Nó lànguồn cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và cũng là nguồn nguyênliệu cho nhiều ngành công nghiệp... Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệ
Trang 1A Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước có nền văn minh lúa nước Ngành nông nghiệptừ xưa đến nay đóng vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nước ta Trongđó, ngành chăn nuôi giữ vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp Nó lànguồn cung cấp thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và cũng là nguồn nguyênliệu cho nhiều ngành công nghiệp Từ một nước thiếu thốn về lương thực naynước ta đã trở thành cường quốc xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới Sựthành công này không tách khỏi vai trò và sự đóng góp thiết thực của ngànhchăn nuôi trâu, bò
Cùng với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật cũng như việc mở rộngthị trường hội nhập quốc tế đã mở ra cho ngành chăn nuôi nước nhà mộtbước phát triển vượt bậc Trong đó phải kể đến ngành chăn nuôi bò Việcchăn nuôi bò không còn mục đích phục vụ cho nông nghiệp nhiều như trước,mà còn đáp ứng nhu cầu về thịt, sữa, cho thị trường, trở thành mặt hàngxuất khẩu Xã hội càng tiến bộ, khoa học kĩ thuật càng phát triển, đặc biệt làngành công nghệ sinh học cùng với việc giáo lưu thị trường giữa các nước đãphần làm đa dạng thành phần giống bò Tùy vào mục đích chăn nuôi, đặcđiểm của từng vùng, mà người dân có thể lựa chọn được giống bò phù hợp
Sự mở rộng thị trường tiêu thụ và nhu cầu của người tiêu dùng là độnglực để ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi bò nói riêng phát triển.Vậy công tác chọn giống bò ở nước ta hiện nay đã thực sự đáp ứng được nhucầu này hay chưa và nhà nước đã hỗ trợ người dân trong vấn đề này ra sao?
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Sự đa dạng về thành phần và công tác chọn giống bò ở nước ta hiện hiện nay.”
Trang 22 Mục tiêu nghiên cứu
Nắm được đặc điểm về ngoại hình, thể trạng và khả năng thích nghivới điều kiện ngoại cảnh của một số giống bò Từ đó có thể lựa chọn đượccon giống phù hợp với mục đích chăn nuôi và điều kiện tự nhiên và kinh tếxã hội ở từng vùng
Đề ra một số biện pháp cải thiện công tác chọn giống
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các giống bò
Phạm vi nghiên cứu: Công tác chọn giống ở nước ta hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp điểu tra
Trang 3B Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận
1 Một số khái niệm
1.1.1 Chăn nuôi
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớnvật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sốngsinh hoạt của con người Chăn nuôi xuất hiện lâu đời trong nhiều nền văn hóakể từ khi loài người chuyển đổi từ lối sống săn bắn hái lượm sang định canhđịnh cư
1.1.2 Giống vật nuôi
Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, cóngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố,phát triển do tác động của con người, giống vật nuôi phải có số lượng nhấtđịnh để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệsau
Giống vật nuôi được phân loại theo:
+Theo nguồn gốc của giống
+Theo mức độ tiến hoá của giống
+Theo hướng sản xuất
Để là giống vật nuôi, phải có những điều kiện sau:
- Có nguồn gốc, lịch sử hình thành rõ ràng
- Có đặc điểm riêng biệt của giống, các đặc điểm này khác biệt với cácgiống khác
- Di truyền một cách tương đối ổn định cho đời sau
- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng
- Được hội đồng giống quốc gia công nhận là một giống
- Thuần chủng, không pha tạp
Trang 41.1.3 Công tác chọn giống
Chọn giống trong ngành chăn nuôi, là phát hiện và giữ lại những cá thểmang đặc tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu khôngđạt yêu cầu, nhằm hoàn thiện giống và nâng cao năng suất vật nuôi, câytrồng Chọn lọc là một trong ba khâu rất quan trọng trong công tác giống vậtnuôi (chọn lọc - chọn phối - nhân giống) Đó là khâu đầu tiên và có vai tròquyết định của công tác giống Muốn có những cá thể để ghép đôi rồi từ đónhân lên thì trước hết phải chọn lọc từ các cá thể tốt từ quần thể Trên cơ sởchọn lọc tốt kết hợp với nuôi dưỡng chăm sóc tốt con vật sẽ phát huy đượcgiá trị của phẩm giống
1.2 Vai trò của ngành chăn nuôi bò
- Góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển
- Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu sinh hoạt của con người:
+ Thịt bò có giá trị dinh dưỡng cao (lipit chiếm 10.5%, protein 18%,khoáng 1%, năng lượng 171 kcal/kg thịt)
+ Sữa bò chứa nhiều vitamin và khoáng, nguồn cung cấp sữa chủ yếutrong số các loại gia súc khác
-Thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển: cung cấp da, sừng, tiêu thụcác phụ phế phẩm của công nghiệp chế biến nông sản (như rỉ mật, )
-Tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi bò
Điều kiện tự nhiên
+ Khí hậu và thời tiết
Khí hậu thời tiết không những ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể gia súcmà còn tác động đến sự phát triển, chất lượng của cây cỏ nói chung và cây
Trang 5Diện tích và chất lượng đất có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chấtlượng các loại thức ăn cho bò, có nghĩa là tác động trực tiếp đến sinh trưởngvà phát triển của vật nuôi này Đất đai còn ảnh hưởng đến phương thức nuôiloài gia súc chăn thả trên đồng cỏ Hiện nay diện tích chăn thả có xu hướngngày càng bị thu hẹp, trong khi diện tích trồng cỏ tăng chậm so với tốc độtăng đàn thì việc giải quyết thức ăn thô xanh cho bò một vấn đề cần đượcquan tâm.
Nước có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình trao đổi chất trong
cơ thể sinh vật Trâu bò có thể nhịn ăn 1-2 ngày nhưng không thể nhịn uống 1ngày
- Kinh tế xã hội
+ Vốn
Là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất Muốn phát triển chănnuôi bò trong nông hộ với quy mô lớn hơn, chất lượng con giống tốt hơn cầnđầu tư mua con giống tốt, đảm bảo nguồn thức ăn dồi dào, có chuồng trại phùhợp thì vốn là yếu tố cần thiết
+ Lao động
Việc đào tạo tập huấn để nâng cao năng suất lao động trong chăn nuôibò cho người dân cần được tiến hàn
+ Chính sách kinh tế
Chính sách kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của mộtngành nghề Nếu chính sách đúng sẽ thúc đẩy nền kinh tế phất triển, ngượclại nó sẽ kìm hãm nền kinh tế
Trong những năm qua Nhà nước đã có những chính sách như khuyếnnông, trợ giá, tín dụng nhằm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, ban hành cácchính sách khuyến khích Chính sách ở các địa phương tập trung ở các lĩnhvực sau: Đầu tư con giống, thức ăn và đồng cỏ, thú y và phòng bệnh, vốn vay
Trang 6và lãi suất ngân hàng…Các chính sách này đã góp phần tạo động lực để pháttriển chăn nuôi bò.
+ Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ đóng vai trò quan trọng trong hình thành và tồn tạimột loại hình sản xuất Muốn phát triển, đổi mới phương thức sản xuất và ápdụng tiến bộ kỹ thuật cao thì thị trường cạnh tranh là yếu tố thúc đẩy
bổ sung dinh dưỡng, năng lượng cho bò trong từng giai đoạn phát triển
+ Thú y
Bệnh tật là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất Cần phải tiếnhành tốt công tác vệ sinh trong chăn nuôi bò thịt và tiêm phòng định kỳ
Trang 7Chương II: Nội dung nghiên cứu
2.1 Hiện trạng chăn nuôi bò ở nước ta hiện nay
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, chăn nuôi cả nước phát triển ổnđịnh, giá bán vẫn ở mức có lợi cho người chăn nuôi, xu hướng chăn nuôiđang có sự chuyển dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi với quy mô giatrại, trang trại Theo kết quả điều tra thời điểm 01/10/2015, chăn nuôi bò pháttriển do đàn bò sữa tăng mạnh cả nước hiện có 5,36 triệu con bò, bằng102,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Bò sữa có 275,3 nghìn con tăng20,96% Đàn bò sữa tăng mạnh do một số doanh nghiệp tăng cường đầu tư,mở rộng quy mô chăn nuôi Sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng ước đạt 299,3nghìn tấn, bằng 102,2% do người dân chú trọng đến chăn nuôi bò lấy thịttheo hướng tập trung hơn; sản lượng sữa bò tươi tăng cao đạt khoảng 120%
so với cùng kỳ năm trước
Trong những năm qua việc phát triển giống vật nuôi đã có những buớctiến, song vẫn còn nhiều bất cập Việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong laitạo giống đã đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi, nhưng vẫncòn nhiều khoảng trống về giống bò Trung bình mỗi năm bò thịt có phốigiống tạo ra 1,5 triệu bê con, song mới áp dụng phối giống cho khoảng 300nghìn bò cái, sinh sản từ 200-220 nghìn bê lai thịt (chiếm 13-14% số bê sinhra), còn khoảng 87% không áp dụng được
Việc chăn nuôi bò còn dựa vào nông dân là chính, theo quy mô hộ giađìnḥ, vấn đề giống, kĩ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng còn hạn chế nên năngsuất, chất lượng chăn nuôi còn thấp
2.2 Sự đa dạng về giống bò
Hiện nay, trên thế giới thành phần các giống bò rất phong phú và đadạng Từ những giống thuần chủng ban đầu, người ta tiến hành lai tạo với
Trang 8nhau để tạo ra con lai có ưu thế hơn so với giống ban đầu (có hơn 30 giốngbò lai trong nhóm Zêbu như Sind, Bò Shahiwal, Brahman, )
Ở Việt Nam, các giống bò nội : bò vàng, bò mèo (bò H’Mông), bò PhúYên, được người dân nuôi phổ biến Bên cạnh đó, nước ta còn nhập khẩunhiều giống bò thịt như: bò Drough master, bò sind, bò Red Angus, Nhất làcác giống bò sữa ( bò HF, bò Jersey, ) được nước ta nhập khẩu từ Hà Lan,Anh, Sau đó mới được nhân rộng ra Việc tiến hành lai tạo giữa giống bònội với các giống bò ngoại đã góp phần tạo ra nhiều giống bò lai ưu việt hơn
2.3 Một số giống bò
2.3.1 Bò hướng thịt
a Bò bò vàng
Bò vàng Việt Nam hay bò địa phương Việt Nam là tập hợp các quầnthể bò, phân bố tương đối tập trung ở các vùng có yêu cầu về sức kéo trên đấtnhẹ: vùng ven biển Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi… Và các vùng đồinúi Phần lớn có u nổi rõ nên được xem là có nguồn gốc như bò ZêBu Ấn Độ.Bò có sắc lông vàng, đậm nhạt tùy từng quần thể, từng vùng nên được gọichung là “Bò Vàng” Cũng có thể gọi tên theo vùng tập trung, tuy có ít nhiềusai khác về tầm vóc và sắc lông như bò Thanh Hóa, bò Lạng Sơn,
Đặc điểm: - Có tầm vóc nhỏ bé, thấp cần xứng nên thường được gọi làbò Cóc hay bò ta
-Toàn thân hình chữ nhật Đầu bò cái thanh, đầu bò đực thô, sừngngắn, trấn phẳng hơi lõm, mắt to, lãnh lẹn Yếm kéo dài từ hầu đến ức, cổ cónhiều nếp nhăn nhỏ
Trang 9-Bò đực có u vai thấp, bò cái không có u vai, lưng hồng thẳng, môngxuôi, lép và ngắn, ngực tương đối sâu những hơi lép, bụng to, tròn, bốn chân
thanh, bầu vú kém phát triển Màu lồng vàng tươi, ở vùng bụng, yếm và bềntrong đùi màu vàng nhạt, da mỏng, lông mịn
Bò cái Bò đực
Ưu điểm: khỏe mạnh, nhanh nhẹn thích nghi lâu đời với điều kiện khíhậu nhiệt đới: chịu đựng được các điều kiện kham khổ và thiếu thốn thức ăn,sức chống chịu bệnh tật tốt, thành thục sinh dục sớm và mắm đẻ
Nhược điểm lớn nhất của bò ta là tầm vóc nhỏ, khối lượng thấp, thànhthục tính chậm (khoảng 2.5-3 tuổi mới phối giống lứa đầu), năng suất sữa vàthịt đều rất thấp Khối lượng bình quân toàn đàn khoảng 160-200kg Cơ thểthấp, mình ngắn và lép Kích thước các chiều: cao vây: 95-110cm, dài thânchéo 113-120 cm, vòng ngực 135-140 cm Kích thước của đực giống so vóikích thước của cái sinh sản không có sự chênh lệch lớn Chu kỳ cho sữakhoảng 6-7 tháng Với sản lượng từ 300-400 kg/chu kỳ Lượng sữa chỉ đủcho con bú Bò Vàng Việt Nam cũng không phải là giống bò cho thịt chuyêndụng, tỷ lệ thịt xẻ thấp, khoảng 40-42% và có sản lượng sữa rất thấp.Thịtngon, nhưng do vân mỡ có rất ít nên khi nướng thịt bị cứng
b Bò lai Sind
Là giống bò lai tạo từ con đực Red Sind
thuần với bò cái vàng Việt Nam Là giống bò
kiêm dụng sữa, thịt Bò cái lai Sind rất mắn đẻ,
Trang 10nuôi con khéo nên thường được chọn làm con giống nền để tạo ra đàn bò sữalai hướng sữa hoặc hướng thịt chuyên dụng.
Bò có lông màu vàng hoặc đỏ cánh gián Ðầu dài, tai cụp, trán dô, yếmphát triển, u vai cao, lưng ngắn, ngực sâu, chân cao khỏe, bầu vú phát triểnvừa phải, âm hộ có nhiều nếp nhăn
Bò lai Sind có tầm vóc trung bình Khối lượng bê sơ sinh đạt 22 - 24
kg Bê 6 tháng tuổi nặng 120 – 150 kg, lúc 12 tháng tuổi nặng 200 - 230 kg.Khối lượng bò đực trưởng thành 320 - 340 kg/con, bò cái trưởng thành 270 -
280 kg/con.Tăng trưởng bình quân 0,5 – 0,6 kg/ngày (giai đoạn 0 - 6 tháng).Thời gian phối giống lần đầu 20 - 25 tháng Khoảng cách giữa 2 lần đẻ 13 -
17 tháng Tỷ lệ thịt xẻ 48 - 50%
c Giống bò lai Drough master
Giống bò lai Drough master được
sinh ra bằng phương pháp dùng tinh đực
giống Drought master phối cho bò cái lai
Zebu Là giống chuyên dụng hướng thịt
Bò lai Drough master có thân dài, tròn,
lông ngắn, thưa, mượt, da mỏng, đàn hồi
tốt Màu lông từ màu vàng nhạt đến đỏ sậm Phần lớn bò đều không sừng, ulưng nhỏ, chân và móng chắc, khỏe
Bò lai Drough master có khối lượng tương đối lớn Khối lượng bê sơsinh 22 – 23 kg Khối lượng bê 6 tháng tuổi đạt 115 - 125 kg, lúc 12 thángtuổi 180 - 260 kg Khối lượng bò đực trưởng thành đạt 520 – 560 kg, bò cáitrưởng thành 430 – 480 kg Tỷ lệ thịt xẻ 52-58%
d Giống bò lai Brahman
Trang 11Là giống bò được tạo ra bằng việc
sử dụng tinh bò đực giống Brahman phối
với bò cái zebu Là giống bò lai chuyên
dụng hướng thịt
Bò có màu lông đỏ, trắng hoặc xám
Bò có tầm vóc to, ngoại hình thể chất chắc
chắn, khỏe mạnh U vai, yếm, nếp da dưới rốn phát triển, tai to cụp xuống,chân cao, đuôi dài
Bò lai Brahman trọng lượng lớn, tỷ lệ thịt cao, có khả năng tăng trọngnhanh Khối lượng bê sơ sinh nặng 23-24 kg, bê 6 tháng tuổi nặng 120-150
kg, bê 12 tháng tuổi nặng 200-230 kg Bò đực trưởng thành nặng 550-600 kg.Tốc độ tăng trưởng bình quân 650-800 gram/ngày Bò cái trưởng thành nặng450-500 kg Tỷ lệ thịt xẻ: 52 - 58%
e Giống bò lai Red Angus
Là giống bò được tạo ra bằng
việc sử dụng tinh bò red Angus phối
với bò cái lai zebu Bò lai Angus có
màu đỏ, vằn vàng đỏ nhạt, không có
sừng Bò F1 phát triển tốt, ít bệnh
trong điều kiện nuôi bán chăn thả, khí hậu nóng, ẩm Bò có chất lượng thịttốt, có vân mỡ (mỡ dắt) xen kẽ trong thớ thịt giúp thịt mềm và béo
Theo nhiều người chăn nuôi đánh giá, giống bò này là giai đoạn từ sơsinh đến 5 tháng tuổi khối lượng không lớn và tăng trọng chậm, tuy nhiên từ
6 tháng tuổi trở lên, bò sinh trưởng, phát triển nhanh, tỷ lệ thịt cao hơn so vớicác giống bò lai khác Khối lượng bê sơ sinh nặng 24 - 25 kg, bê 6 tháng tuổinặng 100 – 130 kg, bê 12 tháng tuổi nặng 170 - 210 kg Bò đực 21 tháng tuổinặng 300 - 380 kg, bò cái 21 tháng tuổi nặng 270 – 340 kg Tăng trưởng bìnhquân 400 – 500 g/ngày Tỷ lệ thịt xẻ đạt 60 - 62%
Trang 12f Giống bò lai BBB
Dùng tinh bò BBB phối giống cho
đàn bò cái nền lai Sind Bê lai sơ sinh
đạt 26-32 kg, bê lớn nhanh, tăng trọng
bình quân 25 kg/tháng Bê 3 tháng tuổi
đạt trọng lượng từ 80-100 kg, 6 tháng
tuổi đạt 150-180 kg, 15- 16 tháng tuổi
trọng lượng bình quân đạt 400-450 kg/con Bò đực lai trưởng thành có trọnglượng đạt 700-800kg, bò cái trưởng thành 600-700 kg Tỷ lệ thịt xẻ đạt 58-
60% Hình: Bò lai BBB con
2.3.2 Bò hướng sữa
a Giống bò sữa Hà Lan thuần- Holstein Friesian (bò sữa Hà Lan)
Đặc điểm ngoại hình: trắng đen,
hoặc đen hoàn toàn Nếu là trắng đen
thì thường có 6 vùng trắng ở trán, đuôi
và 4 chân Đôi khi chúng cũng có màu
lông đỏ trắng Kết cấu ngoại hình của
bò Holstein Friesian (HF) là tiêu biểu
cho ngoại hình của một giống bò sữa
cao sản Đặc điểm đó là 2/3 phía sau phát triển hơn phía trước; bầu vú to, tĩnhmạch vú nổi rõ; thân hình cân đối, ngực sâu, bụng có dung tích lớn; da mỏnglông mịn, tính hiền lành
Trọng lượng trưởng thành của bò Holstein Friesian đực là 1-1.2tấn/con, bò cái là khoảng 650-700 kg/con Sản lượng sữa đạt 5500-6000kg/chu kỳ 305 ngày, tỷ lệ mỡ trong sữa là 3.6% Với giống tốt và điều kiện
Trang 13Bò HF thành thục sớm Với khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng tốt thì ở
16 tháng tuổi, chúng đã có thể phối giống, mang thai và đẻ mỗi năm 1 lứa.Chúng có khả năng thích nghi tốt với vùng khí hậu ôn đới và cao nguyên
Bò HF hiện nay là giống chủ lực để lai tạo bò sữa ở nước ta
b Bò lai Hà Lan F1 (1/2 HF)
Bò lai Hà Lan đời 1 (F1) được tạo
ra bằng cách lai giữa bò đực Hà Lan với
bò cái Lai Sind Hầu hết bò lai F1 có
màu lông đen, nếu có vết lang trắng thì
rất nhỏ ở dưới bụng, bốn chân, khấu đuôi
và trên trán
Bò đực F1 trưởng thành nặng 500 – 600 kg, bò cái nặng 350 – 420 kg
Bê sơ sinh nặng 25 – 30 kg Sản lượng sữa đạt 2500 – 3000 kg/chu kỳ Thờigian cho sữa có thể kéo dài đến trên 300 ngày Ngày cao nhất có thể đạt 15 –
20 lít, tỷ lệ bơ 3,6 – 4,2 %
Bò lai F1 chịu đựng tương đối tốt đối với điều kiện nóng, ít bệnh tật, cóthể ăn nhiều cỏ xanh nên không đòi hỏi nhiều thức ăn tinh
Bò F1 mắn đẻ Khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 13 – 14 tháng Tuổiphối giống lần đầu bình quân là 17 tháng, có khi sớm hơn (13 – 14 tháng).Tuổi đẻ lứa đầu bình quân lúc 26 – 27 tháng Do các ưu điểm trên, ở nhữngvùng mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa, bò F1 được xem như đàn bò chủ lực
c Bò lai Hà Lan F2 (3/4 HF)
Bò lai Hà Lan F2 được tạo ra
bằng cách lai bò đực giống Hà Lan
(nhảy trực tiếp hay thụ tinh nhân tạo)