Trọn bộ giáo án tự nhiên xã hội lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.

147 255 1
Trọn bộ giáo án tự nhiên xã hội lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xin giới thiệu tới các thầy cô bộ Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo chương trình giáo dục phổ thông mới được chúng tôi tổng hợp chi tiết chính xác và đăng tải ngay sau đây. Mời các thầy cô tham khảo. Xin giới thiệu tới các thầy cô bộ Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống theo chương trình giáo dục phổ thông mới được chúng tôi tổng hợp chi tiết chính xác và đăng tải ngay sau đây. Mời các thầy cô tham khảo.

TRỌN BỘ GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Chủ đề 1: GIA ĐÌNH Bài 1: Kể gia đình (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau học, HS sẽ: - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu số công việc mà thành viên thường làm hoạt động vui chơi thành viên gia đình Hoa - Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp - Yêu quý, trân trọng, thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình II CHUẨN BỊ - GV: + Hình SGK phóng to (nếu ) + Tranh ảnh thành viên chia sẻ cơng việc nhà số gia đình, hát gia đình - HS: Một số tranh, ảnh gia đình (nếu có) III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Mở đầu: Khởi động -GV tổ chức cho HS chọn hát hát gia đình (Cả nhà thương (Sáng tác: Phan Văn Minh), sau dẫn dắt vào 2 Hoạt động khám phá a a Hoạt động - - GV hướng dẫn HS quan sát hình trongSGK (hoặc hình phóng to) -GV đặt câu hỏi để HS nhận biết kể thành viên gia đình Hoa -Kết luận: Gia đình Hoa có ơng, bà, bố, mẹ, Hoa em trai Mọi người quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể hoạt động trường Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết giới thiệu thành viên gia đình Hoa - HS hát - HS quan sát -HS trả lời - HS lắng nghe b b Hoạt động GV đưa câu hỏi gợi ý: - HS trả lời -Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm vào lúc nghỉ ngơi? -Mọi người gia đình Hoa có vui vẻ -HS trả lời không? ) Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết việc làm thành viên gia đình Hoa lúc nghỉ ngơi Hoạt động thực hành - GV hướng dẫn cặp đơi nhóm - HS làm việc nhóm đơi HS kể cho nghe gia đình +Gia đình em có thành viên nào? +Mọi người gia đình em thường làm vào thời gian nghỉ ngơi? …) - GV gọi 1-2 HS lên kể trước lớp, khuyến khích học sinh có ảnh gia - HS lên kể đình - HS lắng nghe -Từ rút kết luận: Ai sinh có gia đình Ơng bà, bố mẹ anh chị em người thân yêu Mọi người gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn Yêu cầu cần đạt: HS giới thiệu thân thành viên gia đình Đánh giá - HS lắng nghe GV đánh giá thái độ: HS yêu quý người thân gia đình Hướng dẫn nhà HS chuẩn bị tranh, ảnh hoạt động thành viên gia đình - HS lắng nghe (nếu có) * Tổng kết tiết học - HS lắng nghe - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Tiết 1 Mở đầu: - GV đọc cho HS nghe thơ Giúp mẹ (Sáng tác: Phan Thị Thanh Nhàn) gia đình, sau dẫn dắt vào tiết học Hoạt động khám phá -GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK (hoặc hình phóng to) - u cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: +Các thành viên gia đình Hoa làm việc gì? + Em thấy thái độ thành viên nào? … -Kết luận: Các thành viên gia đình Hoa chia sẻ cơng việc nhà chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa Yêu cầu cần đạt: HS nêu thành viên gia đình Hoa chia sẻ công việc nhà Hoạt động thực hành - GV tổ chức cho HS vẽ tranh gia đình ( vẽ thành viên, cảnh sinh hoạt gia đình) - GV chọn số tranh đẹp để trưng bày góc học tập - Sau đó, GV đặt câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc thành viên gia đình người nên làm để gia đình tổ ấm, … - GV kết luận: Gia đình tổ ấm người Mọi người gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn chia sẻ công việc nhà Yêu cầu cần đạt: Thể cảm xúc biết cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình Hoạt động vận dụng -GV gợi ý để HS phát việc - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS vẽ - HS theo dõi - 2,3 HS trả lời - HS lắng nghe làm hoạt động - GV đặt câu hỏi +Ở nhà em thường tham gia vào công việc nào? +Khi tham gia vào cơng việc đó, em có vui khơng? Vì sao? +Em thích cơng việc nhất? Vì sao?) u cầu cần đạt: HS tự giác, tích cực - HS trả lời tham gia thực công việc phù hợp với - 2,3 HS trả lời lứa tuổi Đánh giá - HS trả lời - GV cho HS phát biểu ý nghĩa hình tổng kết - Tổ chức cho HS đóng vai theo gợi ý hình để nắm kiến thức, kĩ - HS lắng nghe thái độ thơng qua học, đồng thời hình thành phát triển kĩ cần thiết cho sống - HS chia sẻ Hướng dẫn nhà - Dặn dò HS hát hát gia đình cho ơng bà, bố mẹ nghe - HS đóng vai theo tình - Khuyến khích HS nhà tự giác thực số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi gấp quần áo, tự dọn đồ chơi, góc học tập… * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe thực theo yêu cầu - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS lắng nghe Chủ đề 1: GIA ĐÌNH BÀI 2: NGÔI NHÀ CỦA EM (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau học, HS sẽ: -Nêu địa nhà, giới thiệu cách đơn giản nhà - Phát nhiều loại nhà khác thơng qua quan sát hình SGK - Xác định vị trí, đặc điểm phịng nhà - Nhận biết chức phòng nhà - Yêu quý, biết cách xếp phịng ngơi nhà II CHUẨN BỊ - GV: + Phóng to hình SGK (nếu ) + Chuẩn bị số tranh ảnh loại nhà gia đình miền núi, đồng bằng, đồng bào dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc) - HS: + Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán + Sưu tầm số tranh ảnh nhà ở, đồ vật (đồ chơi) cách loại đồ dùng gia đình III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Mở đầu: Khởi động - GV tổ chức cho HS giải câu đố dẫn dắt vào tiết học Câu đố (sưu tầm) Cái để tránh nắng mưa Đêm an giấc xưa cần? – (Là gì) Cái để trú nắng mưa, Mà biết từ xưa đến giờ? – (Là gì?) Hoạt động khám phá Hoạt động -GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: +Nhà bạn Minh đâu? +Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì?), -Kết luận: Nhà Minh khu chung cư cao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà liền kề), đường phố, sân chơi, bãi cỏ, … Yêu cầu cần đạt: Thông qua quan sát - HS theo dõi - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát -HS trả lời - HS lắng nghe HS nói địa mơ tả quang cảnh xung quanh nhà Minh Hoạt động - Yêu cầu quan sát loại nhà SGK thảo luận -GV kết luận: Có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc, nhà nơng thôn; nhà vùng đồng sông Cửu Long… đặc điểm không gian xung quanh loại nhà ở, -GV giải thích cho HS hiểu có loại nhà khác -GV giới thiêu tranh ảnh số loại nhà khác - Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh nhà giới thiệu cho -Từ đó, rút kết luận: Nhà nơi sống làm việc người, tổ ấm gia đình Yêu cầu cần đạt: Nhận biết nêu đặc điểm số loại nhà khác Hoạt động thực hành GV hướng dẫn cho HS làm việc nhóm: +Các em nói với địa chỉ, đặc điểm quanh cảnh xung quanh nhà –Yêu cầu HS so sánh nhà giống kiểu nhà trịn SGK u cầu cần đạt: HS nói địa giới thiệu khái qt khơng gian xung quanh nhà Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS thiệp mời sinh nhật, trang trí tơ màu gửi đến bạn mình, nói địa nhà Yêu cầu cần đạt: HS nhớ đỉa nhà Đánh giá HS nêu địa nhà nhận thức nhà khơng gian sống người gia đình có nhiều loại nhà - HS quan sát thảo luận, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS giới thiệu tranh, ảnh sưu tầm - HS lắng nghe -HS thảo luận làm việc nhóm - HS thực - HS làm thiệp khác Hướng dẫn nhà -Chuẩn bị tranh, ảnh, đồ vật (đồ chơi) loại đồ dùng nhà * Tổng kết tiết học - HS nêu - HS lắng nghe - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau - HS lắng nghe Tiết Mở đầu: Khởi động GV đọc thơ/ đoạn thơ nhà ( chọn thơ Em yêu nhà em (Sáng tác: Đoàn Thị Lam Luyến)) dẫn dắt vào tiết học Hoạt động khám phá - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK phóng to (treo bảng) - Đưa câu hỏi gợi ý để HS nhận biết nội dung hình: +Nhà Minh có phịng nào? +Kể tên đồ dùng phịng? ) -Từ rút kết luận: Nhà Minh có phịng: phịng khách, phòng ngủ, phòng bếp phòng vệ sinh Mỗi phòng có loại đồ dùng cần thiết đặc trưng khác Việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: +Phịng khách để làm gì? +Có đồ dùng nào? +Phòng khách khác phòng bếp - HS lắng nghe - HS quan sát - 2,3 HS trả lời -HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung điểm nào? ) - Từ rút kết luận: Nhà thường có - HS lắng nghe nhiều phịng, phịng có chức khác để phục vụ sinh hoạt thường ngày thành viên gia đình Yêu cầu cần đạt: Nhận biết phòng chức phịng ngơi nhà Hoạt động thực hành -GV cho HS kể tên đồ dùng hoạt động xếp đồ dùng vào phòng (phòng khách, phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh) cho phù hợp Yêu cầu cần đạt: Biết đồ dùng đặc trưng phòng Hoạt động vận dụng - GV gợi ý để HS liên hệ với nhà +Nhà em có khác với nhà Minh? Nhà em có phịng? +Đó phịng nào? +Có phịng khác khơng?) - Khuyến khích HS giới thiệu phịng mà em thích gia đình nêu lý - Yêu cầu HS kể việc làm để xếp phòng ngăn nắp, Yêu cầu cần đạt: Nêu khác phòng nhà Đánh giá - Yêu quý nhà biết giữ gìn đồ dùng gia đình - GV tổ chức cho HS thực hành ngơi nhà mơ ước giới thiệu trước lớp Hướng dẫn nhà Vẽ tranh ngơi nhà mơ ước dán vào góc học tập em * Tổng kết tiết học - HS thực - 2,3 HS trả lời - HS giới thiệu - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe thực - Nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Chủ đề 1: GIA ĐÌNH BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (2 tiết) I Mục tiêu Sau học, HS sẽ: - Đặt số câu hỏi tìm hiểu đồ dùng, thiết bị nhà - Nêu công dụng, cách bảo quản số đồ dùng thiết bị đơn giản nhà - Làm số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, thiết bị nhà - Nói việc làm cần thiết để giữ gìn nhà gọn gàng, - Có ý thức giữ gìn nhà cửa đẹp, yêu lao động tôn trọng thành lao động người II Chuẩn bị - GV: + Hình SGK phóng to (nếu có thể) + đồ dùng để tổ chức trò chơi - HS: Tranh, ảnh số đồ dùng khác (nếu có thể) III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Mở đầu: Khởi động - GV sử dụng phần mở đầu SGK, đưa - HS theo dõi câu hỏi gợi ý để HS trả lời: + Trong nhà em có loại đồ dùng nào? + Kể tên loại đồ dùng mà em - HS trả lời biết Em thích đồ dùng nhất? Vì sao? - GV khuyến khích động viên dẫn dắt - HS lắng nghe vào học 10.Hoạt động khám phá Hoạt động - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu nội dung hình - Yêu cầu HS kể số đồ dùng gia đình, nói chức đồ dùng, nhận biết đồ dùng sử dụng điện - GV khuyến khích HS kể, giới thiệu loại đồ dùng khác, gợi ý để em nói chức đồ dùng - Từ rút kết luận : Gia đình cần có đồ dùng để sử dụng sinh hoạt hàng ngày Mỗi loại đồ dùng có chức khác Yêu cầu cần đạt: Kể số đồ dùng gia đình chức loại đồ dùng Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK - Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn bảo quản số đồ dùng thể SGK: + Cách vệ sinh gối ngủ nào? + Cần làm để tủ lạnh sẽ? - Khuyến khích HS kể tên số đồ dùng khác mà em biết nói cách sử dụng, bảo quản loại đồ dùng -Từ đó, GV đưa kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn bảo quản loại đồ dùng nhà Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng có ý thức giữ gìn, bảo quản số đồ dùng, thiết bị gia đình Hoạt động thực hành: - Mục tiêu: HS nêu tên chức năng, chất liệu số đồ dùng - Chuẩn bị: Một tranh có hình loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng SGK) - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội - HS quan sát -HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát thảo luận, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - HS lắng nghe, bổ sung - HS kể tên - HS lắng nghe -GV nhận xét, chốt đáp án Yêu cầu cần đạt: Nêu lợi ích Mặt Trời dựa vào hình Hoạt động thực hành - HS lắng nghe - HS thảo luận hình tổng kết cuối để trả lời câu hỏi -GV yêu cầu HS quan sát hình - HS trả lời SGK để trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe + Hoạt động thường diễn vào ban ngày, ban đêm? +Liên hệ với sống em trường gia đình -GV nhận xét Yêu cầu cần đạt: HS tự tin hoạt động thường diễn vào ban ngày, ban đêm Hoạt động vận dụng GV yêu cầu cn HS chuẩn bị bút tờ giấy để bàn Sau HS kéo rèm, tắt đèn phịng học thực theo hướng dẫn SGK Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết chữ khó hay thực khơng có ánh sáng mặt trời? Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nói vai trò chiếu sáng Mặt Trời đời sống người Đánh giá - HS biết cần sinh hoạt điều độ nhắc nhở người gia đình thực - Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV cho HS thảo luận hình - HS nhắc lại - HS nêu tổng kết cuối để trả lời câu hỏi: Minh làm gì? Tít khó nói vai trò ánh sáng mặt trời - GV nhận xét - GV chốt đáp án Hướng dẫn nhà - Xem chương trình dự báo thời tiết tivi Hướng dẫn nhà * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Bài 27 THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (3 tiết) I.MỤC TIÊU Sau học, HS - Nhận biết biểu thời tiết trời nắng, trời mưa; trời có gió khơng có gió - Mơ tả tượng nóng lạnh thời tiết - Dựa vào biểu thời tiết phân biệt trời nắng, mưa hay rằm mát; Phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ lặng gió; có kĩ nhận biết số dấu hiệu dự bắc trời cố mi ta, giang bị tiểu tìmột số lợi ích tác hại gió, - Nêu số lí cho thấy cần thiết phải theo dõi thời tiết ngày từ có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp - Thực việc sử dụng trang phục lựa chọn hoạt động phải hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục đồ dùng cần thiết thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết II.CHUẨN BỊ - GV: Hình SGK phóng to, vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, trang, ao chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trị chơi, mơ hình trang phục để HS chơi trị chơi, - HS: + Chong chóng +Xem kĩ tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu thời tiết người dẫn chương trình III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Mở đầu: GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc clip hát: Trời nắng, trời lửa dẫn dắt vào học - HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc - HS lắng nghe - GV giới thiệu Hoạt động khám phá GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo nhóm theo bàn: +Nêu biểu khác bầu trời trời nắng, trời mưa hình - GV nhận xét, chốt ý Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết nêu - HS quan sát, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS lắng nghe biểu khác bầu trời trời nắng, trời mưa Hoạt động thực hành -GV tổ chức cho HS chơi theo đội, đội gồm thành viên - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe luật chơi -Trên bảng GV vẽ hình bạn HS Nhiệm vụ đội gắn đồ dùng phù hợp với thời tiết cho bạn Khi GV hồ “Trời nắng!" hay "Trời mưa!" đội nhanh tay lựa chọn giỏ (hoặc bàn, gắn lên bảng cho phù hợp Đội nhanh nhất, gắn chiến thắng - HS lắng nghe - GV nhận xét sau phần chơi HS Yêu cầu cần đạt: HS tự lựa chọn đồ dùng phù hợp với thời tiết, có ý thức nhắc nhở bạn củng thực Hoạt động vận dụng - HS quan sát hình SGK - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận lên trình bày trước lớp GV cho HS quan sát hình SGK - Nhận xét, bổ sung thảo luận nội dung: - HS lắng nghe + Các bạn làm hình? + Điều nên hay khơng nên? Vì sao? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý - GV kết luận: Hình HS rình bắt chuồn chuồn trời nắng khơng nên trời nắng to bị cảm; hình HS trú mưa chờ ngớt nên trời mưa to nguy hiểm, trời mưa vừa cần có - HS lắng nghe áo mưa; hình HS trú mưa gốc to – khơng nên mưa to dẻ kèm theo sim sét nguy hiểm) - HS thực Yêu cầu cần đạt: HS có kiến thức kĩ bảo vệ sức khoẻ, tránh nguy hiểm trời mưa hay nắng to - HS lắng nghe Đánh giá - HS nhắc lại HS biết xem dự báo thời tiết để chuẩn bị trang phục cho phù hợp - HS lắng nghe Hướng dẫn nhà HS tiếp tục theo dõi thời tiết ngày chọn trang phục phù hợp * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Tiết 23.Mở đầu: Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?" Khi quản trị hơ; Trời nắng!" hay “Trời mưa!” HS cần giơ nói tên trang phục phù hợp - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe - GV nhận xét - GV giới thiệu vào Hoạt động khám phá - HS quan sát hình SGK - 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung - GV cho HS quan sát hình SGK, - HS lắng nghe yêu cầu HS nêu biểu khác - HS trả lời cảnh vật hình - GV nhận xét chốt ý - HS lắng nghe - GV hỏi: Em cho biết dấu hiệu nhận biết trời lặng gió hay có gió ? - GV nhận xét, chốt ý - HS thực Yêu cầu cần đạt: HS biết biểu trời có gió trời khơng có gió Hoạt động thực hành - GV chia nhóm 6, phát cho nhóm chong chóng - Yêu cầu nhóm chơi với nói cho nghe: chong chóng khơng quay, quay chậm, quay nhanh cách tạo chung chung chạy hay dùng tay chao chong chóng - GV u cầu nhóm trình bày - GV nhận xét Yêu cầu chuẩn đạt: HS xác định gió nhẹ chong chóng quay lại gió mạnh chong chóng quay nhanh Hoạt động vận dụng Hoạt động -GV cho lớp quan sát cho biết hình có gió nhẹ, gió mạnh gió mạnh, -GV đặt câu hỏi: Thời tiết hình khơng nên - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - lớp quan sát - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - ngồi? Vì sao? - GV nhận xét - GV kết luận: Gió mức độ nhẹ vừa phải, vui chơi (thả diều) Tuy nhiên, gió mạnh mạnh (giông, lốc, bão) lại gây nhiều thiệt hại vật chất nguy hiểm đến tính mạng người khơng nên ngồi u cầu cần đạt: HS phân biệt trời có gió mạnh, gió nhẹ biết nên hay không nên ngồi - HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nhận xét bạn - HS đóng vai theo tình - HS nhận xét Hoạt động - GV cho HS quan sát hình, thảo luận để trả lời câu hỏi: - HS lắng nghe +Trong hình vẽ ai? - HS thực +Họ làm gi? (Minh mẹ xem tivi) +Theo em, Minh nói với mẹ Tại sao? - HS lắng nghe - Sau cho HS đóng vai - GV khuyến khích HS đưa lời nói khác với Minh liên quan đến thời tiết việc lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp - GV nhận xét, đánh giá Đánh giá HS có ý thức xem dự báo thời tiết để lựa chọn hoạt động chuẩn bị trang phục phù hợp; có ý thức phịng tránh gió, bão - HS nhắc lại - HS lắng nghe nhắc nhở người thân thực Hướng dẫn nhà -Xem kĩ để học cách giới thiệu thời tiết người dẫn chương trình dự báo thời tiết - Làm chong chóng với giúp đỡ gia đình * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Tiết Mở đầu: Khởi động - Mở đầu GV cho HS chơi trị chơi: "Gió thổi?" dẫn dắt HS vào học - HS chơi trò chơi - GV nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV giới thiệu Hoạt động khám phá - GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi - HS nhận xét +Hình thể trời nóng trời lạnh? +Vì em biết? HS trả lời trước lớp - GV hỏi HS: - HS trả lời - HS trả lời +Thời tiết ngày hôm (nóng, lạnh, mưa, gió, )? +Em có mặc trang phục phù hợp không? - HS thực -GV mời số bạn mặc trang phục đẹp phù hợp với thời tiết lên trước lớp để lớp quan sát, học hỏi (5-7 HS) Yêu cầu cần đạt: HS mơ tả tượng nóng, lạnh thời tiết thực việc sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động thời tiết nhằm giữ cho thể khoẻ mạnh Hoạt động thực hành - HS hoạt động theo nhóm 4-6 - HS thuyết minh -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4-6 - Nhận xét, bổ sung -GV chuẩn bị trước hình ảnh (giống biểu tượng thời tiết tin dự báo thời tiết truyền hình, lấy hình ảnh dự báo thời tiết tuần - Nghe tivi ghi rõ ngày, tháng, cụ thể để HS thuyết minh thật) thể hình thái thời tiết khác (nắng, nóng, chiều tối có giơng nhiều mây, mưa to, - Nhóm nhận xét nhóm bạn gió mạnh, ) -Nhiệm vụ HS nhìn vào hình ảnh, tình hình thời tiết ngày, gợi ý trang phục hoạt động phù hợp với tình hình thời tiết hơm đó, Nên cho nhóm bốc thăm để tránh nhiều nhóm lựa chọn thuyết minh kiểu thời tiết Các nhóm trao đói, cử đại diện có khả thuyết trình tốt lên trình bày trước lớp - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu cần đạt: HS nêu dấu hiệu thời tiết, biết lựa chọn hoạt động - HS thảo luận nhóm trang phục phù hợp với thời tiết, đồng thời nhắc nhở bạn người thân - Các nhóm trao đói, cử đại diện có thực Hoạt động vận dụng Hoạt động khả thuyết trình tốt lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác quan sát, nhận xét - GV cho HS thảo luận nhóm nội bổ sung cho nhóm lên trình bày dung hình SGK - Đại diện nhóm lên trình bày nội dung hình rút kết luận cách mặc - HS liên hệ trang phục phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ + Mặc quần áo thoáng mát, cộc tay thời tiết nóng, mặc đồ bơi biển bơi bể bơi - HS trả lời + Mùa đông nên mặc áo ấm, áo khoác dày, đội mũ, găng tay, giấy cao cổ, thời tiết lạnh - HS cách quan sát theo dõi thời tiết - GV cho HS liên hệ với thời tiết ngày tuần hôm nay: trời nóng hay trời lạnh? Cách mặc (trang phục) bạn lớp - HS lắng nghe phù hợp chưa? Yêu cầu cần đạt: HS nêu cách mặc phù hợp với trời nóng, lạnh giải thích - HS thực Hoạt động -GV hướng dẫn HS cách quan sát theo - HS đóng vai theo tình dõi thời tiết tuần để hoàn thành vào - HS nhận xét theo mẫu phiếu - HS trả lời - GV nhận xét Yêu cầu cần đạt: HS biết cách theo dõi ghi chép vào phiếu cách đầy đủ khoa học Đánh giá - HS lắng nghe - HS biết cách chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ - HS liên hệ thực tế thân thời tiết thay đổi nhắc nhở bạn người thân thực - Đóng vai: GV cho HS quan sát hình tổng kết cuối bài, thảo luận để trả lời câu - HS lắng nghe hỏi: Trong hình ai? Đang làm gi? (Minh bà, bà chuẩn bị làm đối ) Minh nói với bà? Tại sao? (Minh - HS nhắc lại dặn bà sớm, trời mưa giơng buổi - HS lắng nghe chiều tối), - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - Theo dõi video - GV cho HS liên hệ thực tế việc theo dõi thời tiết quan tâm đến người thân Hướng dẫn nhà - GV phát phiếu, yêu cầu HS quan sát bầu trời theo dõi thời tiết điền vào phiếu theo mẫu Hướng dẫn nhà * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau Bài 28 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (3 tiết) I MỤC TIÊU Sau học, HS sẽ: - Quan sát mô tả bầu trời, dấu hiệu thời tiết cách tổng hợp mức độ đơn giản - Biết cách lựa chọn trang phục hoạt động phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ - Thêm yêu quý ham thích khám phá tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ - GV: + Phiếu học tập cho nhóm khổ A4 khổ lớn + Bút cho nhóm - HS: Kính râm; mũ, nón trang phục gọn gàng, tranh ảnh mơ hình mũ nón, áo mưa, quần đùi, áo may ơ, nhà - Các phiếu quan sát, theo dõi ghi thông tin, tranh vẽ từ tiết trước III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Mở đầu: - HS nói thời tiết ngày hơm -Từ nội dung phần mở đầu, GV cho HS nói thời tiết ngày hơm - HS lắng nghe - GV nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động thực hành - GV tổ chức chơi lớp theo nhóm - GV nhận xét phần lựa chọn nhóm - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi lựa chọn - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV kết luận Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn nhanh tranh hay mơ hình trang phục, nhà phù hợp với dấu hiệu thời - HS lắng nghe tiết Đánh giá HS thấy thời tiết thay đổi - HS lắng nghe thay đổi thể qua biểu bầu trời dấu hiệu thời tiết - HS nhắc lại Hướng dẫn nhà Chuẩn bị số hình minh hoạ trang phục, thời tiết - HS lắng nghe * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học Tiết 24.Mở đầu: Khởi động -GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai - HS chơi trò chơi đúng?" Khi quản trị hơ; Trời nắng!" hay - Nhận xét, bổ sung “Trời mưa!” HS cần giơ nói tên trang phục phù hợp - GV nhận xét sau HS chơi - HS lắng nghe - GV giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động vận dụng - GV yêu cầu HS làm việc nhóm: Các nhóm HS quan sát phiếu thực - HS làm việc nhóm từ tiết trước nhóm thảo luận nội dung trình bày trước lớp - Một, hai nhóm lên trình bày - GV gọi một, hai nhóm lên trình bày - HS lắng nghe - GV nhận xét nhóm - HS lắng nghe - GV kết luận Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận sơi nhóm tự tin trình bày trước lớp Tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hình ảnh tổng hợp thể sản phẩm học tập mà HS đạt sau học xong chủ đề - HS tự đánh giả xem thực nội dung nêu khung - HS thực hành làm sản phẩm - GV hướng dẫn HS tự làm sản phẩm - HS lắng nghe học tập Đánh giá - Biết lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp để đảm bảo sức khoẻ, nhắc nhở người thân thực - HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối - Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV cho HS thảo luận nhóm theo hình tổng kết cuối bài: Minh biết lựa chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết Liên hệ thực tế với việc lựa chọn trang phục hoạt động thân, - HS lắng nghe nhận xét cách lựa chọn trang phục - Nhận xét, bổ sung hoạt động bạn hôm - GV đánh giá tổng kết sau HS học xong chủ đề (sử dụng tự luận, trắc nghiệm khách quan) - HS lắng nghe Hướng dẫn nhà GV nhắc nhở HS nhà ôn lại kiến thức kĩ học chủ đề Thực vật động vật: Con người sức khoẻ - HS nhắc lại - HS lắng nghe * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học Mời bạn tham khảo giáo án khác phần Dành cho giáo viên mục Tài liệu ... dùng, thiết bị lớp học - Kể hoạt động học tập nhiệm vụ thành viên lớp - Kính trọng thầy giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp - Tích cực tham gia hoạt động lớp biết ứng xử phù hợp với bạn bè,... sáng tạo cách xử lý tình phù hợp khác SGK Yêu cầu cần đạt: Nói thể cảm xúc, cách xử lý - HS tự đánh giá tính cụ thể Tự đánh giá cuối chủ đề: - HS làm sản phẩm - Sau học xong chủ đề HS tự đánh... khác với lớp em? +Đồ dùng lớp Minh Hoa có khác với lớp em khơng? +Kể tên đồ dùng khác - GV khuyến khích vài HS phát biểu - HS trả lời điểm giống nhau, khác - HS lắng nghe - GV kết luận: Lớp học

Ngày đăng: 21/08/2020, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan