Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệ
Trang 1Lời nói đầu
Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta
đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN; các thành phần kinh tế được bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật.
Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng Song do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp, trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều bị thiếu vốn trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một nghịch lí là vốn ứ đọng ở các Ngân hàng thương mại tới hàng ngàn tỉ đồng Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp chưa
có các giải pháp khai thác các nguồn và huy động vốn một cách hợp lí Thiếu vốn sản xuất kinh doanh đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế,
sự thiệt hại và kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nước bị thiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn các nguồn lực của xã hội Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng đã trở nên cấp thiết !
Trang 2Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đề tài
"
Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho
các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay"
Lời nói đầu
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ sở về hoạt động huy động vốn
cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phần II: Thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nước - Yêu cầu
bức thiết của việc huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nước hiện
nay
* Thực trạng huy động vốn trong các doanh nghiệp Nhà nước
1 Huy động vốn trong doanh nghiệp Nhà nước thời kỳ trước khi đổimới
2 Huy động vốn trong DNNN từ khi tiến hành đổi mới đến nay
Phần III: Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nước ở
nước ta hiện nay
I Những trở lực đối với hoạt động huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nước
1 Những vướng mắc trong việc đa dạng hoá hình thức huy động vốn
2 Những trở lực về tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước
3 Những khó khăn về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhànước
4 Là Những trở lực từ phía doanh nghiệp Nhà nước
Trang 3I0I Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Nhà nước
ở nước ta hiện nay
1 Các giải pháp và tầm vĩ mô
2 Giải pháp cụ thể về phía các doanh nghiệp Nhà nước
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta
đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN; các thành phần kinh tế được bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật.
Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng Song do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp, trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều bị thiếu vốn trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một nghịch lí là vốn ứ đọng ở các Ngân hàng thương mại tới hàng ngàn tỉ đồng Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp chưa
có các giải pháp khai thác các nguồn và huy động vốn một cách hợp lí Thiếu vốn sản xuất kinh doanh đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế,
sự thiệt hại và kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanh
Trang 4nghiệp Nhà nước bị thiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn các nguồn lực của xã hội Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng đã trở nên cấp thiết !
Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đề tài
"
Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho
các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay"
Trang 5PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP.
Để kinh doanh, trước hết cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung để
mở rộng sản xuất, kinh doanh Vốn kinh doanh được hình thành từ nhiềunguồn vốn khác nhau Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, người ta cũngphân chia xí nghiệp theo nhiều loại khác nhau Các nguồn hình thành vốnbao gồm: Vốn do nhà nước cấp (vốn NSNN) vốn do chủ kinh doanh bỏ ra,vốn liên doanh và vốn huy động Việc bảo toàn và phát triển vốn được thựchiện bằng các nguồn doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (khấu hao
và hoàn vốn lưu động) và từ các nguồn huy động bổ sung khác Nói chung,
ở mỗi xí nghiệp, các nguồn vốn không đồng nhất, mà rất đa dạng và phongphú Do đó khái niệm các loại xí nghiệp được hình thành căn cứ vào nguồnvốn chỉ có ý nghĩa tương đối
Vốn NSNN được cấp phát cho các xí nghiệp của nhà nước Trước đâynguồn vốn này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngânsách của chính phủ Với chính sách mở rộng hoạt động của các thành phầnkinh tế và đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế quốcdân, nguồn vốn cấp phát của NSNN cho đầu tư XDCB sẽ được thu hẹp về
tỷ trọng và khối lượng Nguồn vốn bổ sung hoặc hoàn bù của các xí nghiệpquốc doanh cũng được huy động từ nền kinh tế mà cấp phát từ NSNN nhưtrước đây
Thực tiễn hơn 11 năm đổi mới vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của doanhnghiệp nước ta thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại.Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng chưa cao, đặc biệt là các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp Trong nhiều năm trước đây do cơ chếtập trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụ và tập trung vốntrong công nghiệp không được quan tâm đẩy mạnh
Trang 6Điều đó do một số nguyên nhân:
- Tỷ lệ giữa tiêu dùng và đầu tư ở các xí nghiệp quốc doanh trong lĩnh vựccông nghiệp đã không dưạ vào yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất,cũng không dựa vào hiệu quả kinh tế mà chỉ dựa vào các chỉ thị kế hoạchkhô cứng, vì thế quá trình tích tụ, tập trung vốn đã không được đẩy mạnh
- Việc tái đầu tư đôi khi chưa được tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế, quátrình tập trung vốn nhiều khi mang nặng tính chất hình thức Tuy nhiênphải thừa nhận rằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp cho phép chúng tatập trung vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả để xây dựng các côngtrình trọng điểm quy mô lớn Thực ra, ngay từ xa xưa các nhà kinh tế đãđánh giá cao vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia.Chẳng hạn, luận điểm: "Lao động là cha, đất đai là mẹ" của mọi của cải vậtchất đã được nhà kinh tế học người Anh Uyliam Petty đưa ra từ thế kỷXVI Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi đó người ta đã nhận thức rõnhững yếu tố cơ bản để tạo ra mọi của cải cho xã hội, đó là nguồn lực conngười và đất đai, tài nguyên thiên nhiên Kế thừa những tư tưởng của cácnhà kinh tế cổ điển, Mác đã trình bày quan điểm của mình về vai trò củavốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển, tái sản xuất tưbản xã hội, học thuyết địa tô Đặc biệt là Mác đã chỉ ra nguồn gốc chủ yếucủa vốn tích lũy là lao động thặng dư do những người lao động đặt ra, vànguồn vốn đó khi đem vào việc mở rộng và phát triển sản xuất thì nó vậnđộng như thế nào Khi nghiên cứu nền sản xuất TBCN, Mác đã tìm thấyqui luật vận động của tư bản (vốn) mà qui luật này nếu ta trừu tượng nhữngbiểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy một điều bổ ích bằng công thức SLĐ
TLSX
Công thức đó đã chỉ ra rằng, bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào muốn thựchiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua 3 giai đoạn: Mua
Trang 7- Sản xuất - Bán hàng Và điều quan trọng đối với mỗi người sản xuất, mỗidoanh nghiệp chính là phải biết phân bổ một cách hợp lý các yếu tố củatiền vốn, đầu tư nhằm tạo ra nhiều của cải cho mỗi cá nhân, mỗi doanhnghiệp và cả xã hội Công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liêntục của dòng vốn đầu tư nếu như hình thái nào trong ba hình thái trên chưa
đi vào chu trình vận động liên tục của các hoạt động sản xuất kinh doanh,trong trường hợp như vậy thì đồng vốn đó vẫn ở dạng tiềm năng chính nóchưa đem lại những lợi ích thiết thực cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp
và toàn xã hội Tích lũy vốn (tư bản) theo Mác là: "Sử dụng giá trị thặng dưlàm tư bản, hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản " Từnhững phân tích khoa học chặt chẽ với những luận cứ xác đáng Mác đã chỉ
ra bản chất của quá trình tích lũy vốn trong các doanh nghiệp TBCN: "Mộtkhi kết hợp được với sức lao động và đất đai tức là hai nguồn gốc đầu tiêncủa của cải, thì tư bản có một sức bành trướng cho phép nó tăng những yếu
tố tích lũy của nó lên quá những giới hạn mà bề ngoài hình như là do lượngcủa bản thân tư bản quyết định, nghĩa là do giá trị và khối lượng của những
tư liệu sản xuất đã được sản xuất ra quyết định"
Yêu cầu khách quan của tích lũy vốn đã được Mác khẳng định do nhữngnguyên nhân sau "Cùng với sự phát triển của phương thức sản xuất TBCNthì qui mô tối thiểu mà một tư bản cá biệt phải có để có thể kinh doanh,trong điều kiện bình thường cũng tăng lên Vì vậy, những tư bản nhỏ hơn
cứ đổ xô vào những lĩnh vực sản xuất mà nền công nghiệp lớn chỉ mới nắmmột cách lẻ tẻ hay chưa nắm hoàn toàn Cạnh tranh ở đây sôi sục theo tỷ lệthuận với số lượng những tư bản kình địch với nhau và theo tỷ lệ nghịchvới đại lượng của các tư bản đó Ngoài điều đó ra, một lực lượng hoàntoàn mới đã phát triển lên cùng với nền sản xuất TBCN, đó là tín dụng
Từ đó, Mác khẳng định: "Sự cạnh tranh bắt buộc nhà tư bản, nếu muốn duytrì tư bản của mình thì phải làm cho tư bản ngày càng tăng thêm và hắn
Trang 8không thể naò tiếp tục làm cho tư bản đó ngày một tăng lên được, nếukhông có một sự tích lũy ngày càng nhiều thêm".
Một số nhà kinh tế học khác cũng bàn về vốn và tích lũy vốn trong nềnkinh tế, mà tiêu biểu là cuốn "Kinh tế học" của Paul A Samuelson Ôngviết: "Hàng tư bản do bản thân hệ thống kinh tế sản xuất để được sử dụnglàm đầu vào của sản xuất để làm ra hàng hoá dịch vụ Các hàng tư bản lâubền này, vừa là đầu ra, vừa là đầu vào, có thể tồn tại một thời gian dài hoặcmột thời gian ngắn Chúng có thể được cho thuê trên thị trường có tínhcạnh tranh như cho thuê những mẩu đất hoặc những giờ lao động Tiền trảcho việc sử dụng tạm thời những hàng tư bản gọi là tiền cho thuê" Ông còncho rằng thực chất của tích lũy chính là chúng ta thường chịu bỏ tiêu dùnghiện nay để tăng tiêu dùng cho tương lai Như vậy xã hội đầu tư, hay nhịntiêu dùng hiện tại, mà chờ để thu được lợi tức do đầu tư đó tạo ra
Một nhà nghiên cứu kinh tế người Hàn Quốc tên là Sang Sung Part từ thực
tế kinh tế của Hàn Quốc cùng một số tài liệu nghiên cứu của các nước đangchậm phát triển, ông đã so sánh với nhiều nước phát triển và đi đến kết luậnđược nhiều người chấp nhận là "Các nước đang phát triển có rất ít khả năngsản xuất tư liệu sản xuất, đặc biệt là máy móc thiết bị, nhất là trong giaiđoạn đầu của thời kỳ phát triển một nền kinh tế tự cấp, tự túc Tiết kiệmbằng tiền của người tiêu dùng sẽ là quá ít ỏi để có thể đầu tư ở những nơicòn chưa có khả năng sản xuất ra tư liệu sản xuất"
Từ nhận định trên Sang Sung Part đã định nghĩa về vốn và tổng số vốn nhưsau: "Dưới dạng tiền tệ, vốn được định nghĩa là khoản tích lũy, là phần thunhập thường có chưa được tiêu dùng Về mặt hiện vật, vốn được chia thànhhai phần: vốn cố định và vốn tồn kho, là các tư liệu sản xuất được sản xuấtbằng hiện vật được sản xuất trong khu vực sản xuất hay được nhập khẩu"
Và "Tổng số vốn tích lũy còn được gọi là tài sản quốc gia, được tích lũy từlượng sản phẩm vật chất hiện có và được trực tiếp sử dụng vào quá trìnhsản xuất hiện tại, không kể tài nguyên thiên nhiên như đất đai và hầm mỏ vì
Trang 9nó không được tạo ra các hoạt động đầu tư Cơ sở hạ tầng được gọi là vốnsản xuất không thể thiếu đối với việc nâng cao tổng lượng sản phẩm vậtchất" Qua đó chúng ta rút ra một số nhận xét theo quan niệm về vốn củaSang Sung Part:
Một là: Vốn không chỉ biểu hiện bằng hiện vật hoặc dưới dạng tiền tệ.Hai là: Trong nền kinh tế thị trường, vốn không chỉ là những lượng tiềnmặt nhất định trực tiếp đầu tư sinh lợi nhuận mà còn là giá trị của những tàisản hữu hình và vô hình tham gia vào các quá trình sản xuất
Ba là: Tiền chỉ là vốn nếu nó được tích lũy có mục đích đầu tư sinh lợi vàcũng chỉ trở thành vốn đầu tư để phát triển kinh tế nếu như trong nền kinh
tế đó có đủ khả năng để sản xuất ra tư liệu sản xuất, có đủ khả năng chuyểnđổi các khoản tiền tiết kiệm thành những tư liệu sản xuất trên thị trườngtrong nước và quốc tế
Vốn biểu hiện bằng tiền là nguồn vốn linh hoạt nhất, nhưng phải là tiền vậnđộng đi vào sản xuất công nghiệp một cách có hiệu quả
Mặc dù mỗi trường phái, mỗi nhà kinh tế học, ở mỗi thời kỳ lịch sử cónhững quan niệm, phân tích, kết luận về vốn riêng, song chúng ta có thể rút
ra khái niệm về vốn trên cơ sở kế thừa một số các học thuyết kinh tế cuảcác nhà kinh tế học từ xưa đến nay như sau:
- Phạm trù vốn phải được hiểu theo nghĩa rộng gồm toàn bộ các nguồn lựckinh tế khi được đưa vào chu chuyển Nó không chỉ bao gồm tiền vốn cáctài sản hiện vật như máy móc, vật tư, lao động, tài nguyên, đất đai mà cònbao gồm giá trị của những tài sản cấu hình như vị trí của đất đai, các thànhtựu khoa học và công nghệ
- Vốn hiểu theo nghĩa trực tiếp là phần giá trị tài sản quốc gia được tích lũydưới dạng tiền và giá trị của tài sản hữu hình và vô hình nhằm mục đíchsinh lợi, được chuyển đổi thông qua các hoạt động đầu tư thành những tưliệu sản xuất và các phương tiện sản xuất cần thiết khác để sử dụng vào quátrình đầu tư cho nền kinh tế
Trang 10- Vốn trong nước là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trìnhsản xuất, được hình thành nên từ nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng dưcủa nhân dân lao động trong một quốc gia.
Như vậy, cùng với quan niệm về vốn của kinh tế chính trị Mác xít, các nhàkinh tế học hiện đại mà tiêu biểu là Paut A Samuelson cũng đã nghiên cứu
về vốn dưới các góc độ khác nhau, nhưng tất cả những sự nghiên cứu đóchỉ làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh về vốn mà Mác đã phát triển từ lâu
Để đạt được mục tiêu tích lũy vốn cao thì vấn đề tiếp theo là phải xác địnhđược mức tích lũy vốn trong GDP cần hướng tới trong từng giai đoạn pháttriển của nền công nghiệp Ứng với mỗi mục tiêu khác nhau thì mức tíchlũy vốn trong nước thường khác nhau, vấn đề là phải xác định được mứctích lũy vốn chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong GDP sẽ quyết định quá trình tích
tụ và tập trung của các doanh nghiệp Kinh nghiệm của nhiều quốc gia chothấy muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thì tỷ lệ tích lũy vốn trongnước thường phải chiếm 3% trong GDP
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC-YÊU CẦU BỨC THIẾT CỦA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CHO
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
Theo kết quả đợt kiểm trra đánh giá lại tài sản và vốn của doanh nghiệpNhà nước tiến hành ngày 1/1/1996 thì tổng số vốn kinh doanh của 5775doanh nghiệp Nhà nước đơn vị bàn giao là 68539 tỷ đồng (không kể giá trịdiện tích đất trong sử dụng.) Trong đó, doanh nghiệp TƯ 50761,8 tỷ,doanh nghiệp địa phương 17778 tỷ đồng Nếu trừ đI số vốn không hoạtđộng, bao gồm giá trị tài sản chờ thanh lí, không cần sử dụng, nợ khó đòi,
nợ phải thu được khoanh lại thì số vốn thực sự hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Nhà nước là 60459 tỷ đồng, bằng 88,2% số vốn hiện có Nếu
Trang 11loại trừ giá trị tài sản bị mất mát, số tiền lỗ của doanh nghiệp còn treo trên
sổ sách thì số vốn thực sự hoạt động của doanh nghiệp còn ít hơn nữa
- Trong số vốn thực sự hoạt động, vốn cố định là 53186 tỷ đồng, chiếm88%; vốn lưu động là 7273 tỷ đồng, chiếm 12% Ta thấy cơ cấu vốn nhưthế là không hợp lí Vốn lưu động chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với tổng số vốncủa doanh nghiệp Vốn lưu động do Nhà nước cấp chỉ đáp ứng được 20%nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, trong đó, vốn lưu động thức sự hoạt độngmới chỉ đáp ứng được 10% Như vậy, tình trạng thiếu vốn trong doanhnghiệp là phổ biến và rất nghiêm trọng
Nếu xem xét kĩ hơn về tài sản cố định ta thấy: trang thiết bị của doanhnghiệp Nhà nước rất lạc hậu, chắp vá từ nhiều nguồn, nhiều nước khácnhau Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì tình trạng kĩ thuật của đa sốmáy móc thiết bị trong khu vực doanh nghiệp Nhà nước lạc hậu khoảng 2-3thế hệ, có lĩnh vực như đường sắt, cơ khí, công nghiệp đóng tàu lạc hậu4-5 thế hệ Các doanh nghiệp Nhà nước địa phương chiếm tỉ lệ lớn nhưng
có trình độ công nghệ lạc hậu hơn so với doanh nghiệp Nhà nước TƯ.Trong số các doanh nghiệp Nhà nước TƯ có 54,3% số doanh nghiệp ởtrình độ thủ công, 41% ở trình độ cơ khí, chỉ có 3,7% ở trình độ tự độnghoá Đối với các doanh nghiệp Nhà nước địa phương có tới 94% số doanhnghiệp ở trình độ thủ công, 2,4% ở trình độ cơ khí và chỉ có 2% ở trình độ
tự động hoá
Trình độ trang thiết bị công nghệ lạc hậu và quá yếu kém dẫn tới năngsuất lao động của doanh nghiệp Nhà nước còn thấp, gây ảnh hưởng đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước với các doanh nghiệp khác vàcác doanh nghiệp nước ngoài Do dó, để doanh nghiệp Nhà nước có khảnăng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động cần phải có vốn (trung vàdài hạn) để đổi mới các dây chuyền công nghệ - qui mô vốn của một doanhnghiệp Nhà nước của nước ta còn rất nhỏ Vốn bình quân thực sự hoạtđộng của một doanh nghiệp là 10,468 tỷ đồng(các doanh nghiệp cỡ nhỏ của
Trang 12các nước trong khu vực đều có vốn trên dưới 1 triệu USD) 68% Doanhnghiệp Nhà nước có vốn dưới 1 tỷ đồng trong đó có 50% doanh nghiệpNhà nước có vốn dưới 500 triệu, thậm chí có doanh nghiệp chỉ có vốn vàichục triệu đồng Một số ngành có vốn kinh doanh tương đối lớn (Điện lực:
19298 tỷ, Nông nghiệp:7738 tỷ, Ngân hàng tín dụng 2783 tỷ đồng ), tỷtrọng vốn từng ngành so với tổng số vốn thường không lớn, chẳng hạn, xâydựng 4,6%; chế biến khoáng sản 3,6%; vận tải bộ 5,1% Như vậy, ta thấyrằng, qui mô vốn của từng doanh nghiệp và của ngành rất nhỏ, nguyênnhân chính là do doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay còn quá nhiều
về số lượng, vốn của doanh nghiệp khi thành lập đươc cấp phát từ Ngânsách Nhà nước nhưng do Ngân sách Nhà nước eo hẹp nên vốn cấp phát khithành lập cũng rất nhỏ
Từ việc phân tích thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nước, ta thấyrằng, nhu cầu vốn hiện nay cho doanh nghiệp Nhà nước là rất lớn cả về vốnngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đòi hỏi phải có biện pháp huy động vốnkhẩn cấp cũng như phải có sự điều chỉnh lại cơ cấu vốn cho phù hợp thìmới có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhànước
* Thực trạng huy động vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nước:
1 Huy động vốn trong DN Nhà nước thời kì trước khi đổi mới:
Trong thời kì trước đổi mới, nền kinh tế nươcs ta mang nặng tính kếhoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, do đó, việc huy động và sử dụngvốn mang đặc trưng là Nhà nước bao cấp vốn và bao cấp tín dụng Nhànước cấp phát vốn trực tiếp hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp thông qua hệthống ngân hàng trên cơ sở tính toán các nhu cầu vốn cần thiết để đảm bảocác chỉ tiêu pháp lệnh mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp Hoạt động huyđộng vốn và lưu thông vốn qua đại diện Ngân hàng Nhà nước đảm nhận đãdẫn tới tiêu cực, yếu kếm trong kinh doanh tiền tệ, không tạo lập được cácthị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái Điều đó đã
Trang 13dẫn tới không huy động được vốn nhàn rỗi trong nhân dân, không đa dạnghoá được các hình thức lưu thông, cung ứng vốn do đó, không đáp ứngđược kịp thời, linh hoạt, thích hợp và có hiệu quả các nhu cầu vốn cho sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Huy động vốn trong DNNN từ khi tiến hành đổi mới đến nay:
Trong thời kì này, doanh nghiệp Nhà nước được giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, Nhà nước chỉ giao vốn ban đầu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự xác định nhu cầu, khả năng đảm bảo và tự tiến hành huy động vốn cho doanh nghiệp
Để đánh giá thực trạng huy động vốn ở doanh nghiệp Nhà nước hiệnnay ta xem xét các vấn đề sau:
a) Cá c kết quả đạt được:
Sau khi tiến hành đổi mới, vốn từ các nguồn khác nhau đã được huyđộng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với qui mô, tốc độ tăngnhanh qua các năm.Tính đến tháng1/1996, doanh nghiệp Nhà nước đã huyđộng được 279 375 tỷ đồng (doanh nghiệp Nhà nước TƯ huy động được
254160 tỷ, doanh nghiệp Nhà nước địa phhương 25215 tỷ) gấp hơn 4,1 lầnvốn kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy thì cứ có 1 đồng vốn thì doanhnghiệp Nhà nước ở nước ta vay được trên 4,1 đồng; trong khi đó ở Nhật,các xí nghiệp có 1 đồng thì vay được 10 đồng Nhiều quan sát viên phươngTây cho rằng tỉ lệ này chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro không lành mạnh sovới phương Tây
Thực tế cho thấy hiện nay ở Nhật bản đang bị khủng hoảng tài chính vìhàng loạt các công ty tài chính, Ngân hàng lớn bị sụp đổ do không thu hồiđược các khoản nợ ở các nước phương Tây, ngân hàng chỉ cho vay: 1 đồngvốn riêng chỉ vay được từ 2 đén 5 đồng ở sài gòn thời kì 1970- 1975 các xínghiệp tư nhân có 1 đông fvốn chỉ vay được khoảng 3 đồng ở Ngân hàngđầu tư và 2 đồng ở Ngân hàng thương mại Như vậy, tỉ lệ vốn riêng/vốnvay thấp nhất là 1,5