Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
175 KB
Nội dung
TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Nhắc lại một số kí hiệu thường gặp Tập hợp các số tự nhiên: N Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N* 1. Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Ví dụ: - Tập hợp các học sinh của trường Đinh Thiện Lý - Tập hợp các đồ vật trên bàn 2.Cách viết một tập hợp -Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa. 3.Ví dụ A={2;3;6;8;10} B={gà, vịt, chim, ngỗng} b/Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5 A={0;1;2;3;4} c/Tập hợp các động vật ăn cỏ B={bò, thỏ, dê, trâu…….} Chú ý: Chú ý: - Mỗi phần tử được liệt kê một lần - Thứ tự liệt kê tùy thích. 4. Các kí hiệu thường dùng khi viết tập hợp ∈ ∉ :thuộc :không thuộc A={0;1;2;3;4} Ta nói 2 A ∈ A={0;1;2;3;4} Ta nói 6 A ∉ 4. Các cách biểu diễn tập hợp Cách 1: Viết theo cách liệt kê các phần tử Cách 2: Mô tả tính chất của tập hợp 4. Các cách biểu diễn tập hợp Ví dụ 1: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 7 Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6} Cách 2: A={x N/ x<7} ∈ Ví dụ 2: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 4 Cách 1: A={0;1;2;3;4} Cách 2: A={x N/ x≤4} ∈ [...]...Ví dụ 3: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 8 và lớn hơn 3 Cách 1: A={4;5;6;7} Cách 2: A={x∈ N/ 3 . hơn) Bài tập 1: Viết các tập hợp sau bằng hai cách a/ Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 9 và lớn hơn 5 b/ Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 bé hơn hoặc bằng 7 c/ Viết tập hợp. tả tính chất của tập hợp 4. Các cách biểu diễn tập hợp Ví dụ 1: Viết tập hợp các số tự nhiên bé hơn 7 Cách 1: A={0;1;2;3;4;5;6} Cách 2: A={x N/ x<7} ∈ Ví dụ 2: Viết tập hợp các số tự nhiên. TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Nhắc lại một số kí hiệu thường gặp Tập hợp các số tự nhiên: N Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N* 1. Các ví dụ