1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019

26 1.7K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận cán cân thương mại môn Kinh doanh quốc tế, được GV đánh giá cao Nội dung gồm 2 chương Chương 1: Lý thuyết tổng quan về cán cân thương mại Chương 2: Phân tích cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TẤN ĐẠT MSSV: 1154040101 PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019 TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC Trang Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt WTO APEC ASEAN EU UAE GDP FTA FDI CAGR XK Ý nghĩa World Trade Organization Asia-Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations European Union United Arab Emirates Gross Domestic Product Free Trade Agreement Foreign Direct Investment Compounded Annual Growth rate xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Xuất phân theo nhóm hàng chủ yếu giai đoạn 2010 - 2019 Bảng 2.2: Nhập phân theo nhóm hàng chủ yếu giai đoạn 2010 - 2019 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2010 - 2019 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất giai đoạn 2010-2019 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Bờ Biển Ngà 2010 -2019 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nam Phi 2010 -2019 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – ASEAN 2010 – 2019 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – APEC 2010 - 2019 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU 2010 - 2019 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế xu phát triển giới tiến tới toàn cầu hóa nhiều lĩnh vực Trong xu đó, trình hội nhập Việt Nam diễn nhanh chóng từ công đổi vào năm 1986 Hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ khoa học kĩ thuật, tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển Sau 13 năm thức thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam có thay đổi đáng kể Cụ thể, năm 2019 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 517,26 tỷ USD; cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 11,12 tỷ USD - mức xuất siêu cao từ trước đến Tuy nhiên, đằng sau số tăng trưởng ấn tượng hàng loạt vấn đề cần làm rõ như: Liệu mức tăng trưởng có thực tích cực cho kinh tế Việt Nam không? Quốc gia/vùng lãnh thổ đóng góp lớn vào cán cân thương mại Việt Nam? Khu vực kinh tế đóng vai trị chủ yếu việc gia tăng cán cân thương mại thời gian qua? Xu hướng tăng trưởng có bền vững hay khơng? Từ định hướng trên, nhóm phân tích xin lựa chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (TRADE BALANCE) CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019” Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm phần: Phần 1: Lý thuyết tổng quan cán cân thương mại Phần 2: Phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Đối tượng nghiên cứu đề tài: kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập khẩu, cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Mục tiêu nghiên cứu: phân tích cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng CHƯƠNG 1: GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Cán cân thương mại (the Balance of Trade) mục tài khoản vãng lai (current account) cán cân toán quốc tế (Balance of Payments - ký hiệu BP) Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Cán cân thương mại gọi xuất ròng (net exports) thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư (trade surplus – xuất siêu), xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt (trade deficit – nhập siêu), xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc cịn gọi thâm hụt thương mại 1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Cán cân thương mại chịu tác động nhiều yếu tố như: xuất nhập khẩu, tỷ giá, lạm phát, giá hàng hóa, thu nhập, sách thương mại quốc tế… Bài viết trình bày số nhân tố chủ yếu 1.2.1 Nhập Nhập có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa đồng GDP có thêm người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xe đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng 1.2.2 Xuất Xuất chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính mơ hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định 1.2.3 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi tỷ giá đồng tiền quốc gia tăng lên giá hàng Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng hóa nhập trở nên rẻ giá hàng xuất lại trở nên đắt đỏ người nước ngồi Vì việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất có lợi nhập gặp bất lợi xuất ròng tăng lên 1.2.4 Thu nhập Khi thu nhập nước tăng, nhu cầu nhập hàng hóa đồng thời tăng theo Trong đó, kinh tế nước tăng trưởng, họ tăng nhu cầu nhập hàng hóa từ nước khác làm cho xuất đối tác thương mại tăng theo Do vậy, cán cân thương mại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế 1.2.5 Các sách thương mại phát triển kinh tế Các sách thuế, bảo hộ hàng hóa nước ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Những rào cản hạn chế nhập số mặt hàng để cải thiện cán cân thương mại Các sách liên quan đến phát triển kinh tế xuất nhập khác ảnh hưởng mạnh đến cán cân thương mại Ngoài ra, cán cân thương mại phụ thuộc vào cấu kinh tế chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia 1.3 Vai trò cán cân thương mại kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Thứ ba, tình trạng cán cân thương mại phản ánh tình trạng cán cân vãng lai (current account), có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng quan trọng cán cân thương mại tới kinh tế dựa vào nhà nước đưa sách để điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ tư, cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế: X – M = (S – I) + (T –G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt điều thể quốc gia chi nhiều thu nhập tiết kiệm đầu tư ngược lại Vì tác động to lớn cán cân thương mại tới kinh tế nên nhà kinh tế quản lý ln tìm cách dự báo hội thách thức để đề giải pháp thiết thực cho hoạt động xuất – nhập thời gian tới, từ giúp điều tiết vĩ mô cách tốt Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng CHƯƠNG 2: GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019 2.1 Tình hình chung 2.1.1 Những điểm tích cực Hoạt động xuất nhập năm gần Việt Nam tiếp tục đạt kết ấn tượng, kỷ lục mới, đóng góp tích cực vào tranh tăng trưởng chung kinh tế nước Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với kỳ năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan Kim ngạch xuất năm 2018 2019 vượt tiêu kế hoạch Quốc hội Chính phủ giao Năm 2019, cán cân thương mại thặng dư mức 10,87 tỷ USD Đây năm thứ liên tiếp có xuất siêu, với mức thặng dư tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018) đạt 10,87 tỷ USD năm 2019 Trong giai đoạn 2010-2019, hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác nhập vào thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Tính đến nay, hàng hóa Việt Nam có mặt 200 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, thị trường châu Á ln trì tỷ trọng khoảng từ 51% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam; thị trường châu Mỹ khu vực thị trường châu Âu trì khoảng 20-23%, châu Phi châu Đại Dương thấp so với khu vực lại, tổng cộng hai khu vực đạt khoảng 4% Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2010 - 2019 Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực diễn biến phức tạp khó đoán định, đặc biệt diễn biến từ chiến tranh thương mại Mỹ Trung, xu bảo hộ mậu dịch gia tăng , mức tăng trưởng năm qua kết ấn tượng, cho thấy nỗ lực lớn doanh nghiệp đạo điều hành Chính phủ Tăng trưởng xuất có đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô 2.1.2 Những vấn đề tồn tại, khó khăn Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xuất số vấn đề cần giải cách đồng có hiệu để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu cách bền vững Cụ thể là: Thứ nhất, mặt hàng nơng, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an toàn thực Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng phẩm Những hạn chế, yếu nội sản xuất nhỏ, phân tán, khắc phục nhiều, chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế, đó, chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu thị trường Sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến chưa bắt kịp trào lưu sản xuất xanh sạch, sản xuất hữu cơ; chưa trọng tăng sản lượng nông sản hữu (không sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu) Mặt khác, chưa xây dựng thực nghiêm túc hệ thống tiêu chuẩn cho nông sản Việt Nam, kết hợp với chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia để bước khẳng định nâng dần giá trị thương hiệu Thứ hai, mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao, cụ thể phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á (chiếm tới 50%) Với nông sản, ta làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thơng qua Hiệp định FTA) Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế đòi hỏi nhiều thời gian Do vậy, đến nay, nhiều mặt hàng dù nước giảm thuế 0% nông sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường Thứ ba, cơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm phát triển, chưa sản xuất sản phẩm đủ chất lượng, quy mơ để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho doanh nghiệp xuất Thứ tư, Việt Nam tích cực, chủ động xử lý có hiệu vấn đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập tình hình giới có diễn biến phức tạp, khó lường, nước ngày gia tăng biện pháp hạn chế thương mại, bảo hộ sản xuất nước Nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức phịng vệ thương mại chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ thay áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại truyền thống Điều đòi hỏi quan quản lý, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần nâng cao lực công tác cảnh báo sớm, phân tích, cảnh báo tình hình tăng trưởng xuất nóng, dẫn tới nguy bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chủ động có biện pháp phù hợp để bảo vệ hàng hóa xuất Việt Nam 2.2 Cán cân thương mại theo quốc gia/vùng lãnh thổ Trong suốt 10 năm qua, cán cân thương mại Việt Nam dần chuyển biến theo hướng tích cực, từ giai đoạn nhập siêu năm 2010, 2011 đến giai đoạn xuất siêu năm gần Năm 2010 2011, Việt Nam thường xuyên phải nhập hàng hoá từ nước châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Loan, Thái Lan Singapore Những mặt hàng chủ yếu nhập từ quốc gia máy móc thiết bị, sắt thép, linh kiện phụ tùng ô tô, xăng dầu, chất dẻo nguyên liệu, vải loại…Cho đến ngày hôm nay, doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào việc nhập yếu tố đầu vào từ nước kể trên, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng Việt Nam yếu công nghiệp phụ trợ Cụ thể, lực công nghệ sản xuất phần lớn doanh nghiệp nước cịn hạn chế, hầu hết cơng nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh thấp, nguyên vật liệu phụ thuộc chủ yếu vào nhà cung cấp nước Sự yếu nội lực nên hầu hết nguyên vật liệu linh kiện đầu vào phục vụ cho công nghiệp chế biến, chế tạo phải nhập khẩu, sản phẩm cuối khơng tạo giá trị gia tăng cao Dẫn chứng rõ ngành dệt may, năm 2015 kim ngạch xuất toàn ngành đạt 27,3 tỷ USD, đóng góp khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nước Dù vậy, lượng nguyên phụ liệu phải nhập đạt số 13,4 tỷ USD, dẫn đến giá trị gia tăng thấp.1 Về mặt xuất suốt 10 năm qua, kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng gia tăng thị trường Mỹ, Hồng Kông, Hà Lan, Anh UAE Đặc biệt thị trường Mỹ, kể từ sau ngày 11/7/1995, Tổng thống Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, chấm dứt nhiều thập kỷ thù địch, quan hệ hai bên có nhiều tiến triển vượt trội nhiều lĩnh vực Nhiều mặt hàng Việt Nam xuất sang Mỹ hàng dệt may, giày dép, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, sản phẩm từ gỗ…Theo số liệu từ Tổng cục Hải Quan năm 2019, Mỹ thị trường lớn cho hàng hóa xuất Việt Nam với tỷ trọng chiếm 23,2% kim ngạch xuất nước Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất giai đoạn 2010-2019 Ở khu vực châu Phi, Bờ Biển Ngà Nam Phi hai đối tác thương mại lớn Việt Nam Cụ thể năm 2019: • Bờ Biển Ngà chiếm 11% xuất Việt Nam đến khu vực châu Phi (tăng 3% tỷ trọng so với năm 2018) chiếm 27,2% nhập Việt Nam từ khu vực (giảm 1,8% so với năm 2018) • Nam Phi chiếm 32,3% xuất (tăng 0,3%) chiếm 12,8% nhập (giảm 1,3%) https://www.vietnamplus.vn/nguyen-nhan-nhap-sieu-cao-viet-nam-qua-yeu-ve-cong-nghiepphu-tro/422235.vnp Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Vải loại Điện thoại loại linh kiện Hàng hóa khác Sắt thép loại Xăng dầu loại GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích (ĐVT: USD) 245,896,343,717 245,874,980,787 94,961,478,562 93,920,760,424 82,807,466,577 76,946,936,966 70,705,660,305 trọn g 15% 15% 6% 6% 5% 5% 4% Bảng 2.2: Nhập phân theo nhóm hàng chủ yếu giai đoạn 2010 – 2019 Nhóm hàng máy vi tính, hàng điện tử linh kiện năm gần nhóm hàng nhập nhiều vào Việt Nam Năm 2019, kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 51,34 tỷ USD, chiếm 20,26% tổng kim ngạch nhập hàng hóa, tăng 19,05% so với năm 2018 Riêng khối FDI nhập đạt 43,58 tỷ USD, chiếm 84,67% kim ngạch nhập nhóm hàng, tăng 11,02% so với năm 2018, chủ yếu từ Hàn Quốc Trung Quốc Nhập điện thoại linh kiện điện thoại tăng trưởng mạnh mẽ với mức tăng trưởng kép CAGR đạt gần 60% từ năm 2010 đến năm 2017 Nguyên nhân khiến nhập điện thoại linh kiện điện thoại tăng mạnh năm gần khối doanh nghiệp FDI năm năm gần ngày mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lượng sản xuất, nhiên, mặt hàng Việt Nam đa số chưa cung cấp chưa đáp ứng tiêu chuẩn nên doanh nghiệp FDI phải nhập để đưa vào sản xuất 2.4 Cán cân thương mại theo khối liên kết kinh tế Sau phân tích cán cân thương mại theo khía cạnh lãnh thổ mặt hàng, phân tích tình hình xuất nhập Việt Nam với khối liên kết kinh tế Trong phần tập trung phân tích tình hình xuất nhập Việt Nam với ASEAN, APEC EU Đây khu vực có quan hệ ảnh hưởng lớn đến cán cân thương mại Việt Nam 2.4.1 Khu vực ASEAN Trong giai đoạn 2010 – 2015, Malaysia thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm 20% xuất Việt Nam đến Đông Nam Á Tuy nhiên kể từ năm 2016 đến nay, Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam khu vực với tỷ trọng 21% xuất Việt Nam đến Đông Nam Á Năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Thái Lan vượt mốc 17 tỷ USD Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – ASEAN 2010 - 2019 Nhìn chung mặt hàng xuất sang nước ASEAN chủ yếu gồm: • • • • • • • Sắt thép loại Điện thoại loại linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Hàng dệt may Phương tiện vận tải phụ tùng Gạo Theo đánh giá chuyên gia thương mại, phần lớn doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước ta nói chung chưa khai thác tốt thị trường nước ASEAN, dù thị trường có nhiều lợi khoảng cách địa lý, ưu đãi thuế quan, văn hóa Tuy vậy, hàng hóa Việt Nam nhiều hội tốt để xâm nhập thị trường ASEAN Hiện, Indonesia, Thái Lan Philippines ba thị trường nhập hàng hóa Việt Nam nhiều với chủng loại hàng hóa đa dạng Trong đó, thị trường Thái Lan ưa chuộng mặt hàng trái sấy khô sản phẩm dệt may dành cho khách du lịch Việt Nam; Indonesia Philippines có nhu cầu nhập nhiều máy phát điện, máy bơm nước, thiết bị viễn thông ASEAN thị trường xuất gạo lớn Việt Nam Ngoài ra, mặt hàng thủy sản, cà phê, rau, quả… nước ta có nhiều tiềm xuất thị trường nước ASEAN Đáng ý, Thái Lan nước nhập cá tra lớn Việt Nam ASEAN; Indonesia nước nhập lượng lớn mặt hàng cà phê, chè, gia vị ; mặt hàng tôm nước ta chiếm ưu Singapore Các nhóm hàng nhập Việt Nam bao gồm: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Xăng dầu loại; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; Ơ tơ nguyên loại; Chất dẻo nguyên liệu; Hàng điện gia dụng linh kiện; Kim loại thường khác Từ ngày 1/1/2018, thuế nhập ô tô từ nước ASEAN (chủ yếu từ Thái Lan Indonesia) vào Việt Nam giảm 0% với điều kiện áp dụng tỷ lệ nội địa hóa xe phải đặt từ 40% Đây thời điểm nhiều người chờ đợi để mua tơ giá rẻ Theo đó, thuế nhập ô tô từ khu vực Việt Nam giảm theo lộ trình từ 40% xuống 30% từ năm 2017 0% vào năm 2018 Điều khiến cho doanh nghiệp nội địa gặp nhiều khó khăn Quy mơ thị trường tơ Việt Nam cịn q nhỏ, mà ngành cơng nghiệp vốn phát triển dựa vào lợi quy mô, lượng doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp lại nhiều GDP bình quân đầu người giai đoạn vừa qua chưa đủ để đa số người dân Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng sở hữu ô tô, nguyên nhân khiến ngành công nghiệp ô tô nước chưa lớn Xe nội địa gặp khó khăn việc cạnh tranh giá, đặt thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tình trạng nhập siêu tơ tiếp tục 2.4.2 Khu vực APEC APEC diễn đàn 21 kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị Kim ngạch thương mại chiều Việt Nam với nước APEC ngày tăng lên suốt giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 Trong khối APEC, Hoa Kỳ thị trường đứng đầu kim ngạch nhập hàng hóa từ Việt Nam, năm 2019 đạt 61,33 tỷ USD, chiếm 32,5% thị phần Đứng thứ Trung Quốc, kim ngạch đạt 41,46 tỷ USD, chiếm 22% Nhật Bản đứng thứ kim ngạch, năm 2019 đạt 20,33 tỷ USD, chiếm 10,8% Không thị trường xuất chủ lực doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, quốc gia thành viên APEC đối tác quan trọng doanh nghiệp nhập Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phụ tùng phục vụ tích cực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày gia tăng nước Các cam kết quan trọng tự hóa, thuận lợi hóa thương mại khn khổ APEC có tác động tích cực trực tiếp lên hoạt động nhập doanh nghiệp hưởng ưu đãi đáng kể từ cắt giảm thuế quan, rào cản thương mại, thủ tục hải quan tiết kiệm đến 5% chi phí giao dịch thương mại, từ hạ giá thành bước cải thiện khả cạnh tranh sản phẩm Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – APEC 2010 - 2019 Tuy nhiên, thách thức lớn mà doanh nghiệp nước phải đối mặt hợp tác tích cực, thành viên APEC cịn có cạnh tranh gay gắt quan hệ thương mại đầu tư Thực cam kết tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng nước gặp phải khơng trở ngại từ áp lực cạnh tranh ngày gia tăng phải mở cửa thị trường, xóa bỏ dần quy định bảo hộ doanh nghiệp nội địa 2.4.3 Khu vực EU EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại Việt Nam châu Âu Thống kê suốt giai đoạn 2010 – 2019, kim ngạch xuất sang EU lớn khối ASEAN qua năm Trong năm 2019, kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU đạt 56,45 tỷ USD, tăng 1,04% so với năm 2018, xuất đạt 41,54 tỷ USD (giảm 1%), chiếm 15,7% tổng kim ngạch xuất nước nhập đạt 14,91 tỷ USD (tăng 7,4%), chiếm 5,9% tổng kim ngạch nước Thặng dư thương mại đạt 26,63 tỷ USD Các nước xuất Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Anh, Pháp, Italy, Tây Ban Nha, Bỉ Ba Lan Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU 2010 - 2019 Về mặt hàng, số nhóm hàng xuất chủ lực vào EU, mặt hàng dệt may, giày dép trì mức tăng trưởng ổn định mức khoảng 5%8% Trong năm 2019, số mặt hàng xuất bị giảm bao gồm điện thoại, máy vi tính linh kiện, mặt hàng nơng sản (thủy sản, cà phê, hạt điều ) có mức giảm khoảng 5-15% dẫn đến việc giảm xuất chung sang thị trường Dưới số nguyên nhân lý giải: • Xuất Việt Nam sang EU giảm tác động từ không chắn tương lai triển vọng tiến trình Brexit, phần làm ảnh hưởng tới kế hoạch doanh nghiệp, người tiêu dùng, suy yếu đầu tư tiêu dùng nội địa EU • Xuất Việt Nam sang EU giảm, nhiên nhập EU từ giới tăng 4,9%, đồng thời nhập EU từ Trung Quốc tăng 7,5% (gấp lần so với mức tăng 3% năm 2018) cho thấy sức ép cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc hàng Việt Nam thị trường EU Nguyên nhân chủ yếu chuyển dịch hàng hóa xuất Trung Quốc từ thị trường Hoa Kỳ sang thị trường khác có EU tác động từ xung đột thương mại Mỹ - Trung Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng • Nhóm hàng nơng sản ghi nhận sụt giảm năm 2019, điển cà phê, hạt điều… Ngồi ngun nhân từ phía rào cản kỹ thuật cao EU (tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, vấn đề an toàn vệ sinh…), suy giảm đánh giá mặt hàng nông sản chủ yếu xuất thô bị tác động mạnh biến động giá thị trường Hiện giá thành mặt hàng thô hạt tiêu, cà phê… thị trường quốc tế giảm sâu, thu hoạch mùa số khu vực khác (cà phê Brazil) kéo theo trị giá xuất giảm Trong suốt 10 năm qua, Đức thị trường lớn khu vực EU cung cấp cho Việt Nam loại máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Theo ông Nguyễn Văn Việt, Chủ tịch Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát, 90% dây chuyền sản xuất bia Việt Nam nhập từ Đức đánh giá ngành có cơng nghệ, thiết bị tầm cao giới.3 Tuy nhiên, nhìn cách tổng quan 10 năm qua, Việt Nam trì thặng dư thương mại quan hệ kinh tế với EU, bất chấp số rào cản thách thức lớn gần sau: • Tăng thuế ngồi hạn ngạch số sản phẩm thép cán nguội Việt Nam • Tăng cường kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hàng thực phẩm nhập vào EU từ nước thứ ba có trái long Việt Nam xuất khẩu, hạt tiêu rau thơm loại Quyết định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 12 năm 2019 • Thẻ vàng IUU hàng thủy sản: Ủy ban châu Âu đánh giá tình hình đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, không khai báo không đăng ký (IUU) Việt Nam chưa có nhiều tiến kể từ bị thẻ vàng (23/10/2017) Mặc dù hoạt động xuất thủy sản đánh bắt Việt Nam diễn bình thường nhu cầu nhập thủy sản EU lớn tình trạng thẻ vàng tiếp tục kéo dài nhiều gây tâm lý bất an cho doanh nghiệp xuất Việt Nam doanh nghiệp nhập châu Âu Cơ quan quản lý hoạt động đánh bắt thủy sản chủ tàu cá Việt Nam phải tăng chi phí quản lý đầu tư trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu chống đánh bắt IUU http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/may-moc-thiet-bi-cua-duc-huong-toi-thi-truong-viet664752.html Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường xuất nhập Việt Nam năm qua cho thấy bước tiến mạnh mẽ hoạt động xuất nhập Tổng giá trị xuất nhập hàng hoá gần 10 năm (giai đoạn 2010 – 2019) Việt Nam đạt 3.256 tỷ USD Trong đó, tính riêng năm, từ năm 2015 đến năm 2019, xuất nhập Việt Nam đạt gần 2.106 tỷ USD, cao xuất nhập 15 năm trước cộng lại (giai đoạn 2000 – 2014) Trước đây, Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam Tuy nhiên, kể từ năm 2013 với tốc độ tăng vượt trội, Hàn Quốc thức vượt qua Nhật Bản, vươn lên trở thành đối tác thương mại hàng hoá lớn thứ Việt Nam Thống kê năm qua cho thấy, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tương đối hiệu hội tiếp cận khai thác thị trường châu Á-Thái Bình Dương mang lại từ hợp tác APEC, thể qua kim ngạch xuất Việt Nam sang kinh tế thành viên không ngừng tăng lên theo năm Bên cạnh điểm tích cực nêu, Việt Nam cần phải đối mặt với số thách thức năm 2020 như: • Mặt hàng nơng thuỷ sản gặp khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an tồn thực phẩm • Mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao, cụ thể phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á • Cơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm phát triển xuất phát từ việc hạn chế nguồn nhân lực Theo đánh giá, nay, nguồn nhân lực thiếu yếu trở ngại lớn nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ Nhiều doanh nghiệp than thở gặp khó khăn nguồn lực lao động đa phần chưa đáp ứng yêu cầu Trong năm 2020, kinh tế giới có nhiều biến động ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, đặt thách thức lớn cho Việt Nam việc hướng tới xuất siêu 15-17 tỷ USD đạt kim ngạch xuất 300 tỷ USD theo yêu cầu thủ tướng Chính Phủ.4 Thủ tướng giao Bộ Công Thương tiêu XK năm 2020 phải chạm mốc 300 tỷ USD, liền với số xuất siêu đạt 15-17 tỷ USD https://vietnamfinance.vn/xuat-khau-nam-2020-cach-nao-de-dat-300-ty-usd20180504224233157.htm Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Như Ý, ThS Trần Thị Bích Dung (2017), Kinh tế vĩ mơ, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trịnh Thuỳ Anh, Trương Mỹ Diễm, Ngô Kim Trâm Anh (2017), Kinh doanh quốc tế, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Charles W L Hill (2016), Kinh doanh quốc tế đại, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tổng cục Hải quan Việt Nam, Niên giám thống kê hải quan hàng hoá xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt), NXB Tài Chính Bộ Cơng Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam, NXB Công Thương Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 (đơn vị tính: USD) Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2010 84,838,552,826 72,236,665,535 (12,601,887,291) 2011 106,749,853,535 96,905,673,959 (9,844,179,576) 2012 113,780,430,859 114,529,170,984 748,740,125 2013 132,032,556,892 132,032,853,998 297,106 2014 147,849,081,483 150,217,138,752 2,368,057,269 2015 165,570,421,946 162,016,742,480 (3,553,679,466) 2016 174,803,799,524 176,580,786,635 1,776,987,111 2017 213,006,717,300 215,118,607,296 2,111,889,996 2018 236,868,855,739 243,697,324,373 6,828,468,634 2019 253,393,467,640 264,267,210,415 10,873,742,775 Phụ lục 2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Bờ Biển Ngà 2010 -2019 (đơn vị tính: USD) Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2010 129,540,355 134,336,821 4,796,466 2011 174,493,931 146,524,509 (27,969,422) 2012 135,930,461 214,902,752 78,972,291 2013 255,286,377 247,143,246 (8,143,131) 2014 250,273,323 159,970,854 (90,302,469) 2015 450,392,280 137,839,300 (312,552,980) 2016 702,960,807 120,941,799 (582,019,008) 2017 904,702,906 126,192,381 (778,510,525) 2018 798,160,175 182,446,997 (615,713,178) 2019 703,342,786 272,995,752 (430,347,034) Phụ lục 3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nam Phi 2010 -2019 (đơn vị tính: USD) Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2010 165,146,754 494,061,977 328,915,223 2011 223,764,238 1,864,417,044 1,640,652,806 2012 111,076,847 612,646,139 501,569,292 2013 154,736,477 764,323,803 609,587,326 2014 144,640,247 793,200,130 648,559,883 2015 115,148,681 1,038,860,139 923,711,458 2016 149,497,970 868,783,019 719,285,049 2017 242,446,515 751,568,378 509,121,863 2018 387,211,555 724,456,248 337,244,693 Tiểu luận kinh doanh quốc tế GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Phượng Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2019 329,298,062 799,892,956 470,594,894 Phụ lục 4: Xuất phân theo mặt hàng chủ yếu giai đoạn 2010 – 2014 Nhóm/Mặt hàng chủ yếu TỔNG TRỊ GIÁ 2010 72,237 2011 96,906 2012 114,529 Trong đó: Doanh nghiệp FDI Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Sắn sản phẩm từ sắn Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu Quặng khoáng sản khác Clanhke xi măng Than loại Dầu thô Xăng dầu loại Hóa chất Sản phẩm hóa chất Phân bón loại Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xơ, sợi dệt loại Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh 34,129 5,018 460 1,135 1,851 200 421 3,248 564 326 156 1,611 4,958 1,346 223 416 219 1,049 2,388 291 959 203 3,436 374 1,405 11,210 5,122 317 368 2,824 1,050 828 503 3,590 47,883 6,112 623 1,473 2,752 204 732 3,657 960 378 232 1,632 7,241 2,114 367 589 472 239 1,366 3,234 338 1,285 201 3,957 417 1,789 14,043 6,549 641 359 367 2,669 1,682 1,131 478 4,662 64,040 6,089 827 1,470 3,673 225 793 3,673 1,351 411 184 1,239 8,212 1,826 441 650 554 400 1,596 2,860 353 1,519 212 4,665 457 1,842 15,090 7,262 769 440 539 546 1,642 1,376 509 7,838 2013 132,03 80,924 6,693 1,073 1,644 2,718 229 889 2,923 1,097 451 347 221 785 914 7,236 1,251 599 683 419 418 1,818 2,486 381 1,933 230 5,591 475 2,149 17,933 402 8,401 915 472 542 580 1,776 1,567 625 10,601 2014 150,217 93,956 7,825 1,489 1,992 3,557 228 1,201 2,935 1,137 454 479 205 912 555 7,224 1,055 934 782 374 452 2,045 1,780 430 2,536 250 6,230 465 2,542 20,911 456 10,326 1,110 515 733 672 1,998 1,734 837 11,434 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Nhóm/Mặt hàng chủ yếu kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Hàng hóa khác GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích 2010 2011 2012 2013 2014 2,307 377 3,066 1,311 1,578 5,527 6,397 702 4,366 442 3,464 6,586 12,717 1,688 5,536 619 4,580 7,859 21,244 1,622 6,024 678 4,961 396 490 7,150 23,598 2,220 7,315 783 5,678 517 650 8,659 Phụ lục 5: Xuất phân theo mặt hàng chủ yếu giai đoạn 2015 – 2019 Nhóm/Mặt hàng chủ yếu TỔNG TRỊ GIÁ Trong đó: Doanh nghiệp FDI Hàng thủy sản Hàng rau Hạt điều Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo Sắn sản phẩm từ sắn Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Thức ăn gia súc nguyên liệu Quặng khoáng sản khác Clanhke xi măng Than loại Dầu thô Xăng dầu loại Hóa chất Sản phẩm hóa chất Phân bón loại Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù Sản phẩm mây, tre, cói thảm Gỗ sản phẩm gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xơ, sợi dệt loại Hàng dệt, may Vải mành, vải kỹ thuật khác Giày dép loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 2015 162,01 110,557 6,569 1,839 2,398 2,671 213 1,259 2,799 1,317 463 507 207 668 185 3,710 797 919 761 280 400 2,075 1,531 429 2,875 260 6,892 469 2,540 22,802 435 12,007 1,434 2016 176,581 2017 215,119 2018 243,697 2019 264,267 123,874 7,048 2,457 2,841 3,334 217 1,429 2,159 1,000 533 586 147 560 139 2,361 832 944 769 210 357 2,212 1,670 483 3,170 263 6,965 505 2,929 23,825 415 12,998 1,495 152,549 8,309 3,500 3,515 3,500 227 1,117 2,633 1,032 595 610 183 707 287 2,886 1,446 1,269 887 264 514 2,548 2,250 597 3,284 272 7,702 741 3,593 26,120 458 14,678 1,711 171,767 8,787 3,806 3,364 3,536 217 759 3,060 958 659 696 196 1,241 321 2,197 2,023 1,887 1,088 281 968 3,045 2,091 711 3,392 348 8,907 981 4,025 30,477 530 16,236 1,902 179,166 8,542 3,745 3,288 2,862 236 714 2,806 966 722 685 218 1,391 169 2,046 2,018 1,856 1,355 268 1,265 3,436 2,301 760 3,744 483 10,652 1,133 4,177 32,832 589 18,315 2,015 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Sản phẩm gốm, sứ Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác sản phẩm Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Hàng hóa khác GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích 2015 477 908 601 1,684 1,773 993 15,608 2016 431 839 868 2,029 1,984 1,253 18,957 2017 464 1,029 556 3,147 2,298 1,804 25,978 2018 509 995 627 4,547 3,015 2,321 29,562 2019 539 842 2,078 4,205 3,317 2,573 35,920 30,166 3,025 8,160 897 5,844 621 790 8,758 34,316 2,958 10,113 1,071 6,059 715 957 9,179 45,271 3,801 12,913 1,407 7,017 936 1,241 9,824 49,219 5,239 16,359 1,702 8,018 1,070 1,394 10,432 51,374 3,684 18,302 1,985 8,505 1,686 1,943 11,724 Phụ lục 6: Nhập phân theo mặt hàng chủ yếu giai đoạn 2010 – 2014 Nhóm/Mặt hàng chủ yếu TỔNG TRỊ GIÁ 2010 84,839 2011 106,750 2012 113,780 Trong đó: Doanh nghiệp FDI Hàng thủy sản Sữa sản phẩm sữa Hàng rau Hạt điều Lúa mì Ngơ Đậu tương Dầu mỡ động thực vật Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Chế phẩm thực phẩm khác Thức ăn gia súc nguyên liệu Nguyên phụ liệu thuốc Quặng khoáng sản khác Than loại Dầu thơ Xăng dầu loại Khí đốt hóa lỏng Sản phẩm khác từ dầu mỏ Hóa chất Sản phẩm hóa chất Nguyên phụ liệu dược phẩm Dược phẩm Phân bón loại Chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh 36,968 337 708 294 568 453 704 180 2,173 299 86 335 6,113 538 706 2,119 2,054 187 1,243 1,218 - 48,837 541 841 293 570 811 327 478 955 181 2,373 310 367 567 9,878 672 812 2,717 2,396 174 1,483 1,778 - 59,941 655 841 335 334 764 500 778 748 310 2,455 267 388 647 8,960 619 801 2,780 2,447 261 1,790 1,693 - 2013 132,03 74,435 720 1,096 406 601 619 673 784 692 202 441 3,077 298 414 264 1,103 6,972 644 889 3,032 2,810 308 1,879 1,707 498 2014 147,849 84,211 1,067 1,098 522 650 649 1,216 873 758 227 507 3,254 320 456 364 516 7,531 783 1,026 3,318 3,213 355 2,035 1,240 564 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Thuốc trừ sâu nguyên liệu Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Gỗ sản phẩm gỗ Giấy loại Sản phẩm từ giấy Bông loại Xơ, sợi dệt loại Vải loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Phế liệu sắt thép Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác Sản phẩm từ kim loại thường khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Hàng điện gia dụng linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Ơ tơ ngun loại Linh kiện, phụ tùng ô tô Xe máy linh kiện, phụ tùng Phương tiện vận tải khác phụ tùng Hàng hóa khác GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích 2010 549 3,776 1,436 638 310 1,152 925 404 674 1,176 5,362 2,621 1,106 901 6,155 1,810 2,523 323 5,208 2011 640 4,761 1,729 944 435 1,362 1,068 398 1,053 1,537 6,731 2,949 2,265 1,147 6,431 2,134 2,697 432 7,851 2012 692 4,804 2,133 803 476 1,359 1,164 353 877 1,408 7,040 3,160 338 1,415 5,966 2,429 2,632 483 13,111 2013 748 5,714 2,588 674 515 1,648 1,329 408 1,172 1,517 8,340 3,779 450 512 1,247 6,657 2,888 2,924 561 17,713 2014 768 6,316 3,162 648 590 2,233 1,424 454 1,443 1,558 9,423 4,689 504 598 1,242 7,719 3,229 3,431 607 18,746 646 1,495 13,578 688 2,721 483 15,533 729 5,042 1,073 16,037 903 8,048 1,352 18,685 1,008 8,490 1,547 22,424 504 979 1,929 890 884 6,569 553 1,029 2,038 833 1,341 6,439 790 615 1,461 621 1,682 6,715 889 723 1,679 458 1,603 6,180 909 1,582 2,183 391 739 7,253 Phụ lục 7: Nhập phân theo mặt hàng chủ yếu giai đoạn 2015 – 2019 Nhóm/Mặt hàng chủ yếu TỔNG TRỊ GIÁ Trong đó: Doanh nghiệp FDI Hàng thủy sản Sữa sản phẩm sữa Hàng rau Hạt điều Lúa mì Ngơ Đậu tương Dầu mỡ động thực vật 2015 165,57 97,226 1,068 900 622 1,130 601 1,651 765 682 2016 174,804 2017 213,007 2018 236,869 2019 253,393 102,436 1,112 852 925 1,658 1,005 1,673 661 701 127,836 1,441 940 1,548 2,574 994 1,504 708 761 141,939 1,721 964 1,743 2,341 1,181 2,108 774 741 144,710 1,788 1,047 1,778 2,182 719 2,324 674 734 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Chế phẩm thực phẩm khác Thức ăn gia súc nguyên liệu Nguyên phụ liệu thuốc Quặng khoáng sản khác Than loại Dầu thô Xăng dầu loại Khí đốt hóa lỏng Sản phẩm khác từ dầu mỏ Hóa chất Sản phẩm hóa chất Nguyên phụ liệu dược phẩm Dược phẩm Phân bón loại Chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh Thuốc trừ sâu nguyên liệu Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm từ chất dẻo Cao su Sản phẩm từ cao su Gỗ sản phẩm gỗ Giấy loại Sản phẩm từ giấy Bông loại Xơ, sợi dệt loại Vải loại Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh Đá quý, kim loại quý sản phẩm Phế liệu sắt thép Sắt thép loại Sản phẩm từ sắt thép Kim loại thường khác Sản phẩm từ kim loại thường khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Hàng điện gia dụng linh kiện Điện thoại loại linh kiện Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Dây điện dây cáp điện Ơ tơ ngun loại Linh kiện, phụ tùng ô tô GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích 2015 224 564 3,391 335 440 547 83 5,336 538 1,016 3,143 3,414 338 2,320 1,424 609 2016 282 609 3,449 319 546 959 159 5,086 494 669 3,210 3,815 381 2,563 1,125 613 2017 303 630 3,228 318 684 1,534 477 7,065 711 856 4,119 4,604 375 2,819 1,253 680 2018 372 722 3,912 354 1,204 2,555 2,747 7,636 844 975 5,163 5,035 407 2,787 1,203 793 2019 428 957 3,702 318 1,538 3,789 3,692 6,128 898 929 5,129 5,420 390 3,070 1,048 864 733 5,957 3,759 648 646 2,167 1,408 591 1,623 1,519 10,154 5,003 547 581 809 7,478 3,808 4,234 718 23,123 725 6,262 4,406 690 742 1,876 1,515 615 1,662 1,609 10,483 5,059 808 563 871 8,052 2,965 4,814 848 27,892 979 7,582 5,465 1,094 809 2,181 1,673 685 2,362 1,822 11,381 5,429 1,031 609 1,397 9,077 3,207 5,860 901 37,774 939 9,083 5,924 1,115 866 2,315 1,895 721 3,012 2,419 12,772 5,711 971 693 1,936 9,900 3,663 7,257 1,739 43,135 865 9,016 6,544 1,221 904 2,544 1,787 778 2,573 2,410 13,276 5,864 1,239 762 1,661 9,513 4,074 6,391 1,608 51,341 1,314 10,594 1,672 27,580 1,706 10,560 1,156 28,543 1,720 16,435 2,169 33,882 1,866 15,920 2,459 32,878 1,993 14,616 2,646 36,735 997 2,983 3,028 1,054 2,381 3,571 1,214 2,244 3,276 1,360 1,828 3,580 1,690 3,158 4,162 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Xe máy linh kiện, phụ tùng Phương tiện vận tải khác phụ tùng Hàng hóa khác GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích 2015 351 2,196 8,208 2016 419 1,388 8,701 2017 445 840 9,339 2018 654 1,083 10,893 2019 849 1,114 12,511 Phụ lục 8: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – ASEAN 2010 – 2019 (đơn vị tính: USD) Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2010 16,407,519,974 10,350,948,467 (6,056,571,507) 2011 20,910,169,297 13,583,279,293 (7,326,890,004) 2012 20,757,788,423 17,314,487,185 (3,443,301,238) 2013 21,334,128,772 18,415,082,387 (2,919,046,385) 2014 22,971,930,818 19,118,264,611 (3,853,666,207) 2015 23,807,762,239 18,253,563,049 (5,554,199,190) 2016 24,063,156,548 17,449,167,096 (6,613,989,452) 2017 28,304,496,453 21,720,543,442 (6,583,953,011) 2018 31,813,262,488 24,854,169,362 (6,959,093,126) 2019 32,222,670,603 25,266,484,836 (6,956,185,767) Phụ lục 9: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – APEC 2010 – 2019 (đơn vị tính: USD) Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2010 69,743,461,245 48,920,472,387 (20,822,988,858) 2011 86,245,943,032 64,175,243,333 (22,070,699,699) 2012 93,990,724,092 77,550,570,059 (16,440,154,033) 2013 108,787,595,145 86,958,537,042 (21,829,058,103) 2014 122,716,171,662 98,456,501,766 (24,259,669,896) 2015 138,244,594,017 107,251,028,717 (30,993,565,300) 2016 146,722,939,789 119,751,261,810 (26,971,677,979) 2017 180,149,606,748 149,102,085,371 (31,047,521,377) 2018 198,693,629,828 170,046,244,956 (28,647,384,872) 2019 212,262,075,838 188,602,643,709 (23,659,432,129) Phụ lục 9: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU 2010 – 2019 (đơn vị tính: USD) Nă Nhập Xuất Cán cân thương mại m 2010 6,361,904,489 11,385,477,955 5,023,573,466 2011 7,747,066,736 16,545,277,466 8,798,210,730 2012 8,791,009,542 20,301,967,536 11,510,957,994 2013 9,456,859,879 24,318,707,784 14,861,847,905 2014 8,876,835,206 27,906,234,219 19,029,399,013 2015 10,426,447,843 30,937,311,902 20,510,864,059 2016 11,142,995,929 34,002,186,974 22,859,191,045 2017 12,192,462,081 38,328,480,066 26,136,017,985 Tiểu luận kinh doanh quốc tế Phượng Nă Nhập m 2018 13,884,046,065 2019 14,909,331,916 GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Xuất 41,985,979,340 41,536,471,550 Cán cân thương mại 28,101,933,275 26,627,139,634

Ngày đăng: 20/08/2020, 15:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

    1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại

    1.2.3 Tỷ giá hối đoái

    1.2.5 Các chính sách thương mại và phát triển kinh tế

    1.3 Vai trò của cán cân thương mại đối với nền kinh tế

    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019

    2.1.1 Những điểm tích cực

    2.1.2 Những vấn đề tồn tại, khó khăn

    2.2 Cán cân thương mại theo quốc gia/vùng lãnh thổ

    2.3 Cán cân thương mại theo nhóm hàng/ngành hàng chủ yếu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w