1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

154 310 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………………… TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MỤC LỤC Hà Nội, tháng 10 năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I HƯỚNG DẪN TÌM HIỂUCHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀĐỊA LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 I Quan điểm xây dựng Chương trình mơn Lịch sử Địa lí II Mục tiêu môn Lịch sử Địa lí III Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Lịch sử Địa lí Năng lực Nhận thức khoa học lịch sử địa lí .9 Năng lực Tìm hiểu lịch sử địa lí .10 Năng lực Vận dụng kiến thức, kĩ học 12 IV Nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí 13 Việc lựa chọn nội dung kiến thức 13 Cách cấu trúc mạch nội dung kiến thức 14 V Phương pháp giáo dục mơn Lịch sử Địa lí 16 PHẦN II.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂUHỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCHỌC SINH .19 I Một số yêu cầu dạy học Lịch sử chương trình hành tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh .19 Quan niệm tổ chức dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh.19 1.1 Khái niệm lực lực học tập lịch sử 19 1.2 Tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh 21 2 Vì phải dạy học lịch sử trường tiểu học theo hướng phát triển lực 21 2.1 Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc mục tiêu đào tạo người Việt Nam 21 2.2 Kiến thức Lịch sử trường tiểu học với việc giáo dục hệ trẻ .23 2.3 Vai trò, ý nghĩa việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 24 2.4 Dạy học theo hướng phát triển lực HS biện pháp thực nguyên lý giáo dục Đảng 25 Đặc điểm chất dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh 27 3.1.Đặc điểm 27 3.2 Bản chất dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh 28 Nội dung, biểu lực cần hình thành, phát triển dạy học lịch sử tiểu học 30 5.Một số yêu cầu giáo viên dạy học lịch sử tiểu học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực 35 5.1 Nhận thức rõ vai trị mơn Lịch sử giáo dục phổ thông 36 5.2 Nhận thức thể rõ vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển giáo viên hoạt động nhận thức lịch sử học sinh .36 5.3 Nắm vững khai thác triệt để kiến thức chương trình, sách giáo khoa hành để hình thành, phát triển lực học sinh dạy học .37 5.4 Nắm vững tiêu chí kĩ chương trình hành kết hợp với lực mơn học chương trình .37 5.5 Thực hiệu tích hợp liên mơn (lịch sử, địa lí) tích hợp đa môn dạy học lịch sử 38 5.6 Kết nối học với thực tiễn cách đa dạng .39 II.Rà soát, bổ sung, xếp nội dung dạy học lịch sử chương trình hành 40 PHẦN III VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .41 I Vận dụng phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực HS .42 1.Định hướng đổi phương pháp dạy học Lịch sử tiểu học theo hướng phát triển lực 42 Vì phải vận dụng phương phápdạy học lịch sử theo hướng phát triển nănglực? 43 Vận dụng phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh44 3.1 Vận dụng phương pháp đặc trưng môn theo hướng phát triển lực người học .44 3.2 Vận dụng số phương pháp dạy học đại .51 3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử tiểu học 71 II.Vận dụng hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực HS 76 1.Vì phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực HS .76 1.1 Giới thiệu chung hình thức tổ chức dạy học lịch sử trường phổ thông .76 1.2 Tầm quan trọng việc tiến hành hình thức tổ chức dạy học lịch sử tiểu học .79 Thực hình thức tổ chức dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lựcHS .80 2.1 Thiết kế tiến hành học lịch sử lớp theo hướng phát triển lực HS 80 2.2 Các học lịch sử thực địa, nhà bảo tàng 89 2.3 Thực hoạt động ngoại khóa theo định hướng phát triển lực HS 92 III Một số kế hoạch học minh họa 104 PHẦN IV.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 130 Ở TIỂU HỌC (PHẦN LỊCH SỬ) THEO ĐỊNH HƯỚNG 130 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .130 I Một số vấn đề chung kiểm tra, đánh giá mơn Lịch sử Địa lí theo định hướng phát triển lực HS 130 Vì phải kiểm tra, đánh giá theo định hướng tiếp cận lực HS 130 1.1 Quan điểm đổi phương pháp dạy học lịch sử tiểu học 130 1.2 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 131 Đổi kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử Địa lí theo định hướng phát triển lực 133 2.1 Căn xác định mục tiêu, nguyên tắc, phương thức kiểm tra đánh giá 133 2.2 Mục tiêu 134 2.3 Yêu cầu đánh giá 134 2.4 Cách thức đánh giá 135 II Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS 137 Kĩ thuật biên soạn câu hỏi môn Lịch sử Địa lí theo định hướng phát triển lực HS 137 1.1 Quan niệm chung 137 1.2.Quy trình xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ 137 Khi xây dựng câu hỏi, GV sử dụng cụm từ / động từ:bình luận, đánh giá, rút học, liên hệ với thực tiễn,… 139 2.Cách biên soạn đề kiểm tra định kỳ môn Lịch sử Địa lí với câu hỏi theo4 mức 139 2.1 Cách đề kiểm tra định kỳ với câu hỏi mức độ nhận thức 139 b) Các yêu cầu ðối với câu hỏi tự luận 143 2.2 Cách xác định nội dung kiểm tra .145 2.3 Gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức 145 2.4 Ma trận 146 III VÍ DỤ MINH HOẠ 147 LỜI MỞ ĐẦU Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Như vậy, để đạt mục tiêu giáo dục tiên tiến đáp ứng quan điểm đạo Bộ giáo dục Đào tạo, cần phải hướng tới cách dạy theo hướng phát triển lực HS Giống môn học khác, dạy học lịch sử tiểu học phải theo xu hướng đó, vậy, chúng tơi viết tài liệu: Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực HS với hi vọng hỗ trợ giáo viên việc đổi phương pháp, hình thức dạy học Mặc dù cố gắng việc biên soạn, chắn tài liệu không tránh khỏi sơ suất Chúng tơi trân trọng đón chờ ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sửa chữa cho hồn thiện NHĨM TÁC GIẢ PHẦN I HƯỚNG DẪN TÌM HIỂUCHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀĐỊA LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 I Quan điểm xây dựng Chương trình mơn Lịch sử Địa lí Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học tuân thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hoá, xã hội kết nối khơng gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển HS lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu, lực chung quy định Chương trình tổng thể Chương trình kết nối với môn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp HS vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi Trên sở kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới, chương trình mơn Lịch sử Địa lí chọn lọc kiến thức sơ giản tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nội dung mơn học vừa bảo đảm tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần không gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), Chương trình thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng HS khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thông nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực giới II Mục tiêu môn Lịch sử Địa lí Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển HS lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp HS khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm III Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Lịch sử Địa lí Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển HS lực lịch sử địa lí, biểu đặc thù lực khoa học với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực Nhận thức khoa học lịch sử địa lí 1.1 Biểu - Kể, nêu, nhận biết tượng địa lí, kiện lịch sử diễn sống theo mối quan hệ không gian - thời gian; số giá trị, truyền thống kết nối người Việt Nam; số văn minh; số vấn đề khó khăn mà nhân loại phải đối mặt - Trình bày, mơ tả số nét lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước, giới - Nêu cách thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên 1.2 Thể yêu cầu cần đạt nội dung Chương trình - Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp cac chủ đề địa phương, vùng miền theo mở rộng khơng gian địa lí xã hội Điều đảm bảo cho HS có hiểu biết lịch sử địa lí.Ví dụ, vùng miền, địa phương, nội dung chương trình quy định (ở mức độ đơn giản) vấn đề địa lí (thiên nhiên, người, sản xuất ), lịch sử (sự kiện, nhân vật tiêu biểu ), văn hóa (tập quán, lễ hội, di sản bật ) Ví dụ, với chủ đề Tây Nguyên, HS tìm hiểu vấn đề nhất, phù hợp đặc điểm tâm lí HS tiểu học Tây Nguyên Thiên nhiên, Dân cư số nét văn hoá, Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên - Nội dung lịch sử, địa lí quy định nội dung chương trình lớp vấn đề bản, cốt lõi, phù hợp đối tượng tâm - sinh lý HS tiểu học Có thể nói kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa đất nước giới mà công dân phải nắm được, đồng thời tảng để HS học tiếp lên bậc trung học sở Năng lực Tìm hiểu lịch sử địa lí 2.1 Biểu - Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thơng tin thực điều tra mức độ đơn giản để tìm hiểu kiện lịch sử tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, đồ tự nhiên, dân cư, mức đơn giản - Từ nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, đồ, nêu nhận xét đặc điểm mối quan hệ kiện lịch sử đối tượng, tượng địa lí - Trình bày ý kiến số kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, - So sánh, nhận xét, phân biệt đa dạng tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá số vùng miền; nhận xét tác động thiên nhiên đến hoạt động sản xuất người tác động người đến tự nhiên 10 - Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập HS xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho HS làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho HS làm phần tự luận Bước 3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức HS theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Ma trận đề kiểm tra - Khung ma trận,mỗi ô khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ cần đánh giá; Hình thức câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho câu hỏi - Khung ma trận câu hỏi,mỗi ô khung nêu: Hình thức câu hỏi; Số thứ tự câu hỏi đề; Số điểm dành cho câu hỏi *Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; 140 - Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); - Quyết định tổng số điểm kiểm tra; - Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; - Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; - Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; - Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; - Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; - Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý: - Khi viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá chuẩn có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trìnhnhiều làm sở để hiểu chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) Nên để số lượng chuẩn kĩ chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng 141 Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực HS + Căn vào số điểm xác định B5 để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước 4.Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau:(ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra) a) Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; - Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; - Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; - Khơng nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; - Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu HS; - Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý HS không nắm vững kiến thức; 142 - Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch HS; - Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; - Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; - Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; - Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” b) Các u cầu ðối với câu hỏi tự luận - Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; - Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; - Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào tình mới; - Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; - Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; - Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức HS; - Yêu cầu HS phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; - Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến HS; - Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt - Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm HS đánh giá dựa lập luận logic mà HS đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm Những lưu ý: 143 - Để đánh giá lực chung lực chuyên biệt GV cần xác định rõ ràng câu hỏi hướng tới đánh giá lực mức độ cần đạt - Chú trọng đánh giá dựa tình gắn với thực tiễn Việc trọng vào tình thực tiễn làm cho q trình đánh giá khơng q tập trung vào đánh giá việc ghi nhớ tái kiến thức mà đòi hỏi HS vận dụng kiến thức thực tiễn, đem thực tiễn để soi sáng lý thuyết - Kết hợp đa dạng hình thức đánh giá: Bài kiểm tra cá nhân (trắc nghiệm, tự luận), đánh giá nhóm (bài tập nhóm, tập dự án) Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để HS tự đánh giá làm (kĩ thuật Rubric) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp khơng? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho HS làm phù hợp) 144 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng HS (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 2.2 Cách xác định nội dung kiểm tra Dựa vào quy trình mục a, chúng tơi trình bày số nội dung chính: - Nội dung kiểm tra xác định rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử Địa lí đến học kì I năm học Trong đó, cần xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra - Các câu hỏi/bài tập đề kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận Cần tăng cường loại câu hỏi mở, câu hỏi phát huy lực HS lực tư duy, lực giải vấn đề HS,… 2.3 Gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức Có thể nói số câu hỏi; mức độ câu hỏi số điểm phân bố cho câu hỏi đề kiểm tra phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng có cơng thức ngun tắc chung quy định điều đề kiểm tra Chính vậy, ví dụ gợi ý sau hồn tồn khơng bắt buộc tham khảo: - Nội dung môn Lịch sử Địa lí kiểm tra cân đối theo mạch kiến thức sau: + Lịch sử: khoảng 50 % + Địa lí: khoảng 50 % - Đối với mức: Tỉ lệ % số câu số điểm cho mức độ (1, 2, 3,4) dựa vào sau: + Mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá chương trình mơn Lịch sử Địa lí; + Quy định đánh giá, xếp loại HS tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ trưởng Bộ GDĐT; 145 + Tùy theo trường đưa tỉ lệ mức khác phù hợp với yêu cầu đánh giá địa phương, chẳng hạn: Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10% + Tỉ lệ số câu, số điểm theo mức hình thức câu hỏi đề kiểm tra cần đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng HS Chẳng hạn: số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: khoảng 60%; số câu hỏi tự luận: 40% - Thời lượng làm kiểm tra khoảng 35 – 40 phút (theo thời gian tiết học theo lớp) 2.4 Ma trận Để thuận tiện việc xác định nội dung, đặc biệt nội dung trọng tâm, số lượng câu hỏi/bài tập, mức người ta dùng cơng cụ quen gọi ma trận đề kiểm tra (bao gồm ma trận nội dung, ma trận câu hỏi/bài tập) Ma trận đề kiểm tra coi kỹ thuật để xây dựng đề kiểm tra có tính mơ hình hóa Tuy nhiên, kỹ thuật bắt buộc phải sử dụng xây dựng đề kiểm tra - Khung ma trận,mỗi ô khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ cần đánh giá; Hình thức câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho câu hỏi - Khung ma trận câu hỏi,mỗi ô khung nêu: Hình thức câu hỏi; Số thứ tự câu hỏi đề; Số điểm dành cho câu hỏi Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều các mức: Mức 1, Mức 2, Mức 3, Mức Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm (TSĐ) câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức 146 III VÍ DỤ MINH HOẠ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP Nội dung Cân đối mạch kiến thức phần Lịch sử Địa lí (50/50) mạch cụ thể phần Phần Lịch sử (50 % nội dung): - Buổi đầu dựng nước giữ nước - Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Buổi đầu độc lập - Nước Đại Việt thời Lý - Nước Đại Việt thời Trần Mức độ (cả phầm Lịch sử Địa lí) - Nhận biết (khoảng 60 %); - Hiểu (khoảng 20 %); - Vận dụng (khoảng 20 %) gồm: + Vận dụng (khoảng 10 % - 15 %): Vận dụng kiến thức học để biết mối liên quan yếu tố kiến thức lịch sử, kiến thức địa lí (ví dụ, mối quan hệ điều kiện tự nhiên sản xuất, điều kiện tự nhiên sinh hoạt cư dân phần Địa Lí) Hoặc HS viết, vẽ sơ đồ, lược đồ sa bàn kiện, tượng lịch sử địa lí + Vận dụng (khoảng % - 10 %): Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí HS tiểu học Hoạt động thơng qua việc sư tầm, tìm hiểu giới thiệu tư liệu lịch sử, địa lí thực tế Cấu trúc đề kiểm tra mơn Lịch sử Địa lí học kì I có khoảng 10 câu, số câu tự luận khoảng 20% – 40% số câu trắc nghiệm khách 147 quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, – sai, nhiều lựa chọn) khoảng 60% - 80% Bảng cấu trúc: Mức Mức Mức Mức Phần Địa lí 1 Phần Lịch sử - Cấu trúc đề kiểm tra định kì cuối học kì I nên có 10 câu (nên xếp 50 % nội dung Lịch sử 50 % nội dung Địa lí); câu hỏi vận dụng (vận dụng vận dụng đề thi mức độ nên sử dụng câu - lịch sử địa lí) - Các câu hỏi có nội dung bao quát mức độ sơ lược vấn đề bản, trọng tâm nội dung chương trình, sách giáo khoa; đảm bảo yêu cầu mức độ Ví dụ minh họa: Một đề kiểm tra định kì học kì I lớp (phần LS) Câu Hãy nối tên nước cột A với tên nhân vật lịch sử cột B cho a) Văn Lang Đinh Bộ Lĩnh b) Âu Lạc Vua Hùng c) Đại Cồ Việt An Dương Vương d) Đại Việt Hồ Quý Ly e) Đại Ngu Lý Thánh Tơng Câu Khoanh trịn vào chữ trước ý Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên thể kiện: A Nhà Trần ý xây dựng lực lượng quân mạnh 148 B Khi vua Trần hỏi nên đánh hay hòa, Trần Thủ Độ trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" C Tại điện Diên Hồng bô lão đồng hô "Đánh" D Các chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" E Trước mạnh địch, nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long Câu Chọn điền từ ngữ cho sẵn sau vào chỗ chấm ( ) đoạn văn cho thích hợp a) dân cư khơng khổ b) đổi tên Đại La c) trung tâm đất nước d) sống ấm no d) dời g) từ miền núi chật hẹp Vua thấy vùng đất (1) đất rộng lại phẳng (2) ngập lụt, mn vật phong phú tốt tươi Càng nghĩ, vua tin muốn cho cháu đời sau xây dựng (3) phải dời (4) Hoa Lư vùng đất đồng rộng lớn màu mỡ Mùa thu năm ấy, kinh đô (5) thành Đại La Lý Thái Tổ phán truyền (6) thành Thăng Long Câu Theo em, nhà Trần gọi "triều đại đắp đê" ? Câu Em kể gương yêu nước, dũng cảm thời Trần mà em yêu thích 149 *Phân tích đề Trong đề kiểm tra nói (phần lịch sử): Mức 1: câu 1, câu 2 Mức 2: câu 3, câu Mức 4: câu (khơng có mức mức nằm câu hỏi phần Địa Lí) Ví dụ 2: Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp Cân đối mạch kiến thức phần Lịch sử Địa lí (50/50) mạch cụ thể phần - Phần Lịch sử (khoảng 50 % nội dung): + Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược: Trương Định + Đề nghị canh tân đất nước: Nguyễn Trường Tộ + Cuộc phản công kinh thành Huế Phong trào Cần Vương: Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, + Sự chuyển biến kinh tế – xã hội Việt Nam đấu tranh chống Pháp đầu kỉ XX + Nguyễn Ái Quốc + Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam + Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945: Xô viết Nghệ Tĩnh, Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập ngày 02/9/1945 + Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) Mức độ (cả phần Lịch sử Đại lí) Mức (khoảng 40 %); Mức (khoảng 30 %); Mức (khoảng 20 %); Mức (khoảng 10 %); 150 ▫ Cấu trúc đề kiểm tra môn Lịch sử Địa lí học kì I có khoảng 10 câu, số câu tự luận khoảng 40% số câu trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, – sai, nhiều lựa chọn ) khoảng 60% ▫ Cấu trúc đề kiểm tra định kì cuối học kì I nên có 10 câu (50 % nội dung Lịch sử 50 % nội dung Địa lí); Ở mức nên sử dụng câu nội Lịch sử nội dung Địa lí kết hợp nội dung Lịch sử Địa lí ▫ Các câu hỏi có nội dung bao qt vấn đề bản, trọng tâm nội dung chương trình, đảm bảo yêu cầu mức theo quy định Thông tư 22 Mạch nội dung Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) Bảo vệ quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) 33 Điều kiện tự nhiên 4.Dân số Số câu số điểm Mức Mức KQ TL KQ TL Mức Mức Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Số câu 1 Số điểm 1 Số câu 2 Số điểm 2 Số câu 1 Số điểm 1 Số câu 1 Số điểm 1 151 Kinh tế Số câu 1 Tổng Số điểm Số câu Số điểm 4 3 2 1 6 Đề kiểm tra cuối học kì I: Mơn Lịch sử Địa lí lớp (phần LS) (Thời gian làm 40 phút) Câu Nối tên nhân vật lịch sử cột A với tên kiện lịch sử cột B cho a) Nguyễn Tất Thành b) Trương Định Đề nghị canh tân đất nước Năm 1911, từ bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước c) Phan Bội Châu Tổ chức phong trào Đông du d) Tôn Thất Thuyết Phất cao cờ “Bình Tây” nhân dân đánh Pháp e) Nguyễn Trường Tộ Chỉ huy phản công kinh thành Huế Câu Nêu tên kiện lịch sử tương ứng với năm trục thời gian 1/9/1858 x 3/2/1930 x 19/8/1945 2/9/1945 x x Câu Vì nói sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “ngàn cân treo sợi tóc” ? Câu Sử dụng từ cho sẵn sau để điền vào cột A cho đúng: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947, chiến dịch Biên Giới Thu - đông 1950, ngày -2- 1930, Tuyên ngôn độc lập a) …………… Giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai 152 4 b) ………………… c) ………………… d) …………… e) ………………… thông đường liên lạc quốc tế “Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự độc lập” Đảng Cộng sản Việt Nam đời Câu Trong gương dũng cảm kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta, em thích nhân vật ? Vì ? Đáp án đề kiểm tra cuối học kì I (phần LS) Câu Nối tên nhân vật lịch sử cột A với tên kiện lịch sử cột B cho đúng: a – 2; b – 4; c – 3; d – 5; e – Câu Nêu tên kiện lịch sử tương ứng với năm trục thời gian Ngày thực dân Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Đảng CS Việt Nam đời Ngày Quốc khánh Câu Vì nói sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “ngàn cân treo sợi tóc” ? Vì: Chính quyền cách mạng phải đương đầu với khó khăn, thử thách: - Giặc ngoại xâm: nước đế quốc lực phản động câu kết với bao vây chống phá cách mạng 153 - “Giặc đói”: nạn đói cướp sinh mạng hai triệu người - “Giặc dốt”: 90 % đồng bào chữ Câu Sử dụng từ cho sẵn sau để điền vào cột A cho đúng: chiến dịch Biên Giới Thu - đông 1950; b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; c) chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947; d) Tuyên ngôn độc lập; e) , ngày 3-2-1930 Câu Trong gương dũng cảm kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta, em thích nhân vật ? Vì ? - Đây câu hỏi mở, HS nêu suy nghĩ nhân vật lịch sử học theo ý: + Tên, tuổi nhân vật lịch sử + Giới thiệu ngắn gọn chiến cơng, thành tích nhân vật + Nêu cảm phục, tự hào, noi gương nhân vật 154

Ngày đăng: 21/08/2020, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w