HƯỚNG dẫn học SINH lớp 6 PHƯƠNG PHÁP làm KIỂU bài tự sự HƯỚNG dẫn học SINH lớp 6 PHƯƠNG PHÁP làm KIỂU bài tự sự HƯỚNG dẫn học SINH lớp 6 PHƯƠNG PHÁP làm KIỂU bài tự sự HƯỚNG dẫn học SINH lớp 6 PHƯƠNG PHÁP làm KIỂU bài tự sự
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP PHƯƠNG PHÁP LÀM KIỂU BÀI TỰ SỰ NGƯỜI THỰC HIỆN: CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN SKKN THUỘC LĨNH VỰC: KHOA HỌC XÃ HỘI , tháng năm 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ý NGHĨA HS Học sinh THCS Trung học sở MỤC LỤC STT I II III Tên đề mục Đặt vấn đề Giải vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận Trang 3-4 5 - 20 20 - 21 22 I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng nhà trường Nếu phân môn văn học giúp ta tìm hiểu vẻ đẹp đa chiều sống người từ ngàn xưa đến Phân môn tiếng Việt giúp học sinh nắm từ ngữ, quy luật hoạt động từ ngữ Thì phân mơn tập làm văn giúp học sinh có kỹ tư duy, giao tiếp qua việc tìm hiểu định hướng cách tạo lập sáu kiểu văn rèn luyện nhà trường Trong có kiểu văn tự Tự kiểu văn quen thuộc, gần gũi cần thiết với em đời sống hàng ngày Là loại văn đòi hỏi em phải kể lại việc, giúp người đọc người nghe hình dung diễn biến việc không gian, thời gian hiểu ý nghĩa cụ thể Nhìn nhận vấn đề cụ thể ta thấy, kiểu tự học lớp có mối quan hệ tiếp nối với kiến thức học Tiểu học Nhưng Ngữ văn lớp em học kiến thức với phát triển, mở rộng, nâng cao Hơn em tiếp tục học kiến thức văn tự lớp với tự là hai yếu tố kiểu biểu cảm Lên lớp 8, em tìm hiểu kiến thức: Tóm tắt văn tự sự; Miêu tả biểu cảm văn tự sự; Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả, tự Ở lớp 9, học sinh rèn luyện kiến thức: Luyện tập tóm tắt văn tự sự; Miêu tả văn tự sự; Miêu tả nội tâm văn tự sự; Nghị luận văn tự sự; Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự; Người kể chuyện văn tự Xét vai trò quan trọng ấy, việc rèn luyện học sinh nắm đặc trưng kiểu tự phương pháp làm văn tự thực việc làm cần thiết Như ta thấy, tự kiểu học học kì I lớp với mười lăm tiết ba viết Các em tìm hiểu văn tự sự; yếu tố văn văn tự sự; cách làm văn tự sự; rèn luyện kiểu kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng Không kể chuyện cịn giúp học sinh có kĩ tái việc xảy thực tế đời sống Với thời gian rèn luyện vai trò quan trọng mà vốn hiểu biết kĩ tạo lập văn tự học sinh hạn chế Học sinh Tiểu học lên, em chưa có thói quen thực bước làm bài, chưa có kỹ làm tìm ý, lập dàn ý hay sửa Trước đề bài, em thường ghi lại thuộc lịng từ văn mẫu học lớp Vì việc hướng dẫn phương pháp làm làm văn tự sở để học sinh có kĩ tạo lập kiểu văn nói chung kiểu tự nói riêng Phương pháp làm kiểu tự khơng có vai trị quan trọng sở lí luận thực tiễn mà vấn đề cịn có tính cấp thiết trình học tập, kiểm tra, đánh giá học sinh lớp nói riêng học sinh nhà trường THCS nói chung Trong xã hội đại ngày nay, học sinh bị cuấn vào thông tin từ mạng In-tơ-nét, truyện tranh Hay việc xem ti vi chiếm lĩnh hầu hết thời gian em Bởi em khơng cịn mặn mà với việc đọc câu chuyện cổ tích, truyện ngắn trung đại hay đại Việc thuộc lòng thơ hay học sinh không nhiều Với phân môn tập làm văn, việc tạo lập văn có chất lượng khó khăn với em Đặc biệt, học sinh lớp Tiểu học lên nên em quen với việc tái tạo văn mẫu Vì để tạo lập văn tự theo hiệu với học sinh không dễ Từ thực tế đây, thấy hướng dẫn học sinh lớp phương pháp làm văn tự dần tạo cho em đường, hướng để học sinh có kỹ kiểu Từ đó, em li phụ thuộc vào văn mẫu, không làm tắt mà tiến hành cách khoa học bước làm bài, để có văn tự chất lượng cao Ở lớp 6, học sinh tiếp nhận nhiều kiến thức rèn nhiều kỹ kiểu tự Song khuôn khổ Sáng kiến kinh nghiệm này, tập trung hướng đến vấn đề: "Hướng dẫn học sinh lớp phương pháp làm kiểu tự sự" II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN 1: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu sáng kiến, nhận thấy số vấn đề cần ý sau: - Học sinh khơng có kĩ tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý, đọc đề xong viết ln Vì nhiều em làm sai yêu cầu đề - Viết thiếu ý, xếp ý lộn xộn, chưa tạo trình tự, diễn biến hợp lí - Khơng nắm quy tắc viết nên viết cịn sai tả, viết tắt, viết số nhiều, vốn từ chưa phong phú - Chưa thoát li văn mẫu nên chưa hướng đến việc vận dụng điều quan sát, chứng kiến hay tưởng tượng thân Bài viết học sinh cịn chung chung, nhiều em có văn giống nhau, chưa thuyết phục người đọc - Kỹ dựng đoạn, liên kết đoạn học sinh hạn chế - Bài viết sơ sài, thiên miêu tả, chưa làm bật phương thức tự - Kỹ sử dụng kể, thứ tự kể chưa linh hoạt nên viết thiếu sinh động - Phương pháp làm văn học sinh hạn chế, chất lượng viết chưa cao - Bên cạnh đặc trưng kiểu tự chưa học sinh vận dụng tìm hiểu, khám phá văn tự chương trình Xuất phát từ thực trạng trên, tơi nhận thấy học sinh lớp chưa có kĩ cần thiết làm văn tự Vì hướng dẫn cho học sinh lớp phương pháp làm kiểu tự việc quan trọng để nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS - thành phố - tỉnh Phú Thọ PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những vấn đề lí luận, khoa học: 1.1 Khái niệm văn tự - Tự phương thức chủ yếu để thơng báo việc, tìm hiểu việc, người, đáp ứng nhu cầu người đọc, người nghe - Kiểu tự (hay cịn gọi văn kể chuyện): phương thức trình bày chuỗi việc, từ việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa 1.2 Các yếu tố văn tự a Sự việc: - Sự việc văn tự cốt lõi tự sự, có vai trị quan trọng Sự việc diễn biến việc tạo thành cốt truyện - Sự việc văn tự phải trình bày cụ thể: + Xảy thời gian cụ thể + Xảy không gian cụ thể + Do nhân vật thực + Diễn theo chuỗi : có nguyên nhân, diễn biến, kết + Mang ý nghĩa - Sự việc cần xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Một số trình tự việc thường sử dụng văn tự sự: + Trình tự thời gian + Trình tự khơng gian + Trình tự đời nhân vật + Trình tự việc => Sự việc yếu tố để phân biệt tự với kiểu khác Ví dụ: Các việc văn Thạch Sanh: - Sự đời Thạch Sanh - Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông - Thạch Sanh bị Lý Thông lừa canh miếu đánh với chằn tinh - Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị lấp cửa hang - Thạch Sanh cứu thái tử vua Thủy Tề - Thạch Sanh bị vu oan, hạ ngục - Thạch Sanh giải oan - Thạch Sanh chiến thắng mười tám nước chư hầu b Nhân vật: - Nhân vật có vai trò quan trọng văn tự sự, người thực việc thể văn - Các loại nhân vật: + Xét vai trị: có nhân vật nhân vật phụ Nhân vật chính: đóng vai trị chủ yếu việc thể tư tưởng văn bản, nhân vật xuất nhiều văn bản, người thực hầu hết việc văn Nhân vật phụ: giúp nhân vật hành động, xuất trong văn + Xét tư tưởng: có nhân vật diện nhân vật phản diện Nhân vật diện: nhân vật đại diện cho tốt đẹp, nghĩa sống Nhân vật phản diện: nhân vật đại diện cho ác, xấu sống - Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… - Nhân vật người, đồ vật, lồi vật Ví dụ: Hệ thống nhân vật văn Thạch Sanh: - Truyện có nhiều nhân vật: Thạch Sanh, Lí Thơng, mẹ Lí Thơng, vua, cơng chúa, thái tử … - Xét vai trị: + Nhân vật chính: Thạch Sanh, Lí Thơng + Nhân vật phụ: nhân vật lại - Xét tư tưởng: + Nhân vật diện: Thạch Sanh + Nhân vật phản diện: Lí Thơng => Nhân vật văn có nét tính cách riêng biệt c Mối quan hệ nhân vật việc: Sự việc nhân vật văn tự có quan hệ mật thiết, khơng tách rời nhau: nhân vật làm nên việc, dẫn việc phát triển, việc thể nhân vật 1.3 Chủ đề văn tự sự: - Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết đặt văn - Chủ đề ý nghĩa tư tưởng văn - Khi viết văn tự cần qua cốt truyện để nói lên tư tưởng, ý nghĩa Đó chủ đề văn + Cốt truyện: bề mặt văn + Chủ đề: chiều sâu, giá trị văn - Có truyện có chủ đề có truyện có nhiều chủ đề => Chủ đề vấn đề quan trọng, cốt lõi mà người viết muốn thể văn 1.4 Một số kĩ cần có làm văn tự a Kỹ sử dụng kể: Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng kể chuyện Trong văn tự sự, ta thường sử dụng kể sau: * Ngôi kể thứ ba: Đặc điểm kể thứ ba: - Gọi tên nhân vật tên gọi họ, người kể giấu hiểu hết biết tất việc xảy - Người kể tự do, linh hoạt kể diễn với nhân vật - Cách kể chuyện theo ngơi thứ ba đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện * Ngôi kể thứ nhất: Đặc điểm kể thứ nhất: - Người kể xưng tơi, kể trực tiếp nghe, thấy, trải qua - Có thể trực tiếp nói tình cảm, suy nghĩ - Ngơi kể thứ tạo tính chân thực cho câu chuyện * Lưu ý: - Có thể chuyển đổi ngơi thứ thành ngơi thứ ba ngược lại - Có thể kết hợp văn kể thứ kể thứ ba - Người xưng không thiết phải tác giả b Kỹ sử dụng thứ tự kể: Thứ tự kể việc thể việc theo trình tự * Thứ tự kể tự nhiên ( kể xuôi): - Việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, kể hết - Người kể dễ nắm bắt cốt truyện nội dung truyện * Thứ tự kể ngược: - Không kể theo trình tự trước sau - Có thể kể: + Sự việc trước kể việc xảy khứ + Kể hậu trước nguyên nhân sau - Cách kể gây ý, bất ngờ, thể rõ nét tình cảm nhân vật * Lưu ý: kết hợp hai thứ tự kể tự nhiên kể ngược văn tự Giải pháp cụ thể để giải vấn đề: 2.1 Hướng dẫn học sinh bước làm văn tự Để học sinh nắm kĩ làm văn tự sự, học khóa buổi bồi dưỡng học sinh đại trà, trang bị cho học sinh kiến thức văn tự Các em cần nắm khái niệm, yếu tố văn tự Trên sở tơi hướng dẫn học sinh thực bước làm kiểu này: tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết sửa Hướng dẫn cụ thể bước sau: a Hướng dẫn học sinh thực bước 1: kỹ tìm hiểu đề, tìm ý: * Tìm hiểu đề: 10 - Giáo viên giúp học sinh nắm ý nghĩa việc tìm hiểu đề: đề có sắc thái, yêu cầu khác nhau, học sinh cần tìm hiểu đề để thực yêu cầu đề bài, tránh lạc đề - Cách tìm hiểu đề: học sinh cần đọc kĩ từ ngữ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng - Cần xác định yêu cầu cụ thể: + Kiểu bài: tự ( kể chuyện) Nhận diện kiểu tự đề có từ ngữ: kể, kể lại, kể về, thuật lại đề khơng có từ ngữ hướng đến nhân vật, việc đề văn có u cầu tự + Nội dung (đối tượng): đề yêu cầu kể ai, việc ? + Hình thức: viết cần kể theo kể nào? thứ tự kể nào? Viết dạng đoạn văn hay văn? Ví dụ: Cho đề văn sau - Đề 1: Hãy kể đời lớn lên nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng - Đề 2: Hãy kể lại văn Thánh Gióng lời văn em Sau giúp học sinh tìm hiểu đề, em nhận thấy điểm giống khác hai đề Từ đó, em có hướng thực đề văn theo yêu cầu riêng - Đề 1: Kiểu bài: tự Nội dung: kể đời lớn lên nhân vật Thánh Gióng Cách kể: tự - Đề 2: Kiểu bài: tự Nội dung: kể lại văn Thánh Gióng Cách kể: lời văn em ( học sinh linh hoạt, sáng tạo sử dụng lời kể, thứ tự kể) Qua đó, học sinh nhận điểm giống khác hai đề - Giống nhau: hai đề có yêu cầu kiểu bài, kể nhân vật Thánh Gióng - Khác nhau: Đề 1: Kể lại việc văn bản, cách kể tự Đề 2: Kể toàn văn bản, kể lời văn Ta thấy, sau học sinh có kĩ tìm hiểu đề, em khơng làm sai lạc yêu cầu đề cần thực * Tìm ý: 11 - Trên sở học sinh nắm yêu cầu đề bài, em có định hướng tìm ý viết làm - Học sinh tìm ý cách tìm yếu tố văn tự sự, định hướng cho em tìm ý việc trả lời câu hỏi, kết trả lời câu hỏi ý em cần tìm + Thứ nhất, xác định nhân vật Kể nhân vật ? Ai nhân vật ? + Thứ hai, xác định việc Kể việc ? Xảy ? Vì việc xảy ? ( nguyên nhân) Xảy nào? ( diễn biến) Sự việc kết thúc ? ( kết quả) + Thứ ba, xác định ý nghĩa văn Viết ý nghĩa nào? Thể thái độ, tư tưởng gì? Hướng dẫn tìm ý với dạng cụ thể: - Với đề yêu cầu kể theo nguyên bản, sáng tạo văn Tôi hướng dẫn học sinh cần nhớ cốt truyện ghi lại diễn biến việc văn nhớ ý nghĩa văn Ví dụ: Đề bài: Hãy kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh Tôi hướng dẫn học sinh tìm nhân vật, việc ý nghĩa văn bản: - Nhân vật: + Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh + Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mỵ Nương - Sự việc: + Sự việc khởi đầu: Hùng Vương kén rể +Sự việc phát triển: Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trước vợ + Sự việc cao trào: Thủy Tinh đến sau không lấy vợ, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh + Sự việc kết thúc: 12 Thủy Tinh thua rút quân Hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua - Ý nghĩa: + Giải thích tượng mưa gió, lũ lụt thường xảy đồng Bắc Bộ nước ta vào tháng bảy, tháng tám năm + Đề cao, suy tôn công lao vua Hùng nhân dân ta thời Hùng Vương + Thể ước mơ chinh phục chế ngự thiên tai nhân dân ta thời Việt cổ - Với đề kể chuyện đời thường Tôi hướng dẫn học sinh cần dựa kết quan sát để ghi lại ý tìm Ví dụ: Đề bài: Hãy kể người bạn tốt em Cần có ý sau: - Kể người bạn tên là…, tuổi… - Hoàn cảnh gia đình bạn - Kể vài nét bạn: hình dáng, gương mặt, tính tình - Kể việc làm tốt bạn: + Là người hiếu thảo: biết lời giúp đỡ cha mẹ công việc gia đình + Là học trị giỏi giang, chuyên cần có ý thức tự học tốt + Ln tương trợ, giúp đỡ bạn bè + Tích cực tham gia hoạt động Đội - Kể việc làm, kỉ niệm sâu sắc, gây ấn tượng mạnh mẽ với em - Bạn người em yêu quý, gương sáng cho em học tập - Với đề kể chuyện tưởng tượng Giáo viên hướng dẫn học sinh cần dựa sở thực tế để tượng tượng, tìm ý Ví dụ: Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại đọ sức Sơn Tinh Thủy Tinh điều kiện ngày với xe tăng, máy xúc, máy ủi, xi măng, cốt thép, máy bay Có thể có ý sau: - Cảnh tàn phá Thủy Tinh: + Nước dâng nhanh: ngập nhà cửa, đường xá, cuấn trôi cải, nhà cửa nhiều cơng trình cơng cộng, thiệt hại nhiều người + Cảnh trẻ em nghỉ học, nhân dân phải nhà, cành cây, chịu đói, chịu khát + Khơng liên lạc với người 13 - Cảnh Thủy Tinh chống lại sức tàn phá Sơn Tinh: + Huy động lực lượng hỗ trợ: quân đội, công an, nhân dân + Các phương tiện giao thông: thuyền, ca nô, máy bay, máy ủi, thức ăn, đồ dùng cứu trợ + Cảnh nhân dân cứu giúp người hoạn nạn, ổn định sống sau lũ + Cả nước ủng hộ đồng bào lũ lụt - Thủy Tinh đại bại trước sức mạnh Sơn Tinh - Suy nghĩ niềm vui em chiến thắng Sơn Tinh b Hướng dẫn học sinh thực bước 2: kỹ lập dàn ý Sau tìm ý, em chưa biết xếp nên ý lộn xộn Để khắc phục điều cần giúp em biết xếp ý theo trình tự hợp lí để người đọc dễ nắm bắt cốt truyện hiểu ý nghĩa văn Dàn ý văn tự có bố cục ba phần, phần có nhiệm vụ khác * Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc Học sinh nêu ấn tượng, cảm xúc chung nhân vật, việc kể * Thân bài: Kể diễn biến việc kể nhân vật Học sinh xếp việc theo trình tự thời gian, khơng gian trình tự trước sau việc * Kết bài: Kể kết thúc việc Ở phần học sinh nêu kết thúc việc suy nghĩ, tình cảm nhân vật, việc kể Ví dụ: Dàn ý văn kể chuyện đời thường: Đề bài: Hãy kể quê hương em * Mở bài: - Quê hương em thành phố miền trung du yên bình - Em yêu quê * Thân bài: - Thành phố q em nằm phía Đơng Nam tỉnh Phú Thọ Nơi vùng đất vị trí chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang đồng bằng, khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa rõ rệt Mỗi mùa mang vẻ đẹp, cảnh sắc riêng - Xưa kinh đô Văn Lang- kinh đô người Việt với truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời, đặc biệt Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hát xoan UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 14 - Nơi thành phố công nghiệp, cửa ngõ vùng Tây Bắc - Con người quê em cần cù, chịu thương chịu khó động sáng tạo xây dựng thành phố ngày văn minh, giàu đẹp - Quê em có truyền thống hiếu học Nhiều gương làm rạng danh cho dân tộc, đất nước - Sự đổi quê hương sống, sở vật chất - Nay trở thành thành phố đô thị loại giàu đẹp Tỉnh * Kết bài: - Quê hương niềm tự hào người dân quê em - Em cố gắng học tập để xây dựng quê ngày giàu đẹp Dàn ý văn kể chuyện tưởng tượng: Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại tâm loài * Mở bài: - Cuộc gặp gỡ em với phượng vĩ sân trường - Cây phượng tâm với em điều lí thú * Thân bài: - Cây phượng kể việc có mặt sân trường: anh chị lớp chín trường trồng tặng Đến mười năm - Cây phượng kể niềm vui với vẻ đẹp nó, làm cho sân trường đẹp mát mẻ hơn, Phượng vui cậu học trị u q chăm sóc chu đáo - Phượng kể nỗi buồn trước vơ tình đối xử thơ bạo số cậu trò nghịch ngợm nỗi buồn độ hè - Phượng kể lại cho em nghe câu chuyện xúc động thành tích học sinh nhà trường gương vượt khó học tập nhiều học sinh * Kết bài: - Hành động em với phượng loài khác sân trường - Thông điệp em gửi đến người c Hướng dẫn học sinh thực bước 3: kỹ viết Tìm ý xếp ý văn tự quan trọng song bước viết thực để học sinh có văn hoàn chỉnh Vậy hướng dẫn em kỹ viết có ý nghĩa lớn nhiều giáo viên quan tâm Trước hướng dẫn học sinh viết văn hồn chỉnh, tơi hướng dẫn học sinh số kỹ cần thiết trình viết văn tự như: sử dụng ngôn từ, sử dụng lời văn kể chuyện, kể, thứ tự kể kĩ dựng đoạn, liên kết đoạn 15 * Kỹ diễn đạt: Trong thực tế viết bài, ta thấy vốn từ học sinh nghèo nàn, diễn đạt lủng củng, dùng từ sai nghĩa, lặp từ ngữ, lặp ý xếp ý lộn xộn - Để khắc phục hạn chế trên, yêu cầu em vận dụng kiến thức nghĩa từ, chữa lỗi dùng từ, nắm cấu trúc ngữ pháp câu, kiểu câu để diễn đạt ý sáng, dễ hiểu - Cạnh tơi hướng dẫn em thực tốt việc dựa dàn ý để triển khai việc theo trình tự cụ thể Để diễn đạt, xếp việc khoa học, hướng dẫn học sinh vận dụng kỹ sử dụng kể văn tự sự: + Muốn người đọc dễ nắm bắt diễn biến việc ý nghĩa câu chuyện, ta cần sử dụng thứ tự kể tự nhiên: kể việc liên tiếp: xảy trước kể trước, xảy sau kể sau, kể hết + Để gây bất ngờ, ý cho người đọc thể tình cảm người viết, ta sử dụng thứ tự kể ngược: đem kết việc kể trước sau kể bổ sung, nhớ lại kể việc xảy trước Từ em trình bày có lớp lang, khoa học Bài viết hạn chế nhiều lỗi diễn đạt * Kỹ sử dụng lời văn kể chuyện Bài văn kể chuyện hướng đến chủ yếu kể người, kể việc Bởi giáo viên cần quan tâm hướng dẫn học sinh kỹ kể nhân vật việc - Lời văn kể nhân vật cần giới thiệu nhân vật qua việc giới thiệu tên gọi, lai lịch, tính tình, tài năng, việc làm ý nghĩa nhân vật Ví dụ: + Trong văn Sơn Tinh, Thủy Tinh kể hai nhân vật đến cầu Mỵ Nương có viết: Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng + Trong văn kể chuyện kể người bạn tốt em: Minh người bạn lớp với em Nhà bạn đầu làng Từ nhà bạn đến trường xa Bố mẹ bạn làm ăn tận Nam, bạn với ông bà Dù vắng bố mẹ, ông bà già Minh tự giác học tập đạt danh hiệu học sinh giỏi nhiều năm liền 16 - Lời văn kể việc cần kể hành động, việc làm, kết thay đổi hành động đem lại Ví dụ: Trong văn kể chuyện kể người bạn tốt em: Minh người hiếu thảo, ngoan ngoãn Mỗi chiều sau tan học, Minh thường nhà Bạn giúp đỡ ông bà quét dọn sân nhà Căn nhà nhỏ bạn gọn gàng, ngăn nắp Xong việc, bạn mảnh vườn nhỏ trước sân, tưới cho luống rau chậu cảnh Nhờ bàn tay bạn mà nhà ln có bữa rau ngon lành Bên cạnh kỹ sử dụng lời kể, thứ tự kể, tơi cịn lưu ý học sinh kỹ sử dụng kể để viết em sinh động, hấp dẫn thể rõ sắc thái biểu đạt việc tư tưởng, tình cảm người viết - Muốn kể điều nghe kể, chứng kiến người khác tạo tính khách quan cho câu chuyện cần sử dụng kể thứ ba: gọi tên nhân vật tên vốn có - Để kể điều xảy với thân người kể muốn nói lên tình cảm mình, tăng tính chân thực cho việc kể, ta cần sử dụng kể thứ nhất: người kể xưng * Kỹ xây dựng đoạn văn tự - Trước hết cung cấp cho học sinh nhận rõ đặc điểm đoạn văn nói chung Về hình thức đoạn văn chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng Cịn nội dung, đoạn văn phải hướng đến trình bày ý trọn vẹn - Đoạn văn tự thường có ý chính.Ý diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý đó, giải thích cho ý chính, làm cho ý lên.(câu chủ đề đứng đầu đứng cuối đoạn văn) Ví dụ: Khi xây dựng đoạn văn nói người bạn tốt, hướng dẫn học sinh dựng đoạn kể số điểm tốt bạn Đó đồn kết, tương trợ với bạn bè.Trước hết, tơi giúp học sinh tìm câu chủ đề tìm câu khác kể việc làm tốt nhân vật: Minh người bạn ln đồn kết giúp đỡ bạn bè Ở lớp có điều khơng hài lịng với người khác, Minh thường phân tích cho bạn hiểu để hịa giải mâu thuẫn Trong buổi lao động, bạn ln nhận cơng việc khó khăn Hơn thế, bạn cịn chia sẻ với vất vả bạn Mai xóm Mai khơng có xe đạp,mỗi sáng, Minh thường đến đón bạn đến trường Có lúc, nhà Minh trơng em giúp mai để Mai nấu cơm cho mẹ Sau hướng dẫn học sinh triển khai xây dựng đoạn văn Tơi hướng dẫn em có kỹ liên kết đoạn văn thành khối thống 17 cách chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác Mỗi đoạn văn viết ý lớn song đoạn tập trung hướng làm rõ nội dung toàn văn Đồng thời đoạn văn phải nối kết với phương tiện liên kết Học sinh chuyển đoạn cách sử dụng từ ngữ trình tự thời gian, trình tự khơng gian hay từ ngữ có ý khái quát ý đoạn văn mở ý đoạn văn Ví dụ: - Trong văn kể người bạn tốt, để nối kết đoạn văn viết tính cách hiếu thảo, ngoan ngỗn nhân vật sang tinh thần đoàn kết, tương trợ bạn bè cách viết câu chuyển đoạn: Mỗi chiều sau tan học, Minh thường nhà Bạn giúp đỡ ông bà quét dọn sân nhà Căn nhà nhỏ bạn gọn gàng, ngăn nắp Xong việc, bạn mảnh vườn nhỏ trước sân, tưới cho luống rau chậu cảnh Nhờ bàn tay bạn mà nhà ln có bữa rau ngon lành Khơng người ngoan ngỗn, hiếu thảo mà Minh cịn người bạn có tinh thần đoàn kết, tương trợ bạn bè Ở lớp có điều khơng hài lịng với người khác, Minh thường phân tích cho bạn hiểu để hịa giải mâu thuẫn Trong buổi lao động lớp, bạn ln nhận cơng việc khó khăn Hơn thế, bạn chia sẻ với vất vả bạn Mai xóm Mai khơng có xe đạp, sáng, Minh thường đón bạn đến trường.Có lúc, nhà Minh trông em giúp mai để Mai nấu cơm cho mẹ - Trong văn viết ngày đáng nhớ, sau viết đoạn văn đường quê, hướng dẫn học sinh chuyển sang đoạn văn viết việc đến quê hương cách sử dụng từ ngữ liên kết trình tự thời gian: Sau hai tiếng đồng hồ ngồi xe, đặt chân lên mảnh đất quê ngoại Trước mặt tơi khung cảnh vùng q bình, n ả Ông bà, cậu mợ em tận ngõ đón gia đình tơi Ai vui lâu gặp lại… * Kỹ xây dựng văn hoàn chỉnh Thứ nhất: Hướng dẫn học sinh viết theo bố cục ba phần: Học sinh cần dựa dàn ý lập để viết với bố cục ba phần, ý viết nhiệm phần Để học sinh thực tốt kỹ này, hướng dẫn học sinh xây dựng đoạn văn văn - Hướng dẫn viết đoạn văn mở bài: Phần mở cần giới thiệu nhân vật, việc kể + Cách 1: Mở trực tiếp: giới thiệu thẳng vào nhân vật, việc kể + Cách 2: Mở gián tiếp: sử dụng ý có liên quan để giới thiệu nhân vật, việc kể Ví dụ: Mở cho đề văn giới thiệu người bạn tốt: 18 Có thể mở cách giới thiệu hành động nhân vật: Minh suy nghĩ việc đưa lớp vươn lên thứ hạng cao trường Đó lớp trưởng gương mẫu, người bạn tốt Có thể mở cách thời gian xa xơi: Thuở ấy, thuở cịn cô bé chân trần chạy cánh đồng quê, thân thiết với Minh cô bé ngoan, người bạn tốt tơi Có thể mở ý nghĩ Có thể mở âm ……………………… Mở không cần đủ ý mà cần mở hay Các em nên vận dụng cách mở gián tiếp để có phần mở hấp dẫn người đọc - Hướng dẫn viết đoạn văn thân Trên thực tế, học sinh thường có thói quen viết phần thân đoạn văn nên viết chưa mạch lạc Tôi hướng dẫn em dựa dàn bài, tương ứng với ý lớn nên xây dựng thành đoạn văn Những đoạn văn có ranh giới rõ ràng cần hướng đến làm rõ nội dung toàn nối kết với cách liên kết văn tự Khi viết đoạn văn thân em thực tạo mạch lạc văn - Hướng dẫn viết đoạn văn kết Kết có vai trị kết luận, tạo độ lắng ấn tượng cho người đọc Bởi em cần ý viết hay Ở phần em thể tình cảm, cảm xúc nhân vật, việc kể nêu nhận thức, hành động tiếp xúc với nhân vật, việc Thứ hai: Hướng dẫn học sinh kỹ sử dụng từ ngữ, tạo câu, diễn đạt Học sinh sử dụng từ ngữ xác, sáng, dễ hiểu Cần đặt câu dấu câu linh hoạt, hợp lí.( vận dụng kỹ diễn đạt trên.) Thứ ba: Hướng dẫn học sinh tuân thủ quy tắc tả Trong viết học sinh thường mắc nhiều lỗi tả Đó thói quen nhiều em Khi hướng dẫn viết cần nhấn mạnh em không viết tắt, viết số, khơng tẩy xóa gạch chữ Khắc phục lỗi viết em đẹp d Hướng dẫn học sinh thực bước 4: kỹ sửa - Sau viết bài, học sinh cần: đọc lại bài, soát lỗi, kiểm tra viết xem đủ ý chưa, cịn mắc lỗi tả, dùng từ hay đặt câu không - Khi đọc sửa em khắc phục lỗi rút kinh nghiệm cho viết sau 19 - Cho học sinh đổi để sửa lỗi chéo, tự nhận xét, rút kinh nghiệm học tập ưu điểm viết bạn - Giáo viên sửa lỗi, nhận xét vài viết học sinh Khi có ý thức sửa bài, học sinh mắc lỗi viết 2.2 Một vài lưu ý học sinh làm dạng văn tự Ở lớp 6, học sinh rèn luyện hai dạng kể chuyện(tự sự) Đó kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng Cả hai dạng em vận dụng bước kỹ làm văn tự nói chung Song dạng có đặc trưng nên giáo viên cần lưu ý học sinh vấn đề để có văn theo yêu cầu riêng kiểu a Lưu ý làm văn kể chuyện đời thường - Kể chuyện đời thường kể nhân vật, việc quen thuộc sống thực tế mà em biết, chứng kiến, nghe kể - Yêu cầu chung, kể chuyện đời thường người kể phải tôn trọng người thực, việc thực - Để đáp ứng yêu cầu chung dạng bài, hướng dẫn học sinh thực tốt yêu cầu cụ thể sau: + Dựa kết quan sát người việc xảy sống hàng ngày, nhìn nhận điều thân người viết chứng kiến, nghe kể + Cần lựa chọn việc tiêu biểu, diễn biến việc để làm bật tính cách, tâm hồn, tình cảm nhân vật văn + Khơng nên bịa đặt, tránh lối kể dàn trải, nhạt nhẽo, ý nghĩa + Khi kể chuyện nên tạo tình để viết sâu sắc, độc đáo b Lưu ý làm văn kể chuyện tưởng tượng - Truyện tưởng tượng truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế có ý nghĩa - Kể chuyện tưởng tượng người kể cần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật - Các dạng văn kể chuyện tưởng tượng: + Kể chuyện tâm tình lồi vật, đồ vật + Thay kể, kết thúc cho câu chuyện sẵn có + Kể chuyện tương lai - Khi làm kể chuyện tưởng tượng học sinh cần lưu ý: + Kể chuyện tưởng tượng bịa đặt, khơng có sở thực tế 20 + Người kể chuyện tưởng tượng cần vận dụng trí tuệ sáng tạo để tạo nên câu chuyện thú vị nhân vật việc khơng có sẵn chưa xảy thực tế 2.3 Thực nghiệm cụ thể thực tiễn giảng dạy: Sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu phục vụ việc bồi dưỡng học sinh đại trà Quá trình áp dụng lý thuyết sáng kiến cụ thể hóa qua việc cho học sinh giải đề văn tự Đề Hãy kể người thân yêu gia đình em Bước 1: Tìm hiểu đề; tìm ý: a Tìm hiểu đề: Học sinh tìm hiểu yêu cầu đề - Kiểu bài: kể chuyện đời thường - Nội dung: người thân yêu.( học sinh lựa chọn đối tượng: ông , bà, bố, mẹ, anh, chị, em mình.) b Tìm ý: Hướng dẫn học sinh tìm ý dựa việc trả lời câu hỏi: - Kể ai? Tuổi tác, nghề nghiệp người ấy? - Những đặc điểm hình thức người ấy? - Những nét tính cách, tâm hồn, quan hệ, cư xử với người? - Tình cảm em với người kể? Bước 2: Lập dàn ý: - Hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết Cho HS thảo luận, rút dàn chung - Đối chiếu với dàn cô giáo, bổ sung phần cịn thiếu - Cần phát huy tính sáng tạo HS Ví dụ : * Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật việc Học sinh giới thiệu tên tuổi, nghề nghiệp đối tượng( Ví dụ kể mẹ) * Thân bài: Kể nhân vật Có thể xếp ý theo nhiều cách, ví dụ xếp ý theo đặc điểm kể nhân vật: - Kể nét hình thức mẹ: gương mặt, nước da, mái tóc, nụ cười - Kể tình yêu thương mẹ với người gia đình - Kể nghiêm khắc mẹ với 21 - Kể gọn gàng, ngăn nắp đảm mẹ - Kể quan hệ hòa đồng, hay giúp đỡ người mẹ - Kể sở thích mẹ * Kết bài: - Kể biết ơn, kính trọng em với mẹ - Hành động em Bước 3: Viết bài: a Hình thức: - Bố cục viết phải rõ ràng: phần - Biết dựng đoạn, liên kết đoạn - Chú ý kỹ dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Viết quy tắc tả b Nội dung: - Hướng dẫn HS cách viết dựa ý lớn theo dàn ý lập - Triển khai cụ thể đoạn văn tương ứng với ý thân - Cần có việc cụ thể với đặc điểm nhân vật Bước 4: Đọc sửa bài: - Cho HS đổi bài, sửa lỗi cho nhau, tự chấm, nhận xét để rút kinh nghiệm học tập - Giáo viên chấm, chữa cho HS PHẦN 3: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Về phía giáo viên: Sáng kiến giúp giáo viên có sở lý luận kiểu tự nói chung cách làm văn tự nói riêng - Về phía học sinh: + Học sinh trang bị thêm kiến thức phương pháp làm văn tự Các em có ý thức thực văn tự theo quy trình, sở để thực cách làm kiểu khác + Các em học sinh lớp có văn sản phẩm trí tuệ mình, khơng cịn bị phụ thuộc nhiều vào văn có + Bài viết em hạn chế lỗi tả, diễn đạt, viết đẹp, khoa học + Học sinh dần có ý thức vận dụng kiến thức văn tự cảm thụ văn tự phân môn văn học học tập thành công nghệ thuật văn việc tạo lập văn tự 22 + Qua việc nắm kỹ làm văn, học Ngữ văn nói chung tập làm văn nói riêng khơng cịn nỗi sợ hãi với học trị Các em đón nhận học tiếp nhận kiến thức chủ động, tự giác hiệu - Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy khóa bồi dưỡng học sinh đại trà môn Ngữ văn lớp 6, lớp 6E năm học 2019- 2020, Trường THCS - thành phố - tỉnh Phú Thọ Kết thu sau: * Khi chưa áp dụng SKKN, qua việc khảo sát văn tự đầu năm học sinh, thu kết cụ thể sau: Lớp 6E Số Giỏi khảo Tổng % số sát 45 15,6 Khá Trung bình Yếu Tổng số % Tổng số % Tổng số % 18 40 16 35,5 8,9 * Khi áp dụng SKKN, kết khảo sát cuối kỳ I lớp sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số khảo sát Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 6E 45 12 26,7 22 48,9 20 4,4 III KẾT LUẬN Kết luận: 23 Qua việc tìm hiểu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm: "Hướng dẫn học sinh lớp phương pháp làm kiểu tự sự", vui học sinh dần vượt qua khó khăn mơn học Ngữ văn khơng cịn mắc lỗi thông thường tập làm văn Học sinh ln có ý thức tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn viết thay cho việc cắm cúi viết văn sau đọc đề Khơng cịn cảnh học trị phiền muộn điểm sai lạc yêu cầu đề Trước văn đẹp, lời phê khen ngợi động viên thay cho lời phê nhược điểm học trị, khn mặt em rạng rỡ hơn, lịng tơi thật hạnh phúc Với thực tế giảng dạy kết đạt được, người dạy người học có nhìn thấu đáo vận dụng tốt kỹ tạo lập văn Để có niềm vui ấy, tơi ln cố gắng học hỏi đồng nghiệp tận tình giảng lòng yêu nghề, mến trẻ Qua sáng kiến rút học kinh nghiệm cho thân Muốn học sinh hiểu vận dụng tốt, trước tiên thân phải hiểu vấn đề cách sâu sắc Muốn thực điều cần phải tìm tịi, học hỏi, đào sâu suy nghĩ Hơn cần tạo cho HS thói quen Khơng thế, giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước thực yêu cầu kiểu bài, xác định rõ trọng tâm vấn đề sau xử lí cách thức tiến hành kiểu cách lơgic, khoa học, sáng tạo Có kĩ học sinh dần hình thành biết vận dụng linh hoạt kiến thức trình học tập để chuyên sâu nâng cao lực học tập Ngữ văn Ý kiến đề xuất: Với sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu áp dụng trường THCS , mong muốn nhận quan tâm, giúp đỡ tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo Phòng giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm tơi áp dụng rộng rãi Sáng kiến cảm nhận trình thực nghiệm cá nhân người viết, chắn khơng tránh khỏi sai sót Xin góp ý kiến quý thầy cô để thân nâng cao lực nghiên cứu chuyên môn sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu ứng dụng thực tiễn giảng dạy ngày cao Tôi xin chân thành cảm ơn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Đức Hiền - "Tập làm văn THCS" - NXB Giáo dục- 2004 Nguyễn Xuân Lạc - "Kiến thức Văn - Tiếng Việt PTCS" - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 1999 Hoàng Phê - "Từ điển Tiếng Việt " - NXB Đà Nẵng – 2004 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - "Sách giáo khoa Ngữ văn tập I" - NXB Giáo Dục Việt Nam- 2012 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) - "Sách giáo viên Ngữ văn tập I" - NXB Giáo Dục Việt Nam- 2012 25 26 ... văn tự Giải pháp cụ thể để giải vấn đề: 2.1 Hướng dẫn học sinh bước làm văn tự Để học sinh nắm kĩ làm văn tự sự, học khóa buổi bồi dưỡng học sinh đại trà, trang bị cho học sinh kiến thức văn tự. .. thuộc lòng từ văn mẫu học lớp Vì việc hướng dẫn phương pháp làm làm văn tự sở để học sinh có kĩ tạo lập kiểu văn nói chung kiểu tự nói riêng Phương pháp làm kiểu tự khơng có vai trị quan trọng sở... học sinh nắm đặc trưng kiểu tự phương pháp làm văn tự thực việc làm cần thiết Như ta thấy, tự kiểu học học kì I lớp với mười lăm tiết ba viết Các em tìm hiểu văn tự sự; yếu tố văn văn tự sự;