1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế biển tỉnh bạc liêu tiềm năng, thực trạng và giải pháp

137 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 8,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Quan Văn Út PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BẠC LIÊU: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh –2013 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Quan Văn Út PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BẠC LIÊU: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Địa Lý Học Mã số :60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH DUY ỐNH Thành phố Hồ Chí Minh –2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Quan Văn Út Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nổ lực thân tác giả Bên cạnh đó, cịn có giúp đỡ hỗ trợ từ nhiều cá nhân, tập thể đơn vị, nhân tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành thân đến: Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trịnh Duy Oánh – Giảng viên trường Đại học Sài Gòn – Người hướng dẫn khoa học nhiệt tình góp ý, bảo, chỉnh sửa tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa Lý, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô trực tiếp giảng dạy tác giả chương trình sau đại học, nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ, định hướng luận văn Xin cảm ơn Phòng sau đại học, thư viện nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả tham khảo nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu quan, đơn vị tác giả khác Xin chân thành cảm ơn tất tác giả tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, tơi vơ cảm kích cảm ơn đơn vị: Cục thống kê Bạc Liêu; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu; Sở Nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bạc Liêu; Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bạc Liêu;… nhiệt tình cung cấp thơng tin tư liệu số liệu, tạo điều kiện giúp tác giả thu thập thơng tin hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Quan Văn Út MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu liên quan Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 15 1.1 Một số quan niệm khái niệm biển 15 1.1.1 Biển đại dương 15 1.1.2 Phạm vị không gian biển 17 1.1.3 Quan niệm vùng ven biển 17 1.2 Kinh tế biển 19 1.2.1 Khái niệm kinh tế biển 19 1.2.2 Cơ cấu kinh tế biển 22 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 32 1.2.4 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến kinh tế biển vùng ven biển 34 1.2.5 Tổ chức lãnh thổ (không gian) kinh tế biển 37 1.2.6 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế biển 39 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển quốc gia vùng 40 1.3.1 Phát triển kinh tế biển Việt Nam 40 1.3.2 Phát triển kinh tế biển vùng đồng sông Cửu Long 46 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BẠC LIÊU 51 2.1 Khái quát chung tỉnh Bạc Liêu 51 2.2 Tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu 55 2.2.1 Tiềm vị trí địa lí vùng biển ven biển 55 2.2.2 Tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 56 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii 2.2.3 Tiềm kinh tế - xã hội 66 2.2.4 Đánh giá điều kiện tiềm phát triển 70 2.3 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu 72 2.3.1 Ngành thủy hải sản 72 2.3.2 Khai thác khoáng sản biển 84 2.3.3 Ngành lâm nghiệp 88 2.3.4 Ngành dịch vụ, du lịch 90 2.3.5 Ngành giao thông vận tải biển 93 2.4 Vị trí kinh tế biển kinh tế tỉnh Bạc Liêu 96 2.5 Một số vấn đề liên quan phát triển kinh tế biển vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu 99 2.5.1 Vấn đề khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven biển 99 2.5.2 Phịng chống thiên tài, bảo vệ mơi trường biển ven biển 99 2.5.3 Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế biển 100 2.5.4 Về bảo vệ an ninh – quốc phòng vùng biển 101 2.5.5 Vấn đề ứng phó với BĐKH tác động đến kinh tế biển VBVBBL 101 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BẠC LIÊU 103 3.1 Cơ sở khoa học xây dựng định hướng giải pháp 103 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 103 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 105 3.1.3 Chủ trương, sách phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu 106 3.2 Các định hướng phát triển kinh tế biển chung 107 3.2.1 Tổ chức không gian phát triển kinh tế biển 107 3.2.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế biển 108 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 118 3.2.4 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội dân cư ven biển 118 3.2.5 Khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường 119 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu dự báo phát triển kinh tế biển, vùng biển ven biển tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 120 3.2.7 Quốc phòng, an ninh 120 3.3 Các giải pháp chủ yếu 121 3.3.1 Quy hoạch tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế biển 121 3.3.2 Hồn thiện sách hệ thống quản lí khai thác biển 121 3.3.3 Huy động nguồn vốn đầu tư tỉnh 122 3.3.4 Về phát triển khoa học, công nghệ 122 3.3.5 Xúc tiến đầu tư mở rộng thị trường 123 3.3.6 Về mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu .124 3.3.7 Gắn phát triến kinh tế biển với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đảm bảo an sinh xã hội 125 3.4 Kiến nghị 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC .132 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DWT Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu thủy ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU Liên minh châu Âu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QL1A Quốc lộ 1A TP Thành phố CTCN Chất thải công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VBVBBL Các huyện thị ven biển Bạc Liêu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, diện tích lục địa ngày thu hẹp, nguồn tài nguyên lục địa bị khai thác cách kiệt huệ, biển đại dương lối thoát cho bế tắc nơi sinh sống, nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu cho người Nhiều nhà kinh tế học cho “nền kinh tế tương lai loài người trước hết kinh tế gắn với biển” Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỷ đại dương” Chính mà ngày nay, tất quốc gia có biển (kể quốc gia khơng có biển) ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nước, nhằm hội nhập chung với xu hướng quốc tế Nằm bán đảo Đơng Dương, rìa phía Tây biển Đơng, Việt Nam quốc gia biển Vùng biển Việt Nam biển Đông rộng khoảng triệu km , gấp lần diện tích đất liền Bờ biển Việt Nam dài 3260 km, trung bình 100 km đất liền có km đường bờ biển (cao gấp lần tỉ lệ giới) Ven bờ biển có 3000 đảo lớn nhỏ loại, với tổng diện tích 1720 km Vùng biển Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi phát triển địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phịng Với vị trí chiến lược địa trị vơ quan trọng giao lưu hợp tác quốc tế, thuận lợi thu hút đầu tư Các tài nguyên biển ven biển phong phú đa dạng Trong đó, số tiềm lớn dầu khí, hải sản, điều kiện xây dựng cảng, tài nguyên du lịch…là nguồn lợi quan trọng Tất yếu tố giúp cho Việt Nam có nhiều mạnh để phát triển kinh tế biển Đã từ bao đời nay, biển nơi gắn bó mật thiết chặt chẽ với hoạt động sống sản xuất dân tộc ta biển động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước hội nhập quốc tế Bạc Liêu tỉnh tái thành lập từ tỉnh Minh Hải, thức thành lập vào ngày 01/01/2007 Vùng biển ven biển tỉnh Bạc Liêu nằm khu vực bán đảo Cà Mau nối liền với vịnh Thái Lan, tiếp giáp với vùng biển nhiều nước Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc phòng Bạc Liêu có bờ biển dài 56 km từ xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu (giáp huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng) đến thị trấn Gành Hào huyện Đơng Hải (giáp tỉnh Cà Mau); nội thủy khoảng 3645 2 km , vùng lãnh hải khoảng 1136 km Bạc Liêu có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển nằm hai vùng sinh thái mặn Trong Nghị tỉnh ủy xác định phát Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii triển kinh tế biển trọng tâm kỷ XXI, phấn đấu 10 năm tới tỉnh mạnh kinh tế biển làm giàu từ biển Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nhiều năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, có đóng góp ngành kinh tế biển vùng ven biển Tuy nhiên, phát triển kinh tế biển tỉnh khởi động nhiều vấn đề bất cập trình phát triển Kinh tế biển cấu kinh tế tỉnh chưa tương xứng với tiềm vốn có biển Nhận thức tầm quan trọng vai trò kinh tế biển tỉnh nhà tương lai, định chọn đề tài: “Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu: Tiềm năng, thực trạng giải pháp” nhằm góp phần nhỏ hiểu biết cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng sở lý luận biển phát triển kinh tế biển giới Việt Nam vào nghiên cứu phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu, nhằm đạt mục tiêu sau: - Khảo sát đánh giá tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2002 – 2011 - Đưa định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận nội dung có liên quan đến phát triển kinh tế biển đúc kết giới Việt Nam - Thu thập thông tin, số liệu, tư liệu khảo sát thực tế để đánh giá tiềm làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Căn vào phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu, tìm hạn chế bất cập phát triển chưa tương xứng với tiềm kinh tế biển Từ đưa định hướng giải pháp tốt khả thi Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: xác định vùng biển tiếp giáp với biển tỉnh Bạc Liêu bao gồm đơn vị hành cấp huyện (TP): TP Bạc Liêu, huyện Hịa Bình, huyện Đơng Hải bảo đảm cho phát triển kinh tế biển cách bền vững Ban hành sách kinh tế gắn với sách xã hội, an ninh quốc phòng 3.3.3 Huy động nguồn vốn đầu tư tỉnh - Đẩy mạnh phát huy nội lực, đa dạng hóa hình thức huy động tạo vốn tỉnh, coi nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để đầu tư phát triển kinh tế Phấn đấu hàng năm tăng dần huy động thuế phí vào ngân sách để đạt khoảng 8,1% GDP vào năm 2015 - Tăng cường thu hút ngoại lực để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh, thành nước, hình thành thị trường vốn, liên kết, liên doanh phát triển ngành có lợi vùng Vận động linh hoạt quy định Nhà nước để ban hành sách, chế phù hợp để kêu gọi, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực phát triển kinh tế biển VBVBBL nhiều hình thức BT, BTO, BOT, PPP, FDI,… - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, với cấp, ngành có liên quan trực tiếp đến môi trường đầu tư Xây dựng quy chế phối hợp quan, đơn vị có liên quan đến giải thủ tục đầu tư, nhằm tạo thống nhất, thuận tiện, nhanh gọn việc giải thủ tục đầu tư 3.3.4 Về phát triển khoa học, cơng nghệ - Hình thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, xuất sản phẩm - Xúc tiến đầu tư xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ với chế biến, tiêu thụ du lịch sinh thái địa bàn vùng (đối tượng ứng dụng loại cua biển, cá kèo, tôm sú, tôm thẻ, cá chẽm, nghêu, sò, hoa, sinh vật cảnh, rau, đậu thực phẩm…) Hướng dẫn nông, ngư dân sản xuất lúa, rau màu, ni trồng thủy sản theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) - Ưu tiên đầu tư số dự án trọng điểm để bước thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng (từng ngành phải có dự án ưu tiên đầu tư cụ thể) Hiện đại hóa trạm báo bão ven biển đầu tư xây dựng “Trạm bờ” kết nối vệ tinh với tàu đánh bắt xa bờ để hỗ trợ tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn biển Xây dựng đưa vào khai thác sử dụng 122 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii 14 trạm quan trắc cảnh báo sóng thần địa bàn ven biển, nhằm bảo đảm an toàn cho nhân dân vùng hoạt động khai thác biển - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực đề tài nghiên cứu, ứng dụng, xác định tiến kỹ thuật chuyển giao vào thực tế sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp đổi thiết bị, công nghệ theo hướng đại, tiết kiệm lượng giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, chế biến, xuất Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, quản lý môi trường đáp ứng yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phù hợp với quy định quốc tế Quan tâm xây dựng thương hiệu quảng bá thương hiệu, thực tốt quy trình ghi nhãn hàng hóa bảo vệ quyền, tăng cường phổ biến kiến thức sở hữu trí tuệ,… - Tăng cường mối quan hệ với viện, trường đại học ngồi nước hợp tác nghiên cứu khoa học, cơng nghệ chuyển giao tiến khoa học, công nghệ Đồng thời, tích cực tham gia hội chợ, triễn lãm khoa học, công nghệ để tiếp thu công nghệ áp dụng vào thực tế sản xuất địa phương 3.3.5 Xúc tiến đầu tư mở rộng thị trường - Thực đầy đủ vận dụng chế, sách Nhà nước ban hành phát triển kinh tế biển vùng ven biển Tiếp tục rà soát, cập nhật, bổ sung hồn chỉnh chế, sách theo thẩm quyền Tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư theo hướng có lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt dự án có vốn đầu tư quy mô lớn ngành, lĩnh vực mà tỉnh khuyến khích đầu tư - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành để tạo bước đột phá thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng quy chế mối quan hệ phối hợp quan, đơn vị liên quan đến giải thủ tục đầu tư, nhằm tạo thống nhất, thuận tiện, nhanh gọn việc giải thủ tục đầu tư - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước cấp, ngành công tác kiểm tra đôn đốc, tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp, nhà đầu tư Tăng cường công tác “hậu kiểm” tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân tự kinh doanh theo qui định pháp luật - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực phát triển kinh – xã hội địa bàn Nâng cao chất lượng, hiệu công tác xúc tiến thương mại hoạt 123 động đối ngoại, giữ vững thị trường truyền thống (Nhật, Mỹ, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc) phát triển mở rộng thị trường (Hồng Kông, Trung Đông, Đông Âu, Asean,…) Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thực phương án hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững mối quan hệ với đối tác thiết lập, đẩy mạnh hoạt động xuất - Coi trọng phát triển thị trường nội địa thực giải pháp khuyến khích tiêu dùng Đồng thời, trọng phát triển ngành dịch vụ, theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ lực cạnh tranh, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho sản xuất đời sống nhân dân - Củng cố mở rộng quan hệ hợp tác với thành phố Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Tập đồn dầu khí Việt Nam, Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, tập đồn kinh tế lớn Đồng thời, tăng cường hợp tác nhiều mặt với tỉnh, thành phố khu vực đồng sơng Cửu Long, nước ngồi nước để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa phát triển du lịch 3.3.6 Về mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu - Thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường chiến lược cho quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển ngành kinh tế - xã hội - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội Đưa mục tiêu bảo vệ môi trường vào quy hoạch, kế hoạch hàng năm cấp, ngành Thực nghiêm ngặt lộ trình xử lý sở gây nhiễm mơi trường, có chế tài đầy đủ để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm - Nhanh chóng tiếp cận thơng tin, liệu tài nguyên môi trường vùng biển tỉnh, nắm chặt tình hình diễn biến tài nguyên, môi trường biển phục vụ cho công tác quản lý, phát triển bền vững kinh tế biển Tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao chất lượng điều tra bản, quan trắc, dự báo tài nguyên môi trường biển phục vụ phát triển kinh tế biển VBVBBL - Tích cực thực ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi gây ô nhiễm môi trường làm suy thoái môi trường biển Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ phát triển hệ sinh thái biển vùng ven biển, trì hoạt động thả giống thủy sản vào vùng biển tỉnh hàng năm Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển 124 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii Nghiêm cấm xử lý nghiêm, triệt để hình thức khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục thực cam kết trách nhiệm tổ chức cá nhân tham gia vào trình sản xuất, chế biến, hoạt động dịch vụ tuân thủ quy định phát luật bảo vệ môi trường Nâng cao lực quản lý Nhà nước môi trường cấp, ngành thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường - Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, bước nâng cao mức an tồn phịng chống thiên tai, chủ động phịng chống thích nghi để giảm thiểu tổn thất, chống xói mịn, suy thối đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái, đại hóa trạm báo bão ven biển Đẩy nhanh tiến độ thực dự án phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu,… nhằm đảm bảo sống ổn định, an toàn cho nhân dân vùng hoạt động khai thác biển - Chủ động phòng chống, khắc phục hậu thiệt hại thiên tai, dịch bệnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp thực sách an sinh xã hội, đối tượng dễ bị tổn thương vùng khó khăn 3.3.7 Gắn phát triến kinh tế biển với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đảm bảo an sinh xã hội - Gắn kết chặc chẽ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Bảo đảm việc đầu tư phát triển chương trình, dự án kinh tế - xã hội phải góp phần tăng cường tiềm lực quốc phịng, an ninh vùng biển ven biển tỉnh - Chủ động quan hệ với tỉnh lân cận (Sóc Trăng, Cà Mau) xây dựng quy chế phối hợp công tác quản lý, bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, đánh bắt, mua bán thủy sản biển - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, phương án phòng thủ, tác chiến sát với quy hoạch phát triển kinh tế biển khu vực ven biển tỉnh Kết hợp chặt chẽ việc xây dựng trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân, giữ gìn đoàn kết dân tộc, tầng lớp nhân dân, giữ gìn an ninh trật tự khu vực ven biển - Xây dựng lực lượng, phương tiện đánh bắt hải sản thành tổ, đội khai thác vừa làm nhiệm vụ khai thác hải sản, bảo vệ môi trường biển, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phịng vùng biển, tổ chức cho lực lượng tự vệ biển để phối hợp 125 với lực lượng hải quân, cảnh sát biển lực lượng khác làm tốt công tác tuần tra biển, tình hình phức tạp xảy tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu biển - Quan tâm giải tốt vấn đề an sinh xã hội vùng ven biển, (về xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm, nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, ) Đặc biệt ý điều kiện đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản người phương tiện hoạt động biển Khuyến khích ngư dân khai thác biển tham gia loại hình bảo hiểm thuyền viên, bảo hiểm phương tiện tàu cá Nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ thiên tai để chủ động hỗ trợ cho nhân dân bị thiên tai 3.4 Kiến nghị Để kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu phát triển mạnh thời gian tới, việc khai thác có hiệu tiềm năng, lợi tỉnh ven biển, sớm xây dựng vùng ven biển thành vùng kinh tế động lực, phát triển động, tác giả đề tài xin có kiến nghị sau: - UBND tỉnh, sở ngành có liên quan tiếp tục xây dựng phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hoàn thành đề án phát triển huyện ven biển sở phát huy tiềm mạnh biển ngành có liên quan - Thực điều tra, đánh giá tổng thể tình hình tài nguyên – môi trường vùng biển ven biển… làm sơ cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh vùng biển ven biển Bạc Liêu - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển hành lang kinh tế ven biển Tăng cường vốn đầu tư thực dự án xây dựng sở hạ tầng ven biển, đoạn đường nối liền tỉnh, huyện Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển ngành kinh tế biển cách tạo điều kiện thuận lợi, xây dựng môi trường đầu tư thơng thống, đơn giản thủ tục hành chính, hỗ trợ quy hoạch, giải phóng mặt bằng,… để thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư tỉnh, nhà đầu tư nước đến đầu tư phát triển vùng biển tỉnh - Đối với phát triển ngành kinh tế biển cần có quan tâm, đạo phát huy lợi khắc phục khó khăn định, nhằm phát triển hài hòa ngành, 126 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii lĩnh vực Bên cạnh đó, cần trọng phát triển ngành kinh tế biển mạnh tỉnh ngành thủy sản, ngành du lịch… - Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ quản lý nguồn lao động có tay nghề cao ngành kinh tế biển liên quan đến biển, phục vụ mục tiêu phát triển nhanh bền vững kinh tế biển vùng ven biển - Phát triển kinh tế biển cách kết hợp hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với phát triển văn hóa – xã hội bảo vệ tài nguyên môi trường vùng biển quen biển Hướng phát triển kinh tế biển bền vững mục tiêu quan trọng mà cấp, ngành cần đặt biệt quan tâm./ 127 KẾT LUẬN Với nội dung đề tài: “Phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu: Tiềm năng, thực trạng giải pháp” thể chương, với biểu, bảng nội dung trình bày nghiên cứu này, tác giả rút kết luận sau: - Đúc kết sở lý luận khoa học kinh tế biển vấn đề có liên quan Trong đó, tìm hiểu quan niệm, khái niệm kinh tế biển; cấu ngành cấu lãnh thổ kinh tế biển; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển… Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển giới Việt Nam Bên cạnh đó, đề tài đề cập đến vấn đề có liên quan vấn đề mơi trường biển, suy giảm đa dạng sinh học biển, ảnh hưởng BĐKH đến phát triển kinh tế biển vùng ven biển Đây sở lý luận quan trọng cho phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Bạc Liêu tỉnh có đường bờ biển dài 56 km, có nhiều tiềm năng, lợi tự nhiên tài nguyên, đặc biệt tài nguyên biển, rừng, đất đai nước… Về kinh tế - xã hội vùng có nguồn lao động dồi tình hình phát triển kinh tế động ổn định năm qua - Kinh tế biển ven biển Bạc Liêu giai đoạn 2002 – 2011 có khởi sắc đà phát triển mạnh nhờ vào quan tâm đầu tư phát triển tỉnh Các ngành kinh tế biển truyền thống tiếp tục gặt hái thành tựu quan trọng ngành thủy sản, diêm nghiệp, lâm nghiệp Các ngành kinh tế biển khác hình thành phát triển Bạc Liêu khai thác phong điện, du lịch ven biển,… Kinh tế VBVBBL phát triển mạnh có chuyển dịch theo hướng đại, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế toàn tỉnh Kinh tế biển vùng biển tiếp tục động lực phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới - Bên cạnh thành tựu đạt được, trình phát triển kinh tế biển vùng ven biển cịn nhiều hạn chế trình độ phát triển ngành kinh tế biển thấp, việc quy hoạch quản lý nhiều bất cập, thiếu vốn đầu tư phát triển, sở hạ tầng chưa đảm bảo tốt cho phát triển…Mặt khác, phát triển kinh tế biển chịu ảnh hưởng nhiều vấn đề liên quan, có vấn đề mơi trường BĐKH nguy lớn cho tương lai 128 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii - Trên sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội; thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2002 – 2011 Tác giả đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển tỉnh thời gian tới - Tóm lại, thực định hướng giải pháp đặt tương lai khơng xa Bạc Liêu tỉnh có kinh tế biển phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long Kinh tế biển đưa Bạc Liêu phát triển ổn định hướng đến mục tiêu phát triển bền vững./ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên phát triển, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1999), Địa lí tự nhiên biển Đông- Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2006), Bạc Liêu lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2002, 2005, 2011, Bạc Liêu Cục thống kê Bạc Liêu (2012), Thực trạng nông thôn – nông nghiệp Bạc Liêu: Tiềm phát triển, Bạc Liêu Nguyễn Khắc Duật (1987), Địa lí kinh tế vận tải biển, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Dược, Trung Hải (2006), Sổ tay thuật ngữ địa lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trường Giang (2005), Kinh tế thủy sản tỉnh Bạc Liêu: Thành tựu triển vọng, Nxb Bạc Liêu 10 Phạm Văn Giáp, Phạm Bạch Châu, Nguyễn Ngọc Huệ (2002), Biển cảng biển giới, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 11 Võ Nguyên Giáp (1987), Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta, Nxb Nông nghiệp 12 Liên hiệp hội khoa học – kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Hội sinh học TP Hồ Chí Minh (2012), Cơ sở khoa học để đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Quang Luyện, Rừng – biển kinh tế thủy sản, Viện kinh tế - trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia 14 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển nông lâm ngư diêm nghiệp tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, Bạc Liêu 15 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu (2010), Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu, Bạc Liêu 130 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bạc Liêu (2011), Quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Bạc Liêu 17 Võ Thị Tám (2012), Hiện trạng định hướng phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 18 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Lý Kim Thụy (2011), Kinh tế biển tỉnh Cà Mau: Thực trạng Giải Pháp, Luận văn thạc sỹ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 20 Nguyễn Ngọc Thụy (1978), Thiên nhiên vùng biển nước ta, Nxb KH-KT 21 Vương Toàn Thuyên (2006), Kinh tế vận tải biển, Trường đại học hàng hải Việt Nam 22 Nguyễn Thụy Ngọc Trang (2011), Tiềm năng, trạng định hướng phát triển kinh tế biển tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sỹ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 23 Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 24 UBND tỉnh Bạc Liêu (2008), Đề án phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, Bạc Liêu 25 UBND tỉnh Bạc Liêu (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bạc Liêu 26 Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 27 Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ đề tài: Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm, Hà Nội 28 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Báo cáo hội thảo Tầm nhìn kinh tế biển phát triển thủy sản Việt Nam, Hà Nội 29 Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật biển Đông, Nxb Khoa học kỹ thuật 131 PHỤ LỤC Phụ lục số dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư VBVBBL TT Tên dự án Địa điểm đầu tư Khu đô thị cao cấp đường Hùng Vương Thành phố Bạc Liêu Khu cao ốc tổng hợp đầu cầu Bạc Liêu Cao ốc liên hợp thương mại – du lịch đường Bà Triệu Thành phố Bạc Liêu Thành phố Bạc Liêu Khách sạn cao cấp Bạc Liêu Thành phố Bạc Liêu Cầu dẫn cảnh quan nhân tạo biển Bạc Liêu Thành phố Bạc Liêu Khu du lịch văn hóa resort nghỉ dưỡng Thành phố Bạc Liêu Tuyến du lịch sinh thái ven biển Bạc Liêu Thành phố Bạc Liêu Xây dựng khu kinh tế biển Gành Hào Huyện Đông Hải 10 Xây dựng cảng biển Gành Hào Bệnh viện chuyên khoa tim mạch có can thiệp Huyện Đơng Hải Thành phố Bạc Liêu 11 Nhà máy sản xuất dược phẩm Thành phố Bạc Liêu 132 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii Phụ lục số Bản đồ tỉnh hình kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẠC LIÊU Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu 133 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ LIÊN VÙNG CỦA TỈNH BẠC LIÊU Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bạc Liêu 134 Kett noii com kho taiti lieuli mieni phii BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẠC LIÊU NĂM 2010 Nguồn: UBND tỉnh Bạc Liêu 135 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG CHỦ YẾU, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ CÁC ĐIỂM DÂN CƯ TỈNH BẠC LIÊU Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bạc Liêu 136 ... 1: Cơ sở lý luận biển phát triển kinh tế biển Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu Phần kết luận... giá tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2002 – 2011 - Đưa định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển. .. sát thực tế để đánh giá tiềm làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu - Căn vào phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bạc Liêu,

Ngày đăng: 19/08/2020, 08:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và phát triển, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và phát triển
Tác giả: Lê Đức An
Nhà XB: Nxb HàNội
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Âu (1999), Địa lí tự nhiên biển Đông- Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí tự nhiên biển Đông
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2006), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
4. Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2006), Bạc Liêu thế và lực trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạc Liêu thế và lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
5. Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu, Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2002, 2005, 2011, Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu các năm 2002, 2005, 2011
6. Cục thống kê Bạc Liêu (2012), Thực trạng nông thôn – nông nghiệp Bạc Liêu: Tiềm năng và phát triển, Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nông thôn – nông nghiệp Bạc Liêu: Tiềm năng và phát triển
Tác giả: Cục thống kê Bạc Liêu
Năm: 2012
7. Nguyễn Khắc Duật (1987), Địa lí kinh tế vận tải biển, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế vận tải biển
Tác giả: Nguyễn Khắc Duật
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 1987
8. Nguyễn Dược, Trung Hải (2006), Sổ tay thuật ngữ địa lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thuật ngữ địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Trung Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Nguyễn Trường Giang (2005), Kinh tế thủy sản tỉnh Bạc Liêu: Thành tựu và triển vọng, Nxb Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thủy sản tỉnh Bạc Liêu: Thành tựu và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Nhà XB: Nxb Bạc Liêu
Năm: 2005
10. Phạm Văn Giáp, Phạm Bạch Châu, Nguyễn Ngọc Huệ (2002), Biển và cảng biển thế giới, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển và cảng biển thế giới
Tác giả: Phạm Văn Giáp, Phạm Bạch Châu, Nguyễn Ngọc Huệ
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 2002
11. Võ Nguyên Giáp (1987), Kinh tế biển và khoa học kỹ thuật về biển ở nước ta, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế biển và khoa học kỹ thuật về biển ở nước ta
Tác giả: Võ Nguyên Giáp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1987
12. Liên hiệp các hội khoa học – kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Hội sinh học TP. Hồ Chí Minh (2012), Cơ sở khoa học để đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học để đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Tác giả: Liên hiệp các hội khoa học – kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Hội sinh học TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2012
13. Quang Luyện, Rừng – biển và kinh tế thủy sản, Viện kinh tế - trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng – biển và kinh tế thủy sản
14. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển nông lâm ngư và diêm nghiệp tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển nông lâm ngư và diêm nghiệp tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020
Tác giả: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu
Năm: 2011
15. Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu (2010), Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu, Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu
Tác giả: Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu
Năm: 2010
16. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu (2011), Quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Bạc Liêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu (2011), "Quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu
Năm: 2011
17. Võ Thị Tám (2012), Hiện trạng và định hướng phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Thị Tám (2012), "Hiện trạng và định hướng phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh Bến Tre
Tác giả: Võ Thị Tám
Năm: 2012
18. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Thảo (1977), "Thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
19. Lý Kim Thụy (2011), Kinh tế biển tỉnh Cà Mau: Thực trạng và Giải Pháp, Luận văn thạc sỹ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Kim Thụy (2011), "Kinh tế biển tỉnh Cà Mau: Thực trạng và Giải Pháp
Tác giả: Lý Kim Thụy
Năm: 2011
20. Nguyễn Ngọc Thụy (1978), Thiên nhiên vùng biển nước ta, Nxb KH-KT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Thụy (1978), "Thiên nhiên vùng biển nước ta
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thụy
Nhà XB: Nxb KH-KT
Năm: 1978

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w