1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị việt nam

30 658 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 349 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp vấn đề mang tính tồn cầu, không loại trừ quốc gia nào, cho dù quốc gia nước phát triển hay nước có cơng nghiệp phát triển Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tất mặt kinh tế, trị xã hội quốc gia Những hậu mà gây khơng dễ khắc phục thời gian ngắn Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng quốc gia Đối với Việt Nam, xuất phát từ nước nghèo, có kinh tế phát triển, dân số tăng nhanh nhiều thập kỷ qua, thất nghiệp (đặc biệt thất nghiệp khu vực thành thị) vấn đề gây sức ép lớn nhà hoạch định sách lo lắng người lao động Xuất phát từ điều đó, em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp giảm thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khái quát số vấn đề lý luận thất nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam (bằng cách sử dụng phương pháp thống kê tốn, phân tích số liệu) từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực Kết cấu đề tài gồm phần chính: Phần thứ nhất: Ý nghĩa việc giảm thất nghiệp thành thị Việt Nam Phần thứ hai: Thực trạng thất nghiệp thành thị Việt Nam Phần thứ ba: Giải pháp giảm thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam CHƯƠNG I- MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẤT NGHIỆP MỘT SỐ KHÁI NIỆM a Thất nghiệp - Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động, muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức lương thịnh hành” - Theo Giáo trình Kinh tế lao động - Trường đại học Kinh tế quốc dân: “Thất nghiệp việc làm tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất” b Người thất nghiệp Tùy theo quan điểm nhận thức, mục đích hồn cảnh nước người ta đưa khái niệm khác người thất nghiệp Chẳng hạn: - Ở Nga: “Những người thất nghiệp thừa nhận cơng dân có khả lao động, khơng có việc làm thu nhập; đăng ký quan dịch vụ việc làm với mục đích tìm kiếm cơng việc thích hợp, tìm việc làm sẵn sàng làm việc Những công dân chưa đủ 16 tuổi người hưu theo độ tuổi khơng cơng nhận người thất nghiệp” - Ở Mỹ: “Người thất nghiệp người khơng có việc làm tuần điều tra, có khả làm việc, mong muốn tìm việc làm vịng tuần qua, có liên hệ với trung tâm dịch vụ việc làm trực tiếp với người thuê lao động” - Ở Anh: “Người thất nghiệp người không làm việc vòng tuần điều tra” - Ở Cộng hoà Liên bang Đức: “Người thất nghiệp người lao động tạm thời khơng có quan hệ lao động thực công việc ngắn hạn” - Ở Thái lan: “Người thất nghiệp người lao động khơng có việc làm, muốn làm việc, có lực làm việc” - Tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Người thất nghiệp người lao động khơng có việc làm, không làm kể tuần lễ điều tra tìm việc làm có điều kiện họ làm ngay” - Ở Việt nam (Bộ LĐTB&XH): “Người thất nghiệp người từ đủ 15 tuổi trở lên, có nhu cầu làm việc khơng có việc làm tuần lễ điều tra tính đến thời điểm điều tra có tìm việc tuần lễ qua khơng tìm việc tuần qua với lý chờ việc, nghỉ thời vụ, khơng biết tìm việc đâu… tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc 8h, muốn làm thêm khơng tìm việc” Có nhiều khái niệm người thất nghiệp, nhung dù người lao động coi thất nghiệp phải thể đầy đủ đặc trưng sau: + Là người lao động + Có khả lao động + Đang khơng có việc làm + Đang tìm việc làm c Tỷ lệ thất nghiệp - Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế Ngoài khái niệm người ta thường dùng số tỷ lệ thất nghiệp theo đặc trưng như: - Tỷ lệ thất nghiệp theo giới: tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp nam giới nữ giới so với tổng dân số nam giới nữ giới hoạt động kinh tế - Tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi (nhóm tuổi): tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp độ tuổi x nhóm tuổi (x, x+n) so với tổng dân số hoạt động kinh tế độ tuổi nhóm tuổi - Tỷ lệ thất nghệp theo vùng: tỷ lệ phần trăm số nghười thất nghiệp vùng so với tổng dân số hoạt động kinh tế vùng PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP a Theo ý chí người lao động, người ta phân thành loại sau: • Thất nghiệp tự nguyện: tượng người lao động từ bỏ cơng việc số nguyên nhân, họ có nhu cầu làm việc Một số nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp tự nguyện: - Thay đổi chỗ ở: Thông thường trước người lao động chuyển đến nơi mới, từ bỏ công việc cũ., họ thường giải việc đảm nhận chỗ làm Tuy nhiên, khơng trường hợp điều khơng đạt người lao động rơi vào tình trạng khơng có việc làm - Mức lương: Với ngành nghề định, người lao động cho họ người có lực thị trường lao động Do đó, họ làm mức lương trả cao mức lương bình quân phổ biến ngành nghề - Người lao động thời gian đợi thuyên chuyển công tác - Sinh viên rời khỏi ghế nhà trường q trình tìm việc - Cơng việc người lao động khơng cịn phù hợp (chun mơn, trình độ), họ sẵn sàng từ bỏ cơng việc để tìm cơng việc khác thích hợp • Thất nghiệp khơng tự nguyện: tượng người lao động có khả lao động, độ tuổi lao động, có mong muốn làm việc số nguyên nhân mà không tuyển dụng, việc làm trở thành thất nghiệp Một số nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp không tự nguyện: - Người lao động mong muốn làm việc với mức lương bình quân phổ biến ngành nghề mà họ có lực thị trường lao động nơi mà họ tìm việc khơng có người sử dụng (khơng có vị trí cơng việc trống, nên khơng có người tuyển dụng) - Người lao động bị sa thải cắt giảm sản xuất, tinh giảm biên chế, vi phạm kỷ luật lao động số nguyên nhân khác b Theo tính chất thất nghiệp, phân thành loại sau: • Thất nghiệp tạm thời (hay thất nghiệp bề mặt): Phát sinh di chuyển người vùng, miền, công việc giai đoạn khác sống họ cần có thời gian để tìm việc làm thích hợp Đây loại thất nghiệp phổ biến thường xuyên diễn ra, chí kinh tế coi đầy đủ công ăn việc làm loại thất nghiệp tồn Nguyên nhân: - Do trình tìm việc làm sinh viên trường - Do thay đổi chỗ người lao động - Phụ nữ quay lại lực lượng lao động sau có - Đợi thuyên chuyển công tác - Mất việc làm doanh nghiệp bị phá sản • Thất nghiệp cấu: Do khơng có đồng kỹ tay nghề người lao động với hội việc làm nhu cầu lao động sản xuất thay đổi Điều phát sinh cân đối cung cầu loại lao động Cầu loại lao động tăng, cầu loại lao động khác giảm, cung không điều chỉnh kịp cầu Nguyên nhân: Trong trình vận động kinh tế thị trường, có ngành phát triển thu hút nhiều lao động, có nhiều ngành bị thu hẹp làm dư thừa lao động Nhưng lượng lao động chưa kịp đào tạo đào tạo lại để bổ sung vào chỗ cầu tăng lên Điều thấy rõ hai ngành công nghiệp nông nghiệp Do ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm dư thừa lao động nơng nghiệp Trong cầu lao động công nghiệp tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, lượng lao động dư thừa chưa đào tạo đào tạo lại để kịp thời bổ sung • Thất nghiệp chu kỳ: Loại thất nghiệp gắn với chu kỳ ngành kinh tế Nó xảy chu kỳ kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thối, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát gia tăng làm tỷ lệ tăng trưởng tổng cầu sản lượng giảm, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất làm cho mức cầu lao động giảm xuống Có hai dạng chu kỳ khác nhau: - Chu kỳ công nghiệp (chu kỳ đền bù): Chu kỳ thường kéo dài từ – năm gắn với q trình đổi máy móc sản xuất công nghiệp ngành khác phụ thuộc vào nhịp độ đổi máy móc, mức độ khấu hao tự nhiên nguồn vốn sản xuất nguyên nhân khác - Chu kỳ Kondrachep: Chu kỳ nhà bác học người Nga Kondrachep Nicolai Dmitrievich tìm Chu kỳ thường kéo dài từ 40 – 50 năm gắn với biến đổi tất yếu tố cấu thành sản xuất thay đổi hệ công nhân lao động • Thất nghiệp mùa vụ: Loại thất nghiệp phát sinh theo chu kỳ sản xuất kinh doanh xuất phổ biến ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp với cơng việc mang tính chất mùa vụ Đây loại thất nghiệp dễ dự đoán trước • Thất nghiệp thiếu cầu: Đây loại thất nghiệp theo lý thuyết Keynes, xảy tổng cầu giảm mà tiền lương giá chưa kịp điều chỉnh để phục hồi mức hữu nghiệp toàn phần Chúng ta biết rằng: Tiền lương giá điều chỉnh theo mức cân dài hạn Vì tổng cầu giảm mức định ngắn hạn làm cho sản lượng giảm mức hữu nghiệp thấp Một số công nhân muốn làm việc mức lương thực tế hành khơng thể tìm việc làm Chỉ dài hạn, tiền lương giá giảm đến mức cần thiết để phục hồi tổng cầu mức hữu nghiệp tồn phần thất nghiệp thiếu cầu bị triệt tiêu • Thất nghiệp cổ điển (thất nghiệp yếu tố thị trường): Xảy tiền lương cố ý trì (ấn định khơng lực lượng thị trường) mức cao mức lương cân thực tế thị trường lao động (mức mà đường cung đường cầu lao động cắt nhau) Nguyên nhân: - Do đấu tranh cơng đồn địi tiền lương mức cao mức tiền lương cân - Do định cách cứng nhắc phủ luật tiền lương tối thiểu với mức lương cao mức tiền lương cân thị trường lao động • Thất nghiệp dai dẳng: Loại thất nghiệp xảy người lao động có tật thể xác thần kinh nên thuê làm việc người tạm thời khơng có việc làm thời gian chuyển công việc kinh tế, nơi mà công việc mời chào luôn thay đổi • Thất nghiệp công nghệ: Do áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất ngày tăng cường làm cho người lao động dây chuyền sản xuất bị dôi ra, từ làm phát sinh thất nghiệp cơng nghệ Trên thực tế khơng phải loại hình thất nghiệp vấn đề nghiêm trọng Chỉ có loại hình ln làm nhiều người lo lắng chiếm nhiều thời gian thảo luận nhà lập sách thất nghiệp cấu Ngồi loại thất nghiệp loại thất nghiệp mà hay đề cập đến thất nghiệp tự nhiên Trong quốc gia nào, có lượng thất nghiệp định (thậm chí quốc gia đánh giá tồn dụng cơng nhân) Đó sàn thất nghiệp tối thiểu phải chấp nhận gọi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Hạ thất nghiệp đến mức đụng sàn xem thành cơng mục tiêu tồn dụng hay thất nghiệp thấp Tỷ lệ thất nghiệp tồn ngun nhân khách quan sau: - Ln tồn tỷ lệ lao động lười biếng, thực khơng muốn làm việc - Có lao động chấp nhận thất nghiệp tạm thời để tìm hội có việc làm khác với mức lương cao khơng hài lịng với thu nhập thấp - Nhiều lao động không cập nhật tay nghề, bị đào thải, chờ xin việc khác phải học lại nghề - Lao động chờ phân công chuyển việc - Lao động làm việc phần thời gian - Lao động thất nghiệp vào thời điểm nơng nhàn nơng thơn Vì nhân tố nên việc hạ thất nghiệp xuống 0% điều hoang tưởng Một số nhà kinh tế học cho việc trì tỷ lệ thất nghệp tự nhiên điều cần thiết Đó nguồn lực dự trữ cho quốc gia cần phải sản xuất vượt tiềm năng, họ đối tượng để giữ cân tiền lương, khơng làm lương bổng tăng nóng bất hợp lý thị trường khan • ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤT NGHIỆP Theo tuổi: Thất nghiệp có xu hướng nhiều nhóm tuổi trẻ nhất, giảm dần độ tuổi lao động Một số nguyên nhân dẫn đến điều là: - Cũng giống chuyển đổi nào, cần phải có thời gian định để người lao động trẻ thích nghi chuyển từ ghế nhà trường sang môi trường làm việc Họ cần thời gian để tìm hiểu điều kiện thị trường lao động, chẳng hạn có loại cơng việc gì, với mức lương bao nhiêu, u cầu cơng việc có phù hợp với thân hay không? Hơn nữa, niên giai đoạn đầu đời, phần lớn có chỗ dựa cha mẹ chưa lập gia đình nên trách nhiệm họ gia đình khơng q cao Họ chấp nhận thất nghiệp tạm thời thời gian để chờ công việc có thu nhập cao có điều kiện làm việc tốt phù hợp với thân - Ở độ tuổi lao động chính, người lao động thường phải có trách nhiệm với gia đình, địi hỏi phải có việc làm với thu nhập ổn định Thất nghiệp nhóm tuổi thực thử thách gia đình họ - Tuổi cao, người lao động tích luỹ nhiều kinh nghiệm, trình độ chun mơn kỹ thuật nâng cao, hội tìm kiếm việc làm ngày cao • Theo giới: Tỷ lệ thất nghiệp nữ giới thường cao nam giới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều đó, ngun nhân là: - Mặc dù điều kiện nay, nam nữ bình đẳng tâm lý chung nhà tuyển dụng thích tuyển nam giới nữ giới Bởi q trình cơng tác, nam thường có điều kiện cơng tác xa, phải bận cơng việc gia đình nữ - Nam giới thường có sức khoẻ điều kiện để nâng cao trình độ nữ giới nên khả tìm kiếm việc làm cao • Theo trình độ chun mơn kỹ thuật: Người có trình độ chun mơn lành nghề cao thất nghiệp Ngun nhân: - Do nhu cầu lao động chất lượng cao ngày nhiều cung ứng lao động lại nên người có trình độ chun mơn lành nghề cao khả tìm việc dễ dàng - Hơn người có trình độ chun mơn kỹ thuật học vấn cao có khả nhận nhiều loại cơng việc • Theo khu vực: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động thành thị cao tỷ lệ thất nghiệp khu vực nơng thơn Người ta nói rằng, thất nghiệp vấn đề khu vực thành thị thiếu việc làm vấn đề khu vực nông thôn Tại thất nghiệp vấn đề thành thị, điều lý giải phần sau: Nguyên nhân thất nghiệp khu vực thành thị Cịn khu vực nơng thơn, mức sống chủ yếu thấp, họ thường khơng có nguồn thu nhập khác họ khơng làm việc Vì họ dễ chấp nhận cơng việc trì thời gian khơng làm việc ngắn Tuy nhiên, khối lượng cơng việc ít, lại chủ yếu mang tính thời vụ nên khơng thất nghiệp thiếu việc làm nhiều ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI a/ Hậu kinh tế thất nghiệp, chia làm cấp độ: • Đối với quốc gia: - Thất nghiệp lãng phí nguồn lực xã hội Đây nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển, hiệu sản xuất tiềm (tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp tiềm năng) Hơn nữa, thất nghiệp kéo theo gia tăng lạm phát dẫn đến kinh tế bị suy thoái khả phục hồi chậm 10 viết 8.7%, tốt nghiệp THCS 10.2 % tốt nghiệp PHPT 11.9% Nguyên nhân dẫn đến điều là: + Những người có trình độ thấp (không biết đọc biết viết, chưa tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp tiểu học) hội lựa chọn nghề họ khơng nhiều Vì họ dễ dàng chấp nhận cơng việc đến với họ + Những người có trình độ thấp chủ yếu thiếu quan tâm cha mẹ, hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn… dẫn đến việc buộc họ phải bỏ học, kiếm sống từ bé + Trong người tuý tốt nghiệp phổ thông trung học trượt đại học, khơng muốn học nghề mà tiếp tục ngồi chờ hội… làm thất nghiệp nhóm cao THẤT NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC THÀNH THỊ THEO NHÓM TUỔI Bảng 8: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động khu vực thành thị theo nhóm 10 độ tuổi Bảng 9: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao đông khu vực thành thị theo nhóm độ tuổi Giống đặc trưng chung thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động khu vực thành thị tỷ lệ nghịch với độ tuổi Cao nhóm tuổi (15 – 24) 14.14% (2003), (15 – 19) 15.0% (20 – 24) 13.8% Thấp nhóm tuổi (55 – 59) 1.93% (2003) Ngồi lý chung đặc trưng thất nghiệp theo tuổi nêu thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam tập trung nhóm tuổi trẻ cịn số nguyên nhân khác là: + Do hạn chế công tác hướng nghiệp tư vấn việc làm cho niên làm ảnh hưởng đến khả tiếp cận thơng tin lựa chọn nghề thích hợp + Thành thị nơi thu hút số lượng lớn niên từ vùng nông thôn lên tìm việc 16 + Một lực lượng khơng nhỏ sinh viên trường không muốn vùng nông thôn, cố bám trụ lại thành thị, đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng… THẤT NGHIỆP CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC THÀNH THỊ THEO GIỚI Bảng 10: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động nữ độ tuổi khu vực thành thị Xu hướng chung thất nghiệp lực lượng lao động nữ khu vực thành thị giảm dần qua năm thất nghiệp chung thất nghiệp theo vùng Năm 1999 đến 2004 thất nghiệp chung lực lượng lao động nữ khu vực thành thị giảm từ 7.36% xuống 6.7% Nó có chênh lệch vùng: Cao Đông Nam Bộ 8.88%, Đồng Bằng Sông Cửu Long 7.59% Đồng Bằng Sông Hồng 6.91% năm 2003 Thấp Vùng Tây Bắc: 3.94% (2003) Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ khu vực thành thị nói chung cao tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực Có điều trước hết nguyên nhân chung thất nghiệp đặc trưng theo giới nêu Ngồi cịn số ngun nhân khác như: Giai đoạn 2002 -2003 trình xếp đổi doanh nghiệp nhà nước, hình thành nên đội ngũ lao động dơi dư mà chủ yếu liên quan đến lao động nữ nhiều so với nam giới, làm cho tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ tăng lên Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ NƯỚC TA 17 Để nghiên cứu cách đầy đủ thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến điều Qua thực tế, thấy tình trạng thất nghiệp khu vực thành thị nguyên nhân chủ yếu sau: a Cung lao động vượt cầu lao động Hiện nay, gia tăng nhanh chóng cung vượt cầu lao động khu vực thành thị dẫn đến tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày tăng Cung lao động tăng lên chủ yếu nguyên nhân sau: Thứ nhất, gia tăng lực lượng lao động Do ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng dân số giai đoạn trước (những năm 80, 90 kỉ 20) nên lực lượng lao động giai đoạn tăng trưởng cách mạnh mẽ Hiện nay, lực lượng lao động độ tuổi lao động thành thị mức 10 triệu người Bình quân năm lực lượng tăng thêm khoảng 480 nghìn người với tốc độ tăng bình qn 5,2% Chính lý mà cung lao động tăng lên cách nhanh chóng Tuy nhiên, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm gần giảm đáng kể, vòng 10 năm ảnh hưởng hạn chế Bảng 11: Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị nước năm 2004; Kết điều tra lao động việc làm 1/7/2004; 1/7/2005 Thứ hai, luồng di dân từ khu vực nông thôn lên thành thị Sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội khu vực thành thị hứa hẹn cho hội làm việc tốt, với mức thu nhập cao Trong khu vực nông thôn, lao động nhiều, việc làm thiếu cơng việc mang tính chất thời vụ, mức thu nhập thấp Vì thế, tạo sóng di cư từ khu vực nông thôn thành thị sinh sống tìm việc làm 18 Bên cạnh đó, hàng năm cịn có lượng lớn sinh viên trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học sau tốt nghiệp có nhu cầu lại khu vực thành thị để tìm việc b Ảnh hưởng khủng hoảng Tài tiền tệ Châu Á năm 1997 Việt Nam khơng thực nằm lịng khủng hoảng, bị tác động đầu tư nước giảm sút Doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động cầm chừng, số lượng lao động thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giảm nhiều Đến năm 2000, Luật đầu tư nước ngồi sửa đổi có hiệu lực 1/8/2000 bắt đầu thu hút nhà đầu tư nước quay trở lại Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp có giảm dần, nhiên tốc độ giảm lúc chậm tỷ lệ thất nghiệp mức cao c Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Khu vực thành thị nơi có thị trường phát triển sâu, rộng, đòi hỏi lực lượng lao động với chất lượng cao Tuy nhiên chất lượng lực lượng lao động nói chung cịn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Nhiều ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thị trường, nhiều người học xong khơng có việc làm phải làm nghề khác d Chính sách giảm biên chế, xếp lại doanh nghiệp nhà nước Nhằm củng cố, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, ngày 21 tháng năm 1998, Thủ tướng Chính phủ thị 20/1998/CT-TTg với nội dung đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Theo đó, loạt doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần Đồng thời với q trình đó, số biện pháp thực nhằm giảm biên chế, hợp lý hoá nguồn lao động theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ chất lượng cao làm loại số lượng lớn lao động dơi dư Trong 19 đó, doanh nghiệp ngồi quốc doanh có khả mở rộng sản xuất thu hút lao động, lại hạn chế vốn, mặt sản xuất, nên số lao động thu hút vào khu vực hàng năm chưa đáp ứng nhu cầu Sự phát triển khoa học công nghệ e Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển làm nâng cao suất, chất lượng, cải thiện điều kiện làm việc thu nhập người lao động Nhưng đồng thời với nó, lao động giản đơn trực tiếp dây chuyền sản xuất bị thay công nghệ, kỹ thuật đại nên số lao động dôi dư từ sở sản xuất, dịch vụ tiếp tục gia tăng Tâm lý xã hội dân cư khu vực thành thị việc lựa chọn f việc làm Do mức sống khu vực thành thị cao nên người lao động lựa chọn việc làm thường chọn cơng việc có thu nhập cao vất vả Đối với công việc nặng nhọc, độc hại, cho dù thiếu nhân lực người thành thị hào hứng, lĩnh vực vệ sinh môi trường, dịch vụ gia đình, lao động ngành phục vụ xây dựng… Hơn nữa, tâm lý xã hội cịn nặng nề làm cho học sinh tìm cách để vào đại học, cao đẳng, không muốn học nghề Trong đó, nhu cầu tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học, cao đẳng vào làm việc doanh nghiệp, quan nhà nước hạn chế GIẢI PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY Xuất phát từ nguyên nhân trên, em có đề xuất số giải pháp sau: a Giảm cung lao động khu vực thành thị • Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Trước hết giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khu vực thành thị, sau khu vực nơng thơn Đối với khu vực thành thị, mức sống trình độ nhận 20 thức người dân cao nên công tác dân số thực khơng khó khăn Tuy nhiên, khó khăn khu vực tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao chủ yếu cấu dân số trẻ (đặc biệt thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh…) Cho nên việc giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khu vực không đáng kể Điều mà thực phải quan tâm, giảm tỷ lệ khu vực nông thôn Khi tỷ lệ tăng dân số khu vực cao, kéo theo di dân từ khu vực lên khu vực thành thị ngày nhiều Các biện pháp phải thực là: - Thực xã hội hố cơng tác truyền thơng dân số cách: + Tổ chức tốt mạng lưới thông tin, truyền thông dân số sở, cộng đồng dân cư + Huy động tham gia ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cá nhân công tác dân số Vận động quan, tổ chức lồng nội dung dân số vào điều lệ, mục tiêu, chương trình kế hoạch hoạt động để tạo ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng - Xây dựng hồn thiện sách an sinh xã hội quỹ bảo trợ người neo đơn, nhà dưỡng lão, câu lạc người cao tuổi, tổ chức tốt quỹ bảo hiểm nông dân,… để từ góp phần xố bỏ tâm lý thiết phải có trai, làm n lịng người khơng có con, có gái • Giảm tỷ lệ di dân từ khu vực nông thôn lên thành thị  Thứ nhất, ban hành sách quản lý di dân lao động từ khu vực nông thôn lên thành thị Đối với số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… thời gian tới cần xây dựng hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn đối tượng phép sinh sống, làm việc cho đảm bảo quy mô dân số phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực  Thứ hai, phát triển kinh tế khu vực nông thôn 21 Mục đích phát triển kinh tế khu vực nơng thôn nhằm giữ chân người lao động, giảm di dân từ nông thôn lên thành thị Các biện pháp thực là: - Đa dạng hóa sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp Nâng cấp hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, phát triển thị trường hàng hoá, thị trường tín dụng hệ thống dịch vụ hỗ trợ cần thiết cho sản xuất - Xây dựng phát triển trung tâm chuyên sản xuất cung cấp giống (cây, con) theo phương pháp tiên tiến công nghệ sinh học đại phục vụ cho nhu cầu vùng vùng lân cận Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa chuyên mơn hóa với quy mơ lớn vùng sản xuất rau sạch, vùng trồng hoa, cảnh, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá, đặc sản đạt hiệu kinh tế cao - Phát huy mạnh ngành nghề, làng nghề, cụm làng nghề truyền thống nơng thơn, vốn đầu tư lại thu hút nhiều lao động, phù hợp với tiềm khu vực Khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, để thực mục tiêu này, Chính phủ cần có sách việc ưu đãi, hỗ trợ cho vay vốn, miễn giảm thuế hỗ trợ tìm kiếm thị trường đầu tiêu thụ sản phẩm - Đồng thời tăng đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng mà chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nhằm đáp ứng cho việc phát triển sản xuất thủy lợi, giao thông, điện nước - Mở rộng nguồn vốn cho hộ nông dân trực tiếp vay để phát triển sản xuất Phát huy vai trò HTX kiểu mới, phát triển loại hình dịch vụ nơng nghiệp  Thứ ba, có sách khuyến khích đối tượng có trình độ học vấn làm việc khu vực nông thôn Đồng thời, triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động đặc biệt niên nông thôn 22 b Phát triển kinh tế khu vực thành thị để tạo chỗ làm việc đảm bảo việc làm Đối với khu vực thành thị, nơi có kinh tế phát triển Tuy nhiên, thời gian tới phải tiếp tục thực số biện pháp để phát huy tối đa lợi kinh tế - xã hội nhằm giải việc làm cho người lao động Trước hết cấu kinh tế, tiếp tục thực theo cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Về công nghiệp, ưu tiên phát triển ngành sản xuất sử dụng cơng nghệ cao Có sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nước Mở rộng liên doanh liên kết với nước nhằm xuất lao động chỗ Chú trọng phát triển danh nghiệp vừa nhỏ nhằm tạo nhiều chỗ làm việc cho lao động Về dịch vụ, không ngừng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ đặc biệt phát triển du lịch, vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng - ngành giữ vị trí chủ đạo then chốt kinh tế khu vực thành thị Về nông nghiệp, chuyển dịch theo hướng tăng suất lao động, lấy mục tiêu hiệu kinh tế làm chủ đạo Đồng thời bước hình thành nơng nghiệp sinh thái, nơng nghiệp Và bước chuyển dịch cấu kinh tế thành thị theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp c Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một nguyên nhân gây thất nghiệp khu vực thành thị nêu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Do đó, vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đặt thành chiến lược quốc gia Cần huy động nguồn lực đầu tư, tăng quy mô chất lượng cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Thứ nhất, công tác giáo dục đào tạo cần phải phù hợp với yêu cầu thực tế phát triển kinh tế Vì thế, ngành giáo dục – đào tạo phải khơng ngừng cải cách chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy tất cấp, mà đặc biệt quan tâm đến giáo dục bậc đại học dạy nghề cho phù hợp với thực tế Đào tạo nghề cần định hướng phát triển 23 kinh tế, định hướng quy hoạch phát triển ngành, coi trọng công tác dự báo nhu cầu lao động theo trình độ, chun mơn nhằm tránh khỏi tình trạng thừa số ngành này, lại thiếu số ngành khác  Thứ hai, thực phương châm giáo dục đào tạo không ngừng, suốt đời Việc giáo dục đào tạo khơng q trình học tập ghế nhà trường, mà phải học thực tế, học ngồi xã hội Khơng ngừng mở rộng giao lưu quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức Người lao động không hiểu biết chuyên sâu ngành nghề, mà phải biết kiến thức tổng hợp khác như: ngoại ngữ, vi tính, giao tiếp ngồi xã hội…  Thứ ba, nghiên cứu, ban hành sách phân luồng học sinh từ tốt nghiệp phổ thông trung học quy định đối tượng phép tham gia thi vào trường đại học, cao đẳng thông qua điểm học tập; khuyến khích tham gia vào trường dạy nghề học bổng từ ngân sách nhà nước… b Xuất lao động Qua thực tế nhiều nước giới, việc giải thất nghiệp thiếu việc làm theo hướng xuất lao động biện pháp hữu hiệu Thực tốt công tác này, giải thất nghiệp mà tăng nguồn thu ngoại tệ cho phát triển kinh tế đất nước Đồng thời, mở hướng đào tạo nghề cho người lao động Vì thế, giai đoạn xuất lao động phải coi mũi nhọn sở mở rộng thị trường Phấn đấu đến giai đoạn 2006 – 2010 năm đưa 7,5 vạn người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Tuy nhiên để đạt điều cần phải giải số vấn đề sau: - Không ngừng nâng cao chất lượng lao động xuất trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, sức khoẻ cung cấp thông tin truyền thống văn hóa nước tiếp nhận xuất cho người lao động, để họ có 24 thể nhanh chóng thích nghi với mơi trường đáp ứng yêu cầu lao động nước - Xây dựng quy trình chặt chẽ thống cơng tác xuất lao động, có phối hợp đồng ngành, cấp nhằm bảo vệ quyền lợi quản lý người lao động, hạn chế tranh chấp phát sinh người lao động người sử dụng lao động nước ngoài, quan xuất lao động - Hoàn thiện văn pháp luật xuất lao động Xác định cụ thể nhiệm vụ trách nhiệm quan tiếp nhận lao động xuất nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tốt nên gửi lao động sang nước có luật bảo vệ quyền lợi cho lao động nước phê chuẩn công ước quốc tế bảo vệ quyền lợi người lao động di cư c Hỗ trợ giải việc làm cho người thất nghiệp thiếu việc làm  Thứ nhất, đẩy mạnh công tác dịch vụ, tư vấn việc làm Đối với khu vực thành thị, cần phải quy hoạch quản lý tất trung tâm dịch vụ việc làm thuộc địa bàn Đồng thời, nâng cao chất lượng trung tâm cách đặt yêu cầu, tiêu chuẩn cho phép hoạt động Trong số trung tâm đó, chọn trung tâm làm thường trực giúp cho Sở LĐ – TBXH theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc trung tâm cịn lại hoạt động thống có hiệu đáp ứng yêu cầu tư vấn giới thiệu việc làm  Thứ hai, trình xếp lại doanh nghiệp Nhà nước phải gắn liền với việc giúp đỡ lao động dơi dư thơng qua hình thức: tái tạo nghề, hỗ trợ tìm việc mới, cho vay tín dụng ưu đãi để tự giải việc làm…  Thứ ba, chương trình giải việc làm quốc gia cần đặc biệt quan tâm đến người thất nghiệp đối tường có nguy thất nghiệp khu vực thành thị thông qua biện pháp: mở rộng đối tượng vay vốn, mức cho vay tập huấn cách thức làm ăn để lao động thất nghiệp lao động có nguy tự giải việc làm 25  Thứ tư, phát triển hệ thống bảo hiểm việc làm hệ thống an sinh xã hội Mặc dù có Luật BH thất nghiệp, nhiên luật phải đến ngày 1/1/2009 có hiệu lực, cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để luật thực vào sống Đổi sách bảo hiểm xã hội, cải tiến chế độ thu chi nhằm tạo điều kiện người lao động không bị ràng buộc vào đơn vị Đây hội để người lao động tự tìm kiếm việc làm thích hợp với khả điều kiện  Thứ năm, xây dựng mạng lưới thông tin thị trường lao động từ cấp phường, xã, quận, huyện nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ chương sách Nhà nước: pháp luật lao động, sách cho vay vốn phát triển sản xuất, hỗ trợ giải việc làm… 26 KẾT LUẬN Gần hai mươi năm qua, với việc chấp nhận tồn thị trường lao động thất nghiệp Việt Nam, thất nghiệp thực trở thành vấn đề trầm trọng đáng lưu tâm nhà quản lý Trong thời gian qua có thành cơng định việc giảm trì tỷ lệ thất nghiệp, thách thức chưa phải hết Do đó, giải thất nghiệp nhiệm vụ đặt không riêng Nhà nước, cấp, ngành mà tồn xã hội Thơng qua đề tài, em tập trung nghiên cứu giải số vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm thất nghiệp khái niệm có liên quan đến thất nghiệp - Nêu lên ý nghĩa việc giảm thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam - Nêu lên số nét thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam - Làm rõ nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm giảm thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam Mặc dù cố gắng, xong trình độ cịn hạn chế đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy giúp em trình thực đề tài 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngô Xuân Bình – Ban nghiên cứu Hàn Quốc Tìm hiểu sách chống thất nghiệp Hàn Quốc Tạp chí Kinh tế Châu - Thái bình dương - số 1(26)/2000 PTS Trần Xuân Cầu Chương 17: Thất nghiệp Giáo trình kinh tế lao động Nxb Giáo dục – 1998 Tr 273-292 Phan Hoài Chân Thất nghiệp nước công nghiệp phát triển Thông tin thị trường lao động - số 5/1999 Phạm Đức Chính Vấn đề thất nghiệp cần thiết phải hình thành bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 325 (6/2005) Nguyễn Trọng Dương - Trung tâm tin học Thất nghiệp – nguyên nhân thời gian thất nghiệp người lao động Bản tin thị trường lao động - số 03/2005 PGS TS Nguyễn Văn Định Chương III: Bảo hiểm thất nghiệp Giáo trình Bảo Hiểm Nxb Thống Kê Hà Nội – 2005 Tr 79-112 ThS Nguyễn Văn Hồi Quan điểm kinh tế học đại thất nghiệp, ảnh hưởng thất nghiệp kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Lao động xã hội - số 274 (1/11-15/11/2005) Lê Bạch Hồng - Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Thất nghiệp xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Tạp chí Lao động xã hội - số 279 + 280 (16/1 -315/2/2006) Vũ Văn Khang - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Tiền lương tối thiểu vấn đề thất nghiệp Tạp chí Kinh tế phát triển số 48/2001 10 TS Vũ Hoàng Ngân Thất nghiệp khu vực thành thị Hà Nội Tạp chí Lao động xã hội - số 285 (16/4 -30/4/2006) 28 11 Nguyễn Ngọc Có tổ chức tồn cầu chống thất nghiệp Tạp chí Lao động xã hội - số Tết Kỷ Mão + 1/1999 12 PTS Nguyễn Bá Ngọc - Vụ Chính sách Lao động việc làm Dự báo thất nghiệp năm 2000 - định hướng giải pháp Thông tin thị trường lao động - số 2/1999 13 Hạnh Nguyễn Để thoát khỏi nỗi lo thất nghiệp Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam số 19/2000 14 Nguyễn Trọng Phu - Vụ trưởng Giám đốc trung tâm tin học Tình hình việc làm thất nghiệp - năm nhìn lại Tạp chí Lao động xã hội - số 293 (16/8 - 31/8/2006) 15 TS Trương Văn Phúc - Trung tâm Thông tin - Thống kê Lao động xã hội Một số vấn đề tiền lương/ tiền công thực trạng thất nghiệp lao động khu vực thành thị Thông tin thị trường lao động số 6/1999 16 GS TS Phạm Đức Thành Mấy vấn đề việc làm, thất nghiệp thu nhập người lao động Tạp chí Lao động xã hội - số 284 (1/4 -15/4/2006) 17 TS Trần Thị Thu Vấn đề lao động - việc làm nông thôn Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển - số 98 (8/2005) 18 TS Trần Thị Thu Vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ Hà Nội Tạp chí Kinh tế phát triển - số 45/2001 19 Bài viết Giải pháp nhằm hạn chế thất nghiệp EU Bản tin thị trường lao động - số 4/06 20 Báo cáo kết điều tra lao động việc làm 1/7/2004 Ban đạo điều tra lao động - việc làm trung ương Hà Nội – 2004 21 Báo cáo kết điều tra lao động việc làm 1/7/2005 Ban đạo điều tra lao động - việc làm trung ương Hà Nội – 2005 29 22 Lao động - việc làm Việt Nam 1996 – 2003 Nxb Lao động xã hội Hà Nội – 2004 23 Niên giám thống kê năm 2004 Nxb Thống Kê Hà Nội – 24 Niên giám thống kê năm 2005 Nxb Thống Kê Hà Nội – 25 Số liệu thống kê từ trang www.thitruonglaodong.gov.vn 2005 2006 Bộ LĐTB&XH 26 Tài liệu tham khảo qua Internet 27 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 chuyên khảo lao động việc làm Việt Nam Tổng cục thống kê Hà Nội – 2002 30 ... đến thất nghiệp - Nêu lên ý nghĩa việc giảm thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam - Nêu lên số nét thực trạng thất nghiệp khu vực thành thị Việt Nam - Làm rõ nguyên nhân đề xuất số giải pháp. .. so với nam giới, làm cho tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ tăng lên Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP Ở KHU VỰC THÀNH THỊ NƯỚC... Chương 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở THÀNH THỊ VIỆT NAM 2.1 THẤT NGHIỆP CHUNG CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở KHU VỰC THÀNH THỊ Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp chung lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị Đơn

Ngày đăng: 19/08/2020, 12:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Ngô Xuân Bình – Ban nghiên cứu Hàn Quốc. Tìm hiểu chính sách chống thất nghiệp ở Hàn Quốc. Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái bình dương - số 1(26)/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểuchính sách chống thất nghiệp ở Hàn Quốc
2. PTS. Trần Xuân Cầu. Chương 17: Thất nghiệp. Giáo trình kinh tế lao động. Nxb Giáo dục – 1998. Tr 273-292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 17: Thất nghiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục – 1998. Tr 273-292
3. Phan Hoài Chân. Thất nghiệp ở các nước công nghiệp phát triển. Thông tin thị trường lao động - số 5/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thất nghiệp ở các nước công nghiệp pháttriển
4. Phạm Đức Chính. Vấn đề thất nghiệp và sự cần thiết phải hình thành bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 325 (6/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thất nghiệp và sự cần thiết phảihình thành bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam
5. Nguyễn Trọng Dương - Trung tâm tin học. Thất nghiệp – nguyên nhân và thời gian thất nghiệp của người lao động. Bản tin thị trường lao động - số 03/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thất nghiệp –nguyên nhân và thời gian thất nghiệp của người lao động
6. PGS. TS. Nguyễn Văn Định. Chương III: Bảo hiểm thất nghiệp. Giáo trình Bảo Hiểm. Nxb Thống Kê. Hà Nội – 2005. Tr 79-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương III: Bảo hiểm thấtnghiệp
Nhà XB: Nxb Thống Kê. Hà Nội – 2005. Tr 79-112
7. ThS. Nguyễn Văn Hồi. Quan điểm kinh tế học hiện đại về thất nghiệp, ảnh hưởng của thất nghiệp đối với nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tạp chí Lao động và xã hội - số 274 (1/11-15/11/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm kinh tế học hiện đại vềthất nghiệp, ảnh hưởng của thất nghiệp đối với nền kinh tế thị trường ởnước ta
8. Lê Bạch Hồng - Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH. Thất nghiệp và xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Tạp chí Lao động và xã hội - số 279 + 280 (16/1 -315/2/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thất nghiệp vàxây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp
9. Vũ Văn Khang - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Tiền lương tối thiểu và vấn đề thất nghiệp. Tạp chí Kinh tế phát triển số 48/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềnlương tối thiểu và vấn đề thất nghiệp
11. Nguyễn Ngọc. Có một tổ chức toàn cầu chống thất nghiệp.Tạp chí Lao động và xã hội - số Tết Kỷ Mão + 1/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một tổ chức toàn cầu chống thất nghiệp
12. PTS. Nguyễn Bá Ngọc - Vụ Chính sách Lao động việc làm.Dự báo thất nghiệp năm 2000 - định hướng và giải pháp. Thông tin thị trường lao động - số 2/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo thất nghiệp năm 2000 - định hướng và giải pháp
13. Hạnh Nguyễn. Để thoát khỏi nỗi lo thất nghiệp. Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 19/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để thoát khỏi nỗi lo thất nghiệp
14. Nguyễn Trọng Phu - Vụ trưởng Giám đốc trung tâm tin học.Tình hình việc làm và thất nghiệp - 5 năm nhìn lại. Tạp chí Lao động và xã hội - số 293 (16/8 - 31/8/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình việc làm và thất nghiệp - 5 năm nhìn lại
15. TS. Trương Văn Phúc - Trung tâm Thông tin - Thống kê Lao động và xã hội. Một số vấn đề về tiền lương/ tiền công và thực trạng thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị. Thông tin thị trường lao động - số 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tiền lương/ tiền công và thực trạng thấtnghiệp của lao động ở khu vực thành thị
16. GS. TS. Phạm Đức Thành. Mấy vấn đề về việc làm, thất nghiệp và thu nhập của người lao động. Tạp chí Lao động và xã hội - số 284 (1/4 -15/4/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về việc làm, thấtnghiệp và thu nhập của người lao động
17. TS. Trần Thị Thu. Vấn đề lao động - việc làm ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Tạp chí Kinh tế phát triển - số 98 (8/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lao động - việc làm ở nông thônViệt Nam hiện nay
18. TS. Trần Thị Thu. Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nữ Hà Nội. Tạp chí Kinh tế phát triển - số 45/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm củalao động nữ Hà Nội
19. Bài viết. Giải pháp nhằm hạn chế thất nghiệp ở EU hiện nay.Bản tin thị trường lao động - số 4/06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nhằm hạn chế thất nghiệp ở EU hiện nay
25. Số liệu thống kê từ trang www.thitruonglaodong.gov.vn của Bộ LĐTB&XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.thitruonglaodong.gov.vn
20. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2004. Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm trung ương. Hà Nội – 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w