Chiến lược marketing của viettien vào thị trường mỹ

28 227 0
Chiến lược marketing của viettien vào thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng việc đáp ứng nhu cầu nước tiến tới xuất sản phẩm thị trường nước mục tiêu lớn nhiều doanh nghiệp Là công ty lĩnh vực dệt may, Tổng công ty CP may Việt Tiến - VTEC bước đưa sản phẩm sang thị trường Thị trường Hoa kỳ với sức tiêu thụ hàng may mặc lớn giới ngày trở nên quan trọng không ngành công nghiệp may mặc Việt Nam mà cịn tất nước có ngành công nghiệp may mặc phát triển khác Trung Quốc, Ấn Độ Do sức cạnh tranh thị trường khốc liệt Để có vị thị trường Mỹ, VTEC cần nghiên cứu thị trường xây dựng cho chiến lược Marketing phù hợp hiệu để giúp sản phẩm trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Mỹ Vì vậy, chúng em chọn “Chiến lược Marketing Viettien vào thị trường Mỹ” làm đề tài Tiểu luận chúng em gồm ba phần: - Phần 1: Tổng quan công ty Việt Tiến - Phần 2: Nghiên cứu thị trường dệt may Mỹ phương thức thâm nhập - Phần 3: Kế hoạch marketing mix Việt Tiến thị trường Mỹ Chương 1: Tổng quan Công ty Cổ phần May Việt Tiến 1.1 Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến - VTEC Tiền thân Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến Thái Bình Dương kỹ nghệ cơng ty, vốn nhà máy tư nhân người Hoa trước Nhà nước tiếp quản sau giải phóng miền Nam 1975 Sau nhiều lần đổi tên nhiều biến cố, cơng ty thức mang tên Tổng Cơng ty Cổ phần May Việt Tiến từ năm 1990 Về tầm nhìn, VTEC hướng tới trở thành tập đồn kinh tế mạnh lĩnh vực dệt may Về sứ mệnh, Tổng Công ty không ngừng nâng cao thỏa mãn khách hàng người lao động sản phẩm dịch vụ tốt nhất; lấy “Trung thực - Chất lượng - Trách nhiệm - Đổi - Sáng tạo” giá trị cốt lõi Hiện VTEC sở hữu đơn vị trực thuộc hai thành phố lớn nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh với lực sản phẩm đạt 1.600.000 sản phẩm/năm; 11 đơn vị thành viên tập trung chủ yếu khu vực miền Nam; cơng ty con; cơng ty liên doanh nước ngồi có quan hệ hợp tác kinh doanh với cơng ty khác TP Hồ Chí Minh Về sở kinh doanh, Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến sở hữu hệ thống cửa hàng hầu hết tỉnh thành nước Ngoài ra, VTEC chủ sở hữu nhãn hiệu: Viettien, Viettien Smart Casual, Vietlong, Viettien Kids San Sciaro, T-up, Camellia Skechers 1.2 Sản phẩm Về sản phẩm, Tổng Công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất quần áo loại Tuy nhiên, thời buổi hội nhập kinh tế, VTEC có bước tiến đáng kể với nhiều đột phá lĩnh vực kinh doanh khác Cụ thể, Tổng Công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh khác sản xuất quần áo: - Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may, máy móc phụ tùng thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp, thiết bị điện âm ánh sáng - Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; thiết bị, phần mềm lĩnh vực máy vi tính chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hịa khơng khí phụ tùng (dân dụng công nghiệp); máy bơm gia dụng công nghiệp - Kinh doanh sở hạ tầng đầu tư khu công nghiệp - Đầu tư kinh doanh tài - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật Về tiêu chuẩn hệ thống, cụ thể: - Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2015, giấy chứng nhận số 38111312004, cấp Intertek - Chứng nhận SA 8000, giấy chứng nhận : SA 591551, cấp BSI WRAP, giấy chứng nhận 4118, cấp tổ chức WRAP - Tiêu chuẩn thực hành tốt 5S Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến ngày mở rộng lĩnh vực kinh doanh Tuy nhiên, nội dung đề tài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kinh doanh chủ lực công ty - sản xuất quần áo loại 1.3 Tình hình xuất VTEC có thị trường xuất chính, gồm Nhật, Hoa Kỳ, Liên minh EU khu vực nước Châu Á với số lượng đối tác xuất ngày tăng lên đầy triển vọng Cụ thể, theo Hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2018, kim ngạch xuất đạt 897 triệu la Mỹ, thị trường Nhật Bản chiếm 33%, Hoa Kỳ 21%, EU 14% thị trường khác 32% Chương 2: Nghiên cứu thị trường dệt may Mỹ phương thức thâm nhập 2.1 Nghiên cứu thị trường dệt may Mỹ 2.1.1 Nghiên cứu thị trường khái quát a Dung lượng thị trường Ngành dệt may Hoa Kỳ có tính cạnh tranh cao phạm vi toàn cầu Theo NCTO (Hội đồng tổ chức dệt may quốc gia), ngành dệt may Mỹ xếp hạng nhà xuất dệt may lớn thứ giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ Đức Đặc biệt, sợi vải phân khúc lớn xuất dệt may Hoa Kỳ - với giá trị xuất sản phẩm 21,6 tỷ đô la năm 2015 Thị trường may mặc Hoa Kỳ chiếm khoảng 28% tổng thị trường may mặc toàn cầu tổng giá trị thị trường thị trường may mặc Hoa Kỳ đạt 331 tỷ đô la năm 2015 Thị trường bán lẻ hàng may mặc Mỹ hồi phục vài năm qua, chi tiêu cá nhân cho quần áo tăng lên trung bình 907 la Mỹ 64 mặt hàng may mặc mua năm Mặc dù sản xuất hàng may mặc Mỹ tăng lên, gần 98% hàng may mặc Mỹ nhập Trung Quốc nhà cung cấp hàng may mặc lớn cho Mỹ, chiếm gần nửa lượng hàng may mặc nhập Mỹ số lượng 39,1% giá trị Nhập hàng may mặc từ Việt Nam sang Mỹ chứng kiến tốc độ tăng nhanh năm gần Thâm hụt thương mại ngành dệt may Hoa Kỳ giảm dần, thị phần Trung Quốc giảm, nhập hàng dệt may sang Hoa Kỳ giảm 1% năm 2015 b Rào cản kỹ thuật Để thâm nhập vào thị trường nước Mỹ, nhà xuất hàng may mặc Việt Nam phải tuân thủ tiêu chuẩn sau: - Đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng (CPSIA) - Điều luật xuất xứ hàng may mặc (19 C.F.R part 102) - Mã nhận dạng sản phẩm dệt may (15 U.S Code 70) - Đạo luật ghi nhãn sản phẩm len sản phẩm lông thú (15 U.S code 68 & 69) - Dán nhãn quy cách chăm sóc hàng may mặc số hàng hóa định (16 C.F.R Part 423) - Dự luật 65 California Toxic Enforcement Act - Giấy chứng nhận hợp chuẩn tổng quát CPSIA Theo Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, yêu cầu kỹ thuật đưa điều luật chia làm nhóm sau: u cầu đáp ứng với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế: Để xuất mặt hàng may mặc sang thị trường Mỹ, vốn thị trường phát triển, nhà xuất cần phái có giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế ví dụ ISO 9001 Yêu cầu sản phẩm may mặc gia cường kháng cháy: Công ty may mặc phải đảm bảo yêu cầu liên quan trực tiếp đến an toàn sức khỏe người tiêu dùng ln ưu tiên hàng đầu phủ Mỹ hiệp hội người tiêu dùng Mỹ Chính vậy, họ đưa tiêu chuẩn cao để bảo vệ người tiêu dùng Đây khó khăn cho Việt Nam hạn chế nguồn vốn công nghệ đại Tuân thủ tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường: Các sản phẩm may mặc cịn phải đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái (eco-labelling) Ngoài việc đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, tiêu chuẩn cịn đẩy mạnh hành động bảo vệ mơi trường chống gây nhiễm Ngồi cịn có tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA-8000 Nhóm tiêu chuẩn coi rào cản lớn cho ngành may mặc Việt Nam chủ yếu thiếu nhận thức tiêu chuẩn này, khác biệt văn hóa nhà xuất Việt Nam khách hàng Mỹ Nhìn chung doanh nghiệp tư nhân Việt Nam không muốn công khai báo cáo tài khơng thể chi trả cho giấy chứng nhận SA-8000 Ngoài SA-8000, WRAP – Worldwide Responsible Apparel Production (Trách nhiệm sản xuất may mặc tồn cầu) nhóm tiêu chuẩn mà doanh nghiệp Việt Nam thấy khó khăn việc đáp ứng Hai tiêu chuẩn bao gồm điều khoản khắt khe việc sử dụng lao động trẻ em, lao động bắt buộc, an toàn sức khỏe, tự hội đoàn, phân biệt đối xử, thu nhập phúc lợi, làm việc, v.v c Một số yếu tố tác động đến giá Giá tiếp tục giảm bắt đầu vào cuối năm 2019 50 cent pound Báo giá chỗ trung bình thấp 428 điểm tuần kết thúc vào ngày tháng 8, so với trước Trong bảy thị trường định USDA, báo giá cho chất lượng (màu 41, 4, mặt hàng 34, mike 35-36 43-49, cường độ 27.0-28.9 độ đồng 81.0-81.9) trung bình 53,47 cent pound giảm từ 57,75 trước Báo giá trung bình hàng ngày dao động từ mức thấp 52,73 cent Thứ Hai, ngày tháng đến mức cao 54,36 cent Thứ Năm, ngày tháng 8, giao dịch giao tuần có tổng cộng 2.872 kiện Điều so với 8.394 tuần trước Giá tốn tháng 10 ICE kết thúc tuần mức 59,54 cent, so với 61,84 cent tuần trước Chính quyền Trump gần cơng bố gói 16 tỷ đô la để hỗ trợ nông dân thông qua Chương trình tạo thuận lợi thị trường (MFP), Chương trình phân phối mua thực phẩm (FPDP) Chương trình xúc tiến thương mại nông nghiệp (ATP) Đại diện cho biết trợ giúp kịp thời tình hình kinh tế Hoa Kỳ suy giảm Ơng lưu ý giá kỳ hạn giảm 30 xu pound kể từ mùa hè 2018 Điều tương đương với khoảng 250 đô la doanh thu mẫu Anh cho nhà sản xuất có suất trung bình d Tính cạnh tranh Hoa Kỳ ln đứng đầu hầu hết tiêu môi trường kinh doanh đầu tư hấp dẫn Hoa Kỳ đứng thứ bảng xếp hạng vốn đầu tư trực tiếp AT Kearney, đứng thứ bảng xếp hạng lực cạnh tranh Diễn đàn Kinh tế Thế giới, đứng thứ bảng xếp hạng Môi trường thu hút đầu tư Ngân hàng Thế giới Thị trường Hoa Kỳ thay đổi nhanh chuỗi cung ứng lẫn tâm lý người tiêu dùng Người Mỹ tiêu dùng nhiều trước nhờ phủ cắt giảm thuế thu nhập cá nhân, nhiên việc không đồng nghĩa với việc dễ dàng tiếp nhận sản phẩn cần mua Hoa Kỳ đánh giá thị trường đầy tiềm khó tính Để có kim ngạch xuất cao vào thị trường này, doanh nghiệp nước phải nắm rõ tuân thủ quy định khắt khe mặt hàng xuất doanh nghiệp e Hệ thống pháp luật thương mại - Luật thuế quan hải quan ● Hệ thống thuế quan: Hệ thống thuế quan Mỹ Biểu Thuế quan hài hoà Hợp chúng quốc Hoa kỳ (Harmonized Tariff Schedule - HTS) Ðược thức thơng qua ngày tháng năm 1989, hệ thống xây dựng dựa Hệ thống Mơ tả hàng hố Mã số Hài hồ Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở Brúc-xen Ðược coi hệ thống hài hoà, hệ thống thuế quan hầu hết quốc gia thương mại lớn sử dụng Hầu hết loại thuế quan Mỹ đánh theo tỷ lệ giá trị - tức mức thuế xác định tỷ lệ phần trăm giá trị hàng nhập Mức thuế suất Mỹ biến động từ 1% đến gần 40%, hàng dệt may nhập thường phải chịu thuế cao Hầu hết thuế tỷ lệ giá trị khoảng từ đến 7%, với mức thuế trung bình 4% Hiện nay, Mỹ dành chế độ MFN cho tất thành viên WTO hầu hết quốc gia khác Các quốc gia không hưởng MFN, vào thời điểm tháng năm 1997, bao gồm Afghanistan, Cuba, Lào, Bắc Triều tiên, Việt Nam, Secbia/Montenegro Các nước muốn hưởng MFN phải đáp ứng hai yêu cầu bản: i) Tuân thủ điều khoản Jackson-Vanik Luật Thương mại năm 1974, yêu cầu tổng thống phải xác nhận quốc gia khơng từ chối ngăn cản quyền hội cơng dân nước di cư; ii) Ðã ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ Các điều kiện xét dành chế độ MFN Secbia Montenegro khác Việc Quốc hội từ chối MFN Secbia/Montenegro nhằm phản đối xung đột vũ trang vi phạm nhân quyền sau đảo Nam Tư cũ ● Tính giá hải quan, quy định khác: Mỹ chấp nhận dùng Hiệp định WTO tính giá hải quan làm sở cho Luật tính giá hải quan Mỹ, quy trình xác định giá trị hàng nhập để áp dụng thuế tỷ lệ giá trị Bằng việc tham gia vào hiệp định, Mỹ sử dụng quy tắc Thoả thuận Giải Tranh Chấp WTO để giải tranh chấp Luật Mỹ coi "giá trị giao dịch" sở để xác định giá trị hàng nhập Nhìn chung, giá trị giao dịch mức giá thực tế trả phải trả cho hàng nhập đó, với số chi phí bổ sung khơng bao gồm giá Nếu phương pháp tính giá hải quan thứ không sử dụng, luật quy định phương pháp thứ hai sử dụng Theo thứ tự sau: 1) Giá trị giao dịch hàng hoá giống tương tự 2) Giá trị suy diễn 3) Giá trị tính tốn Luật Hải quan Mỹ quy định xuất xứ của sản phẩm phải giải trình rõ ràng trung thực Ðiều vô quan trọng sản phẩm muốn vào Mỹ thơng qua chương trình miễn thuế chiều GSP, CBI, ATPA Ðối với sản phẩm đủ điều kiện ưu đãi thuế ba chương trình này, 35% chi phí sản xuất trực tiếp hàng phải nằm nước hưởng lợi - Luật bồi thường thương mại Các luật áp dụng hàng nhập Hai đạo luật phổ biến bảo hộ ngành công nghiệp Mỹ chống lại hàng nhập không công Luật thuế bù giá (CVD) Luật Chống phá giá Cả hai luật quy định phần thuế bổ sung ấn định hàng nhập chúng bị phát trao đổi không công Cả hai luật bao gồm thủ tục tương tự để tiến hành điều tra, ấn định thuế, sau kiểm tra có khả loại bỏ thuế ● Luật thuế bù giá (CVD): Luật thuế bù giá quy định khoản bồi thường dạng thuế nhập phụ thu để bù vào phần trợ giá sản phẩm nước ngoài, mà việc bán sản phẩm Mỹ gây thiệt hại nhà sản xuất hàng hoá giống tương tự Mỹ Trong hầu hết trường hợp, phần trợ giá phải bù lại 11 phủ nước trực tiếp trả, luật áp dụng loại trợ giá gián tiếp bị phát sau điều tra theo luật thuế bù giá Ðể áp đặt thuế bù giá, Thương mại phải xác định phần trợ giá chịu thuế bù giá Ủy ban Thương mại Quốc tế phải tìm thiệt hại Luật thuế bù giá đề cập đến loại "trợ giá ngược chiều" hình thức trợ giá cho sản xuất yếu tố đầu vào tính vào sản phẩm cuối xuất sang Mỹ ● Luật chống phá giá: Luật chống phá giá sử dụng rộng rãi luật thuế bù giá Thuế chống phá giá ấn định vào hàng nhập người ta xác định hàng nước bán "phá giá", bán phá giá Mỹ với giá "thấp giá trị thơng thường" Thấp giá trị thơng thường có nghĩa giá hàng nhập vào Mỹ - tức giá mua giá bán nhà xuất thấp mức giá hàng hố nước xuất xứ Cũng giống trường hợp theo luật thuế bù giá, thủ tục chống phá giá tiến hành có đơn khiếu kiện ngành công nghiệp Thương mại tiến hành độc lập Thuế chống phá giá ấn định sản phẩm việc bán phá giá thiệt hại xác định mức chênh cao "giá trị bình thường" hàng hố với mức giá xuất khẩu, tức giá bán Mỹ ● Ðiều 337, Bảo hộ Quyền Sở hữu Trí tuệ: Ðiều 337 chủ yếu sử dụng để ngăn chặn vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng nhập Ðiều luật xác định hình thức xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bất hợp pháp sáng chế, thương hiệu đăng ký, quyền, nguyên lý hoạt động sản phẩm vi mạch bán bẫn Mỹ hợp lệ bảo hộ Ðiều 337 cấm hình thức cạnh tranh gian lận hành vi gian lận nhập bán sản phẩm Mỹ, đe doạ ảnh hưởng hành động phá hoại gây thiệt hại nghiêm trọng ngành công nghiệp nước cản trở độc quyền hoá thương mại Mỹ Ðiều tra theo điều 337 tiến hành sở đơn khiếu nại Ủy ban Thương mại Quốc tế tiến hành độc lập Nhìn chung, Ủy ban Thương mại 12 Quốc tế xác minh hàng nhập phạm luật, họ lệnh ngăn chặn khơng cho sản phẩm nhập vào Mỹ yêu cầu bên nước có liên quan đến vụ chấm dứt liên can đến hoạt động bất hợp pháp Nếu sản phẩm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng cần phải tiến hành điều tra thiệt hại 2.1.2 Nghiên cứu thị trường chi tiết a Khách hàng Từ kỷ thứ 16 người Châu Âu khám phá Châu Mỹ từ Mỹ coi mảnh đất tự do, miền đất hứa Dòng thác nhập cư từ Châu Âu, Châu á, Châu Phi ạt đổ vào tạo nên Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Chính vậy, dân cư đa dạng sắc tộc, tôn giáo phong tục tập quán Nét đa dạng tạo nên tập quản tiêu dùng đa dạng Với mặt hàng dệt may, Mỹ nước tiêu dùng hàng dệt may lớn giới Hàng năm, người Mỹ tiêu dùng mặt hàng gấp 1,5 lần người Châu Âu thị trường tiêu dùng hàng dệt may thứ hai giới Theo điều tra, năm phụ nữ Mỹ mua 54 quần áo Trong phong cách ăn mặc, người Mỹ thường trọng đến yếu tố tự nhiên, bình thường Với người Mỹ, thoải mái cách ăn mặc ưu tiên hàng đầu Bởi vậy, làm việc, nam giới thường mặc sơ mi quần Âu vải sợi bơng rộng thống, cịn nữ giới mặc váy với chất liệu co giãn Cịn sống hàng ngày, quần bò áo thun phong cách ăn mặc đặc trưng nhất, nơi đất Mỹ bạn bắt gặp phong cách ăn mặc Nhịp sống Mỹ khẩn trương họ tiêu dùng sản phẩm khẩn trương Một số sản phẩm mà họ chi sử dụng thời gian ngắn chưa hỏng cũ họ khơng thích họ mua cho thứ Khi mua họ mua sắm hàng loạt quần áo Họ thích mua quần áo độc đáo phải tiện lợi Sau thấy hết mốt cũ họ lại đem cho lại mua đồ Trong mặt hàng dệt may, người Mỹ dễ tính việc lựa chọn sản phẩm may lại khó tính sản phẩm dệt Người Mỹ thích vải sợi bơng, khơng nhàu, rộng có xu hướng thích sản phẩm dệt kim Một đặc điểm điều kiện tự nhiên Mỹ ảnh hưởng đến tiêu dùng hàng dệt may khí hậu Mỹ đa 13 Mỹ có GDP/người cao lại có phân hố giàu nghèo lớn nên tiêu dùng hàng dệt may có nhiều loại khác từ hàng chất lượng cao với nhưngc hãng tiếng đến hàng bình dân d Hệ thống phân phối hàng hóa thị trường Đối với mặt hàng may mặc, doanh nghiệp xuất sang Mỹ thường sử dụng cách phân phối phổ biến sau: ● Bán cho cửa hàng bán lẻ: Hầu hết loại hàng hóa như: trang sức, quần áo, đồ chơi, đồ tạp hóa bán trực tiếp cho nhà bán lẻ thông qua nhà nhập hay người bán hàng có tính chất cá nhân Cách bán hàng hiệu hàng hóa có nhu cầu mạnh có lợi nhuận cao ● Bán hàng cho nhà phân phối: Thay bán hàng cho người bán lẻ, bán hàng cho nhà phân phối họ có hệ thống phân phối rộng khắp khu vực nằm nhóm ngành cơng nghiệp Họ có khả bán hàng thời gian ngắn Nhưng cách ta phải chia bớt lợi nhuận cho nhà phân phối ● Bán lẻ: tự tổ chức việc nhập bán lẻ hàng hóa theo khả thị trường tự gánh chịu rủi ro nhu cầu thị trường thu toàn lợi tức nhập mang lại chứa nhiều rủi ro lớn Thị trường mỹ thị trường có hệ thống phân phối có sẵn phát triển có chuỗi cửa hàng bán lẻ Walmart, Amazon… trung tâm thương mại lớn Bên cạnh kênh phân phối online Ebay, Amazon, Best buy… Đối với mặt hàng may mặc xuất sang Mỹ, doanh nghiệp lựa chọn thiết lập kênh phân phối cách mở cửa hàng khu phố khu chợ Tuy nhiên phương thức tốn rủi ro Ngồi ra, tiếp cận thị trường Mỹ nhờ kênh phân phối có sẵn chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị hay trang thương mại điện tử e Hệ thống sở hạ tầng ● Bất động sản: 17 - Chính sách mua bán cởi mở Mỹ cho phép người nước mua bất động sản không giới hạn sở hữu vĩnh viễn bất động sản mua Bộ máy quản lý minh bạch giúp thị trường bất động sản Mỹ phát triển ổn định, đem đến niềm tin an toàn cho nhà đầu tư nước - Thị trường bất động sản hấp dẫn với nguồn cầu tăng liên tục Mỹ quốc gia thu hút nhiều người nhập cư, đặc biệt triệu phú tỷ phú nước Quốc gia điểm đến lý tưởng du học sinh khách du lịch quốc tế - Mỹ siêu cường giới kinh tế vững mạnh toàn cầu Đây sở để đồng USD giữ vững giá trị phương thức tốn cơng nhận hầu hết quốc gia Trước biến thiên khó lường giới, nhà đầu tư nước mong muốn bảo toàn giá trị tài sản thường chọn Mỹ làm nơi chuyển dịch tài sản ● Hệ thống đường xá phương tiện giao thông: - Mỹ số quốc gia có hệ thống giao thơng ln phát triển kể đường thủy, đường hệ thống xe lửa Trong đó, New York, Mỹ TP tiếng có hệ thống tàu điện ngầm lớn giới số lượng trạm (469 trạm), tuyến (24 tuyến) chiều dài (1.062km) Các tàu điện ngầm TP hoạt động 24/24 - Tàu điện ngầm Washington hệ thống bận rộn thứ hai Mỹ, sau New York, với 37% người tham gia giao thông sử dụng phương tiện công cộng để lại (năm 2010) - Ngồi ra, người tham gia giao thơng cịn lựa chọn phương tiện khác xe bus, mô tô, xe đạp, taxi đen phương tiện loại sang giúp lại thành phố ● Dịch vụ công cộng: - Nền kinh tế quốc gia bao gồm sản xuất hàng hóa dịch vụ nước GDP đánh giá sản lượng đầu tạo sức lao động trí tuệ Hoa Kỳ 18 - Dịch vụ sản xuất khu vực tư nhân chiếm 67,8% GDP Hoa Kỳ năm 2019 Trong đứng đầu bất động sản, dịch vụ tài ngân hàng, bảo hiểm đầu tư Một số loại dịch vụ khác bán buôn bán lẻ, giao thông vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn dịch vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu dịch vụ khác thực phẩm đồ uống - Sản xuất hàng hóa chiếm 19,8% GDP bao gồm ngành: ngành chế tạo, máy tính, ơtơ, máy bay, máy thiết bị - chiếm 12,1%; xây dựng - chiếm 4,9%; khai thác dầu mỏ, khí đốt hoạt động khai mỏ khác - chiếm 1,9%; nông nghiệp chiếm 1% Liên bang, bang quyền địa phương chiếm phần lại – 12,4% GDP - Những khu vực kinh tế phát triển mạnh mẽ dịch vụ tài chính, dịch vụ chuyên nghiệp, khoa học kỹ thuật; chế tạo sản phẩm bền vững, đặc biệt máy tính đồ điện tử; bất động sản chăm sóc y tế f Đối thủ cạnh tranh ●Đối thủ cạnh tranh chính: Bonobos Bonobos có kiểu dáng trải dài từ nghịch ngợm tới chuyên nghiệp, lôi kéo khách hàng từ khắp miền nước Mỹ Công ty mong muốn khách hàng mua sắm khơng cịn phải khổ sở với việc chọn đồ cho thân Bonobos khởi nguồn từ hành trình tìm kiếm tạo quần hồn hảo người sáng lập Sau đó, không đạt nhiều thành tựu kinh doanh quần mà mở rộng mặt hàng may mặc khác Vậy nên dù khách hàng mong muốn kiểu dáng quần áo công sở nào, Bonobos đáp ứng Tuy nhiên, điểm khác biệt lớn Bonobos với đối thủ cạnh tranh, điều mà Viettien cần đặc biệt lưu tâm hệ thống chăm sóc khách hàng xuất sắc Khơng trợ giúp từ chi nhánh nào, khách hàng thấy đồ khơng vừa hay vấn đề khác, nhân viên tư vấn gần gửi cho họ thông tin tư vấn dù đâu 19 - Ưu điểm: Bộ sưu tập rộng lớn quần áo công sở từ thường nhật tới trang trọng, nhẹ nhàng, linh hoạt, thời trang vô thoải mái; hệ thống chăm sóc khách hàng xuất sắc - Nhược điểm: Giá quần áo Bonobos cao, phù hợp với chất lượng ●Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Mizzen+Main Mizzen+Main tạo sản phẩm với phương châm “bạn khơng thể tránh khỏi khó chịu ngồi người mua làm việc ngày, bạn mặc quần áo cho thoải mái nhất” Công ty cố gắng thuyết phục đàn ông tồn giới vẻ đẹp khơng đồng nghĩa với đau đớn Áo sơ mi từ Mizzen+Main không độc đáo hoa văn hay kiểu dáng mà chất liệu Làm từ vải siêu nhẹ với đặc tính khơ nhanh, áo tạo cho người mua cảm giác vận động viên thể thao, lại phơ vẻ ngồi thích hợp tình trang trọng gặp sếp hay mắt người yêu Trong hầu hết áo sơ mi làm từ cotton, áo Mizzen+Main kết hợp 85% polyester 15% spandex, tạo cho người mặc cảm giác thoải mái, dễ thở dễ dàng cử động Với sưu tập chính: Leeward cho cảm giác truyền thống, Spinnaker tập trung vào thoải mái kết hợp với tính chống nhàu cuối Blue Label phong cách đầy chuyên nghiệp, người đứng đầu công ty tin thỏa mãn khách hàng khó tính - Ưu điểm: Sản phẩm Mizzen+Main ất thoải mái, dễ chịu, khô nhanh, thấm mồ hôi giúp cho người mua ý nhiều đến quần áo - Nhược điểm: Chỉ phù hợp với người muốn mặc quần áo công sở mang khiên hướng động, thể thao ngày ●Chiến lược cạnh tranh: Viettien nên áp dụng chiến lược chi phí thấp, tận dụng nguồn nguyên liệu nhân công giá rẻ để tạo sản phẩm phục vụ nhóm “khách hàng trung bình” 20 2.1.3 Dự đốn xu hướng biến động thị trường VTEC muốn tiến nhanh nhờ đầu tư vào R&D Hơn VTEC muốn đẩy mạnh xuất thị trường nước tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị cao Xu hướng sản xuất Viettien tăng vịng năm tới việc xuất sản phẩm thị trường nước ngồi nhằm đạt chiến lược kinh doanh công ty Bên cạnh đó, hội để Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ cao Hiện nay, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung với dịch bệnh diễn Trung Quốc, Mỹ tiến hành thắt chặt hàng rào thuế quan, tạo nhiều rào cản Trung Quốc Năm 2019, Việt Nam đạt kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ 60,7 tỷ USD; đó, mặt hàng dệt may nằm top mặt hàng đạt tỷ USD Với xu hướng này, năm tới xuất Việt Nam chiếm tổng kim ngạch nhập Mỹ ngày cao 2.2 Phương thức thâm nhập thị trường Mỹ Việt Tiến 2.2.1 Lựa chọn phương thức thâm nhập Có phương pháp khác để bước vào thị trường nước ngoài, phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế Thông thường, cách thức kinh doanh thị trường nước lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp Để xâm nhập vào thị trường nước ngồi, cơng ty lựa chọn phương pháp sau đây: xuất khẩu, nhượng quyền thương mại, bán giấy phép, liên doanh, đầu tư trực tiếp Việt Tiến lựa chọn phương thức xuất để thâm nhập vào thị trường Mỹ, phương thức đơn giản để thâm nhập vào thị trường kinh doanh quốc tế phần lớn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng phương thức 2.2.2 Mục tiêu chung phát triển xuất Việt Tiến Tổng công ty may Việt Tiến đưa hai mục tiêu phát triển xuất khẩu: − Giữ vững thị trường có: mục tiêu thực thơng qua sách sau: 21 • Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm tiến độ giao hàng • Sử dụng hiệu loại hạn nghạch cấp • Phân tích, lựa chọn khách hàngvà có sách ưu đãi loại khách hàng − Phát triển thị trường mới: để thực mục tiêu này, tổng công ty đề phương án hành động sau: • Tăng cường cơng tác tiếp thị • Coi trọng thị trường Asean để tận dụng ưu sẵn có • Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thay dần phương thức gia cơng • Có sách ưu đãi sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Tiến thị trường giới 2.2.3 Ưu nhược điểm phương thức xuất Khái niệm: Xuất (Export) hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác a Ưu điểm − Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức xuất giúp cho cơng ty tăng doanh số bán hàng, tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, tận dụng lực dư thừa tăng thu ngoại tệ cho đất nước − Đặc biệt, hình thức thâm nhập bị rủi ro, khơng tốn nhiều chi phí nên dễ áp dụng giai đoạn đầu thâm nhập thị trường quốc tế b Nhược điểm − Thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hình thức xuất gây cho cơng ty khó khăn việc tiếp xúc với người tiêu dùng cuối nên biện pháp mạnh để cạnh tranh − Mặt khác, công ty không am hiểu sâu sắc phong tục tập quán, luật pháp thị trường nơi công ty thâm nhập nên dễ bị thị trường 22 2.2.4 Hình thức xuất Việt Tiến a Xuất gia công Hiện nay, Việt Tiến phát triển gia công loại quần áo may sãn bao gồm: gia công 100% gia công phần b Xuất tự doanh Hiện khách hàng đặt may gia công định ngun phụ liệu chính, với phụ liệu cịn lại công ty may gia công quyền lựa chọn mua thị trường nội địa Như vậy, xu hướng đặt hàng may mặc nước có bước chuyển mới, từ gia cơng sang phần tự chủ nguyên liệu hình thức FOB cho công ty may mặc Việt Nam Việt Tiến mua nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu mã, may tìm kiếm khách hàng Với hàng FOB, Việt Tiến sản xuất, chào hàng bán thẳng đến người mua Việt Tiến khách hàng ưa chuộng thông qua chất lượng, mẫu mã giá khác cho khách hàng lựa chọn 23 Chương 3: Kế hoạch marketing mix Việt Tiến thị trường Mỹ 3.1 Sản phẩm Chất lượng sản phẩm ưu tiên hàng đầu Việt Tiến cung cấp mẫu quần áo với chất lượng vải kiểm nghiệm, cam đoan khơng gây kích ứng da, vượt qua định kiến chê hàng Việt Nam Đa dạng hoá sản phẩm Viettien Smart Casual thương hiệu nhánh thương hiệu Viettien mang phong cách thoải mái, tiện dụng, đại với sản phẩm đa dạng sơ-mi, quần kaki, quần jeans, áo thun, quần short, giắc-két; dòng sản phẩm thời trang cao cấp dành cho nữ váy, sơ-mi, quần thời trang, vét-tông mang thương hiệu T-up Thương hiệu Vee Sendy nhắm đến giới trẻ, kiểu dáng mẫu mã trẻ trung đại 24 Thương hiệu thời trang cao cấp San Sciaro Manhattan nhắm đến phân khúc khách hàng có thu nhập cao Thương hiệu Việt Long: khách hàng thu nhập thấp, thắt chặt chi tiêu Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam gia nhập WTO, với Việt Tiến, xây dựng bảo vệ thương hiệu chuyện sống Các thương hiệu như: Việt Tiến, Vee Sendy, T-up, Vie Laross công ty tiến hành đăng ký bảo vệ thương hiệu thị trường tiềm Hoa Kỳ, Canada thông qua công ty xúc tiến thương mại phát triển Nhật Bản Thương hiệu Manhattan Việt Tiến mua quyền tập đoàn Perry Ellis International Perry Ellis International Europe Hoa Kỳ trở thành thương 25 hiệu uy tín, dẫn đầu thời trang công sở phục vụ khách hàng nam giới tuổi từ 22 – 55 Đầu tư dây chuyền công nghệ Dây chuyền may quản lý đại, qua hệ thống computer xác định suất, chất lượng nhà máy hoạt động, chí có thiết bị kiểm tra tình trạng kỹ thuật kim may để nhằm loại trừ cố kỹ thuật tai nạn lao động Tăng dấu hiệu nhận biết sản phẩm Việt Tiến nhắm vào nhóm khách hàng 30 tuổi, phù hợp với tháp dân số đại Mỹ, vừa phù hợp với việc phát triển sản phẩm truyền thống VT nội địa Nâng cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002 trách nhiệm xã hội SA 8000 , 5S quality standard, đạo đức kinh doanh theo tiêu chuẩn WRAP Tiến hành biện pháp cụ thể thông qua quan quyền lực chống nạn hàng giả hàng nhái công ty Công ty cải tiến dây viền, cúc áo, nhãn hiệu cách tinh xảo để chống giả mạo, đăng báo, in brochure danh sách đại lý thức, rõ phân biệt hàng giả hàng thật Nhìn chung, để tiếp tục thúc đẩy doanh số xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ, Tổng cơng ty may Việt Tiến tiếp tục thực chiến lược phát triển sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều phân đoạn thị trường Bên cạnh dòng sản phẩm cao cấp có tiếng thị trường Manhattan, T-up hay San Sciaro, Việt Tiến tập trung phát triển dịng sản phẩm bình dân để phục vụ cho phân khúc thị trường bình dân Hoa Kỳ phân khúc thị trường rộng lớn, song doanh nghiệp bỏ trống nhiều Bên cạnh đó, nắm vững yêu cầu cao thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt quy định khắt khe kiểm soát hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ kể từ tháng năm 2009 việc cấm xuất sản phẩm quần áo có lỗi đường nối vải, Tổng công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm giảm thiểu sản phẩm lỗi, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn thông qua việc áp dụng đầy đủ, trì thường xuyên, cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Đồng thời, Việt Tiến ý thức cao việc tuân thủ 26 luật định trách nhiệm xã hội quy định mà công ty thừa nhận Thêm vào đó, chiến lược sản phẩm, Việt Tiến tiếp tục đầu tư vào nhượng quyền thương mại, hiểu đầu tư để tiếp tục hưởng nhượng quyền từ tên tuổi lớn San Sciaro mang phong cách Italia hay Manhattan mang phong cách Hoa Kỳ tìm kiếm thêm tên tuổi thời trang tiếng khác đàm phán thực nhượng quyền thương mại Việc thực nhượng quyền tập trung chủ yếu phân khúc thời trang cao cấp nhằm đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho công ty 3.2 Giá Hiện nay, sản phẩm Việt Tiến có chỗ đứng tương đối vững vàng thị trường Hoa Kỳ, vậy, chiến lược giá, công ty cố gắng giữ ổn định giá thị trường nguyên vật liệu, phụ kiện may mặc có nhiều biến động Việc giữ ổn định giá cịn góp phần thể cách thức kinh doanh chuyên nghiệp môi trường kinh tế nhiều biến động Việc giữ ổn định giá thực dựa phân khúc thị trường hàng may mặc tương ứng: hàng cao cấp – giá cao, phù hợp với đối tượng có thu nhập cao, hướng đến đẳng cấp thời trang; hàng trung cấp – giá phải chăng, phù hợp với đối tượng có thu nhập xã hội hàng bình dân – giá rẻ, phù hợp với đối tượng người lao động có thu nhập thấp Về lâu dài, Việt Tiến cần phải xem xét cân nhắc việc giảm giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh với hàng may mặc Trung Quốc tràn lan thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt việc giảm giá để cạnh tranh phân khúc thị trường hàng may mặc trung cấp bình dân Thứ nhất, tình trạng bất bình đẳng thu nhập gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến chi tiêu tiêu dùng Nguyên nhân phần việc làm rơi vào tay lao động giá rẻ nước châu Á Trung Quốc, Ấn Độ Các hộ gia đình cắt giảm chi tiêu gia tăng tiết kiệm Điều khiến cho niềm tin người tiêu dùng suy giảm, người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu nhiều họ cảm thấy tự tin khả kiếm cơng việc có thu nhập cao Thứ hai, người tiêu dùng ngày ln "địi hỏi" mua hàng hóa dịch vụ với giá thấp hơn, phần lớn nhờ phát triển công nghệ 27 3.3 Xúc tiến Quảng cáo: Việt Tiến có hoạt động quảng cáo website hãng Hạn chế hãng chưa có quảng cáo TVC xuất truyền hình hay radio Việt Tiến chủ yếu sử dụng kênh giới thiệu sản phẩm chương trình biểu diễn thời trang giới thiệu sưu tập Tuy vậy, lượng khách hàng mục tiêu tiếp cận tới kênh phân phối ít, người 30 tuổi để tâm tới chương trình Trong thời gian gần đây, lớp tuổi có xu hướng thích xem quảng cáo ấn tượng, thích cập nhật tin tức nhãn hàng tham dự tuần lễ thời trang, show diễn thời trang Do việc tối ưu độ nhận biết nhóm khách hàng Việt Tiến cần trọng việc quảng cáo phương tiện truyền thông hơn, đặc biệt tận dụng kênh mạng xã hội (phần hoàn toàn bị bỏ trống) Xúc tiến bán: Cơng ty Việt Tiến có trọng đến hình thức khuyến nhằm thu hút khách hàng gia tăng lượng hàng bán hình thức đơn giản, giảm giá tặng sản phẩm kèm theo Hình thức khơng phải Việt Tiến áp dụng, nên khó để thu hút thêm khách hàng Chi phí chuyển đổi khơng cao nên khó trì lịng trung thành khách hàng Quan hệ cộng đồng: Tuy doanh nghiệp có tên tuổi thị trường Việt Nam với hoạt động cộng đồng có ý nghĩa, Việt Tiến thị trường Mỹ lại chưa có hoạt động để xúc đẩy tên tuổi tâm trí khách hàng mảng Đây thiếu sót cần cải thiện Việt Tiến Nhìn chung, hoạt động xúc tiến bán hàng Việt Tiến đất Mỹ chưa có nhiều điều bật khiến cho khách hàng phải hướng ý tới Điều gây trở ngại không nhỏ thị trường bão hòa đất nước 3.4 Phân phối Hệ thống phân phối: Việt Tiến phân phối sản phẩm cửa hàng Sears, Walmart, Perry Ellis,… trung tâm lớn, đông người qua lại hàng ngày, thuận tiện để khách hàng xem thử đồ Mặc dù có mạng lưới rộng lớn để đưa sản phẩm rộng rãi tới người tiêu dùng kênh phân phối chưa có trội để in lại dấu ấn tâm trí khách hàng Việc tự thiết lập hệ thống cửa hàng riêng việc vơ khó khăn vấp phải nhiều quy định phức tạp từ thị trường 28 Nhưng nhìn cách lâu dài, việc sở hữu hệ thống phân phối riêng lời khẳng định cho tên tuổi thương hiệu bàn đạp để nâng cao doanh số Việt Tiến chưa sử dụng kênh phân phối hơn, khách hàng sử dụng nhiều kênh thương mại điện tử, giao hàng nhà Người tiêu dùng Mỹ năm gần có xu hướng rõ rệt việc chuyển từ mua sắm từ cửa hàng sang mua sắm online lợi ích tiện dụng mang lại Bỏ sót kênh phân phối Việt Tiến chưa thể chiếm thị trường lớn Khi thuế mặt hàng nhập ngoại tăng lên, việc tính tốn để phân phối mặt hàng qua kênh phù hợp từ tối ưu hóa doanh số phần trọng yếu chiến lược kinh doanh Việt Tiến Với tiêu chí lấy chất lượng sản phẩm làm mạnh cạnh tranh hàng đầu với việc không ngừng cải tiến mẫu mã, phối màu sản phẩm, thương hiệu thời trang Việt Tiến chứng tỏ tiềm cạnh tranh không nhỏ thị trường Các sản phẩm áo sơ mi đáp ứng nhu cầu từ bình dân đến cao cấp khách hàng Tuy vậy, Việt Tiến cịn nhiều thiếu sót khâu xúc tiến đưa sản phẩm lên kênh phân phối phổ biến hơn, việc cản đường thương hiệu chiếm nhiều thị phần ngành 29 Kết luận Qua trình nghiên cứu nhận thấy Mỹ thị trường tiềm với dung lượng thị trường lớn mặt hàng dệt may Việc lập kế hoạch marketing mix với yếu tố giá cả, mẫu mã sản phẩm, kênh phân phối, cách thức xúc tiến phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Mỹ giúp Việt Tiến thành cơng trường mang lợi ích lớn cho doanh nghiệp kinh tế quốc gia 30 Tài liệu tham khảo https://www.viettien.com.vn/vi/trang-chu https://vietnambiz.vn/xuat-khau-export-la-gi-uu-diem-va-nhuoc-diem20190905154723965.htm https://www.slideshare.net/ducanh11cdth02/g7tieu-luanviet-tien https://www.phs.vn/data/research/PDF_File\s/analysis_report/vn/20190320/Textile %20and%20Apparel%20Industry%20Report-20190320-V.pdf https://nhandan.com.vn/kinhte/item/7216302-.html http://vneconomy.vn/thi-truong/xuat-khau-vao-my-phai-tuan-thu-luat-moi200908120947796.htm https://usis.us/tin-tuc-usis/tai-sao-chon-hoa-ky https://www.bizvibe.com/blog/textiles-and-garments/20-key-figures-and-factsabout-the-us-textile-and-apparel-industry/ 31 ... triệu đô la Mỹ, thị trường Nhật Bản chiếm 33%, Hoa Kỳ 21%, EU 14% thị trường khác 32% Chương 2: Nghiên cứu thị trường dệt may Mỹ phương thức thâm nhập 2.1 Nghiên cứu thị trường dệt may Mỹ 2.1.1... 2015 Thị trường may mặc Hoa Kỳ chiếm khoảng 28% tổng thị trường may mặc toàn cầu tổng giá trị thị trường thị trường may mặc Hoa Kỳ đạt 331 tỷ đô la năm 2015 Thị trường bán lẻ hàng may mặc Mỹ hồi... thứ Mỹ cần nhanh, tiện lợi khơng có nghĩa khơng đẹp khơng ngon Vì vậy, hệ thống phân phối cần đảm bảo điều Nói chung, khác hẳn với thị trường Nhật - thị trường khó tính giới, thị trường Mỹ thị trường

Ngày đăng: 20/08/2020, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan