Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí tự nhiên đại cương, phần kiến thức sở địa lí tự nhiên với nhiều nội dung, kiến thức khó trừu tượng Đồng thời phần kiến thức quan trọng kì thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí hàng năm Một nội dung sinh đại cương Nội dung phần sinh đại cương nội dung đề cập ngắn gọn sách giáo khoa, lại xuất đề thi học sinh giỏi quốc gia với nội dung câu hỏi khó, địi hỏi phải vận dụng nhiều nội dung kiến thức Vì trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian đầu tư phương pháp dạy – học để học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức chuyên đề Để có thêm nguồn tài liệu cho GV HS trình học tập, tơi xin trình bày chun đề “Sinh đại cương liên hệ Việt Nam” chuyên đề viết năm học 2019 – 2020 Mục đích đề tài Cung cấp kiến thức phần sinh đại cương sinh vật Việt Nam phục vụ cho việc giảng dạy học tập học sinh bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Giúp giáo viên học sinh phân tích giải thích phân bố sinh vật Trái Đất, mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật, đặc điểm chung sinh Việt Nam; tìm mối quan hệ sinh vật với thành phần tự nhiên khác B PHẦN NỘI DUNG PHẦN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SINH QUYỂN ĐẠI CƯƠNG VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM 1.1 Khái quát sinh 1.1.1 Khái niệm sinh Sinh quyển Trái Đất, có toàn sinh vật sinh sống Khái niệm sinh gần với khái niệm “lớp vỏ địa lí” bao gồm phần khí gần bề mặt đất, thủy phần thạch quyển, chúng tương tác với chu trình sinh hóa phức tạp dịng vật chất lượng, có giới hạn xâm nhập vào tầng khí độ cao 30km, vào sâu thạch tới – km mặt đất đến đáy đại dương” 1.1.2 Phạm vi sinh Phạm vi sinh bao gồm: phần thấp khí (cịn gọi tầng đối lưu), toàn thủy phần thạch (lớp phủ thổ nhưỡng lớp vỏ phong hóa) Chiều dày sinh phụ thuộc vào giới hạn sinh sống sinh vật - Giới hạn phía nơi tiếp giáp với tầng ơzơn khí (từ 22 – 25 km) Sinh vật xâm nhập vào tầng ơzơn, ơzơn hấp thụ tia tử ngoại, ngăn chặn không cho tia tử ngoại tới bề mặt đất Tầng ôzôn áo giáp che chở cho sinh vật Trái Đất không bị hủy diệt - Giới hạn bên xuống tới đáy đại dương (độ sâu 11km), lục địa tới đáy lớp vỏ phong hóa độ sâu khoảng 60m Tuy nhiên, sinh vật không phân bố đồng toàn bề dày sinh mà tập trung nơi có thực vật mọc nhiều, dày khoảng vài chục mét phía bề mặt đất 1.1.3 Đặc tính sinh Trong lớp vỏ địa lí sinh có số đặc tính sau: - Khối lượng sinh chất sinh nhỏ nhiều so với khối lượng vật chất khác lớp vỏ địa lí Theo tính tốn nhà khoa học, khối lượng sinh 1.1020g, khối lượng thủy 5.10 21g, thủy l,5.10 24g, thạch 3.10 25g Trên đất nổi, khối lượng thực vật (chủ yếu thân gỗ) chiếm ưu tuyệt đối, đặc biệt rừng nơi tích lũy khối lượng khổng lồ, động vật chiếm khối lượng nhỏ Ngược lại, đại dương, khối lượng động vật lại lớn gấp nhiều lần so với khối lượng thực vật - Đặc tính tích lũy lượng Nhờ khả quang hợp mà xanh tạo nên vật chất hữu từ vật chất vô Trong trình quang hợp, xanh hấp thụ lượng lớn lượng xạ Mặt Trời Chính lượng sau chuyển hóa cho thể khác trình dinh dưỡng giải phóng q trình cháy khống hóa vật chất hữu - Các thể sống sinh tham gia tích cực vào vịng tuần hồn vật chất, tức chu trình sinh địa hóa lớp vỏ phong hóa - đất - sinh vật Đó vịng tuần hồn cacbon, nitơ, phốt quan trọng với sống 1.1.4 Vai trò sinh Sinh có ảnh hưởng nhiều đến phát triển khác Trái Đất Ảnh hưởng thể sống sinh làm thay đổi thành phần hóa học khí quyển, thành phần thủy quyển, cấu tạo thạch quyển, đến hình thành thổ nhưỡng Trước hết, có mặt sinh làm thay đổi thành phần hóa học khí Các thành phần khí phần lớn có nguồn gốc sinh vật: ôxi tự khí chủ yếu trình quang hợp, nitơ trình phân hủy hợp chất nitơ vi khuẩn… Thơng qua q trình quang hợp xanh, sinh làm thay đổi tính chất khí quyển: trước có sống, khí mang tính khử, sau thực vật xuất Trái Đất, khí mang tính ơxi hóa (nhờ có ơxi tự hình thành q trình quang hợp) Thơng qua q trình phong hóa sinh vật, sinh làm biến đổi tính chất lí, hóa đá Sinh vật góp phần tạo nên loại đá trầm tích có giá trị lớn đá vôi, đá phấn, than bùn, than đá, dầu mỏ… Sinh vật đóng vai trị chủ đạo việc hình thành thổ nhưỡng thơng qua q trình phong hóa, phân giải, tổng hợp chất hữu tạo mùn cho đất Nếu khơng có sinh vật khơng có trình hình thành đất Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào khe nứt đá làm phá hủy đá Vi sinh vật phân giải xác sinh vật tổng hợp thành mùn Động vật sống đất góp phần làm biến đổi tính chất đất Sinh ảnh hưởng tới thủy thơng qua q trình trao đổi vật chất thủy sinh vật với môi trường nước Trong trình sống, sinh vật sống nước hấp thụ từ nước nguyên tố hợp chất định, thải môi trường nước nguyên tố hợp chất khác, làm ảnh hưởng tới tính chất thủy 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật 1.2.1 Khí hậu Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển phân bố sinh vật Bởi yếu tố khí hậu nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí ánh sáng… ảnh hưởng trực tiếp tới cá hoạt động sống sinh vật như: quang hợp, trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản… sinh vật - Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật, tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển phân bố sinh vật Mỗi loài sinh vật tồn sinh trưởng, phát triển giới hạn nhiệt độ định Nhiệt độ có phân bố theo vành đai nên ảnh hưởng đến phân bố sinh vật Ở miền khí hậu xích đạo nhiệt đới: sinh vật ưa nhiệt; miền khí hậu ôn đới, hàn đới vùng núi cao: sinh vật chịu lạnh; miền cận nhiệt đới nơi phân bố nhóm sinh vật trung gian Dẫn tới hình thành kiểu thảm thực vật khác từ xích đạo cực: từ kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới đến kiểu thảm thực vật đài nguyên Nhiệt độ ảnh hưởng đến phát triển hoạt động sinh lí, sinh sản sinh vật Khi nhiệt độ xuống thấp lên cao, vượt mức giới hạn sinh vật khơng phát triển được, sinh sản ngừng trệ Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật phát triển nhanh thuận lợi Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái sinh vật Các loài động vật vùng lạnh (hươu, gấu, cừu) thường có lơng dày dài động vật vùng nóng Ở nơi trống trải, nhiệt độ cao hoang mạc, xavan, để hạn chế hấp thụ nhiệt thường có vỏ dày, có lơng lớp sáp; số có biến thành gai để giảm bề mặt tiếp xúc… Sinh vật thích nghi với thay đổi nhiệt độ nhiều dạng khác Ví dụ, vùng ơn đới, mùa đơng nhiệt độ hạ thấp, thích nghi cách rụng để hạn chế diện tiếp xúc với khơng khí lạnh, đồng thời hình thành vảy để bảo vệ chồi non, có lồi tàn lụi để lại hạt… Để điều hịa nhiệt, động vật có đặc điểm hình thái cấu tạo thể thích nghi (như vùng lạnh thú có lớp mỡ dày da, trùng sa mạc có khoang chống nóng) Một số lồi chim, thú tự thích nghi với nhiệt độ môi trường cách ngủ đông, ngủ hè di trú - Nước độ ẩm khơng khí Nước độ ẩm khơng khí ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng phát triển sinh vật Nước tham gia vào hầu hết hoạt động sống sinh vật cịn mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm nước thuận lợi vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ấm ẩm môi trường tốt để sinh vật phát triển Trái lại, hoang mạc khơ khan nên lồi sinh vật sinh sống Sự thay đổi chế độ ẩm dẫn đến vành đai hình thành kiểu thảm thực vật khác Ví dụ vịng đai nhiệt đới có kiểu thảm thực vật: rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xavan bụi, bán hoang mạc hoang mạc Bên cạnh đó, nước độ ẩm khơng khí ảnh hưởng tới phân bố đặc điểm thích nghi sinh vật Các vùng khơ hạn thảo ngun, hoang mạc, xavan có lồi chịu hạn sinh vật ưa khơ (như châu chấu, bị sát) Ở bãi lầy ngập mặn ven biển, cửa sơng vùng nhiệt đới, có nhiều lồi bụi, ngập mặn bần, vẹt, mắm… - Ánh sáng Ánh sáng định q trình quang hợp xanh Lồi ưa sáng thường sống nơi có đầy đủ ánh sáng, quang đãng loại phi lao, xà cừ, họ lúa, họ đậu… thiếu ánh sáng phát triển chết Lồi chịu bóng thường sống nơi ánh sáng tán rừng, hốc đá, bóng râm… họ gừng, cà phê… Lồi chịu bóng loại trung gian hai loại trên, ưa ánh sáng vừa phải, bị che sáng chúng không bị ảnh hưởng 1.2.2 Đất Đất môi trường sống, nguồn dinh dưỡng phong phú cho nhiều lồi sinh vật Đặc tính lí, hóa (độ dày, độ thống khí, lượng nước, chất khống, độ chua…) độ phì đất ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật Ví dụ: Đất ngập mặn thích hợp với lồi ưa mặn sú, vẹt, đước, bần, mắm , rừng ngập mặn phát triển phân bố bãi ngập triều ven biển Đất đỏ vàng rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên nhiều loài rộng sinh trưởng phát triển Đất pốtdôn thuộc vùng ôn đới lạnh, đất chua, nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng, nơi phân bố chủ yếu rừng kim 1.2.3 Địa hình Địa hình với yếu tố độ cao, hướng sườn, độ dốc có ảnh hưởng tới phân bố thực vật vùng núi Ở miền núi, lên cao điều kiện sinh thái mơi trường có thay đổi dần dân: nhiệt độ khơng khí giảm, lượng mưa tăng đến độ cao định núi, độ ẩm không khí giảm, ánh sáng nhiều hơn, gió mạnh hơn…do thành phần thực vật thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác theo độ cao Hướng sườn khác gây nên khác biệt nhiệt độ, độ ẩm chế độ chiếu sáng, ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai thực vật Độ dốc lớn làm tăng tốc độ xói mịn nước mưa bề mặt đất, từ ảnh hưởng gián tiếp tới phân bố sinh vật Trên sườn dốc lớn dịng chảy mặt nhanh; ngược lại, sườn thoai thoải nước thấm vào đất nhiều hơn, tạo môi trường sống ẩm ướt 1.2.4 Sinh vật Thực vật động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nơi cư trú nguồn thức ăn Thực vật có vai trị quan trọng đối vời đời sống động vật Thức ăn nhân tố sinh thái định phát triển phân bố động vật Thực vật thức ăn cho động vật ăn thực vật, động vật ăn thực vật lại thức ăn cho động vật ăn thịt Vì vậy, loài động vật ăn thực vật động vật ăn thịt phải sống môi trường sinh thái định Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến phát triển phân bố động vật: nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại Thực vật nơi nơi sinh đẻ cho động vật Nhờ có thực vật mà động vật có hang, tổ để ẩn nấu, trốn tránh kẻ thù, rình bắt mồi dễ dàng Ngược lại, động vật giúp thực vật thụ phấn phát tán dễ dàng hơn… 1.2.5 Con người Con người có ảnh hưởng lớn phân bố sinh vật Điều thể rõ việc người mở rộng hay thu hẹp phân bố nhiều loại trồng, vật ni Ví dụ: + Tích cực: Con người đưa loại trồng cam, chanh, trẩu, mía… từ châu Á châu Âu sang trồng Nam Mĩ châu Phi Ngược lại, loài khoai tây, thuốc lá, cao su…lại chuyển từ châu Mĩ sang trồng châu Á, châu Phi Con người cịn đưa động vật ni từ lục địa sang lục địa khác Từ châu Âu người đưa lồi bị, cừu, thỏ… sang ni Ơxtrâylia Niu Dilân Ngoài ra, việc trồng rừng tiến hành thường xuyên nhiều quốc gia, không ngừng mở rộng diện tích rừng tồn giới + Hạn chế: Cuộc “Cách mạng xanh” làm số giống trồng địa phương bị tuyệt chủng Con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm nơi sinh sống làm tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã… Con người thành viên sinh Con người không sử dụng thích nghi với điều kiện tự nhiên mà cải tạo thiên nhiên, biến đổi cảnh quan thiên nhiên thành cảnh quan văn hóa, hệ sinh thái tự nhiên thành hệ sinh thái nhân tạo Nếu xét chuỗi thức ăn, người nằm mắt xích cuối cùng, sinh vật tiêu thụ bậc cao Thực tế, người bị phụ thuộc vào tự nhiên, sinh giới bị người lạm dụng đến mức cạn kiệt suy tàn văn minh người người bị hủy diệt 1.3 Các quy luật phân bố sinh vật Trái Đất Sinh vật giới đa dạng phức tạp Trong tự nhiên, diện tích có tính đồng nhất định, loài thực vật thường sống chung với loài Toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn gọi chung thảm thực vật Sự phân bố thảm thực vật Trái Đất phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt, ẩm); chế độ nhiệt, ẩm lại thay đổi theo vĩ độ độ cao, thảm thực vật thay đổi theo vĩ độ độ cao địa hình 1.3.1 Quy luật địa đới Quy luật địa đới thay đổi có quy luật tất thành phần cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo cực) Nguyên nhân Trái Đất hình cầu xạ Mặt Trời, làm cho tia sáng Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ xích đạo cực Sinh tồn phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lượng xạ Mặt Trời Sự tồn tại, phát triển, phân bố chúng phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trước hết điều kiện nhiệt - ẩm khí hậu Do phân bố sinh vật mang tính địa đới, biểu phân bố đới sinh vật theo vĩ độ - Ở vùng vĩ độ cận cực thuộc khí hậu hàn đới, lạnh giá quanh năm, lượng mưa ít, lượng bốc khơng đáng kể, thuận lợi cho việc hình thành đới đồng rêu (đới đài nguyên) - Ở vùng vĩ độ thuộc khí hậu ôn đới lạnh, điều kiện nhiệt - ẩm thuận lợi cho loài kim phát triển, sinh vật đặc trưng vùng đới rừng kim - Ở vùng vĩ độ gần chí tuyến, khí hậu khơ, nóng quanh năm hình thành đới hoang mạc điển hình giới - Ở vùng xích đạo, khí hậu nóng, ẩm quanh năm hình thành đới rừng mưa nhiệt đới điển hình Bảng tổng hợp phân bố sinh vật theo vĩ độ Môi trường địa lí Đới lạnh Kiểu khí hậu Kiểu thảm thực vật Phạm vi phân bố chủ yếu - Cận cực lục địa - Đài nguyên Vùng cực - Ôn đới lục địa - Rừng kim Vĩ độ ôn đới thuộc Bắc Mĩ, Bắc Á (lạnh) - Ôn đới hải - Rừng rộng Phía đơng Bắc Mĩ, Tây Âu, phía dương rừng hỗn hợp đơng châu Á - Ôn đới lục địa - Thảo nguyên Nội địa Âu – Á, Bắc Mĩ, Nam Mĩ Đới ơn hịa (nửa khơ hạn) ơn đới Ơxtrâylia - Cận nhiệt gió - Rừng cận nhiệt Đơng Nam Trung Quốc, Đơng Nam mùa ẩm Hoa Kì - Cận nhiệt địa - Rừng Vùng quanh Địa Trung Hải, tây trung hải bụi cứng cận nam Bắc Mĩ đông nam lục địa nhiệt Ôxtrâylia… - Cận nhiệt lục - Hoang mạc Vùng chí tuyến (từ Bắc Phi qua bán địa bán hoang mạc Đới nóng - Nhiệt đới lục - Xavan địa đảo Arap, Trung Á Phân bố thành vùng rộng lớn lục địa Phi, đến Nam Mĩ Ơxtrâylia - Nhiệt đới gió - Rừng nhiệt đới Khu vực gió mùa Đơng Nam Á, mùa phận phía Đơng Trung Mĩ, phía Đơng đảo Mađagaxca, số đảo châu Đại Dương - Xích đạo - Rừng xích đạo Lưu vực sơng Amadơn, lưu vực sơng CơngGơ khu vực Ấn Độ 10 * Phân hóa theo chiều Đông – Tây: - Nhân tố tác động: mức độ gần hay xa biển tác dụng chắn địa hình hồn lưu gió mùa Tạo nên khác biệt nhiệt độ, biên độ, độ ẩm vùng ven biển phía đơng lục địa phía tây; khu Đơng Bắc - Việt Bắc Tây Bắc; sườn đón gió sườn khuất gió - Biểu hiện: + Vùng lãnh thổ phía đơng gồm miền Đông Bắc Bắc Trung Bộ đến vĩ tuyến 16 0B: chủ yếu yếu tố địa đặc hữu khu hệ Nam Trung Hoa Bắc Việt Nam + Vùng lãnh thổ phía Tây (Tây Bắc, Trường Sơn Tây Nguyên) khoảng 10 0B: phổ biến lồi thực vật rụng mùa khơ có nguồn gốc từ Ấn Độ Mianma (ở vùng khô hạn) loài luồng thực vật Himalaya (ở vùng ẩm ướt) + Vùng ven biển Trung Bộ (từ sau vĩ tuyến 180B) miền Nam Bộ (từ sau 10 0B) chủ yếu loài luồng Mã Lai - Inđơnexia + Về động vật có khác biệt Việt Bắc, Đông Bắc Tây Bắc: Nhìn chung khu hệ động vật Hoa Nam rải rác khu Việt Bắc Đông Bắc Tây Bắc nơi cư trú hỗn hợp loài động vật thuộc khu hệ Ấn Độ - Mã Lai, Vân Nam - Himalaya * Phân hóa theo đai cao: - Nguyên nhân: điều kiện địa hình nhiều đồi núi kéo theo thay đổi điều kiện nhiệt - ẩm lên cao - Biểu hiện: + Đai nhiệt đới gió mùa (ở miền Bắc giới hạn độ cao trung bình 600700m; miền Nam lên đến độ cao 900-1000m): sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới 15 + Đai cận nhiệt đới gió mùa núi (ở miền Bắc giới hạn độ cao trung bình từ 600-700m đến 2600m; miền Nam từ 900-1000m đến 2600m): sinh vật gồm hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim + Đai ôn đới gió mùa núi (độ cao từ 2600m trở lên): có lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam 1.4.3 Sinh vật Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng Phần lớn diện tích rừng nguyên sinh bị tàn phá Tỉ lệ che phủ đầu kỉ XXI đạt 27,7 % Năm 1943, tỉ lệ che phủ bình quân đạt 43,8%, riêng Bắc Bộ 60% Là đất nước nhiều đồi núi (3/4 diện tích đồi núi) mà diện tích rừng bình qn đầu người đạt 0,14ha, thấp trị số trung bình châu Á (0,4ha) giới (1,6ha) Chất lượng rừng bị suy giảm trữ lượng gỗ giảm, gỗ to quý không cịn Năm 1943, loại rừng có trữ lượng 150 m 3/ha chiếm gần 10 triệu ha, đến năm 1990 nước loại rừng cịn 613000ha Nhiều loại gỗ quý vào đầu kỉ XX cịn nhiều, cạn kiệt Đinh, Lim, Sến, Táu, Lát hoa, Trắc, Mun, Gụ, Hoàng đàn, Dáng hương Diện tích đất trống đồi núi trọc giảm cịn lớn Hiện có tới gần 10 triệu đất trống đồi trọc Diện tích rừng năm gần tăng lên tài ngun rừng bị suy thối chất lượng rừng chưa thể phục hồi Đến có gần 40% diện tích đất có rừng phần lớn rừng non phục hồi rừng trồng chưa khai thác Vì thế, 70% diện tích rừng rừng nghèo rừng phục hồi Đa dạng sinh học quỹ gen gen ngày suy giảm Sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao, thể số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý Tuy nhiên, tác động người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời làm nghèo tính đa dạng sinh vật 16 Nhiều loài động vật hoang dã bị huỷ diệt có nguy tuyệt chủng nguyên nhân nơi cư trú nguồn thức ăn loài động vật, bị săn bắt mức, loài chim, thú quý tê giác, voi, cơng, trĩ… Hiện có đến 350 loài động vật cần bảo vệ khỏi nguy tuyệt chủng Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản nước ta giảm sút rõ rệt Ngay vùng biển Tây Nam, nơi giàu có nguồn hải sản sản lượng đánh bắt cá, tơm giảm sút đáng kể Nhiều lồi có nguy tuyệt chủng cá mòi, cá cháy…, nhiều loài giảm mức độ tập trung cá chim, cá gúng, cá hồng… Nguyên nhân khai thác thiên nhiên q mức tình trạng nhiễm môi trường nước, vùng cửa sông, ven biển Bên cạnh khai thác, đánh bắt không khoa học, phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt đánh mìn nên giảm sút mạnh mặt số lượng PHẦN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp dạy học Trong phần này, bên cạnh phương pháp truyền thống, mạnh dạn đưa vào phương pháp mới, nhằm giúp học sinh cảm thấy hứng thú học, theo định hướng phát triển lực học sinh Một mặt, củng cố kiến thức cho em, mặt khác hy vọng hình thành lực chuyên biệt cho học sinh chuyên 2.1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, tập đồ Địa lí tự nhiên đại cương Đây phương pháp hiệu để giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn tư địa lý, tư tổng hợp theo lãnh thổ Trong giới hạn chuyên đề, giới thiệu hướng dẫn sử dụng trang Tập đồ 34, 35, 36 liên quan đến 17 phân bố thực vật, động vật Trái Đất đới địa lí tự nhiên Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tối đa thông tin từ đồ tranh ảnh kèm theo 2.1.1.1 Tập đồ Địa lí tự nhiên đại cương trang 34 Nội dung thể phân bố đới thực vật Trái Đất gam màu khác kèm theo kí hiệu số Bên cạnh trang 34 thể sơ đồ: Thực vật núi cao nhiệt đới số loài thực vật 2.1.1.2 Tập đồ Địa lí tự nhiên đại cương trang 35 Nội dung thể kết phân vùng động vật giới chia miền động vật (miền Holactic, miền Ấn Độ - Malaixia, miền Ơxtrâylia, miền Êtiơpia, miền Nam Mĩ, miền Nam cực) Các miền động vật thể theo gam màu khác có ranh giới miền thể phân bố lồi động vật Cũng trang thể hình ảnh số loài động vật tiêu biểu 2.1.1.3 Tập đồ Địa lí tự nhiên đại cương trang 36 Trang đồ thể phân bố đới đia lí tự nhiên Trái Đất kí hiệu số la mã có ranh giới rõ ràng (đới Bắc cực Nam cực, đới cận Bắc cực cận Nam cực, đới ôn đới, đới cận nhiệt đới, đới nhiệt đới xích đạo) Trong đới bao gồm cảnh quan khác thể gam màu khác Ngồi ra, trang cịn trình bày số hình ảnh số cảnh quan tiêu biểu 2.1.2 Phương pháp Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp đặt học sinh vào môi trường học tập (nghiên cứu, thảo luận…) theo nhóm học tập Một lí để sử dụng phương pháp nhằm khuyến khích học sinh trao đổi biết cách làm việc hợp tác với người khác Qua cách học nhiều kĩ xã hội hình thành phát triển như: Kĩ giao tiếp, giải vấn đề, kĩ nói, diễn đạt, kĩ tập hợp ghi chép tư liệu, kĩ báo cáo 18 Để thảo luận đạt kết tốt người giáo viên cần quan tâm đến khâu quan trọng sau: + Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ + Bước 2: Tiến hành thảo luận + Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức Ví dụ: Khi dạy phần Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật, Gv chia lớp thành nhóm từ – HS giao nhiệm vụ cho nhóm: + Các nhóm dãy 1: Tìm hiểu nhân tố khí hậu + Các nhóm dãy 2: Tìm hiểu nhân tố địa hình, đất + Các nhóm dãy 3: Tìm hiểu nhân tố sinh vật, người GV nêu thời gian thảo luận Sau gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác (có thể nhiệm vụ khác nhiệm vụ) bổ sung ý kiến, nhận xét đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo Cuối GV chuẩn kiến thức đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức 2.2 Phương tiện - Tập đồ Địa lí tự nhiên đại cương: Nội dung phân bố sinh vật Trái Đất khai thác trang Thực vật (trang 34), Động vật (trang 35), Các đới địa lí tự nhiên (trang 36) Tuy nhiên, bổ sung trang tự nhiên: nhiệt độ (trang 24), đới đất (trang 33) để bổ sung kiến thức cho phần - Tranh ảnh, video: Các kiểu thảm thực vật Trái Đất 19 PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 3.1 Các dạng câu hỏi tập Theo cách phân chia này, dạng tập sinh đại cương chia làm dạng: 3.1.1 Dạng câu hỏi trình bày Đây dạng câu hỏi đơn giản nhất, dễ làm đơn giản yêu cầu câu hỏi nêu (trình bày) khái niệm, phạm vi, vai trò ảnh hưởng nhân tố tới hình thàn đất Học sinh cần nắm kiến thức hồn tồn làm tốt câu hỏi Ví dụ: Căn vào kiến thức học, trình bày tác động nhân tố tới phát triển phân bố sinh vật Tuy nhiên, dạng câu hỏi xuất thi HSG quốc gia Nhưng câu hỏi tái kiến thức nên yêu cầu học sinh phải nắm chắn 3.1.2 Dạng câu hỏi chứng minh Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần huy động kiến thức, dẫn chứng phù hợp với yêu cầu để chứng minh cho nhận định đề yêu cầu Để việc chứng minh thêm thuyết phục, cần có số liệu, ví dụ, dẫn chứng để minh họa Các số liệu, dẫn chứng có từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, cần lưu ý thêm cần phải biết sàng lọc, lựa chọn kiến thức số liệu cần thiết để chứng minh, tránh lan man, dàn trải Ví dụ: Chứng minh phân bố sinh vật Trái Đất mang tính địa đới Hay: Tại nói thảm thực vật Trái Đất đa đạng, phong phú 3.1.3 Dạng câu hỏi phân tích Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần nắm vững kiến thức để đưa mối quan hệ hai chiều nhiều chiều thành phần tự nhiên Qua thấy tác động qua lại lẫn thành phần 20 * Nội dung mối quan hệ có hai thành phần tự nhiên: Câu hỏi cần nắm kiến thức hai thành phần tự nhiên mà câu hỏi yêu cầu Tuy nhiên, cần nhớ rõ phải mối quan hệ hai chiều (tác động qua lại lẫn nhau) hai đối tượng cần tìm hiểu Ví dụ: "Hãy phân tích mối quan hệ đất sinh vật" ngồi việc học sinh phải đất có vai trị phát triển phân bố sinh vật, phải tác động ngược lại sinh vật đến hình thành đất * Nội dung mối quan hệ tổng hợp (nhiều thành phần tự nhiên với nhau): Đây phần nội dung kiến thức rộng nhất, đòi hỏi tư học sinh mức độ cao Có thể chia thành dạng: - Nội dung mối quan hệ nhiều thành phần tự nhiên thành phần Ở cần tác động thành phần tự nhiên đến nhân tố tự nhiên định Ví dụ: Phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật - Nội dung mối quan hệ thành phần đến thành phần khác tự nhiên Ví dụ: Chứng minh rừng làm thay đổi bề mặt địa hình, chế độ dịng chảy sơng ngịi biến đổi khí hậu - Nội dung mối quan hệ thành phần tự nhiên lẫn Đây dạng câu hỏi khó, địi hỏi kiến thức tổng hợp, nhiều chiều Ngoài kĩ tư mức cao như: tổng hợp, so sánh, đánh giá,… Đối với dạng câu hỏi phạm vi học sinh cần nắm kiến thức, sàng lọc khái quát để vận dụng vào trả lời câu hỏi 3.1.4 Dạng câu hỏi giải thích Dạng câu hỏi nhìn chung so với ba dạng câu hỏi khó hơn, khơng địi hỏi học sinh nắm kiến thức phải biết vận dụng kiến thức học để giải thích cho phần nội dung đề yêu cầu 21 Ví dụ: Tại phân bố sinh vật có tính chất phân bố theo địa đới? 3.2 Một số câu hỏi tập cụ thể Câu a, Sự phân bố sinh vật Trái Đất chịu chi phối quy luật nào? b, Giới hạn sinh có trùng với giới hạn lớp vỏ địa lí không? Tại phát triển phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng chủ yếu điều kiện khí hậu? Gợi ý trả lời a, Sự phân bố sinh vật Trái Đất phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống, cụ thể là: nhân tố khí hậu, đất, địa hình… phân bố sinh vật Trái Đất chịu chi phối quy luật: - Quy luật địa đới (diễn giải dẫn chứng) - Quy luật phi địa đới: + Quy luật địa ô (diễn giải dẫn chứng) + Quy luật đai cao (diễn giải dẫn chứng) b, * Giới hạn sinh trùng với giới hạn lớp vỏ địa lí, cấu trúc lớp vỏ địa lí phức tạp Giới hạn tầng ozon, giới hạn vực sâu đại dương lớp vỏ phong hóa đất liền * Sự phát triển phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng chủ yếu điều kiện khí hậu do: - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật thông qua yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, nước độ ẩm khơng khí (diễn giải dẫn chứng) - Ảnh hưởng đất, địa hình, sinh vật đến phát triển phân bố sinh vật thông qua điện kiện khí hậu (diễn giải dẫn chứng) Câu Phân tích mối quan hệ đất sinh vật 22 Gợi ý trả lời * Tác động sinh vật đến đất: - Sinh vật có quan hệ chủ đạo việc hình thành đất: + Sinh vật cung cấp vật chất hữu cho đất (cành khô, rụng, xác động vật, …) + Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn (là vật chất hữu chủ yếu đất) + Động vật sống đất giun, kiến, mối,… góp phần làm thay đổi số đặc tính lí hoá đất phân huỷ số xác hữu đất * Tác động đất đổi với sinh vật: - Các đặc tính lí, hố độ ẩm đất có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phân bố sinh vật Ví dụ: + Đất đỏ vàng vùng nhiệt đới ẩm xích đạo có tầng dầy, độ ẩm tính chất vật lí tốt nên có nhiều lồi thực vật sinh trưởng phát triển + Đất ngập mặn vùng ven biển nhiệt đới thích hợp với loài ưa mặn sú, vẹt, đước, bần, mắm, trang… Vì thấy, rừng ngập mặn phát triển phân bố bãi ngập triều ven biển Câu Phân tích mối quan hệ sinh vật môi trường Gợi ý trả lời - Môi trường điều kiện sinh tồn, môi trường sống sinh vật - Sinh vật chịu tác động môi trường, mơi trường thay đổi bắt buộc sinh vật phải thay đổi theo để thích ứng, sở tiến hóa sinh vật - Các yếu tố mơi trường: + Khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió… lồi sinh vật thích nghi với điều kiện nhiệt độ định (lồi ưa nóng, lồi chịu lạnh), độ ẩm (lồi ưa ẩm, lồi ưa khơ), ánh sáng (lồi ưa sáng, lồi chịu bóng)… 23 + Đất, nước, thành phần hóa học, giới, độ phì đất… lồi thích nghi với điều kiện lí hóa định + Nước, độ muối khống, sinh vật thủy sinh… lồi thích nghi với điều kiện khống định, loài ưa mặn, nước lợ, nước ngọt… - Ngược lại, sinh vật có ảnh hưởng lớn tới mơi trường + Hấp thụ khí cacbonic, cung cấp ơxi cho khí + Là nhân tố quan trọng hình thành đất, cung cấp vật chất vô cho đất bảo vệ đất chống xói mịn + Là nguồn dự trữ lượng, đa dạng sinh học lớn cần thiết cho sống phát triển, sở q trình sinh địa hóa Câu 4: Tại thảm thực vật Trái Đất đa dạng? Gợi ý trả lời - Sự phát triển phân bố thảm thực vật Trái Đất chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố: khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, người - Mỗi nhân tố tác động khác nơi khác Trái Đất (phân tích tác động nhân tố): + Khí hậu + Đất + Địa hình + Sinh vật + Con người - Mối quan hệ nhân tố tác động khác nơi Trái Đất Ví dụ: 24 + Ở xích đạo nhiệt cao ẩm lớn, nên thực vật rậm rạp, nhiều tầng, có nhiều động vật… Nhưng nơi người du canh, du cư thảm thực vật bị tàn phá, động vật nghèo nàn + Ở bãi ngập triều ven biển thường có rừng ngập mặn phát triển, việc khai thác mức bữa bãi người làm cho nhiều nơi khơng có rừng Câu Căn vào kiến thức học nêu nguyên nhân dẫn đến phân bố sinh vật đất theo vĩ độ theo độ cao Nước ta có vành đai sinh vật theo độ cao nào? Tại sao? Gợi ý trả lời * Nguyên nhân dẫn đến phân bố sinh vật theo vĩ độ độ cao: - Sự phân bố sinh vật theo vĩ độ độ cao phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu (nhất chế độ nhiệt ẩm) - Theo vĩ độ: + Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới phân bố sinh vật; lồi sinh vật thích nghi với chế độ nhiệt định, đồng thời nước độ ẩm nhân tố định hoạt động sống phân bố sinh vật (dẫn chứng) + Do Trái Đất hình cầu nên từ Xích đạo cực ánh sáng nhiệt độ giảm dần, chế độ nhiệt ẩm có thay đổi khác kéo theo phân bố sinh vật tương ứng - Theo độ cao: + Nguyên nhân tạo nên vành đai sinh vật theo độ cao giảm nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi + Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt ẩm ánh sáng khác nên ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật 25 * Các vành đai sinh vật theo độ cao nước ta: Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình núi cao chiếm % diện tích Do vậy, độ cao khác hình thành vành đai sinh vật khác nhau: + Đai nhiệt đới gió mùa (ở miền Bắc giới hạn độ cao trung bình 600700m; miền Nam lên đến độ cao 900-1000m): sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới + Đai cận nhiệt đới gió mùa núi (ở miền Bắc giới hạn độ cao trung bình từ 600-700m đến 2600m; miền Nam từ 900-1000m đến 2600m): sinh vật gồm hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim + Đai ơn đới gió mùa núi (độ cao từ 2600m trở lên): có lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam Câu 6: Phân tích tác động địa hình sinh vật nước ta Gợi ý trả lời * Khái quát chung: - Đặc điểm địa hình Việt Nam - Tác động địa hình tới sinh vật: phân tích theo khía cạnh độ cao, hướng, kiểu địa hình, phân hóa lãnh thổ * Phân tích tác động địa hình sinh vật nước ta: - Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, hệ thống núi Việt Nam kéo dài từ hệ thống núi miền nam Trung Quốc chân dãy núi Himalaya Hệ thống núi nước ta kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam tạo điều kiện thuận lợi cho di cư luồng động thực vật cận nhiệt đới ôn đới vào lãnh thổ Việt Nam nên sinh vật nước ta phong phú đa dạng - Địa hình nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp nên hệ sinh thái nhiệt đới chiếm ưu 26 - Hướng ưu địa hình Việt Nam hướng tây bắc đơng nam nên có tác động ngăn cản bớt khơng khí lạnh tràn xuống phía nam sang phía Tây Trong dãy núi có hướng vịng cung Đơng Bắc lại đón gió mùa đơng bắc tạo nên mùa đông lạnh cho vùng núi Đông Bắc đồng Bắc Bộ Dẫn tới, có phân hóa đa dạng sinh vật từ đơng sang tây, từ bắc vào nam: + Phần lãnh thổ phía Bắc: tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa với thành phần loài thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có lồi cận nhiệt đới, ơn đới + Phần lãnh thổ phía Nam: tiêu biểu đới rừng cận xích đạo gió mùa với thành phần loài thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương nam - Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi nên sinh vật có phân hóa theo độ cao địa hình với đai cao: + Đai nhiệt đới gió mùa (ở miền Bắc giới hạn độ cao trung bình 600700m; miền Nam lên đến độ cao 900-1000m): sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới + Đai cận nhiệt đới gió mùa núi (ở miền Bắc giới hạn độ cao trung bình từ 600-700m đến 2600m; miền Nam từ 900-1000m đến 2600m): sinh vật gồm hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim + Đai ôn đới gió mùa núi (độ cao từ 2600m trở lên): có lồi thực vật ơn đới đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam - Địa hình nước ta có nhiều kiểu theo có hệ sinh thái khác nhau, ví dụ như: + Địa hình núi gặp hệ sinh thái rừng rậm cận nhiệt đới gió mùa ẩm rộng thường xanh hỗn giao rộng – kim + Địa hình núi cao Tây Bắc, đỉnh núi dải Trường Sơn vùng núi cực Nam Trung Bộ thích ứng với loài thực vật di cư từ luồng Himalaya 27 lồi thực vật ơn đới lạnh khơ, động vật có lơng dày Gấu ngựa, Cầy mực + Vùng núi ẩm ướt Bắc Trung Bộ khu rừng thưa Tây Nguyên thích hợp với lồi động thực vật luồng Malaixia – Indonexia lồi thực vật cận xích đạo nhiệt đới nóng ẩm, số lồi rụng mọc tập trung thành rừng thưa Tây Nguyên + Ở vùng núi thấp phía nam khu vực Tây Bắc Trung Bộ thích hợp với loài động thực vật luồng Ấn Độ - Mianma lồi ưa nóng khơ + Trên địa hình cacxtơ vách đứng, lũng hẹp rừng có sắc thái riêng với loại ưa canxi + Địa hình đầm lầy đất phèn tiềm tàng hay hoạt động rừng tràm, ven biển có rừng ngập mặn sú, vẹt, đước, cồn cát truông cỏ bụi + Địa hình đồng đất phù sa chủ yếu hệ sinh thái nông nghiệp với phân hệ phân hệ đồng ruộng, phân hệ vườn làng phân hệ sông, hồ, ao đầm 28 C PHẦN KẾT LUẬN Sinh thành phần tự nhiên có nhiều tác động đến môi trường chịu chi phối nhiều nhân tố khác Nó có đặc điểm thay đổi mang tính chất có quy luật lẫn khơng có quy luật Nghiên cứu sinh giúp cho giải nhiều vấn đề, tượng địa lí phức tạp Trong khn khổ chun đề trình bày nét khái quát sinh đại cương, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật, đặc điểm chung sinh vật Việt Nam Chuyên đề đưa hệ thống dạng câu hỏi tập để củng cố, minh họa cho nội dung lí thuyết Các tập xếp theo trật tự định Tuy nhiên thời gian hạn chế tác giả mà chuyên đề dừng lại nội dung khái quát, sâu phân tích đơn vị kiến thức sách giáo khoa mà chưa đưa vào phân tích vấn đề chuyên sâu Trong chun đề cịn nhiều thiếu sót nên tơi mong nhận đóng góp Gv HS Trân trọng cảm ơn! 29 ... DUNG PHẦN HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SINH QUYỂN ĐẠI CƯƠNG VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM 1.1 Khái quát sinh 1.1.1 Khái niệm sinh Sinh quyển Trái Đất, có tồn sinh vật sinh sống Khái niệm sinh gần với... 4800m đai băng tuyết vĩnh cửu 12 1.4 Liên hệ Việt Nam 1.4.1 Sinh vật Việt Nam tiêu biểu cho sinh vật vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Ở Việt Nam, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng... chất, sinh trưởng, sinh sản… sinh vật - Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật, tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển phân bố sinh vật Mỗi loài sinh vật tồn sinh