trò chơi học tập môn toán lớp 2 Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng trong quá trình dạy học môn Toán theo chương trình VNEN cho học sinh lớp 2. Trò chơi 1: Xây nhà (Có thể sử dụng trong nhiều tiết học toán ....) Mục đích : Luyện tập và củng cố kỹ năng làm tính cộng nhẩm không nhớ trong phạm vi 100 Chuẩn bị : 2 hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác, chữ nhật (như hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tương ứng với các tống ghi trên ngôi nhà và 2 mảnh ghi sai. Cách chơi : Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em Khi nghe hô “1, 2, 3 bắt đầu” các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, rồi tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng gắn vào đúng vị trí. Khi dán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRỊ CHƠI HỌC TẬP TRONG MƠN TỐN LỚP ( Cơ giáo Phạm Thị Hải Yến - Trường TH Nguyễn Trãi, TP Hà Giang) Sau tơi xin giới thiệu số trị chơi tiêu biểu mà tơi áp dụng q trình dạy học mơn Tốn theo chương trình VNEN cho học sinh lớp Trị chơi 1: Xây nhà (Có thể sử dụng nhiều tiết học tốn ) Mục đích : Luyện tập củng cố kỹ làm tính cộng nhẩm không nhớ phạm vi 100 Chuẩn bị : hình vẽ ngơi nhà bìa mảnh giấy hình tam giác, chữ nhật (như hình vẽ), có mảnh ghi tổng tương ứng với tống ghi nhà mảnh ghi sai Cách chơi : Chọn đội chơi, đội có em Khi nghe hô “1, 2, bắt đầu” em phải nhẩm nhanh kết phép tính ngơi nhà, tìm mảnh giấy có kết tương ứng gắn vào vị trí Khi dán xong hình ngơi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh Cách tính điểm sau : + Gắn hình 10 điểm, hình gắn sai khơng điểm, gắn hình 50 điểm + Đội gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước đội thắng + Cả hai đội gắn số hình đội nhanh hơn, xong trước đội thắng + Nếu đội gắn xong trước mà gắn hình đội xong sau, đội xong sau đội chiến thắng * Lưu ý : trò chơi kiểu nên đưa vài kết không để học sinh lựa chọn, nhìn mắt mà khơng tính kỹ dễ nhầm VD : Nếu vội cộng nhẩm 75 (vì lấy hàng đơn vị số thứ cộng với hàng chục số thứ 2) Tôi đưa vào cốt để củng cố khắc sâu cách cộng nhẩm Trị chơi tơi đưa vào phần khởi động 9, 10, 12, 13, 18,bài 19, 21, 22 sau lại thay đổi số khác cho phù hợp với nội dung 31 + 43 + 12 75 + 24 75 36 + 25 Vàng 99 74 72 Đỏ Xanh 50 + 25 18 Đỏ 24 + 12 Đỏ Vàng 74 26 + 48 34+ 17 24 + 12 30 36 + 25 99 74 20 + 12 26 + 48 32 75 + 24 26 24 + 12 51 Trò chơi 2: Bác thợ săn ( sử dụng 16: Ki – lơ - gam) Mục đích : Rèn kỹ đọc, hiểu tóm tắt đề tốn giải tốn có đơn vị “kg” Chuẩn bị : + Một số tranh vật : gà, ngan, ngỗng, thỏ (tranh nhỏ) + Một số thẻ ghi tóm tắt đề toán mặt trước đáp số mặt sau Thỏ tự nâusơnặng : 2kgđây : + Sân chơi : vẽ ô, ô đặt thẻ theo thứ đồ Gà cân nặng : 3kg Ngỗng gà : kg Ngỗng : ? kg Ngỗng nặng : 5kg Ngan nhẹ : kg Ngan : ? kg Thỏ trắng Thỏ nâu Cả hai nặng: ? kg Mẹ mua 8kg gà, 5kg Ngỗng 6kg Thỏ Mẹ mua tất ? kg Cách chơi : Giáo viên cho em chơi Các em bước vào ô Bước vào ô phải giải miệng đề tốn Sau đọc to đáp số tốn Chẳng hạn ô thứ em phải nhẩm : Ngỗng nặng : + = kg nói to “Đáp số kg” sau lật mặt sau thẻ để kiểm tra đáp số Nếu bước tiếp sang thứ hai Nếu sai em bị loại em khác lên chơi Cách tính điểm : Nếu thưởng vật Riêng ô cuối giải thưởng Sau chơi nhiều vật người thắng * Lưu ý : Sau em chơi giáo viên đổi thẻ có đề tốn khác * Trị chơi sử dụng phần củng cố kiến thức 16 phần khởi động 17 Trò chơi 3: Vui đường gấp khúc ( sử dụng 59 : Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc) Mục đích : Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp khúc cách tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần đường gấp khúc Chuẩn bị : + Thước kẻ + sợi dây đồng Cách chơi : + Gọi em tham gia (1 em trai em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi + Phát cho em sợi dây đồng dài 20 cm yêu cầu tìm cách nắn sợi dây đồng thành đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ : đường gấp khúc tạo đoạn thẳng 14 cm cm; hay đường gấp khúc tạo đoạn thẳng có độ dài 7cm, 8cm, cm ) 6cm 8cm 7cm 8cm 5cm + Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” em bắt đầu thực Em xong trước thực tuyên dương + Nếu em làm xong lúc thêm câu hỏi phụ : Độ dài đường gấp khúc tạo sợi dây có thay đổi số đoạn thẳng tạo thành thay đổi hay khơng ? Vì ? để đánh giá tun dương * Trị chơi tơi sử dụng học sinh học xong phần A Hoạt động Trị chơi 4: Ong tìm hoa (Trị chơi áp dụng vào bảng +, - , x , : ; cụ thể bài: 14 trừ số : 14 - 8) Mục đích : + Củng cố kỹ tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 14 - + Rèn tính tập thể Chuẩn bị : + hoa cánh, màu, cánh hoa ghi số sau, mặt sau gắn nam châm + 10 Ong ghi phép tính, mặt sau có gắn nam châm 14 - 14 - 10 14 - 14 - 14 - + Phấn màu Cách chơi : + Chọn đội, đội em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn bên bảng hoa Ong, bên không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi Cơ có hoa cánh hoa kết phép tính, cịn Ong chở phép tính tìm kết Nhưng Ong khơng biết phải tìm nào, muốn nhờ giúp, có giúp không? đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” bạn lên nối phép tính với số thích hợp Bạn thứ nối xong phép tính đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ lên nối, nối hết phép tính Trong vịng phút, đội nối nhanh đội chiến thắng * Lưu ý : Sau học sinh chơi xong, Giáo viên chấm hỏi thêm số câu hỏi sau để khắc sâu học + Tại ong 14 - 10 khơng tìm đường nhà? + Phép tính “14 - 10 ” có thuộc dạng học ngày hôm không ? Tại sao? + Muốn Ong tìm đường phải thay đổi số cánh hoa ? Trị chơi 5: Tìm cho hoa ( sử dụng 47: Em ôn tập phép cộng phép trừ) Mục đích : + Củng cố cộng, trừ nhẩm phạm vi bảng tính + Rèn tính tập thể cao Chuẩn bị : + bơng hoa màu bìa cứng, mặt sau gắn nam châm + 10 xanh, có gắn nam châm mặt sau 7+8 30 - 15 6+9 42 - 28 41 - 26 8+8 7+7 9+6 6+8 32 - 16 Cách chơi : + Chọn đội, đội em + Gắn hoa lên bảng giới thiệu Cơ có bơng hoa mà nhị kết phải chọn nhanh có phép tính ứng với kết nhị hoa gắn vào cành hoa đội để tạo thành bơng hoa tốn học thật đúng, thật đẹp đội xếp hàng một, nghe hiệu lệnh đội bắt đầu chơi Đội nhanh, đội thắng Sau chấm phân đội thắng - thua, Giáo viên vào hỏi : Tại em gắn cho hoa ? để học sinh trả lời Nếu em gắn em gắn vào hoa nào? * Sau giáo viên lại thay đổi phép tính nhị hoa hoa để tổ chức cho học sinh chơi có nội dung khác Trị chơi 6: Rồng lên mây ( Sử dụng phép nhân phép chia) Mục đích: - Kiểm tra kĩ tính nhẩm học sinh Ví dụ : củng cố bảng nhân, chia Chuẩn bị: - Một tờ giấy viết sẵn phép tính nhân, chia bảng nhân chia bảng học Cách chơi: Một em chủ định làm đầu rồng lên bảng + Em cất tiếng hát : “ Rồng lên mây Rồng lên mây Ai mà tính giỏi với mình” + Sau đó, em hỏi: “ Người tính giỏi có nhà hay không?” + Một em học sinh trả lời: + “Có tơi! Có tơi!“ + Em làm đầu rồng phép tính đố, ví dụ : “ 12 : bao nhiêu?” + Em tính giỏi trả lời ( trả lời em đầu rồng Cứ em làm đầu rồng câu hỏi dần bạn lên mây * Lưu ý : trò chơi nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát Trò chơi sử dụng phần khởi động tạo khơng khí học tập hào hứng sơi Trị chơi 7: Thi quay kim đồng hồ ( sử dụng 73: Giờ, phút – Thực hành xem đồng hồ) Mục đích: + Củng cố kĩ xem đồng hồ + Củng cố nhận biết đơn vị thời gian: phút Chuẩn bị : mơ hình đồng hồ Cách chơi: + Chia lớp thành đội (4 tổ theo lớp học) + Lần thứ : gọi em lên bảng (4 em đại diện cho đội) , phát cho em mơ hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh giáo viên Khi nghe giáo viên hô to đó, em phải quay kim đến Em quay chậm quay sai bị loại khỏi chơi + Lần thứ : Các đội lại thay người chơi khác + Cứ chơi – 10 lần Đội cịn nhiều thành viên đội đội thắng * Lưu ý: Để em chơi nhanh, vui thử phản ứng nhanh giáo viên cần chuẩn bị sẵn số viết giấy (giờ nghĩ lâu ) để hô : giờ, 30phút, 15 phút, giờ, 15 giờ, 17 , , 30 phút, 15 phút 10 tốt, 12 30 phút Trò chơi 8: Bác đưa thư (áp dụng dạy bảng nhân, bảng chia) Mục đích: Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân Kết hợp với thói quen nói “cám ơn” người khác giúp việc Chuẩn bị: + Một số thẻ, thẻ có ghi số : 1, 2, 3, 4, ,6,8 , 12, 14, 18 , 20 kết phép nhân để làm số nhà + Một số phong bì có ghi phép nhân bảng nhân : 1x2, 2x1, 2x2, 3x2, 2x3; ex10; 10x2 + Một đeo ngực ghi “Nhân viên bưu điện” Cách chơi: + Gọi số em lên bảng chơi giáo viên phát cho em thẻ để làm số nhà Một em đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện” tay cầm tập phong bì + Một số em đứng bảng , em nói: Bác đưa thư Cháu có thư khơng? Đưa giúp cháu với Số nhà 12 Khi đọc đến câu cuối “ số nhà 12” đồng thời em giơ số nhà 12 lên cho lớp xem Lúc nhiệm vụ “ Bác đưa thư” phải tính nhẩm cho nhanh để chọn thư có ghi phép tính có kết số tương tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp phải chọn phong bì “6 x 2” “ x 6” giao cho chủ nhà Chủ nhà nhận thư nói lời “cảm ơn” Cứ bạn chơi lại nói “Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho nhà Nếu “Bác đưa thư “ nhẩm sai, đưa không địa nhận khơng đóng vai đưa thư mà trở chỗ để bạn khác lên thay Nếu lần đưa thư sau lần cô giáo tuyên dương đổi chỗ cho bạn khác chơi Trị chơi Tìm đường nhà cho ếch ( sử dụng 67, 75) Mục đích : Củng cố kĩ tìm thừa số số bị chia Chuẩn bị : + Bút màu vàng – xanh - đỏ (mỗi màu chiếc) + tranh tô màu đẹp treo bảng sau : x x 3=18 x= x x=7 x:5 =7 x= 28 : x = 35 4x x=28 x= 18 : x=6 Cách chơi : + Chọn đội, đội em ( phát cho em bút màu) + Hướng dẫn: Vì ếch xanh mải tắm mưa nên bị lạc đường nhà Em đường cho ếch nhà kẻo trời tối Biết muốn nhà phải giải toán ghi lưng ếch Sau học sinh đội dùng bút màu khác để tìm đường nhà cho ếch Giáo viên cho em đọc lại để kiểm tra Nhận xét đội thắng thua * Trò chơi sử dụng phần chốt kiến thức để học sinh củng cố nắm kiến thức học Trò chơi 10: Cùng leo dốc ( Áp dụng phép nhân phép chia) Mục đích : Luyện kĩ tính bảng nhân, chia, học Chuẩn bị : + bảng phụ tờ bìa cứng ghi nội dung sau: 90 : = 0x5= 3x9= 20 : = 5x4= 2x3= 4:1= 5x5= 4x8= 10 : = 3x2= Cách chơi : + Phấn màu bút + Chọn đội chơi Mỗi đội em lên bảng, có nhiệmvụ điền kết vào phương trình Khi nghe hiệu lệnh “ Bắt đầu “ đội bắt đầu nhẩm nhanh ghi kết vào phép tính một, em điền xong lại đến em khác, từ lên: đội leo lên dốc “ 90:3” trước đội thắng + Nếu đội leo lên đỉnh dốc trước mà làm không hết ta tính số bậc (làm phép đúng) hai đội để lựa chọn + Đội thắng thưởng1 tràng pháo tay Đội thua phải hát tặng bạn hát * Lưu ý: Trò chơi áp dụng chơi khởi động nhiều học nội dung khác ta cần thay phép tính phù hợp ... bạn lên mây * Lưu ý : trò chơi nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt bát Trò chơi sử dụng phần khởi động tạo khơng khí học tập hào hứng sơi Trị chơi 7: Thi quay kim... thắng thua * Trò chơi sử dụng phần chốt kiến thức để học sinh củng cố nắm kiến thức học Trò chơi 10: Cùng leo dốc ( Áp dụng phép nhân phép chia) Mục đích : Luyện kĩ tính bảng nhân, chia, học Chuẩn... thành thay đổi hay khơng ? Vì ? để đánh giá tun dương * Trị chơi tơi sử dụng học sinh học xong phần A Hoạt động Trị chơi 4: Ong tìm hoa (Trị chơi áp dụng vào bảng +, - , x , : ; cụ thể bài: 14 trừ