Bài viết nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Bồ Um thuộc xã Cẩm Lương - huyện Cẩm Thủy - tỉnh Thanh Hóa nhằm có cơ sở bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên, cảnh quan tại đây khi du lịch được đầu tư phát triển. Đưa ra một số dẫn liệu về thành phần thực vật khu vực núi Bồ Um xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THỰC VẬT KHU VỰC NÚI BỒ UM XÃ CẨM LƯƠNG - HUYỆN CẨM THỦY - THANH HÓA Dau Ba Thin1, Le Thi Mai1 Khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Hồng Đức Trường Cao đẳng Y Thanh Hóa TĨM TẮT Kết nghiên cứu thực vật khu vực núi Bồ Um xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa xác định được: 117 loài thuộc 98 chi 47 họ; ngành Hạt kín chiếm ưu với 87,5% tổng số họ, 93,82% tổng số chi 91,3% tổng số loài, tiếp đến ngành Dương xỉ chiếm 10,42% số họ, 5,15% số chi, 6,96% số loài, cịn lại ngành Thơng đá chiếm tỷ lệ thấp với 2,08% số họ, 1,03% số chi, 1,74% số lồi Hệ thực vật nơi có đại diện 17/20 yếu tố địa lý thực vật Việt Nam, yếu tố châu Á nhiệt đới chiếm tỷ lệ cao (21,37%) Phổ dạng sống cho hệ thực vật khu vực núi đá vôi Bồ Um là: SB = 53,45 Ph +12,93 Ch + 15,52 He + 9,48 Cr + 8,62 Th Thực vật khu vực núi Bồ Um có đủ dạng thân Thực vật có giá trị sử dụng làm thuốc nam cao (chiếm 41,36%) Sự phân bố lồi khơng đồng độ cao MỞ ĐẦU Cẩm Lương xã miền núi cao huyện Cẩm Thủy - Thanh Hóa, nằm chương trình 135 phủ Tạo hoá ban tặng cho người dân nơi dòng suối tiên với cá thần, với hang động núi đá Bồ Um huyền bí Với cảnh quan rừng núi dịng suối hữu tình, nơi đầu tư để thu hút khách du lịch từ khắp miền đất nước đến chiêm ngưỡng, khám phá Núi Bồ Um núi thuộc dãy núi Trường Sinh nằm phía Bắc xã Cẩm Lương; dãy núi đá vơi, có chiều dài 1600m, chiều rộng trung bình 280m diện tích núi 448 Đỉnh cao cao 65m so với mặt biển Với gia tăng du khách thăm quan có ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật nói chung Để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên, Ủy ban Nhân dân xã Cẩm Lương có biện pháp hữu hiệu giúp trì cảnh quan mơi trường Nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, trì nguồn sinh thuỷ cho đàn cá thần tạo sở cho giải pháp phát huy nguồn lực tự nhiên, có số đề tài nghiên cứu khu vực suối cá Cẩm Lương: “Nghiên cứu điều tra thành phần loài cá suối Ngọc” Nguyễn Kim Tiến, Ngô Thị Hằng (2005); “Kết bước đầu thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát xã Cẩm Lương - Cẩm Thuỷ - Thanh Hố” 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Nguyễn Kim Tiến, Dương Thị Huyền, Lê Thị Ánh Tuyết (2006); “Bước đầu tìm hiểu thành phần lồi bị sát số đặc điểm sinh học Ơrơ vảy núi Bồ Um - Xã Cẩm Lương - Huyện Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá” Lê Thị Ánh Tuyết (2007) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực vật nơi Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Bồ Um thuộc xã Cẩm Lương - huyện Cẩm Thủy - tỉnh Thanh Hóa nhằm có sở bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên, cảnh quan du lịch đầu tư phát triển Trong khuôn khổ báo, đưa số dẫn liệu thành phần thực vật khu vực núi Bồ Um xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn [6] Mẫu thu đợt từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008 Thu mẫu theo tuyến chân núi, lưng núi đỉnh núi Mẫu vật bảo quản phịng thí nghiệm sinh học thực vật, trường Đại học Hồng Đức Phân tích, giám định nhanh theo phương pháp hình thái so sánh dựa vào tài liệu: “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng thực vật” Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [6]; “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (NXB trẻ 2003) [4]; “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” Nguyễn Tiến Bân (1997) [1] Chỉnh lí tên khoa học: Dựa vào tài liệu Phạm Hoàng Hộ (2003) [4]; Danh lục loài xếp theo hệ thống Takhtajan (1980); có bổ sung Nguyễn Tiến Bân (1997) Phân tích tính đa dạng yếu tố địa lý: Dựa vào hệ thống phân chia yếu tố địa lý Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia (Lê Trần Chấn chủ biên - 1999) [2] để tìm hiểu yếu tố địa lý hệ thực vật núi đá vơi Bồ Um Phân tích tính đa dạng dạng sống (phổ dạng sống): Áp dụng hệ thống Raunkiaer (1934) [7] để tìm hiểu dạng sống thực vật núi đá vôi Bồ Um Lập phổ dạng sống (Ký hiệu SB) cho hệ thực vật sau: SB = % Ph + % Ch +% He + %Cr + % Th Trong đó: Ph: Chồi mặt đất; Ch: Chồi sát đất; He: Chồi nửa ẩn; Cr: Chồi ẩn; Th: Dạng sống năm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đa dạng bậc phân loại Qua kết nghiên cứu điều tra, xác định 117 loài thuộc 98 chi, 47 họ thuộc ngành Kết thể bảng 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Bảng Phân bố Taxon ngành thực vật khu vực núi Bồ Um Họ Taxon Chi Loài SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Lycopodyophyta 2,13 1,02 1,71 Polypodyophyta 10,64 6,12 6,84 Dicotyledonae 32 68,08 70 70 82 70,09 Monocotyledonae 19,15 21 21 25 21,36 47 100 98 100 117 100 Angiospermatophyta Tổng Trong ngành Thơng đá chiếm số lượng với 2,13% tổng số họ, 1,02% tổng số chi, 1,71% tổng số lồi; ngành Dương xỉ có số lượng với số họ chiếm 10,64%; số chi 6,12% số lồi 6,84% Cịn lại, hầu hết thực vật thuộc ngành Hạt kín chiếm 87,23% tổng số họ, 92,86% tổng số chi, 91,45% tổng số loài 3.2 Đa dạng yếu tố địa lý Theo nguyên tắc Pocs Tamas đưa ra: Căn vào khu phân bố loài hồn tồn khơng ý đến nguồn gốc địa lý để phân chia xếp thực vật thành yếu tố địa lý thực vật, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Viện Công nghệ Quốc gia Viện Địa lý xếp thực vật Việt Nam vào 20 yếu tố địa lý Theo đó, chúng tơi xếp thực vật khu vực núi Bồ Um vào 20 yếu tố địa lý Số lượng loài thực vật khu vực núi Bồ Um yếu tố địa lý thể qua bảng Qua bảng cho thấy, số 20 yếu tố địa lý thống kê Việt Nam, hệ thực vật khu vực núi Bồ Um có loài đại diện cho 17/20 yếu tố địa lý Trong đó, tỷ lệ lồi thuộc yếu tố châu Á nhiệt đới chiếm tỷ lệ lớn (21,37%), loài thuộc yếu tố Ấn Độ (17,09%) yếu tố Đông Dương (15,38%), yếu tố nam Trung Quốc yếu tố nhập nội di cư đại cao, chiếm tỷ lệ tương ứng 9,4% 7,69% Yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 4,27% yếu tố đặc hữu Trung Bộ yếu tố toàn cầu chiếm 3,42% Chiếm tỷ lệ thấp yếu tố Đông Á, Malaixia, Hải Nam - Đài Loan - Philippin với 1,71%; khơng có lồi thuộc yếu tố ôn đới Bắc, yếu tố Hymalaya yếu tố Indonexia - Malaixia - Úc đại dương 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Bảng Số lượng loài khu vực núi Bồ Um yếu tố địa lý TT Tên yếu tố địa lý Ký hiệu số Số loài Tỷlệ (%) Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ 13 2,56 Yếu tố đặc hữu Trung Bộ 14 3,42 Yếu tố đặc hữu Nam Bộ 15 1,71 Yếu tố đặc hữu Việt Nam 16 4,27 Yếu tố Đông Dương 17 18 15,38 Yếu tố Nam Trung Quốc 18 11 9,40 Yếu tố Hải Nam - Đài Loan - Philippin 19 1,71 Yếu tố Hymalaya 20 0,00 Yếu tố Ấn Độ 21 20 17,09 10 Yếu tố Malaysia 22 1,71 11 Yếu tố Indonexia – Malaixia 23 0,85 12 Yếu tố Indonexia - Malaixia - Úc đại dương 24 0,00 13 Yêú tố châu Á nhiệt đới 25 25 21,37 14 Yếu tố cổ nhiệt đới 26 2,56 15 Yếu tố tân nhiệt đới liên nhiệt đới 27 2,56 16 Yếu tố Đông Á 28 1,71 17 Yếu tố châu Á 29 2,56 18 Yếu tố ôn đới Bắc 30 0,00 19 Yếu tố phân bố rộng (Yếu tố toàn cầu) 31 3,42 20 Yếu tố nhập nội di cư đại 32 7,69 117 100,00 Tổng 3.3 Đa dạng dạng sống Dựa vào hệ thống phân loại Raunkiaer (1934), thống kê dạng sống 116/117 loài thực vật khu vực núi Bồ Um bảng (Có 01 loài chưa xác định được) Bảng Các dạng sống khu hệ thực vật khu vực núi Bồ Um Dạng sống Chồi mặt đất Chồi sát mặt đất Chồi nửa ẩn Chồi ẩn Cây năm Ký hiệu số 10 11 12 Tổng Ký hiệu chữ Ph Ch He Cr Th 56 Số lượng 62 15 18 11 10 116 Tỷ lệ % 53,45 12,93 15,52 9,48 8,62 100,00 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Như vậy, tổng số 116 loài xác định dạng sống, nhóm có chồi (Ph) chiếm ưu với 62 loài, chiếm 53,45%, tiếp đến chồi nửa ẩn (He) chiếm 15,52%, chiếm tỷ lệ thấp năm (8,62%) Phổ dạng sống hệ thực vật có mạch khu vực núi Bồ Um thể sau: SB = 53,45 Ph +12,93 Ch + 15,52 He + 9,48 Cr + 8,62 Th 3.4 Sự phân bố loài theo độ cao Sự phân bố loài theo sinh cảnh thể qua bảng Bảng Sự phân bố Taxon theo độ cao Stt Sinh cảnh Họ Chi Loài Số lượng % Số lượng % Số lượng % Chân núi 43 55,13 85 60,28 100 63,29 Lưng núi 26 33,33 43 30,49 44 27,85 Đỉnh núi 11,54 13 9,23 14 8,86 78 100 141 100 158 100 Tổng Qua bảng cho thấy: Các họ, chi lồi phân bố sinh cảnh có khác thể hiện: + Ở chân núi: Số họ, chi, lồi phong phú cả, có tới 43 họ chiếm 63,29%; 85 chi chiếm 60,28%; 100 loài chiếm 63,29% + Ở lưng núi: gồm 26 họ chiếm 33,33%, 43 chi chiếm 30,49% , 44 loài chiếm 27,85% + Ở đỉnh núi: gồm họ chiếm 11,54%, 13 chi chiếm 9,23%, 14 lồi chiếm tỷ lệ 8,86% Có phân bố khác sinh cảnh mà đặc biệt sinh cảnh chân núi so với đỉnh núi chân núi có điều kiện sinh thái (độ ẩm, ánh sáng, lớp chất dinh dưỡng ) thuận lợi hơn, phù hợp với nhiều loài, ngược lại đỉnh núi núi đá vôi với cường độ ánh sáng lớn, gió mạnh, độ ẩm thấp , chất mùn lại nghèo nên có số lồi thích nghi như: Huyết giác (Dracaena cambodiana Pierre ex Gagn.), Lòng mức (Wrightia rubriflira Pit.) số họ Ráy (Alocasia odora (Roxb.) C Koch, Raphidophora laichauensis Gagn.) 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng Để đánh giá nguồn tài nguyên thực vật khu vực núi Bồ Um chúng tơi tìm hiểu cơng dụng lồi thực vật theo tài liệu: Từ điển thuốc Việt Nam [3], Cây cỏ Việt Nam [4], Những thuốc vị vị thuốc Việt Nam [5], Lâm sản ngồi gỗ Việt Nam Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn năm 2007 Kết cụ thể trình bày bảng 57 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 Bảng Các giá trị sử dụng thực vật khu vực núi Bồ Um STT Giá trị sử dụng Ký hiệu Số lượng loài Tỷ lệ (%) Làm thuốc nam T 67 41,36 Lấy gỗ G 11 6,79 Ăn (Củ, Quả, Hạt,Lá, ) Tn 24 14,81 Làm cảnh, bóng mát C 24 14,81 Thức ăn cho gia súc Tg 3,09 Lấy dầu D 4,32 Dùng cho ngành công nghiệp (Đan lát, lấy sợi, mỹ nghệ, lấy nhựa ) Cn 4,32 Độc Đ 3,70 Công dụng khác (Củi, Phân xanh, chưa rõ công dụng) K 11 6,80 162 100,00 Tổng Kết dẫn liệu bảng 5, cho thấy: Chỉ với 117 loài thực vật chúng cho 162 lượt công dụng Thực vật có giá trị sử dụng cho mục đích thuốc nam cao (chiếm 41,36%), điều phù hợp với tập quán người Việt Nam nói chung, người Mường nói riêng Có họ hầu hết loài sử dụng làm thuốc họ Asteraceae, Euphorbiaceae, Menispermaceae Một số lồi có giá trị cao việc sử dụng làm thuốc như: Stephania rotunda Lour., Raphidophora decursiva Schott, Tiếp sau loài có giá trị sử dụng làm cảnh, bóng mát, làm thức ăn cho người (14,81%), có giá trị lấy gỗ chiếm 6,79%, chiếm tỷ lệ thấp chứa chất độc (3,70%) làm thức ăn cho gia súc (3,09%) Những lồi cho nhiều cơng dụng như: Bambusa membranaceus (Munro) Stapl & Xia (Tn, Cn, T); Citrus grandis (L) Osb (Tn, T, D); Phyllanthus reticulata Poir (T, Cn: Nhuộm) Trong số loài lồi Melientha suavis Pierre (Rau Sắng) đặc trưng vùng núi đá vôi, loại thực phẩm gần gũi gia đình nơi đây, đặc sản vùng dành cho du khách đến tham quan KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, điều tra rút số kết luận sau: Hệ thực vật vùng núi Bồ Um có: 117 lồi thực vật 98 chi, 47 họ thực vật có mạch thuộc 03 ngành: Thông đá (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta) Hạt 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 2009 kín (Angiospermatophyta) Trong đó, ngành Hạt kín chiếm ưu với 87,5% tổng số họ, 93,82% tổng số chi 91,3% tổng số loài, tiếp đến ngành Dương xỉ chiếm 10,42% số họ, 5,15% số chi, 6,96% số lồi, cịn lại ngành Thơng đá chiếm tỷ lệ thấp với 2,08% số họ, 1,03% số chi, 1,74% số loài Ba họ đa dạng Euphorbiaceae (15 loài), Asteraceae (7 loài), Araceae (7 loài); họ có nhiều chi Euphorbiaceae (13 chi), Asteraceae (7 chi) Araceae (5 chi) Hệ thực vật nơi có đại diện 17/20 yếu tố địa lý thực vật Việt Nam, yếu tố có tỷ lệ lồi nhiều châu Á nhiệt đới (21,37%), thấp yếu tố Đông Á, Malaixia, Hải Nam - Đài Loan - Philippin với 1,71% Phổ dạng sống cho hệ thực vật khu vực núi đá vôi Bồ Um là: SB = 53,45 Ph +12,93 Ch + 15,52 He + 9,48 Cr + 8,62 Th Hệ thực vật khu vục núi Bồ Um có tới 106 lồi lồi có ích chiếm 90,60% tổng số lồi, số lồi dùng làm thuốc nam chiếm cao (chiếm 41,36%), tiếp đến lồi có giá trị sử dụng làm cảnh, bóng mát; làm thức ăn cho người (14,81%); có giá trị lấy gỗ chiếm 6,79%; chiếm tỷ lệ thấp chứa chất độc (3,70%) làm thức ăn cho gia súc (3,09%), đặc biệt có lồi cho nhiều công dụng như: Bambusa membranaceus (Munro) Stapl & Xia (Tn, Cn, T); Citrus grandis (L) Osb (Tn, T, D); Phyllanthus reticulata Poir (T, Cn, Nhuộm) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Bân, 1997: Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB KHKT - Hà Nội [2] Lê Trần Chấn CS, 1999: Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội 1999 [3] Võ Văn Chi, 1997: Từ điển thuốc Việt Nam NXB KHKT - Hà Nội [4] Phạm Hoàng Hộ, 1999: Cây cỏ Việt Nam (3 tập) NXB Trẻ -Thành phố Hồ Chí Minh [5] Đỗ Tất Lợi, 2003: Cây thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học [6] Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp - Hà Nội [7] Raunkiear C 1934: Plant life forms Claredon, Oxford, Pp.104 59 ... Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực vật nơi Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thành phần thực vật khu vực núi Bồ Um thuộc xã Cẩm Lương - huyện Cẩm Thủy - tỉnh Thanh Hóa nhằm có sở bảo... quan du lịch đầu tư phát triển Trong khu? ?n khổ báo, đưa số dẫn liệu thành phần thực vật khu vực núi Bồ Um xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu xử lí mẫu: Tiến hành thu mẫu... ĐỨC - SỐ 2009 Nguyễn Kim Tiến, Dương Thị Huyền, Lê Thị Ánh Tuyết (2006); “Bước đầu tìm hiểu thành phần lồi bị sát số đặc điểm sinh học Ơrơ vảy núi Bồ Um - Xã Cẩm Lương - Huyện Cẩm Thuỷ - Thanh