Vai trò của đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, ta thấy nổi lên những quanđiểm về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ trong thời gian rất gắn đã córất nhiều vụ việc nói đến sự vi phạm đạo đức trong kinh doanh của doanhnghiệp Cụ thể: Việc sử dụng sữa có chất Melamine, nước mắn có chứa Sunfua hay việc làm ô nhiễm môi trường của công ty Vedan, Miwon
Hơn thế nữa trong nền kinh tế còn xuất hiện những doanh nghiệp cónhững sản phẩm uy tín, chất lượng đã bị nhái mẫu mã và những biểu tượng củadoanh nghiệp gây nhầm lẫn cho khách hàng khi mua hàng.
Thời gian qua có thể nói là điểm nóng của mọi thông tin Nhận thức đượcvai trò của đạo đức trong kinh doanh và đứng trước những bức xúc của mình khi
được biết những vụ việc trên, em đã chọn đề tài: "Vai trò của đạo đức kinhdoanh trong nền kinh tế Việt Nam" là đề tài của bài tiểu luận môn Đạo đức
kinh doanh lần này.
Trang 2ƯƠ NG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬNI/ KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
1 Khái niệm đạo đức:
Đạo đức là đường đi, là lẽ sống của con người. Đạo đức là nhân đức, là các nguyên tắc luân lý
Đạo đức được coi là các nguyên tắc luân lý căn bản và phổ biếnmà mỗi người phải tuân theo, là một rào cản rất hiệu quả dưới sựcạnh tranh bất chính.
Đạo đức là toàn bộ quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đõ con ngườitự giác điều chỉnh và đánh giá hành vi của mình trong quan hệ vớibản thân, xã hội tự nhiên.
2 Các đặc điểm của đạo đức:
a) Hình thái ý thức xã hội:
Phản ánh hiện tại và hiện thực đời sống đạo đức của xã hội.
Quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội, lànguồn gốc của quan điểm đạo đức của con người trong lịch sử.
b) Phương thức điều chỉnh hành vi:
Sự tự điều chỉnh theo chuẩn mực đạo đức là các yêu cầu của xã hội chohành vi của mỗi cá nhân mà nếu không tuân theo có thể sẽ bị xã hội lên án,lương tâm cắn rứt.
c) Hệ thống giá trị đánh giá:
Hệ thống giá trị xã hội làm chuẩn mực đánh giá các hành vi, sinh hoạt,phân biệt đúng, sai trong quan hệ con người là toà án lương tâm tự phân phánđánh giá bản thân.
d) Tự nguyện, tự giác ứng xử:
Đạo đức chỉ mang tính khuyên giải hay can ngăn, mang tính tự nguyện rất cao
Trang 3Đạo đức không chỉ biểu hiện trong các quan hệ xã hội mà còn thể hiệnbởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách.
3 Định nghĩa kinh doanh:
Kinh doanh là toàn bộ hay một phần quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
4 Các hình thức kinh doanh:
a) Sản xuất kinh doanh:
Là hoạt động của các dạng chế tạo các sản phẩm cho xã hội, bán được
trên thị trường và đạt được mức lời nhất định
Phải góp vốn cụ thể để làm ăn chính đáng thì mới gọi là đầu tư.
Có đầu tư trong nước và nước ngoài, đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
II/VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG.
1 Điều tiết các quan hệ kinh doanh trong nền kinh tế thị trường:
Quan hệ đạo đức gắn liền "tiềm ẩn" trong các quan hệ xã hội Các chuẩn
mực đạo đức duy trì trật tự chung trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối, traođổi và tiêu dùng, điều hoà quan hệ lợi ích giữa con người với con người Trongcác xí nghiệp thuộc kinh tế nhà nước, vấn đề đặt ra là làm sao cho công nhânyêu mến xí nghiệp mình, làm để họ coi trọng lợi ích xí nghiệp và thành quả lao
Trang 4động của công nhân gắn bó chặt chẽ với vinh dự xã hội và lợi ích vật chất củahọ Ở đây không chỉ là tác động của kinh tế, chính trị mà còn là yếu tố đạo đứcnữa.
Đối với khu vực kinh tế tư bản tư nhân, quan hệ giữa chủ và người làmthuê cũng đặt ra nhiều vấn đề Ngoài việc phải tuân thủ chính sách và pháp luậtcủa nhà nước, giữa họ còn có quan hệ về mặt đạo nghĩa: tôn trọng nhân cách củangười lao động, quan tâm cải thiện điều kiện lao động và đãi ngộ phúc lợi hợplý
Trong quan hệ giữa nhà sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng, yêu cầuđạo đức phải thực hiện đúng các quy phạm đạo đức nghề nghiệp, hàng hoá phảihợp quy cách, phải đúng chất lượng, mẫu mã Chủ doanh nghiệp phải chịu tráchnhiệm trước người tiêu dùng về hàng hoá mình bán ra, bảo đảm "hàng thực, giáđúng" Nhà doanh nghiệp luôn có ý thức về đạo đức trong kinh doanh, ngoài lợinhuận chính đáng còn phải suy nghĩ xem có nên sản xuất loại hàng này không?Hàng hoá này có nên bán ra thị trường không?
Như vậy đạo đức có vai trò hết sức quan trọng và là yếu tố bên trong củachính nền kinh tế thị trường
2 Nâng cao hiệu quả kinh tế:
Vì sao lại nói đạo đức kinh doanh có vai trò trong việc nâng cao hiệu quảkinh tế là vì khi các doanh nghiệp có ý thức về đạo đức thì họ sẽ sử dụng hợp lý,hữu hiệu các nguồn vốn và các nguồn tài nguyên hơn, điều này sẽ tiết kiệm đượcrất nhiều cho đất nước khi mà chúng ta đang ở trước tình trạng các nguồn tàinguyên đang dần cạn kiệt.
Có ý thức đạo đức các nhà doanh nghiệp sẽ cho ra đời các sản phẩm tốtbảo đảm chất lượng và bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng Như vậy là họđã làm cho khách tin tưởng, họ đã quảng bá sản phẩm của mình một cách tốtnhất Nó sẽ làm cho doanh thu của họ cao hơn, vì vậy mà hiệu quả kinh tế sẽđược nâng cao hơn.
Trang 53 Các tiêu chuẩn của đạo đức đã cấu thành tiền đề nhân văn tronghoạt động của chủ thể kinh tế:
Thực tiễn cho thấy, động lực của sự phát triển kinh tế thị trường, địnhhướng xã hội chủ nghĩa, ngoài những nhân tố kinh tế còn có cả nhân tố phi kinhtế, kể cả nhân tố tinh thần đạo đức: như tình thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xãhội, ý thức độc lập tự chủ, tự cường của cán bộ, đảng viên và nhân dân Đóchính là những tình cảm và giá trị đạo đức cao đẹp của người Việt Nam Dựatrên những giá trị đó, mọi tài năng sáng tạo, mọi nguồn lực to lớn của đất nướccủa nhân dân ta sẽ được tập hợp và phát huy để hướng vào mục tiêu đưa đấtnước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, sánh vai cùng các nướcphát triển trên thế giới.
Đảng ta luôn khẳng định vai trò quyết định của nhân tốt con người, đóphải là những con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, trongsáng về đạo đức, phong phú về tinh thần, trong đó đạo đức mới là một động lựctinh thần to lớn thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước, hăng say lao động, sảnxuất, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến kỹ thuật, làm việc có chất lượng vàhiệu quả cao của nhân dân lao động.
Trang 6ƯƠ NG II:
THỰC TRẠNG*Giá trị đạo đức:
Giá trị là cái gì làm cho một vật trở lên có ích lợi, có ý nghĩa là đáng quývề mặt nào đó Có giá trị cá nhân và giá trị xã hội Từ quan niệm trên, có thểhiểu giá trị đạo đức là những cái được coi người lựa chọn và đánh giá, là nhữngcái có ý nghĩa tích cực với đời sống xã hội và phù hợp với dư luận xã hội.
Đạo đức không sinh ra từ đạo đức mà là sản phẩm của những điều kiệnlịch sử cụ thể Các giá trị đạo đức là kết quả của mối quan hệ giữa người vớingười trong hoàn cảnh lịch sử nhất định.
1 Tổng quan về nền kinh tế trước năm 1986:
Tiếp theo sự phục hồi kinh tế ngay lập tức sau khi chính thức thống nhấtđất nước vào năm 1976, mức tăng trưởng kinh tế hàng năm trung bình chỉ đạt0,4% trong 5 năm tính tới năm 1980 Với mức gia tăng dân số 2,3% mỗi năm,thu nhập bình quân đầu người cũng giảm xuống, giá cả tăng lên trung bình hơn20% mỗi năm.
Tình hình tăng trưởng kinh tế được cải thiện vào đầu những năm 80nhưng nền kinh tế vĩ mô trở lên ngày càng mất cân đối, còn nạn lạm phát cũngphát triển nhanh hơn Khi chính phủ tìm cách ổn định lại nền kinh vào nhữngnăm đầu cải cách thì mức tăng trưởng lại giảm xuống Mức lạm phát trung bìnhvẫn còn cao nhưng đã giảm đi đáng kể cho tới cuối những năm 80 Thập kỷ 90được đánh dấu bằng sự phát triển tăng tốc và mức ổn định của giá cả.
Khi khái niệm đổi mới được giới thiệu trong Đại hội Đảng VI vào cuốinăm 1986 đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng Tỷ lệ lạmphát hàng năm trên 700%, xuất khẩu chưa bằng một nửa nhập khẩu thực sựkhông hề có bất kỳ sự đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) nào và chỉ có những hỗtrợ phát triển chính thức ở mức hạn chế Khi diễn ra đại hội Đảng VII vào năm
Trang 71991, mức phát triển tăng trưởng kinh tế đã được đẩy nhanh, giá trị xuất khẩutăng lên 4 lần, nhiều lạm phát đã được hãm xuống ở mức 67%.
Thực hiện chủ trương mới, nước ta đã chuyển từ cơ chế kinh tế tập quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường và nó đã từng bước làm thay đổi các điềukiện kinh tế theo các hướng tích cực hơn.
Trước sự thay đổi đó, nền kinh tế Việt Nam đã có sự rất nhiều sự thay đổitrong đó có cả mặt tích cực và tiêu cực:
2 Tích cực:
Hiện nay nước ta đang thực hiện quá trình đổi mới toàn diện đất nước Từđổi mới kinh tế, đến đổi mới chính trị, đổi mới văn hoá xã hội, đổi mới quan hệquốc tế Do đó mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đang có sự chuyển đổi sâu sắc.
Trong điều kiện mới, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đang cónhững chuyển biến phức tạp, có đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữathiện và ác, giữa lối sống lành mạnh, trung thực, thuỷ chung với lối sống thựcdụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền.
Với sự đổi mới và đấu tranh giữa cái được và cái không được nền kinh tếViệt Nam đã ngày một phát triển, các ngành nghề đã phát triển đa dạng vàphong phú, các ngành dịch vụ cũng phát triển theo.
Với sự phấn đấu đến năm 2020, nước ta sẽ trở thành một nước HĐH thì hiện tại bây giờ các máy móc, các kỹ thuật khoa học đã được ứng dụngvào sản xuất đã giảm bớt được rất nhiều sức lực cho người lao động.
CNH-Còn thực tế đối với các nhà doanh nghiệp thì họ đã có sự cạnh tranh trongkinh doanh rất lành mạnh, có các doanh nghiệp đã hợp tác bắt tay với nhau đểcùng làm chung kinh doanh Hơn nữa có ý thức đạo đức trong kinh doanh cácdoanh nghiệp đã đảm bảo được chất lượng các sản phẩm họ làm ra, và bảo đảmquyền lợi cho người tiêu dùng.
Đặc biệt với chính sách mở cửa của nhà nước, các công ty TNHH và cácloại hình công ty khác đã được thành lập ngày càng nhiều hơn, nó đã tạo ra rất
Trang 8nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp này không nhữngtạo ra công ăn việc làm cho người lao động mà họ còn bảo vệ quyền lợi như:đóng bảo hiểm cho người lao động, và có các quy định cụ thể trong công việcvới những chính sách: khi ốm thì người lao động có thể được nghỉ số ngày theoquy định và được trợ cấp, còn riêng đối với lao động nữ thì có chế độ nghỉ thai sản
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp không chỉ biếtkinh doanh, biết thu lợi nhuận mà còn họ còn biết làm từ thiện, họ đã ủng hộtiền vào quỹ cho người nghèo hay ủng hộ cho các tỉnh có bão lũ Và có doanhnghiệp còn hỗ trợ cho các học sinh nghèo để cho các em có thể đi học Như vậycác doanh nghiệp không những cung cấp các sản phẩm cần thiết cho đời sốngmà họ còn giúp đỡ vun đắp cho các thế hệ tương lai của Việt Nam Đây chính làbiểu hiện của đạo đức trong doanh nhân.
Trên thực tế nền kinh tế Việt Nam còn có sự liên kết liên doanh với cáccông ty nước ngoài, họ đã nhận được sự góp vốn hay đầu tư điều này đã rất phổbiến trong nền kinh tế, nó đã tác động tích cực đến các doanh nhân Việt Nam,qua sự liên kết đó họ đã học hỏi được kinh nghiệm, cách thức kinh doanh củacác doanh nhân nước ngoài Điều này đã làm phong phú và sáng tạo các cáchthức và ngành nghề kinh doanh cho nền kinh tế Việt Nam.
3 Tiêu cực:
Với một doanh nghiệp không thể chỉ quan tâm đến phát triển sản xuất,doanh thu, lợi nhuận mà họ còn phải quan tâm đến trách nhiệm xã hội Nhưnghầu như các doanh nghiệp đã quên đi trách nhiệm này của mình
Hầu hết các doanh nghiệp đều công nhận đạo đức trong kinh doanh là mộtvấn đề quan trọng nhưng nhiều nhà doanh nghiệp lại tỏ ra lúng túng không biếtphải làm thế nào để đưa vấn đề này vào trong các hoạt động của mình.
Thực tế cho thấy, nhiều hành vi phí đạo đức của các nhân viên là do ảnhhưởng xấu từ cấp lãnh đạo Nếu lãnh đạo đồng tình tiếp tay cho các hành vi nhưkhai man thuế, làm gian, làm ẩu qua mặt đối tác thì không thể đòi hỏi sự trung
Trang 9thực của nhân viên "thượng bất chính hạ tắc loạn" Tại sao những người lao động
lại không làm ngược lại cho dù trong nhiều trường hợp phải chịu thua thiệt,nhưng họ có biết sự gương mẫu trong việc thực hiện những giá trị này của laođộng sẽ tạo niềm tin và động lực cho mọi người cùng nhau làm ăn chân chính.
Nước ta chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chếthị trường và nó đã từng bước làm thay đổi các điều kiện kinh tế theo các hướng:Từ nông nghiệp hiện vật sang kinh tế hàng hoá, trao đổi lao động chonhau qua thước đo giá trị là tiền.
Chuyển từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở, gắn với nhân công lao độngtrong nước và quốc tế, chuyển từ nền kinh trên phạm vi hộ gia đình, làng xóm ítcạnh tranh sang kinh tế hàng hoá cạnh tranh quyết liệt trong phạm trong nước vàthế giới
Tuy nhiên những chiều hướng chuyển đổi trên cũng có sự tác động tiêucực đến giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt lối sống và rất đáng kể, chuyểnsang cơ chế kinh tế mới, sự phân hoá xã hội là không tránh khỏi, cạnh tranh tạora sáng kiến và nâng cao năng xuất lao động đồng thời cũng làm cho sự rủi rongày càng cao, sự phân hoá thu nhập có chiều hướng ra tăng Do tác động lối
sống thực dụng, chạy theo đồng tiền "có cầu sẽ có cung" trong xã hội xuất hiện
những tệ nạn xã hội mới, ảnh hưởng đến chuẩn mực giá trị đạo đức truyềnthống Đó là những khách quan đã tác động trực tiếp vào những giá trị truyềnthống nhất là tính cộng đồng, tình làng nghĩa xóm.
Nước ra mở cửa giao lưu với thế giới đã có rất nhiều thuận lợi nhưng bêncạnh đó có rất nhiều khó khăn nó đã tác động đến nền tảng đạo đức dân tộc.Những tư tưởng tư sản chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa tự do mới và chủ nghĩađa nguyên chính trị và các thứ văn hoá phẩm đồ trụy cũng đã xâm nhập vàonước ta Điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế của nước ta đặc biệt làtrong ngành kinh doanh.
Trang 10Còn bây giờ trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện rất nhiều tiêu cựccủa các doanh nghiệp họ đã bỏ qua ý thức đạo đức chạy theo lợi nhuận và làmtất cả để đạt được mức lợi nhuận cao nhất Các nhà doanh nghiệp bất chấp cácthủ đoạn để đạt được mục đích, họ đã vi phạm đạo đức kinh doanh Và họ đãche đậy những hành vi trên một cách khéo léo Tuy nhiên dù họ có che đậy, cóbọc kín đến đâu thì nhà nước cũng tìm ra và xử lý theo pháp luật Người Việt
Nam đã có câu "cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra" Gần đây Nhà nước đã
phát hiện ra rất nhiều vụ việc vi phạm pháp luật:
Như công ty Vedan, Miwon đã xả nước thải công nghiệp ra ngoài màkhông qua quá trình xử lý gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ củangười dân xung quanh Họ đã cố tình làm hành vi trên vì lợi nhuận, họ đã thuđược một số tiền khổng lồ từ việc xả nước thải ra ngoài không qua quá trình xửlý Đó là một việc làm sai trái và họ đã vi phạm pháp luật cũng như họ đã viphạm vào đạo đức kinh doanh.
Hoặc như người ta mới phát hiện thấy trong sữa cho trẻ em có chứa chấthóa học Melamine và sự việc này đã làm cho khách hàng tiêu dùng sữa mất lòngtin vào các loại sữa mà họ đã dùng, họ không biết tin vào ai nữa.
"Chúng tôi tin ai đây? Tôi không biết nữa? Một công ty lớn như vậy còncó vấn đề, thì tôi thực sự không biết ai còn đáng tin" Một phụ nữ họ Dương 31
tuổi đang chờ ở phía ngoài văn phòng của hãng Tam Lộc cho biết.
Một phụ huynh khác cho biết: "Tôi lập tức đem con đi kiểm tra sức khoẻ"
Như vậy đấy vì một lợi nhuận trước mắt, Công ty sữa của Trung Quốc đãđánh mất lòng tin của khách hàng và cũng đồng nghĩa là họ sẽ phải chịu thiệt hạivề kinh tế và không biết đến bao giờ họ sẽ lấy lại được lòng tin của khách hàng.
Tất cả các sự việc trên cho thấy, trong nền kinh tế thị trường các doanhnghiệp đã quá chú trọng đến những lợi nhuận trước mắt mà bỏ lỡ cơ hội lâu dài.Hơn thế nữa nó còn cho thấy sự vi phạm đạo đức kinh doanh ngày càng nhiều.