S G Chơng I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Tậphợp , Phần tửcủatậphợp I.Mục tiêu: - 1. Kiến thức: Học sinh đợc làm quen với khái niệm tậphợp bằng cách lấy các ví dụ về tậphợp, nhận biết đợc 1 đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc 1tậphợp cho trớc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán - Rèn luyện t duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác, có ý thứ sử dung cac kí hiệu toán học IIchuẩn bị 1.giáo viên : đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: đồ dùng học tập. III. Phơng pháp: - Vấn dáp, giải quyết vấn đề và các phơng pháp dậy học tích cực khác IV. Tiến trình dậy học: 1.ổn định tổ chức: 2.Khởi động: a, Mục tiêu:Giúp học sinh có hứng thú vào bài b, Thời gian: 3phút c, Đồ dùng: d, Cách tiến hành: Từtậphợp thờng đợc dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì? 3. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng *) Hoạt động 1: Các ví dụ - Mục tiêu: Học sinh đợc làm quen với kháI niệm tạphợp thông qua các ví dụ. - Cách tiến hành: Nêu ví dụ rồi yêu cầu các em lấy ví dụ tơng tự? - Tậphợp các đồ vật đặt trên bàn - Tậphợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tậphợp các cây trong vờn - Tậphợp các ngón tay của1 bàn tay 1.Các ví dụ: Tậphợp các em học sinh lớp 6A Tậphợp các chữ cái a,b,c,d Tậphợp các đồ dùng học tập Tậphợp các cây trong vờn *) Hoạt động 2:Cách viết các kí hệu - Mục tiêu:- Học sinh biết viết một tậphợp theo diễn đạt băng lời củabài toán - Cách tiến hành: Khi đó làm thế nào để đặt tên và ghi 1tập hợp? để ghi 1tậphợp ngời ta làm nh thế nào? Viết tậphợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? 1 em viết tậphợp B các chữ cái a, b,c,d e? Học sinh đọc lại kí hiệu 1 A ? 1 B ? Lấy ví dụ về phầntử thuộc,hoặc không thuộc? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1tậphợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? Tơng tự viết tậphợp các đồ dùng học tập bằng 2 cách ? Viết tậphợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 ? Hs trả lời câu hỏi hs thực hiện Hs đọc kí hiệu 2.Cách viết , các kí hiệu : + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tậphợp và dấu ghi tậphợp Ví dụ1: Tậphợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { a,1,2,3 } hoặc A= {3,2,1,0 } Hoặc A= { 0, 3,2,1 } Ví dụ 2: Tậphợp B các chữ cái a,b,c,d B = { a,b,c,d,e} Khi đó 0.1.2.3. là các phầntửcủa A + Kí hiệu : 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phầntửcủa A. 1 B đọc là 1 không thuộc B hay là 1 không là phầntửcủa B *Chú ý: ( SGK- 5 ) Ví dụ: viết tậphợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách . + Liệt kê phầntử : A= { 0,1,2,3,} + Chỉ rõ tính Chất đặc trng . A= { x N / x < 4 } * Tóm lại: ( SGK 5 ) + Minh hoạ 1tậphợp bằng sơ đồ ven . 1 . 2 0 . 3 . bút .Thớc chì . Compa *) Hoạt động 3: Bàitập - Mục tiêu: Học sinh sử dụng các khái niệm , đúng chỗ. Biết viết một tậphợp bằng cách dung các kí hiệu - Tiến hành: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống ? Viết tậphợp chữ cái trong từ NHA TRANG? Viết tậphợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14 lớn hơn 8 bằng 2 cách ? Rồi điền kí hiệu vào ô trống ? Tìm những phầntử thuộc không thuộc củatậphợp A, B? Hs điền kí hiệu vào ô trống 3.Bài tập: ? D= { 0,1,2,3,4,5,6 } 2 D; 10 D ? Viết tậphợp M các chữ cái trong từ nha trang. M= { N, H, A, T, R, G } Bài 1: ( SGK 5 ) A = { ( x / 8 < x < 14 } A = { 9,10, 11,12,13 } 12 A; Bài 3: ( SGK 5 ) A= {a,b} ; B = { b,x, y} x A ; y B ; b A ; b B V.Hớng dẫn học bài và làm bàitập ở nhà: ( 5 ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bàitập : 4,5 ( SGK- 6 ) - Hớng dẫn Bài 2: ( SGK 5 ) - Các phầntử chỉ viết 1 lần - M = { T, O, A, N, H, C} . đó 0 .1. 2.3. là các phần tử của A + Kí hiệu : 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. 1 B đọc là 1 không thuộc B hay là 1 không là phần tử của B. tên cho tập hợp và dấu ghi tập hợp Ví d 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { a ,1, 2,3 } hoặc A= {3,2 ,1, 0 } Hoặc A= { 0, 3,2 ,1 } Ví dụ 2: Tập hợp B