''Nhiệt động lực học '' là một môn học thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở; môn học trang bị cho sinh viên ngành năng lượng nhiệt, ngành kỹ thuật cơ khí, ngành động lực... những kiến thức sâu
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM Khoa CƠ KHÍ BM CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I Môn : Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật Thời gian : 100 phút Ngày thi : 04/01/2006 -----o0o---- Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Cho phép tra số liệu từ đồ thò không khí ẩm. Bài 1: (2,5 điểm) Khảo sát một hệ xylanh pittông bên trong có chứa 1,8 kg khí CO2. ƠÛû trạng thái ban đầu khối khí có t1 =21oC; V1 = 0,5 m3. Sau đó người ta nén khối khí này đến trạng thái 2 có p2 =3 bar; t2 = 42oC. Hãy xác đònh: 1. Số mũ đa biến của quá trình. (1 điểm) 2. Công và nhiệt lượng trao đổi của quá trình. Nhận xét. (1 điểm) 3. Khối lượng CO2 cần lấy đi để khối khí quay trở lại trạng thái ban đầu. (0,5 điểm) Bài 2: (2,5 điểm) Chu trình thiết bò động lực hơi nước làm việc với các thông số như sau: áp suất hơi nước sau khi ra khỏi lò hơi là 80bar, áp suất và độ khô của hơi nước sau khi ra khỏi tuabin lần lượt là 0,05bar và 0,8. Bỏ qua công bơm, hãy xác đònh: 1. Entanpi tại các trạng thái 1, 2, 3 và nhiệt độ hơi trước khi vào tuabin, hiệu suất nhiệt của chu trình. (1,5 điểm) 2. Lưu lượng nước giải nhiệt cho bình ngưng, biết độ chênh lệch nhiệt độ nước vào và ra là 6oC. Cho biết công suất của tuabin là 40MW. (0,5 điểm) 3. Biểu diễn chu trình trên đồ thò T - s. (0,5 điểm) BỘ QUÁ NHIỆTLÒ HƠITUABINBÌNH NGƯNGBƠM1234Bài 3: (2,5 điểm) Không khí ẩm ở trạng thái ban đầu có t1 = 300C, ϕ1 = 85% được thổi qua dàn lạnh có năng suất lạnh 6,3 kW thì đạt đến trạng thái 2 có t2 = tđs1 - 6 0C và ϕ2 = 100%. Sau khi ra khỏi dàn lạnh không khí được tiếp tục gia nhiệt và đạt đến trạng thái 3 có ϕ3 = 35%. Hãy xác đònh: 1. Thông số tại các điểm đặc trưng và biểu diễn các quá trình trên đồ thò t-d. (1,5 điểm) 2. Lưu lượng không khí tham gia vào quá trình. (0,5 điểm) 3. Công suất dàn gia nhiệt. (0,5 điểm) Bài 4: (2,5 điểm) Khảo sát máy lạnh một cấp có sơ đồ trình bày như hình vẽ. Cho biết: − Tác nhân lạnh là R-22 − Trạng thái của tác nhân lạnh ra khỏi dàn ngưng tụ là lỏng sôi ở áp suất 18 bar. − Trạng thái tác nhân ra khỏi dàn bay hơi vào máy nén là hơi bão hòa khô ở nhiệt độ 10oC − Năng suất lạnh là 10kW Dàn ngưng tụDàn bay hơiMáy nénVan tiết lưu32141. Xác đònh enthalpy của các trạng thái 1, 2, 3 và 4 (1 điểm) 2. Tính năng suất giải nhiệt ở dàn nóng. (0,5 điểm) 3. Xác đònh lưu lượng của không khí đi qua dàn ngưng tụ và độ ẩm của không khí ra khỏi dàn ngưng tụ. Cho biết không khí đi vào dàn ngưng tụ có nhiệt độ và độ ẩm lần lượt là 30oC và 80%, không khí đi ra khỏi dàn ngưng tụ có nhiệt độ là 45oC. (1 điểm) Chủ nhiệm BM PGS. TS. Lê Chí Hiệp CB ra đề PGS. TS. Lê Chí Hiệp KS. Nguyễn Thò Minh Trinh KS. Võ Kiến Quốc Đáp số: Bài 1: 1. Số mũ đa biến của quá trình. (1 điểm) 205,1=n 2. Công và nhiệt lượng trao đổi của quá trình. Nhận xét. (1 điểm) ()kJnTTRGWtt854,341 12−=−−= kJtnknCGtCGQvn913,9.1 −=Δ−−=Δ= Nhận xét: nhận công và nhả nhiệt lượng 3. Khối lượng CO2 cần lấy đi để khối khí quay trở lại trạng thái ban đầu. (0,5 điểm) kgG 51444,0=Δ Bài 2: 1. Entanpi tại các trạng thái 1, 2, 3 và nhiệt độ hơi trước khi vào tuabin, hiệu suất nhiệt của chu trình. (1,5 điểm) Điểm 2: ⎩⎨⎧==8,0xBar05,0p22⎯⎯⎯⎯→⎯hòabãobảng()⎪⎩⎪⎨⎧==độ.kg/kJ80967,6skg/kJ23,2076i22 Điểm 1: ()⎪⎩⎪⎨⎧===độ.kg/kJ80967,6ssBar80p211⎯⎯⎯⎯⎯→⎯nhiệtquáhơibảng⎪⎩⎪⎨⎧==C52,521tkg/kJ73,3468io11 Điểm 3: kg/kJ83,137'iií== Hiệu suất nhiệt của chu trình: %81,413121=−−=iiiitη 2. Lưu lượng nước giải nhiệt cho bình ngưng, biết độ chênh lệch nhiệt độ nước vào và ra là 6oC. Cho biết công suất của tuabin là 40MW. (0,5 điểm) hmskgtCQGpnkn/7985/2218.3==Δ=Δ Bài 3: 1. Thông số tại các điểm đặc trưng và biểu diễn các quá trình trên đồ thò t-d. (1,5 điểm) Điểm 1: ⎩⎨⎧=ϕ=%85C30t1o1→⎪⎩⎪⎨⎧=ϕ==Bar03605,0p.pBar04241,0p1bh11h1bh→⎪⎩⎪⎨⎧===kgkk/kJ63,89Ikgkk/hơikg0233,0dC17,27t11s Điểm 2: ⎩⎨⎧=ϕ=−=%100C17,21617,27t2o2→⎜⎜⎜⎜⎝⎛====kg/kJ32,62Ikgkk/hơikg0161,0dBar0253,0pp222bh2h Điểm 3: ⎩⎨⎧=ϕ==%35Bar0253,0pp323→⎪⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎨⎧=====ϕ=kgkk/kJ42,81IC61,39tkgkk/hơikg0161,0ddBar7232,0pp3o323333bh 2. Lưu lượng không khí tham gia vào quá trình. (0,5 điểm) hkgskgIIQGokk/830/23,021==−= 3. Công suất dàn gia nhiệt. (0,5 điểm) ( )()⎩⎨⎧−=−=23kkk21kkoII.GQII.GQ→kWIIIIQQok41,4.2123=−−= Bài 4: 1. Xác đònh enthalpy của các trạng thái 1, 2, 3 và 4 (1 điểm) Điểm 1: ()⎪⎩⎪⎨⎧=====độ.kg/kJ7341,1"sskg/kJ81,707"iiC10t11o1 Điểm 2: ()⎪⎩⎪⎨⎧===độ.kg/kJ7341,1ssbar18p122⎯⎯⎯⎯⎯→⎯nhiệtquáhơibảngkg/kJ78,731i2= Điểm 3: ( )kg/kJ65,558Bar18'ii3== Điểm 4: kg/kJ65,558ii34== 2. Tính năng suất giải nhiệt ở dàn nóng. (0,5 điểm) kWiiiiQQok607,11.4132=−−= 3. Xác đònh lưu lượng của không khí đi qua dàn ngưng tụ và độ ẩm của không khí ra khỏi dàn ngưng tụ. Cho biết không khí đi vào dàn ngưng tụ có nhiệt độ và độ ẩm lần lượt là 30oC và 80%, không khí đi ra khỏi dàn ngưng tụ có nhiệt độ là 45oC. (1 điểm) Điểm 1: ⎩⎨⎧=ϕ=%80C30t1o1→⎪⎩⎪⎨⎧=ϕ==Bar033928,0p.pBar04241,0p1bh11h1bh→⎪⎩⎪⎨⎧==kgkk/kJ01,86Ikgkk/hơikg0218,0d11 Điểm 2: ⎪⎪⎩⎪⎪⎨⎧======Bar09584,0pC45tBar033928,0ppkgkk/hơikg0218,0dd2bho21212→⎪⎩⎪⎨⎧==ϕ=%4,35ppkg/kJ71,101I2bh2h22 Lưu lượng không khí qua dàn ngưng tụ: hkgkkIIQGkkk/266212=−= TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH ĐỀ THI HỌC KỲ (HỆ KHÔNG CHÍNH QUY) MÔN THI : NHIỆT KỸ THUẬT Ngày thi : 15/01/2006 Thời gian :90 phút. Sinh viên được sử dụng tài liệu. Bài 1: Khảo sát hỗn hợp khí lý tưởng gồm 2 khí CO2 và N2 có khối lượng là Ghh=1,5kg được chứa trong một hệ xylanh pittông. ƠÛ trạng thái ban đầu khối khí có thể tích là V1=0,5m3; nhiệt độ t1=27oC. Sau đó người ta nén hỗn hợp khí này đến trạng thái 2 có V2=0,311m3; nhiệt độ t2=57oC. Biết thành phần khối lượng của khí CO2 trong hỗn hợp là 40%. Hãy xác đònh: a. Số mũ đa biến của quá trình? b. Công và nhiệt lượng của quá trình? Nhận xét? c. Kiểm tra lại đònh luật I Bài 2: Một bình kín có thể tích là V=150lít chứa 1,5kg hơi nước. ƠÛ trạng thái ban đầu số chỉ áp kế gắn trên bình là p1=8bar. Sau một thời gian để ngoài trời thì số chỉ áp kế gắn trên bình là p2=7bar. Hãy xác đònh nhiệt lượng nhả ra trong quá trình này? Bài 3: Không khí ẩm ở trạng thái ban đầu có t1=25oC, ϕ1=70% được làm lạnh đến trạng thái 2 có d2=12ghn/kgkkk. Bằng phương pháp tính toán hãy xác đònh: a. Các thông số trạng thái còn lại của không khí ẩm? b. Không khí ẩm này được làm lạnh bằng một máy lạnh có hệ số làm lạnh là ε=4 và năng suất giải nhiệt ở dàn nóng là QK=30kW. Hãy xác đònh lượng nước tách ra khỏi không khí ẩm? Bài 4: Khảo sát chu trình thiết bò động lực hơi nước như hình vẽ. Biết: - Nhiệt độ và áp suất của hơi trước khi vào tuabin là t=500oC và p=120bar, áp suất của hơi sau khi ra khỏi tuabin là p=0,045bar. - Lưu lượng hơi tuần hoàn là G=100tấn/giờ. a. Hãy nêu chức năng của từng thiết bò trong chu trình và nguyên lý hoạt động của chu trình? LÒ HƠITUABINBÌNH NGƯNGBƠM1234b. Giải thích tại sao trạng thái ra khỏi bình ngưng là trạng thái lỏng sôi? c. Tính hiệu suất nhiệt của chu trình (bỏ qua công bơm) d. Tính lưu lượng nước giải nhiệt cho bình ngưng nếu biết độ chênh lệch nhiệt độ nước vào và ra bình ngưng là 6oC. GV ra đề: Võ Kiến Quốc Đáp số: Bài 1: cvhh=0,71422 kJ/kgK; cphh = 0,97058 kJ/kgK; k=1,359; μ = 32,766 kg/kmol; n=1,2; W= -57 kJ; Q= -25,55 kJ; ΔU = 32,14 kJ. Bài 2: v = 0,1 m3/kg; x = 0,4625; i1=1682,28 kJ/kg; x2 = 0,413425; i2 = 1567,63 kJ/kg; Q=172 kJ Bài 3: d1=0,014097 ghn/kgkkk; I1 = 60,947 kJ/kg; ph2 = 0,018927 bar; t2 = 16,5oC; I2 = 46,886 kJ/kg; Q0 = 24 kW; Gkk=1,7068 kg/s; Gn =12,88 kg/h Bài 4: i1 = 3347 kJ/kg; s1 = 6,487 kJ/kgK; x2 = 0,7564; i2 = 1963,5 kJ/kg; i3 = 130 kJ/kg, η = 43%; Q2 = 50,93 MW; Gn = 2030,7 kg/s. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH --------o0o-------- Đề thi môn : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT Ngày thi : 7/06/2006 - Thời gian :90 phút. (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) Bài 1 (4đ) LÒ HƠITUABINBÌNH NGƯNGBƠM1234Chu trình thiết bò động lực hơi nước làm việc với các thông số như sau: p1=100bar; p2=0,05bar; x2=0,8. Năng suất lò hơi là G=150tấn/h. Bỏ qua công bơm, hãy xác đònh: a. Nhiệt độ của hơi trước khi vào tua bin? b. Hiệu suất nhiệt của chu trình? c. Lưu lượng nước giải nhiệt cho bình ngưng. Biết độ chênh nhiệt độ nước vào và ra bình ngưng là 5oC và hiệu suất của bình ngưng là 85%. d. Biểu diễn chu trình trên 3 đồ thò P-v, T-s và i-s Bài 2 (2đ) Không khí ẩm ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ nhiệt kế khô là t1=30oC; nhiệt độ nhiệt kế ướt là tư1=26oC được làm lạnh đến trạng thái 2 rồi sau đó gia nhiệt đến trạng thái 3 có t3= 45oC; d3=15ghn/kgkkk. Hãy xác đònh các thông số trạng thái còn lại của không khí ẩm (t,ϕ,d,I) tại các trạng thái 1, 2 và 3. Bài 3 (4đ) Chu trình máy lạnh có máy nén hơi 1 cấp làm với tác nhân lạnh R22 có các thông số như sau: nhiệt độ bay hơi t0=5oC, nhiệt độ ngưng tụ tk=50oC, hơi hút về máy nén là hơi bão hòa khô, công suất máy nén pittông là 5HP. Không khí đi vào giải nhiệt cho dàn nóng có t1=30oC, ϕ1=70%. Không khí ra khỏi dàn nóng có t2=45oC. Hãy xác đònh: a. p suất ở đầu đẩy của máy nén. b. Năng suất lạnh Qo, năng suất giải nhiệt QK và hệ số làm lạnh ε của chu trình. c. Lưu lượng không khí đi qua dàn nóng GDN. d. Nếu áp suất ở đầu đẩy máy nén là 10bar và các thông số của không khí giải nhiệt dàn nóng không thay đổi thì máy lạnh này có hoạt động được hay không? Giải thích tại sao? Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên ra đề PGS-TS LÊ CHÍ HIỆP VÕ KIẾN QUỐC Đáp án: Bài 1: điểm 2: hơi bão hòa ẩm x2=0,8 i2 = 2076,366 kJ/kg s2 =6,80962 kJ/kgK điểm 1: hơi quá nhiệt s1 = s2 = 6,80962 kJ/kgK p1=100bar CtkgkJio570)500600(596,6901,6596,680962,6500/4,3546)33723621(596,6901,6596,680962,6337211=−−−+==−−−+= điểm 3: lỏng sôi p3 = p2 = 0,05bar. Tra bảng được i3=137,83kJ/kg Hiệu suất nhiệt của chu trình: %127,433121=−−=iiiiη Lưu lượng nước giải nhiệt cho bình ngưng: skgtcQGBNp/3280.2=Δ=η Bài 2: Trạng thái 1: t1=30oC p→hbh1=0,04241bar tư1=26oC→ϕư1=100% p→hư1=phbhư1=03381,0)03166,004241,0(2530252603166,0 =−−−+bar dư = 0,622.0,03381/(1-0,03381)=0,02176 kghn/kgkkk Iư = 26+2552.0,02176 = 81,54 kJ/kg Ta có I1 = Iư = 81,54kJ/kg = t1+(2500+2t1)d1→ d1 = 0,02013 kghn/kgkkk → ph1 = 0,03156 bar → ϕ1 = 74 % Trạng thái 3: t3=45oC p→hbh3=0,09584bar. d3=0,015kghn/kgkkk=0,622ph3/(1-ph3) p→h3=0,023547bar ϕ3=24,56% I3=45+2590.0,015=83,85kJ/kg Trạng thái 2: d2=d3=0,015kghn/kgkkk→ ph2= ph3=0,023547bar d2<d1 quá trình làm lạnh dưới điểm đọng sương →→ϕ2=100% p→hbh2= ph2=0,023547bar t2=CO1,20502337,003166,002337,0023547,020 =−−+ I2=58,2kJ/kg Bài 3: Điểm 1: hơi bão hòa khô → i1=i1”, s1=s1” t1=to=5oC tra bảng R22 bão hoà i1=706,09 kJ/kg s1=1,7409 kJ/kgK Điểm 2: hơi quá nhiệt s2=s1=1,7409kJ/kgK p2=pKtk=50oC →pk=19,395bar kgkJikgKkJsbarp/085,734)65,72996,738(7278,17553,17278,17409,165,729/7409,118=−−−+=→⎩⎨⎧== kgkJikgKkJsbarp/8,736)89,73528,745(7383,17653,17383,17409,189,735/7409,120=−−−+=→⎩⎨⎧== kgkJikgKkJsbarp/97,735)085,7348,736(182018395,19085,734/7409,1395,19222=−−−+=→⎩⎨⎧== Điểm 3: lỏng sôi t3=tk=50oC →i3=i3’=562,75kJ/kg Điểm 4: i4=i3=562,75kJ/kg Năng suất lạnh: ()()()kWiiiiNiiGQ 89,174112410=−−=−= Năng suất giải nhiệt ()()()kWiiiiNiiGQ 62,213212320=−−=−= Hệ số làm lạnh: 79,400=−=QQQKε Khoâng khí aåm t1=30oC p→hbh1 = 0,04241bar ϕ1=70% p→h1 = 0,029687bar →d1 = 0,019kghn/kgkkk →I1 = 78,64kJ/kg t2 = 45oC→ phbh2 = 0,09584bar d2 = d1 = 0,019kghn/kgkkk → I2 = 94,21kJ/kg hkgGkk/49993600.64,7821,9462,21=−= [...]... 570oC; η = 43,12%; W = 40,83 MW Page 18 of 47 ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp HCM - Trường ĐH BÁCH KHOA Khoa CƠ KHÍ Bm CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Chủ nhiệm BM PGS TS Lê Chí Hiệp ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 200 6-2 007 Môn Thi : Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật Thời gian : 90 phút NgàyThi : 05/01/2007 GV ra đề Võ Kiến Quốc Nguyễn Toàn Phong Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Đề thi gồm một trang A4 Bài 1: (3 điểm) Khảo sát hỗn... (0,5 điểm) ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp HCM - Trường ĐH BÁCH KHOA Khoa CƠ KHÍ Bm CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Chủ nhiệm BM Hệ Không Chính Quy : Kỹ Thuật Nhiệt : 90 phút : 23/01/2007 Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Đề thi gồm một trang A4 Môn Thi Thời gian NgàyThi GV ra đề PGS TS Lê Chí Hiệp ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 200 6-2 007 Nguyễn Thò Minh Trinh Bài 1: (4 điểm) Khảo sát chu trình thi t bò động lực hơi nước có... 30885kg / h Page 38 of 47 ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp HCM - Trường ĐH BÁCH KHOA Khoa CƠ KHÍ Bm CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Chủ nhiệm BM GV ra đề PGS TS Lê Chí Hiệp Nguyễn Toàn Phong ĐỀ THI HỌC KỲ I – NIÊN HỌC 200 7-2 008 Đề thi lần I - Hệ Không Chính Quy : Kỹ Thuật Nhiệt : 90 phút Bắt đầu : 18h15 : 29/01/2008 Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Đề thi gồm một trang A4 Môn Thi Thời gian NgàyThi Bài 1: (2 điểm) Khí CO2... KHÍ BM CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Môn Thời gian PHẦN 1: BẮT BUỘC - 7,5 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ II (0 6-0 7) : Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật : 90 phút Ngày thi : 31/05/2007 -o0o -Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Bài 1: (3 điểm) Khơng khí ẩm có lưu lượng G = 250g/s trước khi vào dàn lạnh của 1 máy lạnh có nhiệt độ t1 = 25 oC, độ ẩm tương đối ϕ1 = 60% Máy lạnh có hệ số làm lạnh là ε = 3,5; năng suất thi t bị ngưng... q th 10000 4,18 = 7,6924 kg/s = 27692,58 kg/h o0o Page 32 of 47 ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tp HCM - Trường ĐH BÁCH KHOA Khoa CƠ KHÍ BM CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Chủ nhiệm BM GV ra đề PGS TS Lê Chí Hiệp Lê Chí Hiệp Nguyễn Thò Minh Trinh ĐỀ THI HK I –NĂM HỌC 200 7-2 008 Môn Thi : Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật Thời gian : 90 phút NgàyThi : 13/01/2008 Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Bài 1 (3 điểm) Khảo sát...TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM - Khoa CƠ KHÍ ĐỀ THI CUỐI KỲ : Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật BM CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Môn Thi Thời gian : 90 phút Ngày thi : 21/06/2006 -o0o -Ghi chú: SV được sử dụng tài liệu Bài 1: (2 điểm) Khảo sát một hỗn hợp khí lý tưởng có các thành phần theo khối lượng như sau: g CO2 = 12,3% , g O2 = 7,2% , g N 2 = 80,5% Ban đầu hỗn hợp có thể tích V1 = 970 lít , nhiệt độ t 1 = 300 o C... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH ĐỀ THI HK III (0 6-0 7) : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT : 24/08/2007 Mơn thi Ngày thi Thời gian : 90 phút (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) Bài 1 (3 điểm) Khảo sát 0,6 kg hỗn hợp 2 khí lý tưởng N2 và CO2 chứa trong một hệ thống pittông xylanh Ở trạng thái ban đầu hỗn hợp có p1 = 2 bar; V1 = 0,3 m3 Sau đó người ta nén đoạn nhiệt. .. khí trên đồ thò t-d Bài 3 (4đ) Khảo sát chu trình thi t bò động lực hơi nước có quá nhiệt trung gian làm việc với các thông số như sau: - Áp suất và nhiệt độ hơi nước trước khi vào tuabin cao áp là 120bar và 600oC - Áp suất hơi nước sau khi ra khỏi tuabin cao áp là 20bar - Nhiệt độ hơi nước sau khi ra khỏi bộ quá nhiệt là 500oC - Áp suất hơi nước sau khi ra khỏi tuabin hạ áp là 0,06bar - Lưu lượng hơi... − i3 ) = 124,2 kW N = QK − Q0 = 19,41 kW ε= Q0 = 5,4 N 4 Xác đònh lưu lượng nước giải nhiệt qua bình ngưng Gn (kg/h) Gn = QK = 4,945 kg / s = 17.800 kg / h c pn Δt n Page 16 of 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH ĐỀ THI LẠI(HỆ KHÔNG CHÍNH QUY) MÔN THI : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT Ngày thi : 26/10/2006 Thời gian :90 phút Sinh viên được sử dụng tài liệu Bài 1: Khảo sát một... 0.0010603 → i 2 = i′ + x.r = 503,7 + 0,77.2202 = 2198,78 kJ/kg p 2 = p S (t 2 ) = 1,9854 bar Page 36 of 47 Đề thi môn : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT Ngày thi :14/01/2008 - Thời gian :90 phút (Sinh viên được phép sử dụng tài liệu) o0o TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Khoa Cơ Khí BỘ MƠN CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Bài 1 (3đ) Khảo sát hỗn hợp 2 khí lý tưởng CO2 và N2 chứa trong một hệ xylanh pittông Thành . HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH -- -- - -- - o0o -- - -- - -- Đề thi môn : NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT Ngày thi : 7/06/2006 -. BM CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I Môn : Nhiệt Động Lực Học Kỹ Thuật Thời gian : 100 phút Ngày thi : 04/01/2006 -- -- - o0o -- - - Ghi chú: SV