Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
774,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TUYÊN XƯNG HÔ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TUN XƯNG HƠ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Toán HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề trình bày luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Văn Tuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án .4 Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu từ ngữ xưng hơ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn hành tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 Xưng hô giao tiếp ngôn ngữ 11 1.2.2 Khái quát văn hành tiếng Việt 26 1.3 Tiểu kết chương .38 Chương 2: XƯNG TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 40 2.1 Khái niệm xưng văn hành 40 2.2 Các biểu thức ngôn ngữ để xưng văn hành 41 2.2.1 Đại từ nhân xưng 42 2.2.2 Danh từ chức vụ .43 2.2.3 Tên riêng 44 2.2.4 Biểu thức định danh quan, đơn vị, tổ chức 44 2.2.5 Biểu thức phối hợp từ chức vụ với tên riêng 46 2.2.6 Biểu thức phối hợp tên riêng với từ chức vụ tên quan, đơn vị, tổ chức 48 2.2.7 Biểu thức phối hợp học hàm, học vị kết hợp với tên riêng, chức vụ tên quan, đơn vị, tổ chức .49 2.2.8 Biểu thức phối hợp từ chức vụ với tên quan, đơn vị, tổ chức49 2.3.Vị trí biểu thức ngôn ngữ để xưng văn hành 56 2.3.1 Vị trí đầu văn 56 2.3.2 Vị trí kết thúc văn 58 2.3.3 Vị trí văn 60 2.4 Xưng mối quan hệ với vị giao tiếp .61 2.4.1 Vị ngang 61 2.4.2 Vị vai vai 68 2.4.3 Vị vai vai 77 2.5 Tiểu kết chương 82 Chương 3: HƠ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ GIỮA XƯNG VÀ HÔ Ở VBHC TIẾNG VIỆT 85 3.1 Hơ văn hành tiếng Việt .85 3.1.1 Khái niệm hô văn hành 85 3.1.2 Các biểu thức ngôn ngữ để hô văn hành 88 3.1.3 Vị trí biểu thức ngơn ngữ để hơ văn hành 109 3.1.4 Hô mối quan hệ với vị giao tiếp 112 3.2 Một số vấn đề quan hệ xưng hô văn hành tiếng Việt 134 3.2.1 Tương thích xưng hơ văn hành tiếng Việt .134 3.2.2 Lịch xưng hơ văn hành tiếng Việt 137 3.3 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Biểu thức hô Biểu thức ngôn ngữ Biểu thức xưng Hội đồng nhân dân Từ xưng hô Ủy ban nhân dân Văn cá biệt Văn hành Văn hành thơng thường Văn quy phạm pháp luật BTH BTNN BTX HĐND TXH UBND VBCB VBHC VBHCTT VBQPPL DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thống kê loại VBHC tiếng Việt góc độ xưng hơ .37 Bảng 2.1 Thống kê loại VBHC tiếng Việt có BTX BTH khảo sát 41 Bảng 2.2 Thống kê BTNN để xưng VBHC tiếng Việt 52 Bảng 2.3 Thống kê BTNN để xưng 1375 lượt xưng 543 VBHC tiếng Việt loại khảo sát 52 Bảng 2.4 So sánh giống khác dùng BTNN để xưng loại VBHC tiếng Việt 56 Bảng 2.5 Thống kê BTNN để xưng với vị ngang cá nhân giao tiếp VBHC tiếng Việt 64 Bảng 2.6 Thống kê BTNN để xưng với vị ngang quan, đơn vị, tổ chức giao tiếp VBHC tiếng Việt .67 Bảng 2.7 Thống kê BTNN để xưng với vai cá nhân giao tiếp VBHC tiếng Việt 73 Bảng 2.8 Thống kê BTNN để xưng với vai quan, đơn vị, tổ chức giao tiếp VBHC tiếng Việt 76 Bảng 2.9 Thống kê BTNN để xưng với vai cá nhân giao tiếp VBHC tiếng Việt 79 Bảng 2.10 Thống kê BTNN để xưng với vai quan, đơn vị, tổ chức giao tiếp VBHC tiếng Việt 81 Bảng 3.1 Thống kê BTNN để hô VBHC tiếng Việt 103 Bảng 3.2 Thống kê BTNN để hô 1347 lượt hô 543 VBHC tiếng Việt loại khảo sát 104 Bảng 3.3 So sánh giống khác dùng BTNN để hô loại VBHC tiếng Việt 108 Bảng 3.4 Thống kê BTNN để hô vị ngang cá nhân giao tiếp VBHC tiếng Việt 115 Bảng 3.5 Thống kê BTNN để hô vị ngang quan, đơn vị, tổ chức giao tiếp VBHC tiếng Việt 118 Bảng 3.6 Thống kê BTNN để hô vai cá nhân giao tiếp VBHC tiếng Việt 124 Bảng 3.7 Thống kê BTNN để hô vai quan, đơn vị, tổ chức giao tiếp VBHC tiếng Việt 127 Bảng 3.8 Thống kê BTNN để hô vai cá nhân giao tiếp VBHC tiếng Việt 131 Bảng 3.9 Thống kê BTNN để hô vai quan, đơn vị, tổ chức giao tiếp VBHC tiếng Việt 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong khoảng vài thập niên gần đây, với phát triển ngôn ngữ học giới, Việt ngữ học trọng nghiên cứu ngơn ngữ theo chức giao tiếp Có thể nói, trả ngơn ngữ với thực tiễn thấy hết đặc trưng sống động vốn có Và qua hoạt động giao tiếp, gắn với ngữ cảnh cụ thể, ngôn ngữ lại độc đáo 1.1 Xưng hô vấn đề quan trọng bậc giao tiếp Chỉ nhân vật giao tiếp định vị khung giao tiếp giao tiếp bắt đầu Xưng hô giúp người định vị khung giao tiếp Xưng hơ tiếng Việt khơng nhân tố quan trọng để hình thành diễn ngơn, định đến việc lựa chọn ngơn ngữ mà cịn biểu thị văn hóa dân tộc Trên giới, vấn đề xưng hô nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu có kết giá trị cho lĩnh vực chuyên ngành Nếu chức lời nói thể đặc trưng xã hội người nói xưng hơ thể mối quan hệ liên cá nhân, vị xã hội, văn hóa người phát ngơn Muốn có giao tiếp diễn thành công, người tham gia giao tiếp không quan tâm đến mối quan hệ thân với thành viên tham gia giao tiếp Xưng hô liên quan trực tiếp đến nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Đặc điểm giao tiếp người Việt chịu chi phối quan niệm văn hóa truyền thống lễ giáo, tính tơn ti, trật tự Do đó, việc nghiên cứu xưng hơ nói chung xưng hơ VBHC nói riêng sẽ góp phần đóng góp cho phát triển ngành nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội 1.2 Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, văn hành (từ viết tắt VBHC) loại văn dùng phổ biến đời sống xã hội Đây loại văn đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội So với văn thuộc phong cách chức khác, VBHC loại văn có đặc trưng khác biệt chức hành chức Một điểm khác biệt với văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác VBHC khơng thể khơng có hoạt động xưng hơ biểu thức xưng hơ, xưng Vì có đặc thù riêng chức tổ chức văn bản, nên VBHC chịu chế định pháp luật trình bày theo quy phạm riêng biệt, nghiêm ngặt Khi nhắc đến VBHC, người ta thường nghĩ đến khuôn mẫu, chuẩn mực nghĩ loại văn khơng có vấn đề để bàn luận nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế, loại hình văn khơng nhà khoa học xem xét, nghiên cứu nhiều góc độ nhiều phương diện khác Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu hệ thống vấn đề xưng hơ VBHC tiếng Việt Với lí trên, lựa chọn vấn đề Xưng hô văn hành tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu luận án Việc nghiên cứu vấn đề xưng hô VBHC không giúp hiểu mà cịn góp phần hướng đến chuẩn hóa loại hình văn đặc thù Lựa chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần làm sáng tỏ lí thuyết giao tiếp, lí thuyết xưng hơ, đồng thời góp phần vào việc hồn thiện, chuẩn hóa quy trình soạn thảo VBHC tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề xưng hô VBHC tiếng Việt 2.2 Phạm vi nghiên cứu Để áp dụng sở lí luận vào việc nghiên cứu xưng hơ VBHC, luận án tiến hành khảo sát 543 VBHC quan Nhà nước, tổ chức kinh tế công dân (đơn từ) từ năm 2009 đến hết năm 2019 Nguồn để thu thập văn qua sưu tầm quan, ban ngành Nhà nước qua trang thuvienphapluat.vn Các thể loại VBHC khảo sát bao gồm: VBQPPL (nghị quyết, nghị định, thông tư, định); VBCB: nghị (cá biệt), định (cá biệt), thị (cá biệt); VBHCTT: thị, quy chế, quy định, thông báo, hướng dẫn, kế 149 VBHC sử dụng BTNN dùng để xưng (xem chi tiết bảng 2.2) Trong đó, dùng nhiều là: dùng biểu thức phối hợp chức vụ với tên riêng (đầy đủ họ tên) để xưng; tiếp đến dùng biểu thức định danh quan, đơn vị, tổ chức để xưng; dùng biểu thức phối hợp chức vụ với tên quan, đơn vị, tổ chức để xưng Các BTNN dùng để hô, thống kê VBHC sử dụng 12 BTNN dùng để hô (xem chi tiết bảng 3.1) Trong đó, sử dụng nhiều là: dùng biểu thức định danh quan, đơn vị, tổ chức dạng đầy đủ, rút gọn nói khái qt để hơ; dùng biểu thức phối hợp chức vụ với tên quan, đơn vị, tổ chức để hô Đây BTNN dùng để xưng hô tiêu biểu VBHC Nó thể tính minh xác, tính pháp lí Qua số liệu khảo sát, thống kê cho thấy nhóm từ ngữ dùng để xưng hô xuất với tỉ lệ cao VBHC tên quan, chức vụ, chức danh, nghề nghiệp, từ hô gọi chung (ông/ bà, đồng chí), cịn yếu tố cá nhân họ tên riêng xuất với tỉ lệ thấp, khơng xuất mà ln có yếu tố kèm Đây điểm khu biệt xưng hô VBHC với xưng hô đời sống ngày Xưng hô VBHC nhấn mạnh tính mực, tính tường minh tính pháp lí Cho nên, xưng hơ VBHC dùng đại từ nhân xưng danh tiếng Việt mà chủ yếu dùng đại từ nhân xưng lâm thời chuyển loại từ danh từ sang Nhưng đặc biệt, xưng không sử dụng danh từ thân tộc (ơng,bà, anh, chị ), có trường hợp từ em dùng để xưng giao tiếp học sinh với thầy /cô giáo trường học Cịn hơ lại đặc biệt khơng sử dụng đại từ nhân xưng danh ngơi thứ (mày, chúng mày ) từ có sắc thái thân mật, suồng sã chí thơ tục, khơng đảm bảo tính trang trọng, lịch VBHC tiếng Việt Vị trí, biểu thức xưng hơ VBHC xuất linh hoạt VBHC Điều phụ thuộc lớn vào kiểu loại VBHC cụ thể Đối với xưng, BTX xuất đầu văn Vị trí xưng thường xuất 150 văn có tính pháp lí cao mà quan, tổ chức hay cá nhân có chức vụ máy hành Nhà nước ban hành như: thông tư, thị, nghị định, kế hoạch, cơng văn, BTX xuất văn Kiểu phổ biến VBHC, thường xuất VBQPPL cá nhân hay quan, đơn vị tổ chức ban hành như: Quyết định, nghị quyết,…Đặc biệt, VBHC có kiểu xưng vị trí kết thúc văn (dưới phần kí tên) Đây kiểu xưng đặc trưng, có VBHC bắt buộc phải có VBHC Chủ thể xưng vị trí kết thúc văn người chịu trách nhiệm nội dung tính pháp lí văn Đối với hơ, BTH xuất đầu văn bản, văn điều khoản cụ thể văn Vị trí đầu văn (thường nằm phần Kính gửi:…) xuất VBHC thơng dụng đời sống như: công văn, thông báo, giấy triệu tập, thư mời, phiếu chuyển, loại đơn từ…Vị trí văn (thường nằm nội dung văn bản) xuất văn như: thị, thông tư, công điện, công văn, thông báo, Đặc biệt hô nằm điều khoản cụ thể văn Vị trí thường xuất VBHC có tính pháp lí cao như: nghị quyết, nghị định, định, thông tư, Cũng giống giao tiếp ngày, xưng hô VBHC thể quy định vai giao tiếp Tuy nhiên, đời sống ngày, xưng hô phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tuổi tác, họ hàng, huyết thống… xưng hơ VBHC phụ thuộc vào địa vị xã hội Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp quy định đến cách xưng hô VBHC Vị giao tiếp nhân vật giao tiếp bao gồm quan hệ ngang vai giao tiếp quan hệ không ngang vai giao tiếp Trong quan hệ không ngang vai bao gồm quan hệ vai vai quan hệ vai - vai Dù ngang, hay vai xưng hơ phải đảm bảo tính trang trọng, lịch sự, tơn trọng chủ thể xưng khách thể hơ Tương thích xưng hơ đặc trưng quan trọng 151 VBHC Tương thích xưng hô vai giao tiếp chủ thể (ngôi 1) khách thể hô (ngôi 2) phải tương ứng với theo quan hệ đó, ví như: - cháu, anh - em, bà - cháu Trong giao tiếp ngày, người Việt thường dùng tượng mượn vai để xưng hô Việc mượn vai vừa biểu thị kính trọng, lễ phép với người nghe, đồng thời lại tạo thân mật gần gũi Việc mượn vai để xưng hô dẫn đến khơng tương thích xưng hơ giao tiếp Tuy nhiên, VBHC, tuyệt đối không mượn vai để xưng hô Giữa xưng hô VBHC có tương thích Sự tương thích thể qua điểm sau: (1) tương thích vị giao quan hệ hành chủ thể tạo lập văn khách thể tiếp nhận văn bản; (2) cịn tương thích theo hệ thống dọc máy hành hay tổ chức, theo biểu thức xưng hơ, biểu thức xưng hô theo chức vụ, theo tên quan, nằm hệ thống, lĩnh vực định khác vị Là loại văn dùng để thực thi việc liên quan đến luật pháp quản lí hành Nhà nước, VBHC phải đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt tính lịch Tính lịch VBHC thể hiên rõ qua xưng hô Nếu giao tiếp ngày, nhân vật dùng từ ngữ xưng hơ cách linh hoạt, thoải mái VBHC, việc xưng hô cần tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu để đảm bảo tính lịch Vì phép lịch xưng hơ VBHC có đặc điểm thừa nhận, tuân thủ chuẩn mực luật pháp chuẩn mực xã hội khác, nghĩa cần đảm bảo lịch chuẩn mực Lịch chuẩn mực xưng hơ VBHC có biểu chủ yếu là: (1) xưng hơ VBHC địi hỏi tính danh; (2) xưng hơ VBHC khơng theo phương châm “xưng khiêm hô tôn”; (3) xưng hô VBHC phải quán, thống nhất; (4) xưng hô VBHC không cho phép dạng xưng hô “trống không” Nghiên cứu xưng hô VBHC với nhiều thể loại văn khác 152 hiểu đặc trưng VBHC nói chung xưng hơ VBHC nói riêng Qua việc nghiên cứu trên, nhận thấy, đặc trưng văn bản, phong cách chức văn quy định vấn đề xưng hơ văn Với nhận thức vậy, chúng tơi cho rằng, cịn nhiều vấn đề liên quan đến đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, chẳng hạn nghiên cứu đối chiếu xưng hô VBHC với xưng hô loại văn thuộc phong cách chức khác Điều sẽ làm rõ đặc trưng văn thuộc phong cách khác nói chung xưng hơ văn nói riêng, từ tiến đến việc chuẩn hóa việc xưng hơ VBHC Chúng hi vọng sẽ tiếp tục thực hướng nghiên cứu tương lai 153 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Tuyên (2013), “Về cách xưng hô người Việt hoạt động giao tiếp”, Ngôn ngữ văn học, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.103-108 Nguyễn Văn Tuyên (2017), “Biểu thức ngơn ngữ để xưng văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, (3), tr.104 -109 Nguyễn Văn Tuyên (2019), “Một số cách xưng văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, (6), tr 87-92 Nguyễn Văn Tuyên (2019), “Biểu cảm lịch xưng hô văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64 (2), tr 84-91 Nguyễn Văn Tuyên (2019), “Vấn đề hô văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội,(6), tr.73-80 Nguyễn Văn Tuyên (2019), “Biểu thức ngôn ngữ để hơ văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, 288 (8), tr.32-37 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Bình & Bùi Minh Yến (chủ nhiệm) (2011), Vấn đề sử dụng ngôn ngữ số phạm vi giao tiếp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, tái lần thứ hai, Nxb Giáo, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1995), “Vài đề nghị cách xưng hô xã giao”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (2), tr.12-13 10.Vũ Thị Sao Chi (2012), “Vấn đề sử dụng câu văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (10), tr 66-80 11 Vũ Thị Sao Chi (2012), “Mẫu hóa văn hành tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (11), tr 74-83 12.Vũ Thị Sao Chi (chủ nhiệm) (2012), Nghiên cứu, khảo sát ngơn ngữ hành Việt Nam, phục vụ cho việc xây dựng luật Ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học 13.Vũ Thị Sao Chi, Phạm Thị Ninh (2013), “Những tính chất ngơn 155 ngữ hành chính”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 50-61 14 Vũ Thị Sao Chi (2015), “Cách xưng hô biểu thức miêu tả tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (8+9), tr 99-109 15 Nguyễn Văn Chiến (1993), “Từ xưng hô tiếng Việt”, Kỉ yếu Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN Hà Nội, tr.60-66 16 Nguyễn Văn Chiến (1993), “Lớp từ xưng hơ tiếng Việt lí thuyết thực tế ngôn ngữ khác loại hình”, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN Hà Nội, tr.44-45 17 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1998), Nhập môn thống kê ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Trương Thị Diễm (2012), “Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc cộng đồng công giáo Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (số 12), tr 7-9 21 Phan Xuân Dũng (2007), Hành vi ngơn ngữ điều khiển văn hành chính, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Lê Viết Dũng (2013), “Về hành động xưng hơ người Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, (8), tr 47-48; (10), tr 60-64 23 Vũ Tiến Dũng (2002), “Chiến lược lịch âm tính với lời xin lỗi giao tiếp tiếng Việt” , Tạp chí Khoa học, (5), tr 45-52 24 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25.Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tái lần thứ 4, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 26 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 156 27 Trần Bạch Đằng (2015), “Từ xưng hô lĩnh vực giao tiếp hành Nhà nước”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, (11), tr 109-112 28 Nguyễn Văn Độ (1995), “Việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 53-58 29 Nguyễn Văn Độ (1999), “Có phải chiến lược Brown and Levinson đơn giản tính tốn có ý thức?”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (11), tr.1-6 30 Nguyễn Văn Độ (2008), “Lịch sự: Đi đâu (Quo vadis)? (phần I)”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (1 + 2), tr 31 George (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp (2013), “Mối quan hệ giao tiếp cách xưng hô người Việt”, nguồn: http:ngonnguhoc.org 35 Nguyễn Thị Hà (2010), Khảo sát chức ngơn ngữ văn quản lí nhà nước qua phương pháp phân tích diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Hàm (2004), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 37 Lý Tùng Hiếu (2015), “Từ xưng hô tiếng Việt - tiếp cận từ góc nhìn dân tộc ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr 30-42 38 Vũ Ngọc Hoa (2010), “Phân loại hành vi ngôn ngữ cầu khiến văn hành chính”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (7), tr 9-12 39 Vũ Ngọc Hoa (2012), Hành động ngơn từ cầu khiến văn hành chính, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 157 40 Lê Như Hoa (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 41 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Kĩ thuật xây dựng ban hành văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thượng Hùng (1991), “Nghi thức ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt tiếng Anh”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr 58-60 43 Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Việt Hùng (2012), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 45.Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 34-43 46 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Tạp chí Ngơn ngữ, (8), tr 17-30 47 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội: từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 135-176 48 Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 8-14 49 Trần Thị Thu Hương (2008), Hành văn phịng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Lê Văn In, Phạm Hưng (1998), Phương pháp soạn thảo văn hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội-những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2001), Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2002), Tiếng Việt giao tiếp hành chính, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 158 54 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Khang (2014), “Giao tiếp xưng hô tiếng Việt từ thân tộc việc sử dụng chúng giao tiếp cơng quyền”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (10), tr 38-47 56 Lê Thanh Kim (2002), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 57 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học tiếng Việt, tái lần thứ 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Khuất Thị Lan (2015), Giao tiếp vợ chồng gia đình người Việt giai đoạn 1930-1945 (qua tư liệu tác phẩm văn học), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 59 Hồ Thị Lân (1989), Tìm hiểu vai trị từ xưng hơ hoạt động giao tiếp nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 60 Lã Thị Thanh Mai (2014), “Xưng hô danh từ chức vụ, nghề nghiệp tiếng Hàn” (có so sánh với tiếng Việt ngơn ngữ khác), Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (3), tr 37-42 61.Lã Thị Thanh Mai (2014), Đặc điểm xưng hô người Hàn người Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 62 Đỗ Thị Thanh Nga (2003), Câu văn hành chính, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 63 Vũ Thị Nga (2008), “Hành động rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (4), tr 44-52 64 Đức Nguyễn (2000), “Về cách xưng hô học sinh thầy giáo”, Tạp chí ngơn ngữ, (3), tr 73 65 Nguyễn Văn Nở (2000), “Cách xưng hơ ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ, Nxb Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.317 159 66 Nguyễn Văn Nở (2012), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 67 Dương Thị Nụ (2002), “Tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa từ thân tộc”, Tạp chí Ngơn ngữ (3) 68 Võ Minh Phát (2016), Đặc điểm ngôn ngữ từ xưng hô Phật giáo Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học, Đại học Huế 69 Nguyễn Phú Phong (1996), “Đại từ nhân xưng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 6-19 70 Nguyễn Phú Phong (2004), “Đi tìm tơi”, Tạp chí Ngơn ngữ, (8), tr.1-7 71 Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành động ngơn ngữ xin phép”, Tạp chí Ngơn ngữ, (10), tr.49-57 72.Mai Thị Kiều Phượng (2004), “Từ xưng hô cách xưng hô câu hỏi mua bán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr 15-25 73 Trần Kim Phượng (2013), “Các từ xưng hô truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Ngơn ngữ Văn học, Kỉ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, tr 689-690 74 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Nguyễn Quang (2002), “Chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11), tr 48-55 76 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội?”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11), tr 30-38 77 Vương Đình Quyền (2002), Văn quản lí Nhà nước công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Vương Đình Quyền (2006), Lí luận phương pháp cơng tác văn thư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Stankêvich (1993), “Cần tìm hiểu thêm cách xưng hô tiếng Việt”, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN Hà Nội, tr.66-69 160 80 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), “Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt”,Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr 31-40 81 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lưu Kiến Thanh, Bùi Xn Lự, Lê Đình Chức (2002), Hành văn phịng quan Nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Phạm Tất Thắng (2002), “Về khuôn ngơn ngữ hành chính”, Tiếng Việt giao tiếp hành chính, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội, tr.17-27 84 Nguyễn Văn Thâm (1997), Soạn thảo xử lí văn quản lí Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Hồng Anh Thi (1995), “Một số đặc điểm văn hóa Nhật–Việt qua việc khảo sát hệ thống từ xưng hô”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1) 87 Hồng Anh Thi (2007), “Đặc trưng lịch - đặc trưng văn hóa tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11), tr 28-39 88 Nguyễn Minh Thuyết (1988), “Vài nhận xét đại từ đại từ xưng hơtiếng Việt 1”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr 29-31 89 Nguyễn Minh Thuyết, Kim Young Soo (1996), “Mấy nhận xét từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hàn Quốc”, Tương đồng văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Hà Nội, tr 350-357 90 Phạm Ngọc Thưởng (1993), Sự thể vị xã hội chi phối vị xã hội qua từ xưng hô hội thoại tiếng Tày-Nùng (Đối chiếu với tiếng Việt), Luận án Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội 91 Phạm Ngọc Thưởng (1994), “Về đại từ nhân xưng thứ ba”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (10), tr 26-27 92 Phạm Ngọc Thưởng (1998), Các cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 93 Phạm Văn Tình (1999), “Xưng hơ chức danh”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (11), tr 2-4 161 94.Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành, tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 96 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 97 Nguyễn Thế Truyền (2004), “Tìm hiểu tính xác ngơn ngữ luật pháp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1), tr.36 - 43 98 Đồn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Kĩ thuật xây dựng văn pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 100 Trường Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lí luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 101 Nguyễn Văn Tu (1996), “Về cách xưng hơ quan nhà nước, đồn thể, trường học”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (1), tr.11 102 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội 105 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 106 Bùi Khắc Việt (1998), Kĩ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lí nhà nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Nguyễn Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3) 162 109 Bùi Minh Yến (1990), “Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr 30-38 110 Bùi Minh Yến (1993), “Xưng hơ anh chị em gia đình người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.10-19 111 Bùi Minh Yến (1994), “Xưng hô ông, bà cháu gia đình người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr 31-40 112 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hô gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 113 Bùi Minh Yến (2002), “Ngôn ngữ xưng hô tiếng Việt giao tiếp công sở”, Tiếng Việt giao tiếp hành chính, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.143-199 114 Bùi Minh Yến (2015), “Thử tìm giải pháp cho vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ xưng hơ nơi cơng sở”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (1), tr 56-59 II Tiếng Anh 115 Bhatia, V.K (1987), The language of the law, Language teaching 116 Brown, P & Levinson, S.C (1987) Politeness - Some Universals in Language Usage.Cambridge University Press 117 Bernas A Mill (2000) Complete Business letters Oxford University Press 118 Cottrill, L (1991), Face, Politeness and Directness, University of Canberra 119 Emeneau M.B (1951), Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar, Cambridge University Press, London, England 120 Fraser, B (1990), Perspectives on Politeness Journal of Pragmatics, 14, 219-236 121 Holmes, J & Stubbe, M (2003), Power and Politeness in the workplace, Longman, London 122 Jones, L and Alexander, R (1996) New International Business English Cambridge UniversityPress 163 123 Lương Hy V (1990) Discursive Practices and Linguistic Meanings ( The Vietnamese System of Peron Reference), John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/ Philadelphia 124 Maley, Y (1994), The language of the law, Language and the law, Longman, London 125 Thompson L.C (1965), A Vietnamese Grammar, University of Washington Press, Refernce Grammar, University of Hawa’I Press, Honolulu 126 Searle, J (1969), Speech acts Cambridge University Press III Tiếng Pháp 127 Lyons, J (1980), Sémantique linguistique, Larousse IV Địa trang web 128 http:/vi.wikipedia.org 129 http:/thuvienphapluat.vn ... Chương 3: HÔ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG QUAN HỆ GIỮA XƯNG VÀ HÔ Ở VBHC TIẾNG VIỆT 85 3.1 Hô văn hành tiếng Việt .85 3.1.1 Khái niệm hơ văn hành ... .38 Chương 2: XƯNG TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 40 2.1 Khái niệm xưng văn hành 40 2.2 Các biểu thức ngôn ngữ để xưng văn hành 41 2.2.1 Đại từ nhân xưng 42 2.2.2... Chương XƯNG TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm xưng văn hành VBHC có đặc thù riêng cách xưng Bởi loại văn chịu chế định pháp luật nên cách xưng phải đảm bảo tính khách quan không