Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cô
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước
ta đã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền
tự chủ kinh doanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp Tuy nhiên
cơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trongviệc đối đầu với cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinhdoanh đạt hiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình
Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty được thành lập từ trongnhững năm kháng chiến (1958) với bề dày hoạt động lâu năm của mình, công
ty đang trên đà phát triển mạnh khảng định chỗ đứng của mình trên thịtrường, trở thành một trong những cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệpmay Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty không phảikhông gặp những khó khăn Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với sự
hướng dẫn tận tình của thầy GS.TS …… đã giúp em lựa chọn đề tài: "Phân
tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005" làm chuyên đề thực tập.
Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang
bị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cáchtốt nhất Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế Vì vậy em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảocủa các thầy cô
Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long
Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long
Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinh
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng long 2
1 Điều kiện và hoàn cảnh ra đời: 2
2.Các giai đoạn phát triển của công ty: 3
3 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty 8
3.1.Nhiệm vụ: 8
3.2 Chức năng: 8
3.3 Quyền hạn: 9
3.4 Phạm vi hoạt động: 10
Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long 11
I Các đặc điểm của Công ty có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh 11
1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 11
2 Đặc điểm về đội ngũ lao động 13
3 Đặc điểm sản phẩm của công ty 16
4 Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm 17
5 Đặc điểm nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng Long 18
6 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty 20
II Phân tích một sô chỉ tiêu đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005: 22
1 Tình hình chung về kinh doanh và lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 2000 - 2005 22
1.1 Phân tích tình hình doanh thu của công ty giai đoạn 2000, 2005 do tác động của 2 nhân tố: năng suất lao động bình quân và tổng số lao động .28
Trang 31.2 Phân tích sự biến động của doanh thu của công ty giai đoạn 2000 -
2005, do tác động của 3 nhân tố: hiệu suất sử dụng vốn cố định, mức
trang thiết bị vốn sản xuất cho 1 lao động và số lao động: 32
2 Tình hình sử dụng lao động Error! Bookmark not defined 2.1 Chỉ tiêu năng suất lao động Error! Bookmark not defined. 2.2 Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động 40
2.3 Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trên một đồng chi phí tiền lương Error! Bookmark not defined 3 Tình hình sử dụng nguồn vốn Error! Bookmark not defined 3.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn cố định Error! Bookmark not defined 3.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn lưu động Error! Bookmark not defined 4 Tình hình xuất - nhập - khẩu của công ty Error! Bookmark not defined. 4.1 Tình hình nhập khẩu máy móc và nguyên vật liệu để chế biến sản phẩm Error! Bookmark not defined 4.2 Tình hình xuất khẩu của công ty Error! Bookmark not defined 5 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined. 6 Dự báo một số chỉ tiêu cho những năm tiếp theo 43
7 Những kết quả đạt được và những hạn chế 45
7.1 Những kết quả đạt được 45
7.2 Những tồn tại cần được khắc phục 46
8 Nguyên nhân 47
Chương III 49
Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may thăng long 49
I Những thuận lợi và khó khăn 49
1 Những thuận lợi 49
2 Những khó khăn 50
Trang 4II Mục tiêu sản xuất kinh doanh trong những năm sắp tới 52III Một số giả pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty may Thăng Long 54
IV Một số kiến nghị với nhà nước: 68Kết luận 70
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước
ta đã chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam có quyền
tự chủ kinh doanh,phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp Tuy nhiên
cơ chế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trongviệc đối đầu với cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinhdoanh đạt hiệu quả cao trong tất cả các chỉ tiêu của mình
Công ty Cổ phần may Thăng Long là công ty được thành lập từ trongnhững năm kháng chiến (1958) với bề dày hoạt động lâu năm của mình, công
ty đang trên đà phát triển mạnh khảng định chỗ đứng của mình trên thịtrường, trở thành một trong những cánh chim đầu đàn của ngành công nghiệpmay Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động công ty không phảikhông gặp những khó khăn Qua quá trình thực tập tại công ty cùng với sự
hướng dẫn tận tình của thầy GS.TS … đã giúp em lựa chọn đề tài: "Phân
tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Thăng Long giai đoạn 2000 - 2005" làm chuyên đề thực tập.
Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang
bị trong quá trình học tập em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cáchtốt nhất Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏinhững sai lầm và hạn chế Vì vậy em mong nhận được sự nhận xét và chỉ bảocủa các thầy cô
Ngoài lời mở đầu, đề tài còn bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Chương I: Khái quát về công ty cổ phần may Thăng Long
Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Thăng Long
Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình sản xuất kinh
Trang 6CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
- Tên công ty: Công ty cổ phần may Thăng Long
- Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Garment Company (Thaloga)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty dệt may Việt Nam
- Ngành, nghề kinh doanh: may mặc, gia công may mặc
-Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Số điện thoại: 84.4.8-623372
- Fax: 84.4.268340
- Trung tâm giao dịch và giới thiệu sản phẩm: 39 Ngô Quyền Hà Nội
- Chi nhánh Thăng Long tại Hải Phòng: 174 Lê Lai - Ngô Quyền - HàNội
- Tel: 84.31.48263
1 Điều kiện và hoàn cảnh ra đời:
Sau khi hoàn thành cơ bản công việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vếtthương chiến tranh, nhân dân miền Bắc và thủ đô Hà Nội bước vào thời kỳthực hiện kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh
Trang 7Bộ Thương mại) chủ trương thành lập một cơ sở may mặc xuất khẩu tại HàNội.
Ngày 15/4/1958, Bộ giao cho Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩmthành lập một nhóm nghiên cứu với nhiệm vụ là liên lạc các Ban thủ côngnghiệp, các khu phố, huyện ngoại thành, nắm tình hình số lượng thợ may, sốlượng máy may tư nhân để tiến tới thành lập các tổ sản xuất Tổ chức thamquan, nghiên cứu, kinh nghiệm ở xí nghiệp may của bạn Sử dụng một số máymay hiện có tại Tổng Công ty, tiến hành may thử một số hàng mẫu áo sơ mi,Pijama, trình bày triển lãm tại khu hội chợ Yết Kiêu nhằm mục đích vừa giớithiệu hàng vừa tham khảo ý kiến khách hàng
Sau gần một tháng chuẩn bị, ngày 08/05/1958 Bộ Ngoại thương đãchính thức ra Quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổngcông ty xuất khẩu tạp phẩm.Văn phòng công ty đóng tại số nhà 15 phố Cao
Bá Quát - Hà Nội Tổng số cán bộ, công nhân ngày đầu của công ty là 28người
Đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của một công ty may mặc xuất khẩuđầu tiên của Việt Nam Hàng của công ty xuất sang các nước Đông Âu trongphe chủ nghĩa xã hội lúc bấy giờ, báo hiệu một triển vọng và tương lai tươisáng của ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam hiện tại, hướng tới tương lai
2.Các giai đoạn phát triển của công ty:
Trải qua những khó khăn gian khổ nhưng đã đạt được nhiều thành côngqua từng chặng đường cùng thủ đô Hà Nội và cả nước Công ty may ThăngLong ngày càng phát triển và trưởng thành Nhìn chung toàn bộ quá trình hìnhthành và phát triển của công ty trải qua các giai đoạn cụ thể, tiêu biểu sau:
* Giai đoạn 1958 - 1965:
Sau khi được ký Quyết định thành lập, Ban chủ nhiệm công ty đã sớmxác định các nhiệm vụ trọng tâm và ổn định bộ máy tổ chức, phân công cán
bộ thành các phòng chuyên môn (tổ chức, hành chính, kế hoạch đầu tư, tài vụ,
kỹ thuật, gia công, bó cắt, thu hoá, là, đóng gói, đóng hòm) Số lượng thợ may
Trang 8có được là 2000 người và khoảng 1700 máy Đến tháng 9/1958 tổng số cán bộcông nhân viên công ty lên tới 550 người.
Cuối năm 1958, đầu năm 1959, phong trào thi đua sản xuất: "Nhiềunhanh, tốt, rẻ", cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất, hạ giá thành được triển khai ởnhiều xí nghiệp, nhà máy Dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, công ty tiếnhành thi đua Ngày 15/12/1958, công ty hoà thành xuất sắc kế hoạch năm, sovới chỉ tiêu đạt 112,8%
Năm 1959: kế hoạch công ty được giao tăng gấp 3 lần, thêm 4 sảnphẩm mới: Pijama; áo mưa, áo măng tơ san, măng tô nữ Đội ngũ công nhânchính thức của công ty tăng nhanh đến con số 1361 người; các cơ sở gia cônglên đến 3 524 người Bộ máy tổ chức của công ty được xây dựng hoàn chỉnhmột bước
Kế hoạch sản xuất năm 1959 hoàn thành xuất sắc, đạt 102% so với kếhoạch, trang bị thêm được 400 máy chân đạp và một số công cụ khác đểchuyển hướng từ gia công sang tự tổ chức sản xuất đảm nhiệm 50% kế hoạchsản xuất, và có đủ điều kiện nghiên cứu dây chuyền công nghệ hợp lý hoánâng cao năng suất
Năm 1960: Công ty tổ chức triển lãm, giới thiệu các phương thức tổchức sản xuất ban đầu; các công đoạn sản xuất khép kín, đặc biệt là khâu cảitiến kỹ thuật, nâng cao sản xuất và chất lượng sản phẩm
Năm 1961: Bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Một số chỉ tiêu từ năm 1958 - 1965
(sản phẩm)
Thực hiện (sản phẩm)
TH/KH (%)
Trang 91965 3632000 3754581 103,40 7509162
* Giai đoạn từ 1965 - 1975:
Từ năm 1966 đến năm 1968, do Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc,Công ty bị đánh phá, các đơn vị sản xuất phân tán, số giờ ngừng việc nhiềuhơn số giờ làm việc Tuy nhiên, công nhân viên của công ty vẫn cố gắngthường xuyên bám máy, bám xưởng, khi có điện, hoặc ngay khi dứt tiếng bomđạn lại bắt tay ngay vào sản xuất Tuy khi đạt chỉ tiêu kế hoạch, nhưng 2 nămsản xuất 1967 - 1968 minh chứng cho truyền thống đấu tranh cách mạng, ngờisáng phẩm chất người công nhân may
Năm 1969 - 1972: Thực hiện phương châm gắn sản xuất với tiêu thụ, điđôi với kinh doanh có lãi, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Năm 1973 - 1975: Tình hình sản xuất có rất nhiều tiến bộ rõ rệt, tổngsản lượng tăng, hoàn thành vượt mức kế hoạch; năm 1973 đạt 100,77%; năm
1974 đạt 102,28%; năm 1975 đạt 102,27% Chất lượng sản phẩm ngày mộttốt hơn Toàn bộ lô hàng xuất năm 1975 qua kiểm tra của khách hàng đạt98,3%
Trang 10Năm 1976 - 1980: Xí nghiệp trang bị thêm 84 máy may bằng và 36máy 2 kim 5 chỉ Nghiên cứu chế tạo 500 chi tiết gá lắp lãm cữ gá cho hàngsơmi, đại tu máy phát điện 100 kw Nghiên cứu cải tiến dây chuyền áo sơ mi,nghiên cứu 17 mặt hàng mới, được đưa vào sản xuất 10 loại.
- Năm 1979: xí nghiệp được Bộ quyết định đổi tên mới: xí nghiệp mayThăng Long
- Năm 1982 - 1986: Đầu tư chiều sâu, đẩy mạnh sản xuất gia công hàngxuất khẩu
- 12/1986: Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra ba mục tiêu kinh tế: lươngthực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Công ty may Thăng Longgặp nhiều khó khăn về biến động giá cả, thiếu thốn nguyên liệu… khắc phụckhó khăn trên, xí nghiệp chủ động sáng tạo nguồn nguyên liệu qua con đườngliên kết với UNIMEX, nhà máy dệt 8-3 và nhiều đơn vị khác Khi thiếunguyên liệu làm hàng xuất khẩu, xí nghiệp nhanh chóng chuyển sang làmhàng nội địa
Năm 1987, tổng sản phẩm giao nộp đạt 108,87%, hàng xuất khẩu đạt101,77%
Chặng đường 30 năm đi qua là chặng đường đầy khó khăn thử thách:hai lần đối chọi với cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, 4 lần thay đổiđịa điểm, 5 lần thay đổi cơ quan chủ quản, 9 lần thay đổi lãnh đạo chủ chốt.Nguyên vật liệu, sản xuất luôn trong tình trạng thiếu thốn, nhưng xí nghiệpvẫn vững bước tiến lên
* Giai đoạn 1988 - 2003:
Theo định hướng chiến lược của xí nghiệp, ngay từ năm 1990 xí nghiệp
đã chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trường mới
Tháng 6/1992: xí nghiệp đổi tên thành "Công ty may Thăng Long"
Trang 11Trong 2 năm 1993 - 1994: Công ty chú trọng mở rộng sản xuất, mởrộng kinh doanh, đầu tư chiều sâu, tăng cường kinh doanh liên kết với các bạnhàng trong và ngoài nước.
Năm 1995, Công ty đã mở thêm được nhiều thị trường mới và quan hệhợp tác với nhiều Công ty nước ngoài Năm 1995 so với 1994 giá trị tổng sảnlượng tăng 12%; doanh thu tăng 18% , nộp ngân sách tăng 25,2% thu nhậpbình quân tăng 14,4%
- Năm 1996, công ty đầu tư 6 tỷ đồng để cải tạo nhà xưởng, mua sắmthiết bị mới, thành lập xí nghiệp máy Nam Hải tại thành phố Nam Định Saukhi Mỹ tuyên bố bỏ cấm vận với Việt Nam, công ty là đơn vị đầu tiên củangành may mặc Việt Nam đã xuất khẩu được 20.000 áo sơmi bò sang thịtrường Mỹ
- Năm 2001, công ty tiếp tục đầu tư xây dựng công trình nhà máy may
Hà Nam
- Năm 2001, công ty có nhiều sản phẩm, mặt hàng mới thâm nhập thịtrường Lần đầu tiên công ty xuất sang thị trường Mỹ gần 20.000 sản phẩmvets nữ được khách hàng ưa chuộng
- Đến nay, mạng lưới tiêu thụ hàng nội địa của công ty lên tới 80 đại lý.Năm 2004, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá theo Quyết định số1469/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ công nghiệp về việc cổ phần hoácông ty may Thăng Long trực thuộc tổng Công ty dệt may Việt Nam.Như vậy,Công ty may Thăng Long chính thức hoạt động theo hình thức Công ty cổphần kể từ ngày 1/1/2004
- Như vậy, chặng đường dài 47 năm xây dựng và phát triển của công tymay Thăng Long có thể nói là một chặng đường đầy gian khó thử thách vàphấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Vinh dự là một đơn vị đầutiên làm mặt hàng may xuất khẩu đã hun đúc lòng tự hào, nghị lực và ý chíphi thường của tập thể cán bộ công nhân viên công ty may Thăng Long; xứng
Trang 12đáng với niềm tin yêu tin tưởng mà Đảng và Nhà nước giao phó Thành tích
đó được ghi nhận qua những tấm huân, huy chương cao quý
1 Huân chương độc lập hạng Nhì (năm 2002)
1 Huân chương độc lập hạng Ba (năm 1997)
1 Huân chương lao động hạng Nhất (năm 1988)
1 Huân chương lao động hạng Nhì (năm 1983)
1 Huân chương lao động hạng Ba (năm 1978, 1986, 2000, 2002)
1 Huân chương chiến công hạng Nhất (năm 2000)
1 Huân chương chiến công hạng Nhì (năm 1992)
1 Huân chương chiến công hạng Ba (năm 1996)
Ngoài những phần thưởng cao quý trên công ty còn nhận được nhiềubằng khen và giấy khen của: Bộ Công nghiệp; UBND thành phố Hà Nội,Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam; UBND Quận Hai Bà Trưng
- Trên 45 năm hình thành và phát triển, cán bộ công nhân viên củaCông ty đã có được nhiều kinh nghiệm và những bài học thiết thực trong quản
lý kinh doanh Với niềm tự hào là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của đấtnước với bề dày 47 năm, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu nănglực, tâm huyết với công ty và với đà phát triển trong những năm qua, chắcchắn công ty sẽ gặt hái được nhiều thành công và có vị thế lớn trong thươngtrường trong nước cũng như quốc tế
3 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty
3.1.Nhiệm vụ:
Công ty có nhiệm vụ chính sau:
-Xây dựng và thực hiện chính sách về tài chính, tín dụng,giá cả và đầu
tư phát triển nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng hàng xuất khẩu
-Nghiên cứu luật pháp quốc tế, các thông lệ kinh doanh cần nắm vữngnhu cầu thị hiếu, giá cả các loại sản phẩm may mặc, tư liệu sản xuất, tư liệutiêu dùng, phục vụ sản xuất kinh doanh may mặc thời trang
-Nghiên cứu các đối tượng cạnh tranh để đưa ra các phương án xuấtnhập khẩu giữ vững các thị trường có lợi nhất
Trang 13-Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lí tài sản, tàichính,lao động, tiền lương,quản lí và thực hiện phân phối theo lao động,không ngừng đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, trình độ văn hóa taynghề cho các cán bộ công nhân viên của công ty.
3.2 Chức năng:
Công ty cổ phần may Thăng Long có những chức năng cơ bản sau:
- Tiến hành việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục
vụ tiêu dùng trong và ngoài nước
-Tiến hành kinh doanh xuất khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc
- Tiến hành hoạt động liên doanh liên kết khác nhau phù hợp với luậtcông ty và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, chịu trách nhiệm vềthực hiện các chính sách kinh tế, xã hội tron toàn công tu trước tổngcông ty
- Tiếp xúc đàm phán và kí kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nước, được cử người đi tham quan, khảo sát, tham gia hội chợ,triển lãm ở nước ngoài và được mời các chuyên gia, cố vấn nước ngoàivào tham gia trong lĩnh vực sản xuất của công ty
Trang 14- Được huy động vốn trong và ngoài nước để phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty khi đã được phép của cấp trên.Vì đã tiếnhành cổ phần hóa từ năm 2004 cho nên công ty có quyền huy động vốn
cổ phần tư nhân và tập thể đóng góp vào các quá trình sản xuất kinhdoanh cuả công ty
- Công ty có quyền được phép lựa chọn ngân hàng thuận lợi cho việcgiao dịch cuả mình, được quyền mở các chi nhánh, cơ quan đại diện,hệthống cửa hàng phân phối sản phẩm, các đại lí trong phạm vi toàn quốccũng như quốc tế
- Tham gia các hội chợ, triển lãm, quảng cáo các mặt hàng sản xuất kinhdoanh của mình
- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy chế, chính sách tronglĩnh vực sản xuất hàng may mặc thời trang
3.4 Phạm vi hoạt động:
- Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty cổ phần may Thăng Long đó làcác sản phẩm may như:quần áo bò, áo jacket,áo dệt kim các loai, áosơmi…Công ty đã xác định được mặt hàng chủ lực ở từng thị trườngkhác nhau Công ty đã xây dựng được cho mình hệ thống sản xuất nhàxưởng… chủ yếu nằm ở Hà Nội và một vài tỉnh phía Bắc Ngoài racông ty cũng đã xây dựng cho mình một hệ thống các cửa hàng phânphối và giới thiệu sản phẩm trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam để ngàymột phát triển các sản phẩm của công ty
- Ngoài việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trừơng trong nước, công ty còn tiếnhành các họat động xuất khẩu của mình ra các thị trường nước ngoàinhư:Mỹ, EU, Canada,Nhật
- Công ty cũng tiễn hành họat động nhập khẩu các loại máy móc, trangthiết bị , nguyên vât liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của mình
Trang 15- Công ty tiến hành các quan hệ giao dịch trực tiếp hoặc qua trung gianvới các tổ chức trong và ngoài nước để kí kết các hợp đồng kinh tế,chuyển giao công nghệ, liên doanh liên kết, đầu tư phát triển.
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công tyluôn cố gắng phấn đấu để có thể liên tục mở rộng phạm vi hoạt động củamình không chỉ với thị trừơng nội địa mà còn cả trên các thị trừơng quốc tế.Sản phẩm của công ty sản xuất ra bây giờ không chỉ phục vụ cho một loại đốitượng nào đó mà phục vụ chung cho mọi tầng lớp xã hội, phù hợp với từngthu nhập khác nhau của những thành phần kinh tế khác nhau
Trang 16CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
I CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tuy đã được cổ phần hóa năm 2004 nhưng Công ty may Thăng Longvẫn thuộc Tổng Công ty may Việt Nam Vì vậy, bộ máy tổ chức quản lý vẫnđược giữ theo phương thức cũ tức là theo phương pháp quản lý trực tuyến với
sự chỉ đạo từ trên xuống, bao gồm các phòng ban tham mưu với ban giám đốctheo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành ranhững quyết định đúng đắn có lợi cho công ty
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động
có hiệu quả cao, cung cấp kịp thời mọi thông tin kinh doanh nói chung và củacông ty may Thăng Long nói riêng Sự cồng kềnh, chồng chéo hay đơn giảnhóa quá mức bộ máy tổ chức quản lý đều không ít nhiều mang đến những ảnhhưởng tiêu cực tới tình hình sản xuất kinh doanh của bản thân công ty Vì vậy,trong toàn bộ quá trình dài hình thành và phát triển của mình, Công ty mayThăng Long luôn cố gắng hoàn thiện tốt bộ máy tổ chức quản lý của mìnhnhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh tối ưu
Trang 17Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Chủ tịchHội Đồng Quản Trị
Tổng Giám đốc
Phó tổng Giám đốc
điều hành kỹ thuật
Phó Tổng Giám đốc điều hành sản
xuất
Phó tổng Giám đốc điều hành nội chính
kế
Phòn
g kế
hoạch
Cửa hàng
thời trang
XN dịch
vụ đời sốngVăn
phòng
Phòng kinh doanh nội địa
Phòng nhân sự
Trung tâm
thương mại giới thiệu sp
XN may Nam Hải
Trang 182 Đặc điểm về đội ngũ lao động
Kể từ khi thành lập, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 28người, đến nay số lượng lao động của công ty tăng lên đáng kể
Bảng1: Tình hình biến động chung lao động của công ty giai đoạn2000-2005
Chỉ tiêu
Năm
Tổng số
LĐ(người)
Lượng tăng tuyệtđối (người)
Tốc độ phát triển
(%) Tốc độ tăng (%)Liên
hoàn
Địnhgốc
Liênhoàn
Địnhgốc
bố trí, sắp xếp lại lao động, giảm bớt số lao động không đáp ứng được yêucầu sản xuất, không có nhu cầu sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao
Trang 19động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Số lao động rời khỏidoanh nghiệp do các nguyên nhân chính là về hưu sớm và tự nguyện chuyểnsang môi trường mới, không có người lao động nào bị sa thải hoặc buộc phảinghỉ việc.
Việc không ngừng gia tăng về số lượng lao động là một chỉ tiêu tốt tuynhiên nó chưa phản ánh hết được đặc điểm của đội ngũ lao động ảnh hưởngđến tình hình sản xuất kinh doanh, mà còn phải xem xét về mặt chất lượngcủa người lao động
Bảng 2: Tình hình chất lượng lao động của công ty giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: người
Năm Tổng số
lao động
Laođộnggián tiếp
Côngnhântrực tiếp
Trình độ
Đại học Cao
đẳng
Trungcấp LĐ khác
Khi mới thành lập đội ngũ lao động trực tiếp của công ty hầu như chưa
có kinh nghiệm để có thể tiếp cận với công nghệ cao Đến nay đội ngũ lao
Trang 20động này đã được đào tạo qua các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạynghề, một số công nhân đứng đầu dây chuyền đã được gửi đi đào tạo ở nướcngoài Họ có thể sửa chữa hỏng hóc máy móc mà không cần thuê chuyên gianước ngoài Đội ngũ công nhân may, thêu, là… có kinh nghiệm và có taynghề đã được thực nghiệm qua các hoạt động của công ty trong thời gian qua.
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty được đào tạo phần đông tại cáctrường đại học và cao đẳng như: Kinh tế quốc dân, Ngoại thương, Tài chính
Kế toán, Cao đẳng công nghiệp… Nhiều người đã qua đào tạo chuyên ngành.Đội ngũ lao động gián tiếp này đã đáp ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình
độ chuyên môn, năng động, sáng tạo, am hiểu thị trường thời trang trong nướccũng như quốc tế
Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dạn kinh nghiệm, cóngười đã gắn bó với công ty hàng chục năm, đồng thời công ty còn sử dụngcán bộ trẻ có năng lực làm lực lượng kế cận trong tương lai gần
Đặc điểm, tính chất của công việc đòi hỏi sự khéo léo, tinh tế, cần cù…
vì vậy tỷ lệ lao động nữ trong công ty chiếm phần lớn
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản, là cốt lõi của mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh Các sản phẩm được tạo ra có ảnh hưởng rất lớn của laođộng Lao động không chỉ đơn thuần tạo ra số lượng sản phẩm mà nó còn cótính quyết định đến chất lượng của sản phẩm đó Qua bảng số liệu trên chothấy trong những năm gần đây, công ty không chỉ chú trọng đến việc mở rộngquy mô về lao động mà còn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn, sắp xếp cơcấu lao động hợp lý Đây là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hìnhsản xuất của công ty Để có được những thành quả này, công ty dã phải cónhững biện pháp thỏa đáng để phát huy mạnh mẽ những tiềm năng của ngườilao động Một trong những biện pháp đó để được thể hiện qua việc trả lươngcho đãngười lao động
Bảng 3: Thu nhập bình quân của lao động giai đoạn 2000-2005
Trang 21Đơn vị: đồng/thángNăm
Thu nhập
bình quân
1.000.000
1.100.000
1.150.000
1.200.000
1.300.00
0 1.400.000
Trong các năm qua, thu nhập bình quân của người lao động có sự tănglên, nhìn chung ở khoảng mức 1.300.000 đồng Nếu so sánh với mức lươngbình quân của một số công ty khác cùng ngành thì mức lương này là tươngđối tốt, có khả năng tạo thu hút với cán bộ công nhân viên, giúp họ yên tâmgắn bó lâu dài với công ty, mang lại những ảnh hưởng tốt đến việc sản xuấtkinh doanh và tăng lợi nhuận của công ty Đối với vấn đề trả lương, công ty
cố gắng xây dựng một thang lương hợp lý, công bằng phù hợp với trình độtay nghề của từng công nhân kết hợp với lương thưởng để khuyến khíchngười lao động chuyên tâm vào công việc nhằm đem lại hiệu quả cao Bêncạnh đó, công ty còn tiến hành mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… chongười lao động Những việc làm trên đã giúp người lao động nhiệt tình hơnvới công việc, không ngừng cải thiện năng suất lao động Ngoài đội ngũ côngnhân thì việc sử dụng cán bộ chuyên viên đúng với chức năng, chuyên môn,trình độ quản lý đã giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
3 Đặc điểm sản phẩm của công ty
Do đặc thù của lĩnh vực công nghiệp thời trang, phục vụ cho nhu cầuphát triển ngày càng cao của xã hội Con người luôn có nhu cầu ăn mặc đẹphơn (tất nhiên cái đẹp còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa của từng dân tộc,từng lứa tuổi, từng giai đoạn thay đổi phát triển xã hội…) nhưng nhìn chungđều hướng tới sự hài hòa giữa giản dị với trang trọng, tao nhã mà lịch sự, sảnphẩm đẹp nhưng giá trị sử dụng phải cao…
Công ty may Thăng Long hiện nay sản xuất hơn 20 mặt hàng xuất khẩu,nhìn chung là các sản phẩm thông thường, phổ biến như: áo Jacket, áo sơ mi,
Trang 22quần âu, quần bò, áo dệt kim và các loại quần áo khác… rất thích hợp với đại
đa số thị trường xuất khẩu cũng như thị trường trong nước Tuy nhiên, do yêucầu về tính thời trang ở một số loại mặt hàng chưa đạt được nên việc xâmnhập vào thị trường của một số nước khó tính là vấn đề cần được khắc phụctrong thời gian tới Những mặt hàng luôn tiêu thụ được với khối lượng lớn là:
áo dệt kim, áo sơ mi và quần âu cần được có những phương hướng phát triểnsản xuất tốt để phát huy thêm những thành quả đã đạt được
4 Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm
Công ty may Thăng Long sản xuất, gia công hàng may mặc theo côngnghệ khép kín với các loại máy móc chuyên dụng Mỗi một công đoạn củaquá trình sản xuất đều có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm.Công ty đã tiến hành chuyên môn hóa ở từng công đoạn Ngày nay, có rấtnhiều sản phẩm may mặc khác nhau thâm nhập vào thị trường thời trang Cáccông đoạn chi tiết để chế biến từng loại sản phẩm tuy có khác nhau nhưng đềuphải tuân thủ theo các giai đoạn sau:
Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Công đoạn cắt:
Nguyên liệu được đưa lên xưởng Sau khi trải vải, công nhân tiến hànhgiát sơ đồ sao cho tiết kiệm được nguyên liệu nhưng phải đảm bảo chất lượngNguyên
vật liệu
Cắt trải vải đặt mẫu dắt sơ đồ
cắt
May: may bộ phận phụ ghép thành
phẩm
Là
Đóng gói
Nhập kho Giặt, mài, tẩy
Thêu
Trang 23sản phẩm Tùy theo thiết kế mà sau khi cắt xong, sản phẩm cắt có thể đượcđem đi thêu hay không.
+ Công đoạn may:
Các sản phẩm cắt ở bộ phận phụ trợ được đưa lên tổ may để ghép cácsản phẩm cắt thành sản phẩm hoàn chỉnh Sau đó các sản phẩm này được đưatới các phân xưởng mài, giặt, tẩy trắng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chấtlượng
+ Công đoạn là:
Các thành phẩm đã được làm sạch, làm trắng được đưa xuống bộ phận
là để chuẩn bị đóng gói
+ Công đoạn gói:
Tổ hoàn thiện thực hiện nốt giai đoạn cuối là đóng gói thành phẩm.+ Công đoạn nhập kho:
Bộ phận bảo quản tiếp nhận những sản phẩm hoàn thiện đã được đónggói, lưu trữ và xuất kho tiêu thụ trên thị trường
Nhìn chung; ở từng giai đoạn công ty đều sử dụng công nghệ mới cóthể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao; hao phí nguyên vậtliệu thấp Vì vậy, có thể giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm của công ty
5 Đặc điểm nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty may Thăng Long
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuấtkinh doanh Nó là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và chiếm một
tỷ lệ lớn trong giá thành Tuy nhiên, đối với công ty may, nhiều đơn đặt hàngchỉ đơn thuần là gia công thì công ty không phải bỏ vốn ra để mua nguyên vậtliệu, điều này sẽ được khách hàng lo cung ứng, toàn bộ vật liệu Đối với cáchợp đồng không đi kèm vật liệu thì công ty sẽ tìm kiếm ở thị trường trongnước cũng như nước ngoài, vừa phải đảm bảo chất lượng đồng thời phù hợpgiá thành Thông thường, công ty tận dụng tối đa mua nguyên vật liệu được
Trang 24sản xuất trong nước như các sản phẩm của các công ty: Dệt 19/5; Công ty dệtkim Hà Nội… Những đặc điểm trên đã tạo điều kiện cho công ty ổn định sảnxuất, mở rộng quy mô, đảm bảo tạo ra các sản phẩm có chất lượng; hợp thịhiếu, giảm cước phí vận chuyển Những yếu tố trên đã tạo thuận lợi cho công
ty tăng doanh thu, giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh trên thị trường Đócũng là những yếu tố làm tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh
Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: hiện nay công ty đã có mạng lưới tiêuthụ khá tốt trong nước Trong quá trình sản xuất, công ty nhận thấy rằng, nhucầu tiềm năng sản xuất hàng nội địa là rất lớn, nên đã kịp thời điều chỉnh kếhoạch sản xuất; đưa chỉ tiêu sản xuất hàng nội địa thành tiêu chí phấn đấuthực hiện lớn trong các năm và trên thực tế, giá trị tăng trưởng của công ty cóphần đóng góp to lớn từ hàng hóa nội địa Các sản phẩm của công ty đã bắtđầu quen thuộc với phần lớn người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là trên thịtrường miền Bắc
Đối với thị trường nước ngoài: chính sách đổi mới kinh tế của Đảng vàNhà nước đã cho phép công ty có điều kiện chủ động tìm tòi, khảo sát, tiến tớiđạt quan hẹ hợp tác với các đối tác phương Tây và nhiều quốc gia ở châu lụckhác Chiến lược mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng sản phẩm phùhợp quan hệ với thị hiếu của từng khu vực, từng quốc gia làm tăng sản phẩmxuất khẩu Hiện nay công ty đã có quan hệ với trên 40 nước trên thế giới,trong đó có những thị trường mạnh, đầy tiềm năng như: EU, Đông Âu, NhậtBản, Mỹ… Sản phẩm của công ty đã tạo được uy tín với các nhà nhập khẩu.Giá xuất khẩu sản phẩm của công ty nhìn chung tương đối rẻ Cùng với sựtăng trưởng kinh tế, mức sống của nhân dân cũng được nâng cao, nhu cầu tiêudùng sản phẩm may mặc cùng ngày càng được mở rộng Nhiều mẫu mã, kiểudáng, mầu sắc sản phẩm mà khách hàng nước ngoài ưa thích mà công ty chưađáp ứng được
Trang 25Qua một số nét khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nóitrên có thể thấy Nhu cầu của thị trường đối với các mặt hàng sản phẩm củacông ty ngày càng được mở rộng không chỉ thị trường nội địa mà còn ở cảnước ngoài Cùng với sự phát triển chung của đất nước chắc chắn nhu cầu nàycòn được mở rộng hơn nữa Điều này đồng nghĩa với việc tạo cho công tymột thị trường vô cùng rộng lớn, làm tăng doanh thu cũng như lợi nhuận Tuynhiên, nhiều mặt hàng sản phẩm của công ty chưa đáp ứng được về mẫu mã,thiết kế đối với các thị trường khó tính Đó là nguyên nhân gây ra những hợpđồng bị hủy bỏ ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó,công ty còn phải cạnh tranh sản xuất với các công ty khác cùng ngành khôngchỉ trong nước mà cả các đối thủ nước ngoài có truyền thống may mặc Điềunày đặt ra cho công ty những thử thách lớn lao trong việc cạnh tranh, giànhgiật từng thị trường Dây là một khó khăn để duy trì kết quả sản xuất tốt vàkhông ngừng phải tăng trưởng trong tương lai.
6 Đặc điểm về nguồn vốn của công ty
Vốn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nềnkinh tế có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cầnphải nắm giữ một lượng vốn cố định được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tàisản hữu hình và vô hình đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp dựa vào đó để hoạchđịnh chiến lược và kế hoạch kinh doanh Cũng qua đó, có thể phần nào đánhgiá được quy mô của từng doanh nghiệp
Vốn là một trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực hiện có và tương lai Với những ý nghĩa trên vốnchính là điều kiện quan trọng cho sự ra đời, tồn tại và phát triển hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Trong những năm đầu thành lập, công ty chỉ sởhữu một lượng vốn nhỏ, nhưng qua quá trình phát triển, bằng nỗ lực phấn đấucủa toàn bộ cán bộ công nhân viên, quy mô của công ty đã được mở rộng và
Trang 26đến nay công ty đã huy động được một nguồn vốn lớn phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình và trở thành một trong những công ty có nguồnvốn lớn trong ngành may mặc thời trang.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong giai đoạn2000-2005
Năm
Tổng nguồn vốn (Tr.đ) 53.301 60.732 73.807 90.966 86.688 100.019 Tốc độ phát triển (%) 113,94 121,53 123,25 95,30 115,38 Vốn cố định (Tr.đ) 34.313 38.563 47.101 57.674 54.632 63.054
Tỷ trọng (%) 64,38 63,50 63,82 63,40 63,02 63,04 Tốc độ phát triển (%) 112,39 122,14 122,45 94,73 115,42 Vốn lưu động (Tr.đ) 18.988 21.913 26.706 33.292 32.056 36.965
Tỷ trọng (%) 35,62 36,5 36,18 36,6 36,98 36,96 Tốc độ phát triển (%) 115,40 121,87 124,66 96,29 115,31 Trong đó:
Vốn vay dài hạn (Tr.đ) 11.320 13.456 17.676 22.538 20.463 24.185
Tỷ trọng (%) 21,24 22,16 23,95 24,78 23,61 24,18 Tốc độ phát triển (%) 118,87 131,36 127,51 90,79 118,19 Vốn vay ngắn hạn (Tr.đ) 36.141 41.144 49.278 60.790 59.01 67.795
Tỷ trọng (%) 67,81 67,75 66,77 66,83 68,07 67,78 Tốc độ phát triển (%) 113,84 119,77 123,34 97,07 114,89 Vốn chủ sở hữu (Tr.đ) 5.840 6.132 6.853 7.638 7.214 8.039
Tỷ trọng (%) 10,95 10,09 9,28 8,39 8,32 8,04 Tốc độ phát triển (%) 105,0 111,76 111,45 94,45 111,44
Qua các số liệu về tình hình nguồn vốn của công ty cho thấy: tổngnguồn vốn của công ty tương đối lớn Xét về cơ cấu có thể thấy: đây là mộtdoanh nghiệp sản xuất nên phần vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng nguồn vốn kinh doanh (>60%) Vì vậy khi dưa ra các chính sách như:đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc, đầu tư dài hạn, góp vốn liên doanh,liên kết… là vấn đề vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sảnxuất kinh doanh của toàn bộ công ty
Trang 27Bên cạnh đó, cơ cấu vốn vay (vay ngắn hạn và dài hạn) chiếm tỷ trọngcao trong tổng nguồn vốn Phần vốn vay này, công ty phải tiến hành trích lợinhuận hàng năm ra để tiến hành trả tiền lãi Vì vậy, việc cần thiết là làm saogiảm tỷ trọng của nguồn vốn vay lại là tốt nhất Điều này thể hiện sự tự chủ
về tài chính của công ty còn chưa mạnh Việc phải trả một khoản lãi vay lớn
sẽ gây rất nhiều khó khăn trong công ty, ảnh hưởng không tốt đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đối ngược lại với phần vốn vay đó là nguồn vốn chủ sở hữu Nguồnvốn này chiếm một tỷ trọng còn tương đối thấp (<10%) Trong giai đoạn vừaqua (2000-2002), công ty đã làm tăng thêm nguồn vốn này nhưng tốc độ tăngcủa nó còn thấp hơn tốc độ tăng của nguồn vốn vay vì vậy làm cho tỷ trọngđóng góp của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn liên tục giảm từ 10,95%năm 2000 xuống còn 8,04% năm 2004 Vì vậy, trong những năm tới công tycần có nhiều cách cải tiến trong hoạt động của mình nhằm đẩy mạnh tỷ trọngđóng góp của phần vốn này lên Đến khi đó công ty mới thực sự làm chủđược mọi hoạt động tài chính của mình, không phụ thuộc vào các yếu tố bênngoài Điều này sẽ giúp cho công ty hoạt động sản xuất có hiệu quả lớn hơn;doanh thu và lợi nhuận cao
II PHÂN TÍCH MỘT SÔ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2005:
1 Tình hình chung về sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2000 - 2005
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty giai đoạn 2000 - 2005
Trang 284.539 7.730 9.155 13.500 6.700 8.040
Theo số liệu từ bảng trên cho ta thấy trong thời kỳ 2000 - 2005, một sốchỉ tiêu chủ yếu của công ty luôn có chiều hướng tăng lên do thực hiện tốt cáccông tác trên thị trường: đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc nhằm nâng caohiệu quả sản xuất; khâu kiểm tra kỹ thuật được tiến hành chặt chẽ nhằm nângcao chất lượng sản phẩm; thực hiện quảng cáo để đưa thương hiệu của công
ty đến từng khách hàng trong và ngoài nước; đa dạng hóa các sản phẩm, mẫu
mã, chất lượng đảm bảo, giao hàng đúng thời hạn… Công ty đã ký đượcnhiều hợp đồng dài hạn với các đối tác nước ngoài Nhiều khách hàng tintưởng vào uy tín của công ty đã cho phép công ty nhập khẩu máy móc, thiết
bị nguyên vật liệu theo hình thức trả góp
Tuy nhiên, vào thời điểm năm 2004, có thể nhận thấy hầu như các chỉtiêu chủ yếu của công ty có sự suy giảm mạnh như: giá trị tổng sản lượnggiảm từ 90.743 triệu đồng năm 2003 xuống còn 86.095 triệu đồng vào năm2004; doanh thu cũng giảm từ 203.085 triệu đồng xuống còn 198.750 triệuđồng;chi phí sản xuất giảm từ 185.328 triệu đồng xuống còn 180.061 triệuđồng Một câu hỏi đặt ra là nguyên nhân nào làm cho các chỉ tiêu của công
ty lại giảm sút như vậy? Phải chăng công ty đang làm ăn thua lỗ; không tiêuthụ được sản phẩm trên thị trường Thực tế, câu trả lời cho nguyên nhân lớnnhất đó là vào năm 2004, thực hiện Nghị quyết ban chấp hành Trung ương lầnthứ 9 Đảng khóa IX, công ty đã tiến hành cổ phần hóa, tạo ra loại hình doanhnghiệp đa sở hữu, có cơ chế quản lý kinh doanh năng động, hiệu quả thíchnghi với nền kinh tế thị trường Với phương thức này, doanh nghiệp đã bố trí,sắp xếp lại lao động để nâng cao hiệu quả sản xuất Công ty đã tiến hànhngừng hoạt động sản xuất của xí nghiệp may Hà Nam do hoạt động không
Trang 29hiệu quả Lượng lao động ở đây được kiểm tra lại tay nghề, những lao độngkhông đáp ứng được đầy đủ yêu cầu kỹ thuật sẽ tự nguyện chuyển sang môitrường mới; còn mặt bằng sản xuất kinh doanh ở đây được công ty chuyểnsang hình thức cho các doanh nghiệp khác thuê lại Ngoài nguyên nhân kểtrên còn phải nói đến những nguyên nhân khách quan, những tác động từ bênngoài đối với việc sản xuất của công ty Thời điểm năm 2004, thị trường maymặc Việt Nam nói chung bị ảnh hưởng rất lớn từ việc quy định hạn ngạchxuất khẩu của các thị trường châu Âu, Mỹ… áp đặt ngày một xiết chặt đối vớingành may mặc của nước ta Phải thừa nhận rằng, chúng ta càng ngày càngphải cạnh tranh khốc liệt hơn với các thị trường may mặc lâu đời mà có phầnnào vượt trội hơn hẳn chúng ta về mọi mặt như: Trung Quốc, Ấn Độ,TháiLan, Hồng Kông…Bên cạnh đó đất nước ta đang trong quá trình gia nhậpAFTA, WTO… phải tiến hành giảm; xóa bỏ hàng rào thuế quan rất nhiều mặthàng trong đó có hàng may mặc.
Với những nguyên nhân nêu trên có thể rút ra rằng việc giảm sút cácchỉ tiêu chủ yếu của công ty may Thăng Long trong năm 2004 là một điều tấtyếu, nó không đưa đến kết luận tình hình hoạt động sản xuất của công ty bịsuy giảm Đây chỉ có thể được coi là một cuộc cải tổ lại bộ máy công ty đểsau khi cổ phần hóa, điều chỉnh lại nhân sự; lao động sẽ giúp công ty làm ăn
có hiệu quả hơn, đem lại lợi nhuận lớn Điều này đã chứng minh qua kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vào năm kế tiếp Năm 2005, giá trịtổng sản lượng đạt 95.000 triệu đồng với doanh thu là 236.575 triệu đồng tăng12% so với năm 2004 Để đạt được những thành tựu như vậy là sự phấn đấucủa công ty trên tất cả các lĩnh vực
Như vậy, nhìn chung trong 6 năm (2000-2005) tình hình sản xuất củacông ty may Thăng Long phát triển tương đối thuận lợi.Hoạt động sản xuấtkinh doanh này đạt được những kết quả như thế nào được thể hiện qua rấtnhiều các chỉ tiêu nhưng do giới hạn của đề tài cũng như mức độ tiêu biểu của
Trang 30từng chỉ tiêu mà chuyên đề này xin đi sâu vào phân tích 2 chỉ tiêu cơ bản đólà: doanh thu và lợi nhuận.
2.Tình hình chung về doanh thu của công ty giai đoan 2000-2005:
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng của các doanh nghiệpnói chung cũng như với công ty may Thăng Long nói riêng.Doanh thu khôngchỉ đơn thuần chỉ ra kết quả họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêpqua từng năm mà còn giúp ta đánh giá được quy mô sản xuất của doanhnghiệp đó là lớn hay nhỏ.Trong qúa trình họat động của mình, mọi biện phápcủa doanh nghiệp đề ra đều nhằm mục đích cải thiện doanh thu của mình nămsau luôn cao hơn năm trước, doanh thu càng lớn càng thể hiện được hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 6:Tình hình chung về doanh thu giai đoạn 2000-2005:
hoàn
Địnhgốc
Liênhoàn
Địnhgốc
Trang 31phần hóa doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty lại cónhững bước phát triển vượt bậc thể hiện qua doanh thu năm đạt 236.575 triệuđồng, tăng 19,03% tức là tăng 8.658 triệu đồng so với năm 2004 Để đạt đượcnhững thành tựu như vậy là sự phấn đấu của công ty trong việc tăng số lượngsản phẩm sản xuất ra cũng như tìm những phương hướng nhằm đẩy mạnhviệc tiêu thụ sản phẩm trong nước cũng như ngoài nước Bảng số liệu sau sẽchỉ ra cho ta thấy rõ điều này:
Bảng 7: Cơ cấu doanh thu của công ty giai đoạn 2000 2005
Trang 32đúng được sở thích thị hiếu sẽ đem lại doanh thu lớn Tuy nhiên, công ty cũngvấp phải nhiều khó khăn khác bởi trên thị trường đồng thời xuất hiện rất nhiềumẫu mã, sản phẩm đa dạng phong phú, chất lượng khá, giá thành tương đối rẻ
từ hàng nhập nước ngoài như: Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông…cho đến
sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty may có uy tín trong nước như: công tymay 10-10, công ty may Việt Tiến; Nhà Bè, Đức Giang chưa kể đến hiện nay
có sự xuất hiện của rất nhiều công ty may tư nhân cũng thu hút được mộtlượng lớn khách hàng bởi các sản phẩm may đo hợp thời trang, giá cả phảichăng… Để thu hút được lượng khách hàng trong nước, công ty đã tiến hànhsản xuất nhiều loạt mặt hàng phù hợp với mọi tầng lớp khách hàng trong xãhội Tuy nhiên, do thu nhập của người dân còn thấp, kiểu dáng của sản phẩmchưa thật sự đáp ứng nhu cầu thời trang và nhiều người còn mang tư tưởngđối ngoại tốt hơn đồ nội nên dẫn đến doanh thu nội địa của công ty chưa cao
mà còn có biểu hiện giảm xuống trong những năm về sau Đối với thị trườngnội địa thì mức tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực cũng khác nhau Với việc tậptrung các trụ sở chính cùng các cơ sở sản xuất phụ cùng với hệ thống đại lýlớn ở miền Bắc dẫn đến doanh thu miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn hơn cả, sau
đó là doanh thu khu vực miền Nam và xếp cuối cùng là doanh thu khu vựcmiền Trung Tuy nhiên, có sự thay đổi đôi chút vào càng những năm gần đây,công ty đẩy mạnh mạng lưới quảng cáo, giới thiệu sản phẩm rộng khắp cảnước khiến cho lượng sản phẩm tiêu thụ ở miền Nam và miền Trung khôngngừng tăng lên Nhưng công ty không giữ vững được mạng lưới bán hàngmiền Bắc; cùng với việc ngày càng nhiều công ty may miền Nam đưa sảnphẩm của mình ra thị trường miền Bắc khiến cho doanh thu miền Bắc củacông ty giảm dần
Trong cơ cấu doanh thu của công ty dễ dàng nhận thấy doanh thu hoạtđộng xuất khẩu chiếm một tỷ trọng tương đối lớn và năm sau lại cao hơn nămtrước, năm 2000 chiếm 80,88%, năm 2002 chiếm 86,53%, năm 2004 là nămdoanh thu giảm nhưng tỷ trọng của doanh thu của xuất khẩu vẫn tăng chiếm
Trang 3387,42% , năm 2005 đạt 89,27% Điều này giúp ta khẳng định hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động chính tạo ra doanh thu cho công ty may Thăng Long Đây
có thể coi là hoạt động trọng yếu và mang tính chiến lược trong quá trìnhphát triển của công ty
Ngoài ra, doanh thu hàng năm của công ty còn có sự đóng góp từ doanhthu của các hoạt động sản xuất kinh doanh khác Tuy nhiên, tỷ trọng củadoanh thu này còn rất thấp hầu như chưa chiếm được đến 1%, có năm còn âm.Nguyên nhân là do công ty chưa chú trọng nhiều đến các hoạt động như: chothuê mặt bằng, máy móc; phải trả lãi cho tiền đi vay… Đây cũng là tình trạngchung của tất cả nhiều công ty may nói chung không riêng chỉ với công tymay Thăng Long
Đối với công ty may Thăng Long, việc doanh thu luôn tăng lên theotừng năm càng khẳng định hướng đi đúng đắn của công ty trong việc địnhhướng sản xuất Đặc biệt là sau thời điểm cổ phần hóa năm 2004, công ty cònđang được hưởng nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt là chính sách miễn giảmthuế thu nhập… Đây sẽ được coi là tiền đề tốt cho những chặng đường pháttriển lâu dài của công ty
Như vây, nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mayThăng Long giai đoan 2000-2005 được biểu hiện qua chỉ tiêu doanh thu làtương đối tốt Để có được những thành tựu như trên có sự đóng góp của rấtnhiều các nhân tố khác nhau như:do tình hình sử dụng lao động, sử dụngnguồn vốn kinh doanh có hiệu quả, các chính sách tiền lương hợp lí,đầu tư tốtvào trang thiết bị sản xuất…Mỗi một nhân tố có mức độ ảnh hưởng khác nhautới kết quả doanh thu Vì vậy, để hiểu rõ hơn về sự tác động của từng nhân tốnày dưới đây xin đi sâu vào phân tích cụ thể
2.1 Tình hình sử dụng lao động ảnh hưởng đến biến động của doanh thu:
Việc sử dụng nguồn nhân lực như thế nào trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sao cho hợp lý, khai thác được tối đa năng lực của
Trang 34người lao động luôn là một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp nói chungcũng như đối với công ty may Thăng Long nói riêng Như đã nêu ởtrên,doanh thu là một trong những chỉ tiêu chính của công ty Để có đượcdoanh thu lớn, doanh nghiệp cần phải tăng lượng sản phẩm sản xuất ra và đặcbiệt là giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất của mình; giảm giá thành sản phẩm.
Để làm được điều này không thể không giảm chi phí nhân công Đây là mộttrong những yếu tố cấu tạo nên giá thành sản phẩm Hơn nữa, qua việc đánhgiá tình hình sử dụng lao động giúp ta hiểu rõ hơn nguyên nhân tăng doanhthu của công ty trong giai đoạn 2000 - 2002 là do đâu Phải chăng do số lượngcông nhân tuyển thêm ngày một nhiều hay do năng suất lao động của từngngười tăng lên.Để khái quát vấn đề này ta có thể sử dụng được mô hình phântích sau:
w1; wo: năng suất lao động bình quân kỳ báo caó và kỳ gốc
T1 ; T0: tổng số lao động kỳ báo caó và kỳ gốc
Bảng 8: Biến động của tổng doanh thu do tác động của nhân tố:năngsuất lao động BQ và tổng số người lao động
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Trang 35và năm 2005/2004 thì tăng trưởng của doanh thu lại sự đóng góp chủ yếu củayếu tố tăng lượng lao động.Nguyên do đó là việc năng suất lao động tăng,nhưng tốc độ tăng này nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của lượng lao động.Cũng qua bảng số liệu trên chỉ ra, năng suất lao động của công ty trong 6 năm(2000 - 2005) đều có xu hướng tăng lên Có thể nói năng suất lao động củacông ty tương đối cao Nếu như năm 2000, năng suất lao động đạt 51,79 triệuđồng/người; điều này có nghĩa là năm 2000 hiệu quả của lao động là lớn nhấtmỗi lao động tạo ra được 51,79 triệu đồng doanh thu Tiếp đó đến năm 2002
Trang 36mỗi lao động tạo được 63,66 triệu đồng tăng 1,23 lần; năm 2005 mỗi lao độngđạt 73,54 triệu đồng tăng gấp 1,42 lần so với năm 2000.Nhưng nhìn chung cóthể thấy việc tăng trưởng của công ty cũng có phần nào theo chiều hướng pháttriển theo chiều sâu Một nền kinh tế nói chung hay cụ thể là công ty mayThăng Long muốn phát triển mạnh thì phải dựa vào sự đóng góp của cácnhân tố chiều sâu mà thể hiện ở đây chính là năng suất lao động bình quân.Điều này cũng khẳng định lại một lần nữa, sự phát triển của công ty tuy cònmang một chút ảnh hưởng của yếu tố phát triển về số lượng nhưng cũng đãphần nào chú trọng đi sâu vào chất lượng Đây chính là cơ sở, là tiền đề đểcho sự phát triển bền vững.
Như vậy, qua phần phân tích trên giúp ta thấy được tầm quan trọng củanhân tố năng suất lao động đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Đóng vai trò là một nhân tố chiều sâu trong quá trình phát triển,việc không ngừng cải thiện năng suất lao động là một mục tiêu quan trọng màcông ty luôn hướng tới.Cũng như chỉ tiêu doanh thu, chỉ tiêu năng suất laođộng được tăng lên do ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố khác nhau, đâu lànhững nhân tố chính để dựa vào đó công ty có thể đưa ra các chính sách nhằmthúc đẩy năng suất lao động cao hơn.Để hiểu thêm vấn đề này, chuyên đề xin
đi vào phân tích các yếu tố cấu tạo nên năng suất lao động bình quân qua môhình phân tích sau:
W: năng suất lao động năm
Wh1; Who: năng suất lao động giờ kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
Trang 37h1,ho: số giờ bình quân ngày kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
n1;n0: số ngày làm việc trong năm của một lao động kỳ nghiên cứu và
kỳ gốc
Bảng 9: Một số chỉ tiêu về tình hình sử dụng lao độngcủa công ty giai đoạn 2000-2005:
Chỉ
tiêu vị tínhĐơn 2000 2001 2002 2003 2004 20051.
Trang 39trong 1 năm là có giới hạn, điều này tương tự với số giờ làm việc của laođộng trong 1 ngày vì vây để năng suất năm tăng lên phải phụ thuộc vào năngsuất lao động theo giờ mà ở đây chính là yếu tố người lao động tạo lên, khôngphụ thuộc vào ảnh hưởng của các yếu tố bên ngòai.
2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh tác động đến biến động của doanh thu:
2.2.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn cố định ảnh hưởng đến biến động của doanh thu:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư trước vềtài sản cố định mà đặc điểm của nó là giá trị của nó chuyển dần vào giá trị củasản phẩm và nó tham gia vào sản xuất theo mức độ hao mòn khác nhau; dướihình thức khấu hao và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định đóhết thời hạn sử dụng
Vốn cố định là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên nguồn vốn kinhdoanh Quy mô của vốn cố định cũng như trình độ quản lý, sử dụng vốn cốđịnh có vai trò hết sức lớn, tác động trực tiếp lên trình độ trang bị kỹ thuật củadoanh nghiệp Để có thể hiểu rõ ý nghĩa quan trọng của vốn cố định với hoạtđộng của doanh nghiệp ta có thể nghiên cứu qua chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu sức sản xuất kinh doanh của vốn cố định.
vốn cố định
3,269 3,381 3,402 3,521 3,638 3,752
Trang 40Qua các số liệu trên ta thấy sức sản xuất vốn cố định của công ty luôntăng hàng năm Nếu như năm 2000, 1 đồng vốn cố định tạo ra được 3,269đồng doanh thu thì trong những năm sau đó nó tạo ra được lần lượt là 3,381đồng năm 2001) 3,402 đồng năm 2002; 3,521 đồng năm 2003; 3,638 đồngnăm 2004 và cuối cùng là 3,752 đồng năm 2005.Việc tăng lên của chỉ tiêu sứcsản xuất của 1 đồng vốn cố định là một tín hiều đáng mừng nhưng nó chưathể hiện được rõ hết những ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn vốn cố định tới
sự biến động của doanh thu.Bởi cùng với việc nguồn vốn cố định khôngngừng tăng lên qua các năm thì việc sử dụng nguồn vốn đó như thế nào, đãđạt hiệu suất cao nhất chưa…những vấn đề này sẽ được thể hiện rõ qua môhình sau : Mô hình
: tổng số lao động kỳ báo cáo và kỳ gốc
Bảng 12: Biến động của doanh thu do tác động của 3 nhân tố: H, TR; T