Tiểu luận Pháp luật kinh doanh

15 59 0
Tiểu luận Pháp luật kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Pháp luật kinh doanhThông qua hình thức hỏi đáp tiểu luận Pháp luật kinh doanh làm sáng tỏ các vấn đề về khái niệm, đặc Thông qua hình thức hỏi đáp tiểu luận Pháp luật kinh doanh làm sáng tỏ các vấn đề về khái niệm, đặc Thông qua hình thức hỏi đáp tiểu luận Pháp luật kinh doanh làm sáng tỏ các vấn đề về khái niệm, đặc Thông qua hình thức hỏi đáp tiểu luận Pháp luật kinh doanh làm sáng tỏ các vấn đề về khái niệm, đặc

Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học TIU LUN PHP LUT KINH DOANH Cõu 1: Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại Nội dung biện pháp bảo đảm thực hợp đồng thương mại Khái niệm Luật Thương mại 2005 không định nghĩa hợp đồng thương mại theo đ.1 đ.2 LTM 2005 (nêu phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh LTM 2005) định nghĩa : “hợp đồng thương mại thỏa thuận để thực hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam bên thỏa thuận áp dụng luật luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có qui định áp dụng luật này.” Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vu, đầu tư, xúc tiến thương mại (gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại) hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác Hàng hóa hoạt động thương mại gồm tất loại động sản (kể động sản hình thành tương lai) vật gắn liền với đất đai Đặc điểm Các đặc điểm HĐDS HĐTM để phân biệt hai loại hợp đồng này, xét mục đích giao dịch, chủ thể tham gia hình thức giao dịch a) Về mục đích Mục đích để xác lập hợp đồng thương mại nhằm sinh lợi Sinh lợi hiểu nhằm tìm lợi nhuận (khơng thiết phải có lợi nhuận) Tuy nhiên, theo đ.1 LTM 2005, hoạt động bên khơng nhằm mục đích sinh lời với thương nhân lãnh thổ VN áp dụng LTM để giải trường hợp bên lựa chọn b) Về chủ thể Chủ thể HĐTM gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại mt cỏch c lp, thng Học viên: Nguyễn Thị Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học xuyên có ĐKKD), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (đ.2 LTM 2005) c) Hình thức Theo LTM 2005, HĐTM đươc thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Trường hợp pháp luật qui định văn phải tuân theo hình thức (TD : HĐ mua bán hàng hóa quốc tế, HĐ dịch vụ khuyến mại, HĐ dịch vụ quảng cáo thương mại, HĐ dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, HĐ ủy thác mua bán hàng hóa, HĐ đại lý thương mại, HĐ gia công, …) Nội dung hợp đồng Luật Thương mại 2005 không nêu nội dung cần có hợp đồng (tuỳ thuộc thoả thuận bên), BLDS 2005 (đ.402) gợi ý nội dung gồm : - Đối tượng hợp đồng (tài sản phải giao, công việc phải làm không làm) - Số lượng, chất lượng - Giá, phương thức toán - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực HĐ - Quyền nghĩa vụ bên - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng - Các nội dung khác * Các văn thỏa thuận khác (kèm theo HĐ) Luật Thương mại 2005 không qui định vă thỏa thuận khác kèm theo hợp đồng Bộ luật dân 2005 (đ.408) có nêu văn thỏa thuận kèm hợp đồng : ->Phụ lục HĐ - Nhằm chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục không trái với nội dung hp ng Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học - Trng hp phụ lục có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản HĐ coi điều khoản HĐ sửa đổi ->Sửa đổi hợp đồng - Theo đ 423 Bộ Luật dân sự, bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng giải hậu việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác Trong trường hợp hợp đồng công chứng, chứng thực, đăng ký cho phép việc sửa đổi hợp đồng phải tn theo hình thức - Luật thương mai 2005 không qui định việc sửa đổi hợp đồng nên áp dụng theo qui định BLDS -> Chấm dứt hợp đồng - Theo đ.424 BLDS, hợp đồng dân chấm dứt trường hợp sau : + Hợp đồng hoàn thành + Theo thỏa thuận bên + Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực + Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn bên thỏa thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại + Các trường hợp khác pháp luật qui định - Luật thương mai 2005 không qui định việc sửa đổi hợp đồng nên áp dụng theo qui định BLDS Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng Häc viªn: Ngun ThÞ Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu luận: Pháp luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng ®¹i häc Theo BLDS 2005 (LTM 2005 khơng qui định), biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gồm : chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp a) Thế chấp tài sản (đ.342, 343 BLDS) Thế chấp tài sản việc bên (gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên (gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp mà bên chấp giữ thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai Việc chấp tài sản phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có qui định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký b) Cầm cố tài sản (đ.326, 327 BLDS) : Cầm cố tài sản việc bên (gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việc cầm cố phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng (khơng qui định phải có cơng chứng chứng thực) c) Bảo lãnh (đ.361, 362, 363 BLDS): Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo lãnh) thực thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Việc bảo lãnh phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có qui định văn bảo lãnh phải công chứng, chứng thực d) t cc Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học t cc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác thời gian để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việc đặt cọc phải lập thành văn đ) Ký cược : Ký cược việc bên thuê tài sản động sản, giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác thời gian để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền đòi lại tài sản thuê; tài sản thuê khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên e) Ký quỹ : Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gởi khoản tiền kim khí q, đá q giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng nơi ký quỹ toán, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Thủ tục gởi toán pháp luật ngân hàng qui định g) Tín chấp : Tín chấp việc tổ chức trị – xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng Häc viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tế cao học K24 Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học t chc tớn dng khỏc sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo qui định Chính phủ Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chứctín dụng cho vay tổ chức bảo đảm Câu 2: Các tranh chấp hợp đồng thương mại So sánh nội dung việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tố tụng tòa án thủ tục trọng tài Các tranh chấp kinh doanh thương mại gồm: + Tranh chấp mua bán hàng hóa + Tranh chấp cung ứng dịch vụ + Tranh chấp trình phân phối + Tranh chấp việc làm đại diện, đại lý + Tranh chấp hoạt động ký gửi + Tranh chấp hoạt động thuê, cho thuê, thuê mua + Tranh chấp hoạt động xây dựng + Tranh chấp hoạt động vận chuyển hàng hóa, hành khách đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, đường hàng không, đường biển + Tranh chấp hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác + Tranh chấp lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng + Tranh chấp lĩnh vực bảo hiểm + Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; + Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty; + Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Häc viªn: Ngun ThÞ Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu luận: Pháp luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng ®¹i häc So sánh nội dung việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tố tụng tũa ỏn thủ tục trọng ti 1, Giải chanh chấp tòa án: a, Khái niệm: Tòa kinh tế tòa án chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, có them quyền giải tranh chấp hoạt động kinh doanh theo trình tự phúc them có yếu tố nớc b, Đặc trng giải Tòa án: - Phán Tòa án đợc đảm bảo thi hành - Việc xét xử phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân - Xét xử công khai - NhiỊu cÊp xÐt xư - XÐt xư tËp thĨ theo đa số - Xét xử có hội thẩm nhân dân c, Thẩm quyền Tòa án kinh tế: *) Những vụ án thuộc thẩm quyền giải tòa án: - Các tranh chấp hợp đồng kinh doanh thơng nhân có mục đích lợi nhuận - Các tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận - Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với nhau, liên quan đến việc thành lập, hoạt động, tổ chức lại giải thể công ty *) Thẩm quyền theo cấp tòa án: - Tòa án nhân dân cấp huyện giải chanh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thơng mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, phân Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tế cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Má - Địa Chất Trờng đại học phối, đại diện, đại lý, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, t vấn, kỹ thuật, vận chuyển hàng hóa, hành khách đờng sắt, đờng bộ, đờng thủy nội địa - Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp mà không thuộc thẩm quyền cđa cÊp hun, nh÷ng tranh chÊp cã u tè níc Trong trờng hợp cần thiết lấy việc thuộc tòa án cấp huyện lên giải *) Thẩm quyền theo lÃnh thổ Khi tranh chấp, nguyên đơn đợc lựa chọn tòa án nơi: - Nơi bị đơn c trú hay làm việc - Nơi tọa lạc bất động sản *) Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn - Nếu tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tòa án nơi thực hợp đồng - Nếu bị đơn có nhiều nơi c trú: Tòa án theo nơi c trú - Nếu tranh chấp liên quan đến BĐS tọa lạc nhiều nơi khác nhau: chọn nơi có BĐS d, Các nguyên tắc giải tranh chấp kinh doanh: - Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đơng - Nguyên tắc hòa giải - Nguyên tắc đơng có nghĩa vụ chứng minh - Nguyên tắc bình đẳng có quyền nghĩa vụ tố tụng - Nguyên tắc đảm bảo quyền bảo vệ đơng e, Các giai đoạn tố tụng tòa án: - Khởi kiện - Hòa giải Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tế cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Má - Địa Chất Trờng đại học - Xét xử sơ thẩm - Xét xử phúc thẩm - Thi hành án 2, Giải tranh chấp trọng tài: a, Khái niệm Trọng tài thơng mại tổ chức phi phủ Lµ mét tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp cã thÈm quyền giải số tranh chấp theo quy định pháp luật, không phụ thuộc vào quốc tịch bên tranh chấp b, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam: - Cơ cấu gồm có: Chủ tịch phó chủ tịch; th ký - Thẩm quyền: giải tranh chấp: Khi bên hay bên đơng thể nhân hay pháp nhân nớc Nếu trớc hay sau xảy tranh chấp, bên đơng thỏa thuận đa vụ tranh chấp trớc trung tâm trọng tài, có điều ớc quốc tế ràng buộc bên phải đa trung tâm trọng tài c, Tố tụng trọng tài: Thủ tục bắt đầu đơn kiện nguyên đơn gửi đến Trung tâm trọng tài: - Chọn định Trọng tài viên - Công tác điều tra tríc xÐt xư - Chän ngµy xÐt xư - Kết thúc xét xử Trong trình tố tụng trọng tài, bên tự thỏa thuận thơng lợng đợc, ủy ban trọng tài đình việc xét xử Các bên yêu cầu Trung tâm trọng tài xác nhận thỏa thuận văn Văn có giá trị nh định trọng tài d, Thi hành định trọng tài: Quyết định có hiệu lực trung thẩm, bên phải thi hành, trừ trờng hợp tòa án hủy định trọng tài Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn thi hành định, bên phảit hi hành định không tự nguyện thi hành, yêu cầu Tòa án hủy định bên đợc thi hành định có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án cấp tỉnh giải Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đợc định trọng tài, có bên không đồng ý với định trọng tài có quyền làm đơn gửi tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài định trọng tài để yêu cầu hủy định trọng tài e, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Khi quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại trình giải tranh chấp, trọng tài áp dụng số biện pháp khẩn cấp: - Kê biên tài sản tranh chấp - Cấm dịch chuyển tài sản tranh chấp - Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp - Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ - Phong tỏa tài khoản ngân hàng II, Thực tiễn: 1, Ưu khuyết điểm giải tranh chấp kinh doanh tòa án: a, Ưu điểm - Việc dựa vào quan tòa án kinh tế để giải tranh chấp kinh tế có u điểm định Trớc hết phải kể đến, tòa án quan nhân danh nhà nớc để giải tranh chấp, phán tòa án đợc đảm bảo thi hành sức mạnh cỡng chế nhà nớc Cơ quan thi hành án quan chuyên trách có đầy đủ máy, phơng tiện để thi hành án đà có hiệu lực pháp luật Đặc điểm đợc coi yếu tố hấp dẫn khiến bên tranh chấp thờng tìm đến phơng thức giải tranh chấp tòa án Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học - Khi giải tranh chấp tòa án, việc giải qua nhiều cấp xét xử, nguyên tắc nhiều cấp xét xử đảm bảo cho định tòa án đợc xác, công bằng, khách quan với pháp luật - Ngoài ra, ta they thẩm quyền giải tòa án đợc mở rộng đến tất ngành kinh tế Chính thÕ, x¶y tranh chÊp, ngêi ta thêng nghÜ đến tòa án nh nơi bao quát giải mäi vÊn ®Ị - Víi ®iỊu kiƯn thùc tÕ ë ViƯt Nam hiƯn nay, chi phÝ cho viƯc gi¶i qut tranh chấp kinh tế tòa án thấp nhiều so với việc nhờ đền tổ chức trọng tài thơng mại hay quốc tế b, Khuyết điểm: Tuy tòa án quan tài phán có sức mạnh cỡng chế giúp đôi bên giải tranh chấp triệt để, nhng phơng thức giải tranh chấp bộc lộ nhiều hạn chế: - Đầu tiên, lựa chọn phơng thức giải tranh chấp tòa án, bên phải nắm rõ đợc chất, việc giải tranh chấp tòa án tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng, đặc điểm gây trở ngại cho bên tranh chấp tính chất hoạt động kinh doanh thơng mại đòi hỏi thủ tục linh hoạt mềm dẻo - Một điều bất lợi tòa án, nguyên tắc xét xử công khai Điều xuất phát từ chất hoạt động xét xử vệ pháp chế trì công lý đợc pháp luật quy định, xà hội thừa nhận Mặt khác, hoạt động xét xử công khai tòa án có tác dụng răn đe, cảnh cáo hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, số trờng hợp, để giữ bí mật nhà nớc bí mật nghề nghiệp theo yêu cầu đáng đơng sự, tòa Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học án xử kín nhng phải tuyên án công khai Các doanh nghiệp làm ăn thơng trờng không muốn mang dấu đen phải tòa án giải tranh chấp, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh họ, khuyết điểm coi lớn - Mặc dù nguyên tắc xét xử nhiều cấp đảm bảo cho định tòa án xác, công Tuy nhiên, nguyên tắc khiến cho vụ việc bị kéo dài, xử xử lại nhiều lần gây bất lợi cho đơng sự, tranh chấp kinh tế có giá trị lớn đòi hỏi phải giải nhanh chóng, dứt điểm Việc dây da kéo dài vụ việc gay căng thẳng tâm lý, làm thời giờ, tiền bạc doanh nghiệp có phải bỏ lỡ đáng tiếc hội kinh doanh - Khả tác động bên trình tố tụng hạn chế, đôi lúc đợc hết nguyện vọng bên tranh chấp 2, Ưu khuyết điểm giải tranh chấp kinh doanh trọng tài: a, Ưu điểm: So với hình thức giải tranh chấp tòa án giải tranh chấp trọng tài hình thức phổ biến nớc giới, so sánh với phơng thức tòa án, phơng thức trọng tài có u điểm bật: - Thứ nhất: thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử nh tòa án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp - Thứ hai: khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn Học viên: Nguyễn Thị Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học đợc trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ hä cã thĨ gi¶i qut tranh chÊp nhanh chãng, chÝnh xác - Thứ ba: nguyên tắc trọng tài xét xử công khai, phần giúp bên giữ đợc uy tín thơng trờng Đây đợc coi u điểm đợc bên tranh chấp u chuộng - Thứ t: bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài, kiểm soát đợc việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ đợc bí kinh doanh - Thứ năm: trọng tàu giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tự pháp nhà nớc, nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nớc b, Khuyết điểm: Giải tranh chấp kinh doanh phơng thức trọng tài đợc nớc giíi sư dơng phỉ biÕn, réng r·i, nhng ®ã có khuyết điểm tránh khỏi: - Đầu tiên: khuyết điểm đợc phát sinh tính chất nhanh chóng cách thức giải vụ việc, trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nhất, nên định trọng tài không xác, gay thiệt hại doanh nghiệp - Trong thời gian trớc đây, cha có Pháp lệnh trọng tài năm 2003 tính cỡng chế thi hành định trọng tài không cao không đại diện cho quyền lực t pháp nhà nớc - Việc thực định träng tµi hoµn toµn phơ thc vµ ý thøc tù nguyện bên Đối với doanh nghiệp nớc ngoài, uy tín doanh nghiệp đợc đặt lên hàng đầu việc họ tự giác thực Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tế cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Má - Địa Chất Trờng đại học định trọng tài cao Tuy nhiên, doanh nghiệp nớc vÉn cha coi träng viƯc gi¶i qut tranh chÊp trọng tài, nên cha có ý thức tự giác - Trong thực tiễn tình hình nớc ta nay, chi phÝ cho viƯc gi¶i qut tranh chÊp kinh doanh trọng tài lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ khả chi trả - Khi không đợc thoản thuận dụng trọng tài thơng mại để giải tranh chấp kinh doanh hợp đồng giải tranh chấp, trọng tài thÈm qun gi¶i qut c¶ doanh nghiƯp cã ý định III, Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam: Việc giải tranh chấp qua trọng tài thơng mại có nhiều u việt, nhng cho tíi ë níc ta, c¸c doanh nghiƯp Việt Nam cha coi trọng phơng thức số vụ giải trọng tài thấp Trong năm 2006 năm hoạt động thành công hoạt động trọng tài thơng mại choc năm trở lại với 30 vụ tranh chấp đợc giải quyết, số so với tòa án Chỉ riêng tháng đầu năm 2007, tòa án kinh tế Hà Nội đà thụ lý khoảng 80 vụ, thành phố Hồ Chí Minh, số gấp lần Năm 2008 :58 vụ Nguyên nhân thơng nhân ký kết hợp đồng kinh doanh với nớc Họ thờng cha coi trọng vấn đề giải tranh chấp, không nghĩ đến việc giải tranh chấp sau nên không thỏa thuận hình thức, quan giải tranh chấp Vì tranh chấp xảy ra, thơng nhân lựa chọng trọng tài thơng mại để giải trọng tài có thẩm quyền giải bên đà thỏa thuận từ đầu hợp đồng văn kèm hợp đồng Trong đó, tòa án lai Học viên: Ngun ThÞ Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh Mỏ - Địa Chất Trờng đại học đơng nhiên có thẩm quyền giải tranh chấp ( trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC) Ngoài ra, doanh nghiệp e dè với việc thi hành định trọng tài, đà có Pháp lệnh thơng mại, doanh nghiệp mơ hồ quy định Mặc dù có quy định tiến so với trước đây, Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 chưa tạo sở pháp lý đầy đủ cho việc thực chủ trương Nhà nước khuyến khích bên sử dụng Trọng tài giải tranh chấp thương mại tranh chấp khác, cần khắc phục việc ban hành đạo luật trọng tài thương mại - Luật Trọng tài thương mại để thay Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 sở kế thừa chế định tiến bộ, phù hợp kết hợp với quy định mới, hồn chỉnh Tríc nhu cÇu giải tranh chấp kinh tế ngày nhiều yêu cầu luật trọng tài chặt chẽ đầy đủ năm 2010 nhà nớc đà đa luật trọng tài 2010 (LUT S: 54/2010/QH12) Học viên: Nguyễn Thị Minh HuÖ - Kinh tÕ cao häc K24 ... cho doanh nghiệp - Thứ hai: khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn Học viên: Ngun ThÞ Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh. .. chức công ty; + Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Học viên: Nguyễn Thị Minh Huệ - Kinh tế cao häc K24 TiĨu ln: Ph¸p lt kinh doanh Má - Địa Chất Trờng đại học So... lực pháp luật Đặc điểm đợc coi yếu tố hấp dẫn khiến bên tranh chấp thờng tìm đến phơng thức giải tranh chấp tòa án Học viên: Nguyễn Thị Minh H - Kinh tÕ cao häc K24 TiĨu ln: Pháp luật kinh doanh

Ngày đăng: 19/08/2020, 20:18

Mục lục

  • Trước nhu cầu giải quyết tranh chấp trong kinh tế ngày càng nhiều yêu cầu luật trọng tài chặt chẽ và đầy đủ hơn năm 2010 nhà nước đã đưa ra luật trọng tài 2010 (LUTS:54/2010/QH12).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan