Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
98 KB
Nội dung
KHÍ QUYỂN ( Các nội dung chính: Thành phần, Cấu trúc, Các khối khí, Frơng, hội tụ, xốy, bão, Thời tiết, khí hậu( chế độ ẩm, chế độ nhiệt, hồn lưu, khí áp), Các đới kiểu khí hậu TĐ) I KHÁI NIỆM Là lớp khơng khí bao bọc xung quanh Trái Đất gồm chất khí, nước, bụi… II THÀNH PHẦN Khơng khí khơ, khơng có màu sắc, mũi vị cấu tạo chất khí chính: Ni tơ(N2) 78% thể tích, Ơxi (O2) 21%V, nước chất cịn lại: ácgơn, CO 2, H2, O3 , He chiếm tỉ lệ nhỏ 1% Hơi nước có vai trị khí quyển? ( CO2 O3 phân bố không không ổn định nguồn gốc phát sinh chúng: Cacbonnic thay đổi phụ thuộc vào nguồn cung cấp như: hít thở, cháy khu cơng nghiệp, núi lửa… có 0.03% quan trọng xanh quanh hợp tạo chất hữu oxi cho sống Nừu > 0.2 bị ngộ độc chết, gây hiệu ứng nhà kính/ Lượng oodon nhỏ bé 0.000001% hấp thụ lượng tia tử ngoại M trời) III CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN Khí khơng đồng theo chiều thẳng đứng chiều ngang Cấu trúc thẳng đứng: tầng a Tầng đối lưu(thấp nhất): - Dày TB từ mặt đất -> 10- 15km, thay đổi theo thời gian không gian, mùa hè dày mùa đơng, xích đạo lớn cực (xích đạo 15- 17Km, cực Km) - Đặc điểm: + Khơng khí đậm đặc = 80% khối lượng khí quyển: Nhiều nước, CO 2, vật chất rắn bụi khí, tro, vi sinh vật + Khơng khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng + Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao - TB giảm o/km, lên cao khơng khí lỗng, lượng nhiệt hấp thụ giảm bớt - Vai trị: Điều hồ nhiệy TĐ, trì sống TĐ, nơi xảy tương thời tiết khí hậu: mây, mưa, sương… b Tầng bình lưu - Dày tính từ giới hạn phía tầng đối lưu đến độ cao 50 km so với mặt đất - Đặc điểm: + Khơng khí khơ, chủ yếu chuyển động theo chiều ngang, chuyển động thẳng đứng yếu, nước + Nhiệt độ tăng dần theo chiều cao có lớp Odon hấp thụ tia tử ngoại nên tích lũy lượng + Lớp khí ơzơn tập trung độ cao 25km có ý nghĩa quan trọng cho sống: ngăn tia tử ngoại xuống BMTĐ, hạn chế bệnh da Ơzơn hình thành độ cao từu 20- 25km, phân tử ôxi bị phân hóa thành ngun tử ơxi tự do- Ngun tử ôxi tự lại liên kết với ôxi phân tử để tạo thành ôzôn tia tử ngoại/ tầng tập trung 99.5% khối lượng khí c Tầng giữa: Giới hạn từ tầng bình lưu lên độ cao 80Km: Khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm mạnh theo chiều cao đến -70oC đỉnh tầng d Tầng Ion(tầng điện li): từ giới hạn tầng bình lưu tới 800km - Đặc điểm: + Khơng khí loãng, chứa nhiều ion + Lớp tầng ion nhiệt độ tăng theo chiều cao, độ cao 300 km nhiệt độ 2000- 3000oC Lớp tầng ion nhiệt độ giảm theo chiều cao đạt tới nhiệt độ không gian vũ trụ khoảng 3oK + Các chất khí tầng bị phân li thành ion, mang điện tích âm dương, có khả dẫn hấp thụ, khúc xạ phản hồi sóng vơ tuyến, điện từ , tầng xảy tượng cực quang (Do dịng hạt điện tích phóng từ vùng hoạt động mạnh Mặt Trời, rơi vào từ trường Trái Đất, chúng xâm nhập chủ yếu lên miền cực, gây tượng phát sáng chất khí lớp khí cao) e Tầng khí ngồi - có độ cao từ 800 tới 20.000km - Đặc điểm: + Khơng khí vơ lỗng, khoảng cách phân tử khí tới 600km, thành phần chủ yếu khí hêli hiđrơ + Có khả khuyếch tán chất khí vào khơng gian, vũ trụ, tốc độ chuyển động khơng khí lớn Cấu trúc ngang khí quyển: Sự khơng đồng thể rõ tầng đối lưu, dựa vào tương quan nhiệt ẩm phân thành khối khí, khối phát sinh đới địa lí riêng a Khối khí xích đạo nóng ẩm (E: phát sinh đới xích đạo 10- 15 oB,N, hình thành vành đai áp thấp nhiệt lực, gió thị hành theo hướng đơng b Khối khí chí tuyến nóng, khơ: T, phát sinh vùng nhiệt đới từ 10- 15 oB,N đến 3035oB,N, hình thành vành đai áp cao động lực, gió thịnh hành theo hướng đơng c Khối khí ơn đới P, nhiệt độ lạnh, mưa trung bình, phát sinh vùng ơn đới từ 3035oB,N đến 60- 65oB,N, hình thành vành đai áp thấp động lực ơn đới, gió thình hành theo hướng Tây d Khối khí cực P, lạnh, lạnh quanh năm, phát sinh vùng cực, hình thành áp cao nhiệt lực, gió thịnh hành theo hướng đơng, khối khí thường thu hẹp vào mùa hè mở rộng phạm vi vào mùa đông Frông hội tụ nhiệt đới: Hình thành nơi tiếp xúc khối khí, chúng hoạt động gây lên nhiễu loạn thời tiết a Frông: - Là mặt ngăn cách khối khí ngược hướng khác tính chất vật lí thể rõ khác nhiệt độ, khối khí ngăn cách theo mặt nghiêng, khối khí nóng ln khối khí lạnh, có điều kiện ngưng tụ gây mưa, phía chân froong có nhiễu loại khơng khí lớn dẫn đến hình thành xoáy thuận xoáy nghịch - Gồm loại Frơng nóng lạnh + Frơng nóng: Khối khí di chuyển đẩy lùi tràn lên khối khí lạnh, nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ gây mưa phạm vi rộng (300- 400km), mưa trước Frơng Nơi Frong nóng hoạt động thấy nhiệt độ tăng áp suất giảm mạnh, mưa lớn kèm theo gió giật + Frơng lạnh: Khối khí lạnh di chuyển, đẩy lùi luồn xuống khối khí nóng, lầm cho khối khí nóng phải bốc lên cao gặp lạnh gây mưa với lượng TB Nơi Frong lạnh hoạt động thấy nhiệt độ giảm áp suất tăng lên nhanh + Trên bán cấu có frong frong địa cực(FA) frong ôn đới(FP) b Hội tụ nhiệt đới: Được hình thành khu vực xích đạo, nơi gặp khối khí ngược hướng, tính chất nóng ẩm, hình thành luồng khí thăng lên cao, gây mưa lớn, hội tụ nhiệt đới hình thành vùng biển đại dương có nhiệt độ cao thường xuất tâm bão Thời tiết khí hậu - Thời tiết: Là trạng thái khí diễn nơi thời điểm xác định, thể trị số nhiệt độ khơng khí, độ ẩm, lượng mây, mưa gió có tính chất khơng ổn định, thay đổi thất thường - Khí hậu: Trạng thái khí diễn phạm vi không gian rộng lớn đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, lượng mây, lượng mưa, độ ẩm, gió… , khí hậu trị số trung bình nhiều năm thời tiết, có tính ổn định, thay đổi IV THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU A Khái niệm - Thời tiết: Là trạng thái khí khu vực, địa điểm xác định thời điểm xác định đặc trưng số: nhiệt độ, độ ẩm, mưa gió, tầm nhìn, khí áp… - Khí hậu trạng thái khí nơi đặc trưng số TB nhiều năm lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm… Là số TB nhiều năm thời tiết khí hậu có tính chất ổn định, có quy luật phạm vi rộng B Các yếu tố tạo thành thời tiết, khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí áp Nhiệt độ khơng khí a Nguồn gốc * Nhiệt độ khơng khí liên quan chặt chẽ với nguồn lượng BXMT Bức xạ mặt trời: Bức xạ MT truyền xuống Trái Đất có 30% bị khí phản hồi trở lại khơng gian, 19% bầu khí hấp thụ trực tiếp(chủ yếu CO 2, nước O3 hấp thụ), 43% bề mặt Trái Đất hấp thụ 4% bị BMTĐ phản hồi vào không gian, tỉ lệ hấp thụ, phản hồi nhiều hay phụ thuộc nhiều vào tính chất vật lí bề mặt đệm(đất đen, ẩm hấp thụ nhiều, đất khô trắng hấp thụ hơn) * Như nhiệt độ khí cung cấp nguồn chính: - Bức xạ trực tiếp MT: - Phát xạ Mặt Đất: Phần lượng mà mặt đất hấp thụ chuyển thành nhiệt, lượng nhiệt nguồn phát xạ thường xuyên mặt đất vào khí quyển, nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khí * Nhiệt độ khí ln thay đổi phụ thuộc vào góc chiếu tia BX, thời gian chiếu sáng, bề mặt đệm… Nhiệt độ cao không khí thường diễn muộn thời điểm tia BXMT lên cao từ 1- 2h * Năng lượng khí tích lũy lại phát xuống Mặt Đất vào khơng gian dạng sóng dài gọi xạ nghịch khí quyển, nguồn nhiệt quan trọng làm cho mặt đất đỡ lạnh vào ban đêm Trời quang mây xạ nghịch nhỏ, trời nhiều mây xạ nghịch lớn b Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất * Sự phân bố theo vĩ độ: - Nhiệt độ TB năm giảm từ xích đạo cực, phù hợp với quy luật phân bố BXMT, vĩ độ thấp góc chiếu sáng lớn vĩ độ cao nên nhiệt nhận lớn Chênh lệch nhiệt xđạo vào vĩ tuyến 70o 35oC - Mức độ giảm nhiệt từ xích đạo cực bán cầu mùa đơng lạnh bán cầu mùa hạ, tháng vĩ tuyến 40oB nhiệt độ 16- 20oC, 40oN 8- 10oC - Vùng chí tuyến nhiệt độ TB năm lớn đơi chút so với xích đạo liên quan chặt chẽ đến bề mặt đệm, vùng chí tuyến S lục địa lớn bị đốt nóng tỏa nhiệt vào khí nhanh, vùng xích đạo diện tích đại dương lớn, hấp thụ giữ nhiệt lâu - Ngược lại với nhiệt độ TB, biên độ nhiệt năm tăng nhanh từ xích đạo cực, XĐ 1.8oC, 70o 32.2oC Do chênh lệch góc chiếu sáng chênh lệch thời gian chiếu sáng khác vĩ độ * Sự phân bố theo lục địa đại dương: Do đất tỏa nhiệt nhanh nước, nước giữ nhiệt lâu đất - Đường đẳng nhiệt có trị số cao thấp lực địa lục địa, đường đẳng nhiệt có trị số cao (30oC)nằm vùng chí tuyến lục địa(vùng Xahara), đường đẳng nhiệt có trị số thấp nằm trung tâm đảo Gronland với nhiệt TB năm -30,2oC, lạnh Bắc cực - Càng xa đại dương tức vào sâu lục địa biên độ nhiệt năm lớn, vào sâu lục địa, khô hạn tăng, hấp thụ nhiệt nhanh nhiệt nhanh - Nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo bờ Đơng Tây lực địa ảnh hưởng dịng biển nóng lạnh, bờ đơng thường có nhiệt độ khơng khí cao tập trung nhiều dịng biển nóng * Phân bố theo địa hình: - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm lên cao khơng khí lỗng, khả hấp thụ nhiệt khơng khí đặc phía chân núi(d/c) - Nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo độ dốc hướng sườn phơi liên quan chặt chẽ tới góc chiếu tía sáng độ dày lớp khơng khí đốt nóng: + Sườn phơi: góc chiếu sáng lớn, lớp khơng khí đốt nóng mỏng, nhiệt khơng khí cao + Sườn bên thường bị khuất nắng có góc chiếu sáng nhỏ, lớp khơng bị đốt nóng dày, nhiệt độ khơng khí thấp c Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí - Vĩ độ địa lí - Tính chất lục địa- đại dương - Địa hình - Thời gian, mùa: chi phối GNX thời gian chiếu sáng - Các nhân tố khác: Bề mặt đệm: đất, cỏ, bê tông hấp thụ toả nhiệt khác Mưa nhiều làm nhiệt độ khơng khí giảm, dịng biển nóng, lạnh…, lớp phủ thực vật hoạt động sản xuất người 2 Khí áp gió(hồn lưu) a Khí áp * Khái niệm: Là áp suất khí điểm khí Khí áp P đo trọng lượng cột khơng khí có tiết diện cm kéo dài từ BMTĐ đến giới hạn khí - Khí áp tiêu chuẩn mặt nước biển 1013mb, tương ứng với 760mmHg lấy làm áp suất tiêu chuẩn Nếu nhỏ 760mmHg khí áp cao(C) Nếu lớn 760mmHg khí áp thấp(T) * Nguyên nhân thay đổi khí áp: - Thay đổi theo chiều cao: Do khối lượng riêng, bề dày lớp khơng khí giảm theo chiều cao nên khí áp giảm theo chiều cao - Thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng làm khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm Nhiệt độ giảm khơng khí co tỉ trọng tăng, khí áp tăng - Thay đổi theo độ ẩm: Độ ẩm lớn khí áp giảm khơng khí khơ nặng khơng khí ẩm * Sự phân bố vành đai khí áp (Hs vẽ) - TĐ tồn vành đai khí áp là: + Đai áp thấp nhiệt lực xích đạo + đai áp cao động lực khu vực chí tuyến BBC NBC khoảng vĩ độ 30- 35oB,N +đai áp thấp động lực vùng ôn đới B NBC(vĩ độ 60- 65o) + đai áp cao nhiệt lực cực - Các đai khí áp cao thấp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp xích đạo - Trong thực tế đai khí áp khơng liên tục mà bị cắt thành khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu xen kẽ lục địa đại dương - Hệ phân bố đai khí áp hình thành nên loại gió gồm: có đặc điểm hoạt động quanh năm khác hướng tính chất nhiệt ẩm b Gió * Khái niệm: - Là chuyển động khơng khí theo chiều ngang tương mặt đất từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp - Nguyên nhân chênh lệch khí áp thay đổi khí áp - Đặc trưng gió tốc độ hướng: + Tốc độ gió phụ thuộc vào độ chênh lệch khí áp + Hướng gió: phụ thuộc vào hướng Gradien khí áp (đại lượng véc tơ hướng từ nơi áp cao nơi áp thấp vng góc với tiếp tuyến đường đẳng áp điểm đặt véc tơ), ảnh hưởng lực (C) mà hướng gió bị lệch sang phải BBC sang trái NBC so với hướng (G) * Các loại gió thịnh hành: - Gió mậu dịch: + Khái niệm: + Hướng: BBC có hướng ĐB, NBC có hướng ĐN + Tính chất: khu vực chí tuyến gió thường khơ nóng, sau qua diện tích đại dương lớn tiếp thêm lượng ẩm, tới vùng xích đạo có tính chất nóng ẩm gây mưa nhiều - Đới gió Tây ôn đới: + Khái niệm: + Hướng: BBC: hướng Tây- Nam, NBC hướng Tây- Bắc + Tính chất: Độ ẩm cao, mang theo mưa chủ yếu mưa nhỏ, mưa bụi mưa phùn - Gió đơng miền cực: + Khái niệm: + Hướng: BBC hướng Đơng Bắc, NBC: hướng Đơng- Nam + Tính chất: Lạnh, khô Bài tập: Tàu buồm đại dương theo gío phải tránh khu vực đến khơng thể được? Vượt ĐTDương TBDương từ bờ Đ-> bờ Tây mà muốn có gió phải khu vực nào? Từ bờ Tây-> bờ Đông khu vực nào(giải cuối) * Gió mùa: - Gió có hướng thay đổi theo mùa, hướng gió mùa có chiều ngược nhau: Thường có hướng: Mùa hè: Gió thổi từ địa dương vào lục địa, Mùa đơng: Gió thổi từ lục địa địa dương - Nguyên nhân hình thành + Liên quan tới phân bố bền vững trung tâp khí áp mùa Từ hình thành xốy thuận xốy nghịch bền vững có ưu mùa + Sự thay đổi trung tâm khí áp theo mùa chủ yếu nóng lên lạnh khơng lục địa đại dương bao quanh dẫn tới thay đổi khí áp theo mùa: Mùa đơng:… Mùa hè:… - Phạm vi hoạt động gió mùa rộng như: Nam á, ĐNA, ĐA, Đơng Phi, ĐN Hoa Kì - Phân tích hoạt động gió mùa NA ĐNA + Mùa hè: vùng chí tuyến BBC bị đốt nóng mạnh hình thành hạ áp Iran cịn ÂDD hình thành trung tâm áp cao Gió thổi từ áp cao ADD vượt qua xích đao đổi hướng thành TN đến NA ĐNA mang theo nhiều ẩm mưa + Mùa đông: lục địa âu bị hố lạnh nhanh, hình thành áp cao hoạt động mạnh (xibia), ÂDD ấm có áp suất thấp hơn, gió thổi từ lục địa đại dương qua vùng NA, ĐNA có hướng ĐB tính chất lạnh khơ * Gió Bờ ri: - Là loại gió thay đổi hướng theo nhịp điệu ngày đêm, thường thấy miền bờ biển, bờ hồ, sông lớn, phạm vi hẹp, gió xuất hịên bờ biển gọi gió đất gió biển - Nguyên nhân: Do……dẫn tới chênh lệch thay đổi áp suất theo ngày đêm vùng này: + Ban ngày: ….Gió từ biển thổi vào đất liền gọi gió biển + Ban đêm: ……từ đất liền thổi biển gọi gió đất * Gió núi gió thung lũng - Cũng… đổi hướng theo nhịp điệu ngày đêm, hình thành vùng núi thung lũng - Nguyên nhân: Do chênh lệch nhiệt độ dẫn tới sự… + Ban ngày: Khơng khí sườn núi nóng áp suất thấp hơn, khơng khí thung lũng lạnh hơn… => Gío từ thung lũng theo sườn núi lên gọi gió thung lũng + Ban đêm: sườn núi xạ mạnh lạnh nhiều… gió từ đỉnh núi tràn xuống gọi gió núi * Gió phơn: Là gío khơ nóng hình thành sau vượt núi (thổi theo đợt từ vài đến vài ngày) - đến sườn đón gió theo sườn núi lên, nhiệt độ giảm theo quy luật đoản nhiệt ẩm(6o/km) nhiệt độ giảm xuống điểm sương, nước ngưng kết tạo mây, cho mưa bên sườn đón gió - Khi khơng khí vượt qua sống núi sang sườn khuất gió, nước giảm nhiều, khơng khí chuyển động đị xuống, nhiệt độ tăng theo đoản nhiệt khô 10 o/km, độ ẩm tương đối giảm nhanh, khơng khí trở lên nóng khơ gió phơn (Gió Bờ ri, gió núi, gió thưng lũng, gió phơn thường xuất Việt Nam vào thàng đầu mùa hè) * Gió xốy thuận xốy nghịch Nước khí quyển(chế độ ẩm) a Trong khí ln có nước đại lượng khơng ổn định dao động= 04phần nghìn thể thích khí Hơi nước xâm nhập vào khí nguyên nhân sau: - Qúa trình bốc từ mặt đất wmr, mặt nước thoát nước từ thực vật: Lớp khơng khí gần mặt đất nhận nhiều nước nhất, sau đưa lên cao khuyếch tán đối lưuhoặc di chuyển theo chiều ngang theo hướng gió từ đại dương vào đất liền theo sườn núi trườn lên cao -> Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm, xuống điểm sương, nước thừa ngưng kết lại thành thể lỏng, trường hợp nhiệt độ oC nước biến thành thể rắn (gọi thăng hoa) -> Các sản phẩm ngưng kết lớn dần lên va chạm hút lẫn nhau, đủ tỷ trọng kích thước chúng rơi xuống đất gọi mưa khí Vậy: Nước đuợc bốc từ mặt đất lên gặp lạnh ngưng kết, rơi xuống đất bốc tạo vịng tuần hồn nước khí Khi nước bốc thu nhiệt, nước ngưng kết lại toả nhiệt vòng tuần hàon nước kéo theo vòng tuần hoàn nhiệt b Các đại lượng đặc trưng cho nước - Độ ẩm tuyển đối khơng khí: Là lượng nước tính gam có m Vkk(g/m3)- kí hiệu a Độ ẩm tuyệt đối tỷ lệ thuận với nhiệt độ khơng khí(nhiệt độ cao, độ ẩm khơng khí cao) - Sức trương nước(áp suất) lượng nước khí tính miliba(mb) hay milimét cột thủy ngân(mmHg) Kí hiệu e (tương đương với độ ẩm tương đối) - Sức trương nước bão hòa(E) (áp suất): Là sức trương nước đạt đến giá trị cực đại phù hợp với nhiệt độ cảu khơng khí, tương đương với độ ẩm bão hòa Độ ẩm bão hòa: Lượng nước tối đa mà 1m3kk chứa - Độ ẩm tương đối: r Tỉ lệ % sức trương nước sức trương nước bão hào E(Tỷ số độ ẩm tuyệt đối khơng khí với độ ẩm bão hòa nhiệt độ x 100)->% r = e/E 100% r : đặc trưng cho trạng thái ẩm khơng khí nếu: e < E : Khơng khí chưa bão hào nước e = E : Khơng khí bão hịa nước lúc r = 100% - Điểm sương: Là nhiệt độ khơng khí mà nước khơng khí đạt đến bão hịa(r= 100% nhiệt độ khơng khí điểm sương) c Bốc nước: Xảy khơng khí thiếu nước(chưa bão hịa) bề mặt bốc có nước - Lượng bốc tính bằng: gam nước( bốc gam nước cần 600 cal) Bề dày lớp nước bốc milimét ( bốc 1mm từ cm diện tích cần 60 cal d Sản phẩm ngưng kết * Sương mù: Hình thành lớp khơng khí gần mặt đất xạ bình lưu, hạt nước sương mù nhỏ, bán kiếnh tB 2- 5.10-5mm nước gần mặt đất ngưng đọng gần mặt đất sinh sương mù * Sương sương muối: + Hình thành mặt đất lạnh hay cỏ trình xạ mặt đất + Những hạt sương muối nhỏ ngưng kết nhiệt độ dương sau thời gian kết hợp với tạo thành hạt sương lớn, nhiệt độ âm nước tạo thành tinh thể rắn gọi sương muối * Mây: + Là tập hợp sản phẩm ngưng kết thăng hoa nước độ cao khác khí + Được cấu tọa hạt nước tinh thể băng hỗn hợp loại trên-> mây hỗn hợp-> phát triển cao mât nước mây băng Các loại mây: - Mây tầng cao(mây ti, mây tích, mây tằng): Là mây băng, mỏng, suốt, nhẹ, màu trắng, bóng râm-> khơng cho mưa - Mây tầng giữa(trung tích, trung tằng): dày hưon, nhìn thấy mặt trời khơng chõi mắt> cho mưa không tới đất - Mây tầng thấp(tàng tích, tằng, vũ tằng) mây nước hay hỗn hợp, dày đặc màu xám, tối sẫm: mây đầu cho mưa phùn, mây vũ tằng cho mưa lớn - Mây phát triển theo chiều cao có dạng nấm-> gọi mây đối lưu + Mây tích: khơng cho mưa + Vũ tích: Mưa rào lớn, kèm giơng g Mưa khí quyển: Trạng thái nước thể rắn, lỏng rơi từ đám mây xuống mặt đất dạng mưa nước, mưa tuyết, mưa đá * Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố lượng mưa Lượng mưa phân bố phụ thuộc điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau: địa hình, hồn lưu khí quyển, đại dương, lục địa - Nhân tố vĩ độ Lượng mưa phân bố khơng từ xích đạo đến cực + Khu vực bên xích đạo: Nhiệt độ quanh năm cao, nước bốc lớn, lương mưa TB lớn 1000- 2000mm( nhiều trận ngắn, lớn, quanh năm + Khu vựuc vĩ tuyến 30- 40oB,N Mưa Do: Là khu vực có khí áp cao quanh năm, khó bão hịa nước để sinh mưalượng mưa TB gặp lạnh tạo mưa -> mưa áp thấp + Khí áp cao có gió thổi đi, khơng khí lại từ cao nén xuống ngăn hết luồng khơng khí bốc lên-> khơng sinh mây được-> khơng mưa mưa - Frơng: Nơi có frơng qua thường gây mưa khơng khí đẩy lên cao(trước frông) -> mưa frông (mặt tiếp xúc khối khí có thuộc tính khác gọi frơng) - Gió: + Gió mậu dịch(tín phong) thường gió khơ-> khơng mưa + Gió mùa mùa hạ mưa nhiều(vì 1/2 năm có mùa gió thổi từ đại dương vào lục địa) - Hải dương lục địa + Cùng vĩ độ miền hải dương mưa nhiều miền lục địa-> vào sâu lục địa mưa trung tâm lục địa dù khơng có khí áp cao gió ẩm thổi tới khơng có-> nhiều nơi trở thành hoang mạc(như vùng trung á) + Trên lục địa: khơng có gió ẩm từ đại dương thổi vào có mưa ngưng kết nước bốc từ ao hồ, sơng ngịi, rừng -> nên lượng mưa - Dịng biển(dương lưu) + Ven dịng biển nóng mưa nhiều khơng khí dương lưu nóng nhiều nước + Ven dương lưu lạnh khơng mưa mưa khơng khí dương lưu lạnh khơng hút nước - Địa hình: + Trên sườn núi: lên cao mưa nhiều, đến độ cao định, mây trút nhiều mư rồi, khơng khí trở nên khơ ráo-> giảm mưa sau hết hẳn mây núi cao thường khơ ráo(lượng mưa tăng theo chiều cao) - Cùng dãy núi- sườn đón gió ẩm mư nhiều sang sườn gió hết ẩm khơng khí khơ Chú ý: Phân bố lượng mưa có thay đổi theo thời gian: cụ thể: * Theo chu kì ngày đêm thì: lục địa thường mưa vào nửa ngày buổi chiều, đại dương thường mưa vào sau 12h đêm sáng sớm (phù hợp với dòng thăng lục địa ngồi địa dương) * Theo chu kì năm: - khu vực xích đạo: mưa nhiều vào sau xuân phân thu phân Mưa váo sau hạ chí đơng chí - cáckhu vực gió mùa: mưa lớn vào mùa mưa vào mùa đơng - Miền nhiệt đới(cận nhiệt), mưa lớn vào mùa đơng, mùa hè b Theo khơng gian + Lượng mưa tăng theo chiều cao, sườn đón gió mưa lớn sườn khuất gió + Khu vực xích đạo mưa lớn > 2000mm + nhiệt đới hoang mạc nội địa ơn đới BBC mưa 100- 200mm + Ôn đới mưa tăng: 500- 1000mm + Vĩ độ cao mưa giảm: 200- 300mm Các kiểu khí hậu Trái Đất * Do nhân tố ảnh hưởng nên khí hậu TĐ khơng có nơi hồn tồn giống Dựa vào nét tương tự gần giống người ta phân loại khí hậu, phân kiểu khí hậu, loại, kiểu thống trị phạm vi lãnh thổ định đồng thời phân đới khí hậu * Theo Aritxtốt; Trên bán cầu B, N có khối khí phát sinh đới là: - Đới xích đạo - Đới nhiệt đới - Ôn đới - Cực đới -> tạo đới chính, đới đới chuyển tiêpd Nhưng TĐ chuyển động quay quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi 66 o33' làm cho khối khí di chuyển lệch khổi vị trí phát sinh Như vậy: Mỗi bán cầu có đới khí hậu đó(trang 60- tập1) + Có đới quanh năm có khối khí thống trị + đới phụ(á đới) năm có khối khí thay Mùa hè khối khí gần xích đạo thống trị, mùa đơng khối khí xa xích đạo thống trị - Mỗi đới ngăn cách vị trí Frơng tháng riêng tháng - Về lí thuyết đới khí hậu vịng đai khép kín ranh giới chúng song song với vĩ tuyến thựuc tế có đới bị cắt đứt đới khác phình Giải thích? VD: Đới bắc cực: khơng có Châu âu Nam bán cầu Đới nhiệt đới(cận nhiệt) vùng ĐNA khơng có thay đới gió mùa nhiệt đới đới xích đạo phát triển rộng - Mỗi đới khí hậu lại chia làm kiểu + kiểu đại dương: bờ đông lục địa bờ tây lục địa tác động hồn lưu khí dong hải lưu + kiểu lục địa Không phải đới đủ kiểu Sơ đồ lí thuyểt phân đới khí hậu Aritxtot Đặc điểm Đới khí hậu xích đạo - Nhiệt độ cao > 25oC, nóng quanh năm - Biên độ nhiệt nhỏ 3- 5oC - Mưa nhiều, quanh năm TB 1500- 3000mm/năm có 150- 200 ngày mưa - Khí áp thấp, dao động, có gió nhỏ,(quan trọng gió đất, gió biển) mưa giơng thường xun Đới khí hậu nhiệt đới(cịn gọi khsi hậu chí tuyến) - S rộng dọc chí tuyến 10- 30oB 5- 20oN - Đặc điểm: Có mùa hanh khơ mùa mưa, nhiệt độ nhiều tháng>18 oC, mưa 1000- 1500mm - Đới có kiểu: + Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm miền có tín phong từ biển thổi vào, mưa lớn 1500mm + Kiểu khí hậu nhiệt đới khô miền bờ tây lục địa có gió khơ từ lục địa thổi ra(Tây Xahara) + Kiểu khí hậu hoang mạc: Xahara, Calihari, trung tâm châu úc Đới khí hậu ơn đới S lớn BBC(40- 60 oB), NBC có phận nhỏ Nam Mỹ - Nhiệt độ ơn hồ, mưa 1000mm/năm, gió tây chiếm ưu thế, có mùa rõ phạm vi hoạt động frông cực-> thời tiết - Có kiểu khí hậu + Ôn đới hải dương: Bờ tây lục địa, nhiệt độ TB tháng> oC(ít âm), cao khơng q 20oC, biên nhiệt hàng năm không 15o, mưa nhiều > 1000mm quanh năm, tập trung vào thu đông + Ôn đới lục địa: trung tâm lục địa lớn, biên độ nhiệt lớn > 20 oC, tháng lạnh 0oC, mùa đông lạnh kéo dài, mưa < 1000mm, chủ yếu vào mùa hè Khí hậu cực đới Từ 70oB trở lên, tồn lục địa Nam cực: Nhiệt năm thấp, mưa ít, mùa hạ lạnh có nhiều sương mù(lớp phủ băng lục địa nam cực dày 3000m, khắc nghiệt lạnh giá bắc cực mùa hạ khu vực có tượng tan băng băng trơi Các đới chuyển tiếp(3 đới) - Cận xích đạo: Có khối khí xích đạo bao phủ mùa hạ, khối khí nhiệt đới bao phủ màu đông, mùa hạ mưa nhiều, mùa đông khô lạnh, nhiệt độ 20- 30 oC, mưa 10001500mm, có Châu phi, châu mỹ, nam á, ĐNA - Cận nhiệt đới(30- 40oB,N), mùa hạ khối khí nhiệt đới, mùa đơng khối khí cực đới, nhiệt độ mùa hạ tới 30oc, mùa đơng - 15oC, có kiểu + Khí hậu địa trung hải: Mùa đơng lạnh, mưa vào thu đơng, frơng, mùa hạ nóng, khơ, khơng mưa + Kiểu khí hậu cận nhiệt đới ẩm: bờ đơng lục địa, coa gió mùa hoạt động, mưa nhiều vào mùa hạ 800- 1000mm/n - Đới khí hậu cận cực: Chỉ có BBC từ 60- 70 oB, nhiệt độ thấp quanh năm, mùa hạ ngắn, mùa đông dài, lạnh Cách nhận biết kiểu khí hậu dựa vào biên độ nhiệt độ - Dựa vào biểu đồ nhiệt độ: + Nếu đường biểu diễn có hình chữ V ngược: Là mùa hạ BBC + Nếu đường biủ diễn có hình chữ V mùa hạ NBC - Nếu dựa vào lược đồ (có đường đẳng nhiệt) Cứ tìm lục địa Nếu lục địa có đường đẳng nhiệt cao mùa hạ bán cầu đó(tháng 7) mùa đơng bán cầu kia(tháng1) - Nhận biết khí áp: Tìm lục địa nơi có áp thấp mùa hạ bán cầu đó, bán cầu mùa đơng Nếu có áp thấp đâu nhìn thấy áp thấp mùa hạ Câu hỏi Tình trạng phân bố đất liền biển TĐ đãtác động đến khí hậu nào? - Làm sinh khí hậu hải dương lục địa + Những phận lãnh thổ chịu ảnh hưởng biển, nóng mùa hạ lạnh mùa đông, biên độ nhiệt năm không cao, có nhiêud mưa khí hậu điều hồ + Những phận lãnh thổ nằm sâu nội địa, mùa hạ nóng hơn, mùa đơng lạnh hơn, biên độ nhiệt lớn, mưa, khí hậu cực đoan - Quyết định hình thành khu khí áp nhiệt tính làm sinh gió mùa VD vùng đơng bắc châu á, khơng khí lạnh mùa đơng tạo nên khu áp cao xibia, vùng Tây trung á, khơng khí nóng mùa hạ tạo nên khu áp thấp Iran, ấn độ - Trong phạm vi nhỏ, thời gian ngắn, làm sinh gió đất- biển Ban ngày lớp khơng khí gần mặt đất bị đốt nóng, nở làm giảm áp suất, hút gió từ biển thổi vào Ban đêm khơng khí mặt đất nguội nhanh hơn, co lại, làm tăng áp suất, gío thổi từ mặt đất biển Độ cao địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu - Càng lên cao khơng khí, khơng khí lỗng, khí áp nhiệt độ giảm, khơng khí khơ, lên cao 100m giảm 1oC Khơng khí ẩm, lên cao 100m giảm 0.6oC, trung bình lên cao 10m cột thuỷ ngân khí áp kế giảm xuống 1mm - Gió ẩm thổi lên cao nhiệt độ giảm đi, độ ẩm tương đối giảm gây mưa Như độ cao làm tăng lượng mưa Tuy nhiên, có mưa đến độ cao định Trên cao nữa, ẩm tạo thành sương mù, mưa phùn, mưa đá, mưa tuyết - Hai sườn khác núi, nhiệt đới, khơng có khác cường độ xạ Mặt Trời, ơn đới sườn quay phía đại cực nhận lượng xạ MT hơn, kéo theo khác cảnh quan so với sườn quay xích đạo Lượng mưa phân bố sườn khác nhau: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa Giải thích tượn gió phơn Tây Nam nước ta? Khoảng từ T4- T9, gío từ vịnh Bengan có nguồn gốc biển nóng ẩm thổi lên cao nguyên sườn Tây Trường Sơn theo hướng Tây- Nam, Cứ lên 100m giảm 0.6 oC gây mưa đồng trung bộ, vào lúc mùa khơ, có áp thấp sâu(do mặt đất bị đốt nóng) hút gió Tây- Nam xuống Do trút mưa sườn Tây nên gió khơ, xuống 100m tăng 1oC, xuống đến đồng nóng Gió phơn chủ yếu sinh địa hình, TĐ loại gió thường có miền chân núi 4.Xác định loại gió thổi thường xuyên liên tục TĐ khu vực mà thịnh hành Nguyên nhân phát sinh? Tàu bè đại dương từ bờ tây sang bờ đông cần tránh khu vực tránh khu vực nào? Các loại: - Gió tín phong(mậu dịch) Gió thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu tới áp thấp xích đạo, BBC gió thổi theo hướng Đ- B, NBC thổi theo hướng Đ- N - Gió Tây ơn đới: Khơng khí nóng lạnh bên frơng địa cực lấn sâu vào nhau, hình thành nhiều frơng nóng lạnh quấn lấy nhau, có gió xốy vào giữa, khơng khí nóng bốc lên theo hình xốy ốc , chuyển từ tây sang đơng, chế độ gió xốy chuyển từ Tây- Đơng ơn đới điều hồ suốt năm mặt đại dương, lục địa bị ngăn cản chuyển động khu áp cao - Gió đơng địa cực Gió thổi chếch từ hướng đơng sang tây áp thấp ôn đới Phân biệt bão áp thấp nhiệt đới? Bão thường hình thành đâu? Bão áp thấp nhiệt đới vùng gió xốy ngược chiều kim đồng hồ tâm có áp suất khí thấp vùng xung quanh, hình thành biển nhiệt đới Vùng có gió xốy có sức gió mạnh cấp 6- cấp gọi áp thấp nhiệt đới, từ cấp trở lên gọi bão Trong trình phát triển áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, ngược lại bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới Phân biệt đới khí hậu kiểu khí hậu? Cho biết đới khí hậu kiểu khí hậu Trái Đất? Các kiểu khí hậu khác: - KH hoang mạc: Biên độ dao động nhiệt lớn >25oC, mưa gây nhiễu động chế gió mùa Frôn cực đới dạng nhiễu động mạnh mùa đông Hội tụ, rãnh: Nơi gặp gỡ luồng gió khác hướng, có điều kiện động lực thuận lợi làm tăng cường trình bốc lên cao khơng khí, tạo thành mây dày đặc mưa lớn VD: Hội tụ nội chí tuyến( hội tụ nhiệt đới)-> dạng nhiễu động đặc trưng gió mùa mùa hạ(VNam) Hình thành hội tụ tín phong BBC gió mùa mùa hạ(chính tín phong NBC vượt xích đạo Em) -> dải hội tụ mạnh thể mặt đại dương KHi khơng khí bên hội tụ khơng khí nóng, ẩm, liên tục bốc lên cao-> trì vùng mây dày đặc bề rộng vài trăm km Xoáy: Gây nhiễu động lớn Chủ yếu trung tâm áp thấp(xoáy thuận) gây hội tụ khơng khí từ vùng lân cận-> hình thành xốy ngược kim đồng hồ-> khu vực xốy có điều kiện động lực làm khơng khí bốc lên cao mạnh-> ẩm ngưng động thành mây mưa Bão(hay xoáy thuận nhiệt đới) - Bản chất bão: Là vùng áp thấp sâu, phát triển rãnh hội tụ nội chí tuyến vùng biển nhiệt đới - Cơ chế hình thành bão phức tạp( trạng thái bất ổn định khơng khí lớp dày tới 10km mặt biển, có tương phả nhiệt độ thấp cao điều kiện khơi sâu áp thấp, qua trình bốc ngưng tụ giải phóng lượng lớn tạo chuyển động hướng tâm - bão trung bình vùng áp thấp đóng kín dạng gần trịn, đường kính chừng 200- 300km + Từ ngoại vi gió thổi xốy ngược chiều kim đồng hồ suốt bề rộng 100km + ỏ tâm vùng mắt bão, trời quang, lặng gió - Hệ bão: gió mạnh đổi hướng, mưa, thời tiết âm u nhiều mây ... thường xuất Việt Nam vào thàng đầu mùa hè) * Gió xốy thuận xốy nghịch Nước khí quyển( chế độ ẩm) a Trong khí ln có nước đại lượng khơng ổn định dao động= 04phần nghìn thể thích khí Hơi nước xâm nhập... mưa Lượng mưa phân bố phụ thuộc điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau: địa hình, hồn lưu khí quyển, đại dương, lục địa - Nhân tố vĩ độ Lượng mưa phân bố không từ xích đạo đến cực + Khu vực bên... lượng mà mặt đất hấp thụ chuyển thành nhiệt, lượng nhiệt nguồn phát xạ thường xuyên mặt đất vào khí quyển, nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho khí * Nhiệt độ khí ln thay đổi phụ thuộc vào góc chiếu tia