1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN XÃ HỘI NHÂN VĂN.

45 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 790,44 KB

Nội dung

  Trần Thị Thanh Bình Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi 09/08/2008 Trần Thị Thanh Bình Năm sinh: 25.03.1973 Cơ quan cơng tác : Phịng Đào tạo - Trường ĐH KHXH&NV ĐỀ TÀI LUẬN VĂN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI   MỤC LỤC  MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung văn hóa văn hóa ứng xử 1.2 Cơ sở lịch sử – xã hội hình thành văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi 1.2.1 Thân thế, hành trạng di sản 1.2.2 Bối cảnh thời đại tư tưởng  CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA TRUNG HOA 2.1 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi phương diện ứng phó với mơi trường xã hội: trị, quân sự, ngoại giao 2.2 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi phương diện tận dụng môi trường xã hội: tiếp biến dung hợp văn hóa CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM   3.1 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi quan hệ với môi trường xã hội  3.1.1 Trên bình diện tổ chức đời sống tập thể 3.1.2 Trên bình diện tổ chức đời sống cá nhân 3.2 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi quan hệ với môi trường tự nhiên 3.2.1 Trên bình diện vật chất: ăn, mặc, ở, lại  3.2.1 Trên bình diện tinh thần: quan niệm thái độ tự nhiên KẾT LUẬN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI   Nguyễn Trãi nhà văn hóa lớn dân tộc danh nhân văn hóa giới Qua tìm hiểu văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi hai trục quan hệ quan hệ với  văn hóa bên ngồi  (tiêu biểu với văn hóa Trung Hoa) quan hệ nội văn hóa dân tộc , chúng tơi làm rõ luận điểm sau: Trong thời đại đầy biến động, có tính chất lề lịch sử dân tộc cuối  kỷ XIV đầu kỷ XV, Nguyễn Trãi kế thừa phát huy cách xuất sắc truyền thống văn hóa dân tộc quan hệ với Trung Hoa Đó văn hóa ứng xử mang đậm đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp dung hợp tiếp nhận mềm dẻo, hiếu hịa ứng phó Trong ứng phó, trước giặc Minh hẳn lực, với tư cách nhà tư tưởng khởi nghĩa, Nguyễn Trãi đề chiến lược sách lược hợp lý Nguyễn Trãi nêu cao tính chất nghĩa khởi nghĩa, tập hợp lực lượng, dựa vào dân phát huy truyền thống đoàn kết sở tính cộng đồng văn hóa dân tộc Đây tảng sức mạnh nghĩa quân Lam Sơn Về mặt chiến lược, tương quan lực lượng ta địch không cân sức, Nguyễn Trãi xây dựng chiến lược kháng chiến trường kỳ đấu tranh linh hoạt tất bình diện trị, quân sự, ngoại giao gắn với yêu cầu giai đoạn cụ thể Giai đoạn đầu khởi nghĩa (1418 – 1424), nghĩa quân chủ yếu vận dụng lối đánh du kích thiên biến vạn hóa truyền thống quân dân tộc Khi lực lượng vững mạnh, nghĩa quân kết hợp đánh du kích với đánh quy, đặc biệt kết hợp với chiến thuật “tâm cơng” đặc sắc trênvận bìnhdụng diệnlinh trị,và ngoại ngườitrị, trực tiếpsự, đềngoại xuất thực Sự hoạt tổnggiao hợpmà trênNguyễn mặtTrãi trậnlàchính quân giao đãhiện có ý nghĩa định việc đạt thắng lợi cuối Trong trình chiến đấu   khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi, Nguyễn Trãi thể rõ nét truyền thống nhân đạo, hiếu hịa ước muốn hịa bình lâu dài cho dân tộc cấp lương thực, phương tiện cho giặc nước đồng thời buộc giặc Minh phải cam kết đảm bảo tình hịa hiếu hai dân tộc Trong tiếp nhận văn hóa ngoại lai, Nguyễn Trãi gương sáng việc đứng vững sở truyền thống văn hóa dân tộc để tiếp thu tiếp biến Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc, tự nhận nhà Nho, Nguyễn Trãi trước hết trí thức dân tộc, người yêu nước, thương dân Nguyễn Trãi tiếp nhận phần tích cực tư tưởng Nho giáo tiếp biến, vận dụng sáng tạo sở truyền thống văn hóa dân tộc Nhân nghĩa vốn phạm trù trung tâm Nho giáo, chỉ  mối quan hệ người với người có phần chung chung, Nguyễn Trãi vận dụng gắn với nội dung cụ thể yêu nước, thương dân lý tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi trước hết chí nhân, đại nghĩa, an dân Nguyễn Trãi tiếp nhận Phật giáo Đạo gia, hai hệ tư tưởng Nguyễn Trãi tiếp biến theo hướng tích cực Về bản, tư tưởng Phật giáo Đạo gia thiên xuất thế, Nguyễn Trãi trước sau người nhập Ông tiếp biến Phật Đạo thành yếu tố làm phong phú thêm cho nhận thức ứng xử Đó tinh thần phóng khống, coi nhẹ lợi danh, coi trọng di dưỡng tinh thần cốt cách, sống giản dị hòa nhập với thiên nhiên Tư tưởng Tam giáo hòa quyện Nguyễn Trãi tinh thần nhập Nguyễn Trãi bật, vừa phản ánh truyền thống dung hợp tiếp nhận văn hóa dân tộc, vừa phản ánhvới đặc tổ điểm riêng thời – thời Nho giáo kiến chiếm ưu thế, gắn nhu cầu chức quản lý xãđại hộiNguyễn theo mơTrãi hình nhà đại nước phong trung ương tập quyền Trong nội văn hóa Việt Nam, Nguyễn Trãi có đóng góp  xuất sắc, góp phần quan trọng vào việc phát triển nâng văn hóa dân tộc lên tầm cao mới  Nguyễn Trãi có công lớn việc đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi cuối để lại học kinh nghiệm vô quý báu nghệ thuật quân sự, chiến lược trị, ngoại giao, làm giàu thêm truyền thống linh hoạt tổng hợp văn hóa Việt Nam chiến tranh giữ nước, xây dựng tình hịa hiếu dân tộc Trong đó, bật lên đóng góp ơng chiến lược “tâm công”, “địch vận” Những thư “tâm công”, “địch vận” Nguyễn Trãi vừa thể tư tưởng trị, quân sự, ngoại giao thiên tài, vừa văn luận đặc sắc, góp phần đưa văn luận dân tộc lên tầm cao Trải qua kháng chiến trường kỳ chống giặc Minh mười năm gian khổ, Nguyễn Trãi nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước, sắc văn hóa, đánh dấu bước phát triển lịch sử tư tưởng – nhận thức dân tộc Ông người có đóng góp lớn lĩnh vực tổ chức đời sống xã hội, việc góp phần xác lập mơ hình trị – xã hội mới, tiến bộ, phù hợp với bước phát triển đất nước sau thời kỳ suy vi cuối kỷ XIV sau kháng chiến trường kỳ chống giặc Minh Ơng ln kiên định với lý tưởng lập trường việc xây dựng máy quyền nước, dân Bi kịch cuối đời Nguyễn Trãi bi kịch có tính tất yếu người trung thực, lý tưởng đến mức ảo tưởng hoàn cảnh lịch sử – cụ thể thời đại ơng, bi kịch phần cho thấy rõ nét nhân cách lớn Ơng khơng tính tốn thiệt cho sống cá nhân lựa chọn, ứng xử ứngdiện xử thuộc bình thuộc đời sống cá nhân hệ với cácNhững phương ứng xửdiện với môi trường tự nhiên chonhư thấytrong quan Nguyễn Trãi có ý thức sâu sắc việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Trãi   gương sáng việc bảo vệ giữ gìn đạo đức, phong tục, đặc biệt ngơn ngữ dân tộc Ơng người góp phần việc nâng tiếng Việt văn học lên tầm cao mà với phần lại Quốc âm thi tập cho thấy rõ điều Nguyễn Trãi thật xứng đáng nhà văn hóa lớn UNESCO tơn vinh Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi học lớn nhân cách, tài Việc nghiên cứu phổ biến rộng rãi văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi có ý nghĩa giáo dục to lớn, góp phần vào việc hình thành nhân cách, giáo dục lòng yêu nước cho hệ sau Người post bài: Lê Thị Ngọc Điệp Nguyễn Anh Cường Ngơi chùa văn hóa người Việt Bắc Bộ 14/09/2008 Nguyễn Anh Cường Năm sinh: 18.10.1978 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔI CHÙA TRONG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ   MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Những đóng góp củ củaa luận văn 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT NGƠI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TRONG THỜI GIAN VĂN HỐ 1.1 Ngơi chùa chùa q trình dduu nhập pphát hát triển Phật Gi Giáo áo Bắc 1.1.1. Ngơi chùa chùa trong q trình Phật giáo giáo du nhập 1.1.2 Ngơi chùa chùa q trình Phật giáo giáo phát triển 1.2 Ngơi chùa diễn diễn trì trình nh văn hố Phật giáo Bắc   1.21 Ngơi chùa cấp độ cung đình 1.2.2 Ngơi chùa cấp độ làng xã Tiểu kết CHƯƠNG HAI NGƠI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TRONG KHƠNG GIAN VĂN HỐ 2.1.  quan thiên nhiên 2.2.  2.3 cách thức thờ phượng Ngôi chùa quan hệ với cảnh Ngơi chùa nhìn từ kiến trúc Ngơi chùa nhìn từ cấu trúc nội thất 2.3.1.  Bàii trí thượng điện Bà 2.3.2.  Bài trí nhà tiền đường 2.3.3.  Bài trí hành lang 2.4 Ngôi chùa quan hệ với kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng khác Bắc 2.4.1 Ngơi chùa quan hệ với kiến trúc tín ngưỡng dân gian 2.4.1.1 Chùa đình 2.4.1.2 Chùa đền, miếu, phủ dân gian 2.4.2 Ngôi chùa quan hệ với kiến trúc tôn giáo khác 2.4.2.1 Chùa Văn miếu Nho giáo 2.4.2.2 Chùa đền quán Đạo giáo 2.4.2.3 Chùa Phật giáo Nhà thờ Kitô giáo Tiểu kết CHƯƠNG BA NGƠI CHÙA BẮC BỘ NHÌN TỪ CHỦ THỂ VĂN HỐ 3.1 Ngơi chùa đời sống văn hố cư dân Bắc 3.1.1 Tính tổng hợp chức xã hội chùa 3.1.2 Tính dân chủ ngơi chùa 3.2    Ngôi chùa tâm thức thức cư dân Bắc 3.2.1.  Ngôi chùa nghệ thuật 3.2.2 Ngôi ch chùa ùa văn chươn chươngg Tiểu kết   KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tóm tắt luận văn Ngơi chùa văn hố người Việt Bắc   Luận văn phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Ngôi chùa Bắc nhìn thời gian văn hố:   Chương đề cập đến trình hình thành phát triển ngơi chùa thời gian văn hố.Chương phần giới thiệu trình truyền bá phát triển Phật giáo Việt Nam đơi với q trình truyền bá Phật pháp trình xây dựng chùa chiền Chương vấn đề: Phật giáo miền Bắc mà điển hình trung tâm Phật giáo Luy Lâu trung tâm Phật giáo Việt Nam Thậm chí trung tâm Phật giáo Luy Lâu miền Bắc Việt Nam phồn thịnh hai trung tâm Phật giáo đương thời Trung Quốc Bành Thành Lạc Dương Qua ta thấy gặp gỡ độc đáo hai văn hoá Việt Nam Ấn Độ, nói cách cụ thể gặp gỡ văn hoá Phật giáo Ấn Độ văn hoá nơng nghiệp lúa nước Việt Nam thơng qua hình ảnh độc đáo kết hợp sư Khâu Đà La Man Nương Cuộc gặp gỡ có phần phá cách ngồi giới luật nhà Phật sản sinh vị Phật dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, nợi dung của chương trình bày khác cấp độ xây dựng chùa chùa miền Bắc: chùa cấp độ cung cung đình chùa cấp độ làng xã Những chù Những chùaa cấ cấpp đợ cung đình đình thườ thường ng đí đích ch thân nhà vua hoặc các quan đại đại thầ thầnn đứ đứng ng lo việc xây dựng, dựng, qui mơ của nhữ ng chù chùaa nà nàyy thường thường rất bề nghệ thuật trang trí điêu khắc khắc nhữ ng chù chùaa nà nàyy thườ thường ng mang tính tính bá bácc học họ c Những Nhữ ng chù chùaa cấ cấpp độ làng làng xã thườ thường ng nhân dân đóng đóng gó gópp tiề tiềnn bạc bạc tự đứng đứng xây dự ng,a thếng quimang mô nhữ chùa a nà thường ng nhỏ bé nghệ thuậ thuậtt chạm chạm trổ, trổ, điêu khắc khắc trongdựng, chù chùa thườ thường títính nhngdân dã, dãchù , bì bình nh dị dị y thườ   Trên tiền đề để sâu vào tìm hiểu phân tích vai trị chùa Phật giáo đời sống cư dân miền Bắc Việt Nam Chương 2: Ngôi chùa Bắc nhìn khơng gian văn hóa:   Chương đề cập đến mối liên hệ chùa với không gian văn hố miền Bắc Qua phần trình bày chương hai này, ta thấy vai trị vị trí ngơi chùa khơng gian văn hố miền Bắc đặc thù Đó phong phú đa dạng cách thức thờ tự chùa miền Bắc Vấn đề triển khai phân tích sở lý luận thực tiễn Vì chùa miền Bắc chùa Phật giáo Đại Thừa, nên việc thờ cúng đức Phật, chùa thờ vị Bồ Tát, vị thần cộng với việc hỗn dung tín ngưỡng địa nên vị anh hùng dân tộc, vị thần thánh người Việt thờ chùa Phật giáo Đặc biệt chương ảnh hưởng triết lý âm dương, triết lý phồn thực người Việt việc thờ cúng ngơi chùa miền Bắc Việt Nam Trong khía cạnh kiến trúc cho cảm nhận hài hồ tinh tế kiến trúc ngơi chùa với cảnh quan thiên nhiên đồng đồ ng bằ ng Bắ Bắcc bợ, thể văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên người dân Bắc thể qua việc xây dựng chùa Sự tương đồng dị biệt phương diện chùa Phật giáo Bắc kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng dân gian khác thật phong phú đặc sắc Giữa chùa đình miền Bắc Việt Nam có nhiều điểm chung phương diện kiến trúc Từ kiểu thức kiến trúc mái đầu đao uốn cong vv…đều mang nặng dấu ấn đời sống tâm linh văn hố Việt Ngồi vấn đề giống nhau, chương khác biệt đối tượng thờ cúng chùa đình Nếu chùa lập để thờ Phật đình lập để thờ vị thần Thành hoàng làng Nếu chùa sản phẩm kết tinh văn hoá Phật giáo văn hố Việt Nam đình sản phẩm tuý tổ chức làng xã nông nghiệp Việt Nam Sự tương quan chùa nơi thờ phụng dân gian khác đền, miếu, phủ miền Bắc thật rõ nét Tuy nơi thờ phượng dân gian khó so sánh với chùa mức độ hồnh tráng, chúng có nét tương đồng đến lạ kỳ kiểu thức kiến trúc cách thức trí bên Tất kiến trúc có điểm chung gần gũi với văn hoá dân tộc Kiến trúc chùa Văn miếu Nho giáo có nhiều điểm giống  Điểm khác biệt Văn miếu Nho giáo lập nên để thờ Khổng tử vị thánh hiền chùa Phật giáo lập nên để thờ Phật vị Bồ Tát Điều khác biệt đáng lưu ý đối tượng thờ cúng Nho giáo xét mặt giới tính t nam giới đối tượng thờ cúng Phật giáo lại bao gồm nam lẫn nữ Ở miền Bắc Việt Nam tượng Tam giáo đồng nguyên   nghi lễ cách thức thờ cúng Phật giáo Đạo giáo Những điều thể rõ Bích Câu đạo quán Linh Tiên đạo quán Khi tìm hiểu kiến trúc chùa Phật giáo nhà thờ Ki tô giáo miền Bắc Việt Nam, thấy chùa Phật giáo nhà thờ Kitô giáo có nhiều điểm tương đồng dị biệt Nhưng chúng có quan hệ mật thiết với Nếu kiến trúc nhà thờ Tây hoàn tồn đối lập với kiến trúc chùa ngược lại kiểu thức kiến trúc theo lối nhà thờ Nam lại gần gũi với chùa nhiều phương diện Đó nét hài hồ độc đáo mang đậm tính dân tộc kiến trúc tơn giáo Việt Nam Chương 3: Ngơi chùa Bắc nhìn từ chủ thể văn hoá Chương đề cập đến vai trị văn hố ngơi chùa đời sống cư dân Bắc  Qua phần khái quát chương ba, ta thấy vai trị văn hố ngơi chùa Bắc to lớn đa dạng Nó nói lên vai trị quan trọng ngơi chùa đời sống nhân dân miền Bắc lịch sử Chùa nơi thờ cúng trường học đơi khitacịn sở tế cộng đồng, nơi diễn rađau hội buồn hè đình đám chết người gởilàthân ycửa Phật Những lúclàgặp sống chùa nơi chốn dễ chia cảm thông với đau buốn mát Ngơi chùa phần giúp họ vơi lo lắng, dằn vặt sầu muộn giáo lý từ bi, bình đẳng khoan khoan dung đạo Ph Phật ật Khi nói đến vai trị ng ngơi chùa Bắc bợ chúng phải nói đến tính tổng hợp chức xã hội chùa Ngôi chùa bao quát nhiều khía cạnh đời sống tâm linh, văn hố nương tựa vào Trong nội dung của chương ba đề cập đến đặc tính cuả ngơi chùa Bắc tính dân chủ Mọi người đến chùa tham gia vào sinh hoạt chốn thiền mơn theo cách riêng mà khơng bị ngăn cấm phân biệt đối xử đến với chùa giàu nghèo, sang hèn, trí thức, bình dân khơng cịn vấn đề quan trọng, quan trọng lịng người đến mà thơi Đến chùa tạo cho du khách cảm nhận bình an bình đẳng trước người trước mặt sinh hoạt chùa Bân cạnh đó, ngơi ngơi chùa cịn có vvịị trí quan trọng tâm hồn cư dân dân Bắc Điều thể qua đời sống sống văn học nghệ thuật mà nhân dân, ccác ác nhà thơ, nghệ sỹ dung hình ảnh ngơi chùa nguồn cảm hứng, đối tượng trung tâm để khai thác nghệ thuật KẾT LUẬN Kể từ khi  Phật giáo du nhập phát triển nước ta ngày nay, nhiều chùa xây dựng trùng tu Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước đầy bi hùng Tổ quốc chúng ta, Phật giáo sát cánh với dân tộc,   ln đứng phía dân tộc, lúc hạnh phúc lúc khổ đau Phật giáo xem dân tộc bà mẹ hiền che chở cưu mang theo chiều ngược lại bà mẹ hiền Việt Nam nhiều lần nương tựa vào Phật giáo để huy động sức dân kêu gọi lòng quốc nhân dân lúc vận nước nghiêng nghèo  Đồng bằ  Đồng ng Bắc bộ địa bàn xuất phát tộc Việt, nơi cịn lưu giữ tính tính chất tuý của văn hoá Việt Nam Hơn nữ nữaa nơi Phật giáo truyền lần vào nước ta miền Bắc Việt Nam với trung tâm Phật giáo Luy Lâu trung tâm Phật giáo phát triển rực rỡ nhiều kỷ nên không gian địa địa lý phù hợ hợpp để bướ bướcc đầ đầuu nghiên cứu cứu văn hố củ củaa ngơi chùa chùa Vì Phật giáo đến với người Việt đường hồ bình giáo lý Đức Phật phù hợp với tâm tư tình cảm người Việt nên nhân dân Việt Nam đón tiếp, tin tưởng cưu mang Người Việt đồng Bắc xem Phật giáo vừa thiêng liêng vừa gần gũi với họ Vì suốt chiều dài lịch sử dân tộc, chùa chiền xây dựng khắp nơi, từ thành thị đến thơn q Có thể nói nơi sơn thuỷ hữu tình, mảnh đất thiêng liêng tôn trọng, không đâu chùa thờ Phật tồn nhân triều đồng lịng tin tưởng Phật nênChính ngơi thể chùa dân đượcvànhiều tầngđại lớptrịxây dựng Những ngôiđạo chùa vua quan đích thân đốc thúc việc xây dựng gọi chùa cấp độ cung đình, quốc gia, chùa nhân dân xây dựng nhỏ bé gọi ngơi chùa cấp độ làng xã Chùa miền Bắc Việt Nam chùa Phật giáo Đại Thừa nên việc thờ phụng đa dạng Ngoài việc thờ cúng đức Phật lịch sử, chùa miền Bắc thờ cúng vị bồ tát, vị thánh thần, anh hùng dân tộc Đây đặc điểm đáng lưu ý chùa miền Bắc Bên cạnh tôn thờ hình tượng tơn giáo người dân hướng cội nguồn, trân trọng, tôn thờ người có cơng với đất nước, người mang lại cho họ bình yên, no ấm mà họ nhìn thấy được, cảm nhận Đó nét đẹp, đáng trân trọng truyền thống văn hóa “uống nước nhớ nguồn” người dân Bắc Ngoài cách Ngoài cách thờ cúng cúng ngơi chù chùaa cịn cịn thể hiện tính khoan dung tôn giáo rất cao, nên thần thánh tín ngưỡng dân gian Việt Nam đơi trí chùa Mẫu Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử… Thậm chí đơi nhữ ng vị thầ thầnn thánh thánh nàyy cịn có vai trị quan trọng đối tượng thờ cúng chùa, điển hình cho nà trường hợp việc thờ cúng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện Do mối mối quan hệ thân thương gần gũi với đời sống cư dân nên vai trị ngơi chùa đời sống nhân dân miền Bắc quan trọng Chùa không nơi thực cáccịn lễ nghi cịnhố, trường học,của chí đồng dân vài hợpđể đặc biệthiện chùa cơtôn sởgiáo y tế,màvăn giáo dục cộng cư.trường Trong kháng chiến, nhiều ngơi chùa cịn chỗ dựa vững cho cách mạng, góp phần khơng   nhỏ cho thắng lợi dân tộc Từ lúc lọt lòng biết đọc chữ, tới tuổi biết giận hờn, thương ghét, lúc thành đạt hay lìa khỏi cõi trần, dù người cao sang kẻ thấp hèn, dù thành thị hay chốn quê mùa, phần đông người dân Bắc bộ, hình ảnh ngơi chùa ln hữu hữu họ điểm tựa thiêng liêng, nơi chốn bình an, tin cậy để họ nương náu, vỗ về, để họ mong cầu tìm thấy tốt đẹp vơ vàn khao khát Ngơi chùa khơng điểm đến tâm linh người nhiều có hiểu biết Phật pháp có ước muốn tìm hiểu mà cịn nơi để tới để làm lắng dịu lịng mình, chiêm nghiệm sống sau quãng đường dài mệt mỏi với lo toan, ưu phiền thành cơng, thất bại Ở khơng có bất cơng, phân biệt đối xử kẻ hèn, người sang để khiến người ta phải ngại ngùng, e sợ; có bảo bọc, yêu thương che chở Ngôi chùa nơi người dân Bắc tìm đến gia đình họ gặp chuyện chẳng lành, nơi an ủi họ sống gặp khó khăn, trắc trở, nơi để họ tìm kiếm lời khuyên răn mà sống cho tốt hơn, cư xử cho phải đạo hơn, nơi để họ thoải mái giãi bày tâm tư thầm kín khơng thể nói với ai; tóm lại, nơi để họ trút hết nỗi lịng khơng chút băn khoăn, dự, nhờ họ cảm nhận sống trở nên dễ chịu, tốt đẹp Bất điều gì, làm cho sống tốt đẹp đáng ngợi ca, trân trọng Người ta hướng chùa hướng tới chân, thiện nhất, hồn hảo nơi để họ gửi gắm ước vọng (kể tham vọng) mình, mong muốn có đời thường, trần tục, xa cách với điều tao, cao q nơi cửa Phật Vì lẽ mà hình tượng chùa tự nhiên bước vào sống người dân, bình dị, thân thương gần gũi Những sinh linh bé bỏng, vô tội nhiều phó thác nơi cửa chùa lịng nhân chở che, ni dưỡng nên người để tiếp tục cứu vớt số phận may mắn khác Rất xa lại gần, mà người ta cảm nhận bước vào chốn thiền mơn Vì nhậnđộđónhư từ hình ảnh ,ngơi từ sựlẽcao đến mứcảnh lungngơ linh, tinh khiết, từ khiết, gần cảm gũi đến gia đình đình, nhưchùa, máu thịt, tấtq nhiên nhiê n hình ngơi i chùa khơng thể vắng bóng tác phẩm văn học, nghệ thuật, nơi mà tình cảm người có nhiều hội để giãi bày, để thăng hoa Vẻ đẹp, thân thiện mầu nhiệm chùa nguồn cảm hứng dồi tạo nên văn thơ, tác phẩm nghệ thuật tiếng Từ tao nhân mặc khách, học giả hào hoa đến đấng vương gia sống cảnh giàu sang quyền q động lịng trước cảnh thâm u, trầm mặc tao cảnh chùa, trước giáo lí ngời ngời nhà Phật, để từ cho đời tác phẩm nghệ thuật để đời, vần thơ, lời ca bay bổng hay mang đậm tính triết lí sâu sa để người đời cịn muốn nghe, muốn ngẫm… Bóng dáng ngơi chùa bắt gặp từ tác phẩm dân dã, giản dị xuất phát từ chốn thôn quê, tạo nên, truyền miệng người dân quê mùa, chất phác không phần sắc sảo, tinh tế, đơi cịn dí dỏm… Từ vị trí sâu sa tâm tư, tình cảm người dân Bắc bộ, hình 10   1.1.4 Đặc trưng văn hóa làng nghề 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh tỉ nh An Giang 1.2.2 Các nghề làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA TỈNH AN GIANG 2.1 Làng nghề mộc - chạm khắc gỗ người Việt Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới (gọi tắt làng mộc Chợ Thủ) 2.1.1 Chủ thể văn hóa 2.1.2 2.1 Thời gian văn hóa 2.1.3 Khơng gian văn hóa 2.2 Làng nghề dệt người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (gọi tắt làng dệt Châu Phong) 2.2.1 Chủ thể văn hóa 2.2.2 Thời gian văn hóa 2.2.3 Khơng gian văn hóa 2.3 Làng nghề gốm người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (gọi tắt làng gốm Châu Lăng) 2.3.1 Chủ thể văn hóa 2.3.2 Thời gian văn hóa 2.3.3 Khơng gian văn hóa hó a CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỀN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TỈNH AN GIANG 3.1 Tiềm phát triển làng nghề 3.1.1 Yếu tố truyền thống làng nghề 3.1.2 Nguồn nguyên liệu 31   3.1.3 Lực lượng lao động chỗ dồi dào, thời gian nông nhàn lớn 3.1.4 Cơ sở hạ tầng 3.1.5 Tiềm thị trường 3.1.6 Phát triển du lịch làng nghề 3.2 Triển vọng phát triển làng nghề 3.2.1 Định hướng phát triển 3.2.2 Xây dựng dự án phát triển làng nghề 3.3 Các giải pháp phát triển làng nghề thủ công truyền thống tỉnh AG 3.3.1 Xây dựng vùng nguyên vật liệu li ệu cho làng nghề 3.3.2 Bảo tồn làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch văn hoá dân tộc 3.3.3 Phát triển thị trường tiêu thụ 3.3.4 Các giải pháp đào tạo nghề tập huấn nâng cao tay nghề 3.3.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng cho làng nghề 3.3.6 Các giải pháp chế sách 3.3.7 Thành lập quỹ khuyến công tăng cường hoạt động khuyến công.  KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI:   “MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU TỈNH AN GIANG - TIẾP CẬN VĂN HĨA HỌC" Ở Nam nói chung đồng sơngViệt, Cửungười Long Khmer, nói riêngngười Hoa, từ buổi đầu khẩn hoang lậpBộ nghiệp, cộng đồng người người Chăm… sống mơi trường văn hóa nghề thủ cơng, có nghề 32   thủ công lưu truyền từ miền Bắc, miền Trung Nghề thủ cơng Nam Bộ nhìn chung đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống độc đáo, với sản phẩm thủ công tiêu biểu xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề Chúng biểu phản ánh sắc nét đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sắc thái văn hóa chung vùng đất riêng nhóm nghề nghiệp, cộng đồng cư dân thành phần tộc người Tỉnh An Giang vùng đất đa tộc người, đa văn hóa đa tôn giáo Người Việt, người Khmer, người Hoa người Chăm chung vai sát cánh xây dựng nghiệp phát triển mối quan hệ tộc người gắn bó thân thiết với từ buổi đầu khẩn hoang, lập làng Ngồi đóng góp to lớn mặt kinh tế - xã hội, tộc người cịn tạo giá trị văn hóa truyền thống độc đáo góp phần tơ vẽ nên tranh đa sắc thái văn hóa địa phương Ngồi nghề nông trồng lúa hoa màu xem mạnh kinh tế tỉnh An Giang, nghề thủ công phát triển từ lâu đời đây, hình thành nhiều làng nghề thủ cơng truyền thống tiêu biểu nghề mộc chạm khắc gỗ, nghề gốm, nghề dệt nhuộm vải lụa, nghề chế biến mắm nước mắm, nghề nấu đường nốt, nghề đóng ghe xuồng, nghề rèn cơng cụ sắt, nghề vẽ tranh kiếng… Sản phẩm thủ công nhiều làng nghề có loại độc đáo trở thành thương hiệu dân gian tiếng khắp nước tơ lụa Tân Châu, chạm khắc gỗ Chợ Thủ, mắm Châu Đốc… Tuy nhiên, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế ngày nay, nhiều máy móc thiết bị thay sức lao động người, sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt khiến cho sản phẩm thủ công chủng loại phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế thị trường ngày rộng mở địa bàn Nam Bộ tỉnh An Giang Một số làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang đứng trước nguy bị mai hay chí thất truyền nghề dệt nhuộm tơ lụa Tân Châu vốn tiếng thời Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt tương lai cần có quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tồn diện làng nghề nghề thủ cơng truyền thống tỉnh An Giang, đặc biệt tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu địa phương để làm sở, luận khoa học góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Một số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang: Tiếp cận văn hoá học” làm đề tài luận văn * Bố cục luận văn: Luận văn chia làm chương: Chương 1: Chương trình bày sở lý luận, số khái niệm làng nghề nghề thủ công truyền thống, số lý thuyết nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống 33   góc nhìn văn hố học; trình bày sở thực tiễn, tập trung tìm hiểu điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái tác động đến hình thành phát triển làng nghề thủ công truyền thống, giới thiệu khái quát làng nghề, đặc trưng văn hoá làng nghề nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang Chương 2: Nghiên cứu chuyên sâu số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang làng nghề mộc chạm khắc gỗ người Việt, làng nghề dệt người Chăm làng nghề gốm người Khmer; tập trung phân tích chủ thể văn hố, thời gian văn hóa, khơng gian văn hóa giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội làng nghề Chương 3: Tìm hiểu tiềm năng, triển vọng phát triển số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang; đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, kinh tế, xã hội làng nghề, quy hoạch phát triển bền vững làng nghề CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG   1.1 Vận dụng số lý thuyết văn hóa học để nghiên cứu đề tài: - Các đặc trưng văn hoá - Hệ tọa độ ba chiều Văn hóa - Lý thuyết địa văn hóa - Lý thuyết vùng văn hóa - Một số tiêu chí xác định làng nghề - Khái niệm nghề làng nghề   1.2 Tổng quan làng nghề thủ công tỉnh An Giang Lịch sử ghi nhận việc di dân chiến Trịnh Nguyễn kéo dài khởi từ 1627 Lúc nhiều dịng người rời bỏ quê hương, tìm đất sống trước hết Đông Nam Bộ, đến đồng sông Cửu Long theo tuyến đường Mỹ Tho, Vĩnh Long chạy dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu Vào năm 1699, Nguyễn Hữu Cảnh đến An Giang cù lao Tiêu Mộc (nay cù lao Ông Chưởng) có dân cư sinh sống Các cộng đồng người Việt, người Khmer, người Chăm, người Hoa xúc tiến công khẩn hoang, lập làng triển khai nhiều loại hình hoạt động kinh tế thích hợp nhằm khai thác lợi thế, tiềm sẵn có địa phương Và, vào buổi đầu lập nghiệp, cộng đồng cư dân tìm kiếm, khai thác nguồn nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiên để sản xuất, chế biến làm thành sản phẩm thủ công cần thiết, quen dùng phục vụ cho yêu cầu sản xuất nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ Họ khai thác sản vật sẵn có xung quanh để tạo chế tạo cơng cụ lao động (nông cụ ngư cụ), nhào nặn đất sét làm đồ gốm; dùng sợi mây đan đát đồ dùng, ngư cụ, nhổ lác đan đệm, chẻ tre, trúc làm ghế, giường, bàn, tủ, kệ, chặt đốn gỗ dựng 34   nhà, đóng ghe xuồng, xe bị, chằm dừa nước để lợp mái, che vách nhà, đánh bắt cá tôm làm khô, mắm, nước mắm Riêng người Khmer người Chăm, họ triển khai số loại hình hoạt động kinh tế truyền thống tộc người Theo Châu Đạt Quan, người Khmer  quen với cơng việc làm gốm, trồng bơng, dệt vải, làm bún, tương, nấu rượu, đóng xe bị, ghe xuồng [29:226] Trong đó, dệt vải lụa, đánh bắt cá sông rạch trao đổi, buôn bán dạo vốn hoạt động kinh tế truyền thống người Chăm  Đến đầu kỷ XVIII, cư dân An Giang bắt đầu có sống ổn định đa số nghèo, họ khai thác lõm đất làm ruộng, phá rừng làm nương rẫy Vào thời kỳ này, người Việt từ miền Trung tiếp tục đưa vào đây, số có sĩ  phu, người thợ thủ cơng phận tù binh chúa Nguyễn cho làm lao công khai thác đất hoang Để mở mang vùng đất này, từ năm 1818 trở sau Thoại Ngọc Hầu vận động cư dân đào kênh Thoại Hà từ Long Xuyên thông qua biển Kiên Giang, đào kênh Vĩnh Tế thông từ Châu Đốc biển Hà Tiên, đắp đường đến tận Lị Gị đào kênh thơng lên Tân Châu mở vùng rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng cư dân tụ cư, lập nghiệp Năm 1832, tỉnh An Giang thành lập đến năm 1836 có nhiều làng hình thành Đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân tỉnh An Giang phát triển so với trước nhiều nghề thủ công đời để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng, nhu cầu ăn, mặc, Ngồi loại nơng cụ, dụng cụ cày, cối xay lúa, giã gạo, nia, thúng, rổ… ý làm từ trước làm đồ mộc gia dụng, đóng xuồng độc mộc, chế biến nước mắm, cá, tôm khô, làm gốm, dệt vải bắt đầu phát triển, chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu phụ gia sẵn có địa phương Tuy chất lượng sản phẩm nghề thủ công chưa cao đáp ứng nhu cầu đời sống cư dân tỉnh An Giang lúc Người Việt, người Chăm, người Khmer An Giang xúc tiến việc trồng kéo sợi dệt vải trồng dâu nuôi tằm ươm tơ dệt lụa tạo nhiều loại vải có màu sắc hoa văn độc đáo phục vụ cho may mặc thường ngày ngày lễ, tết cổ truyền họ Người Khmer huyện Tri Tôn làm đồ gốm từ lâu đời Đồ gốm lu đựng nước, nồi nấu cơm, cà ràng, lị than, khn đổ bánh khọt, bình bát… ưa chuộng thị trường gần xa Còn người Hoa thường cư trú tập trung thị tứ, chuyên buôn bán làm số nghề thủ công chế biến lương l ương thực thực phẩm Các sản phẩm thủ công làm lúc mang trao đổi, buôn bán phạm vi chợ phiên thơn xóm địa phương Từ kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX sau này, cư dân An Giang đông đảo, tập trung Họ sản xuất nhiều loại nơng sản hàng hóa, lúa gạo tiêu thụ rộng khắp nước xuất Nhiều ngành nghề thủ công phát huy, làng nghề thủ cơng hình thành phát triển tạo thị trường mua bán sản phẩm thủ 35   công phong phú đa dạng  Đến trước năm 1975, làng nghề nghề thủ công truyền thống An Giang sản xuất sản phẩm tiêu dùng trọng đến mẫu mã, hoa văn, màu sắc để cạnh trạnh với mặt hàng cơng nghiệp ngoại nhập chủng loại Tuy nhiên, có khơng làng nghề thủ cơng truyền thống An Giang không cạnh tranh thị trường mai nghề tơ lụa Tân Châu vốn tiếng thời Trong thời gian đầu sau năm 1975, hầu hết hộ gia đình sở sản xuất làng nghề thủ công truyền thống An Giang tham gia vào làm ăn tập thể hợp tác xã Đây mơ hình nói hồn tồn lạ so với cách thức tổ chức sản xuất có trước họ Các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thời bao cấp tham gia sản xuất chủ yếu đáp ứng yêu cầu theo tiêu, kế hoạch giao nên phần có ảnh hưởng tiêu cực đến việc tăng suất lao động, phát huy sáng tạo nghệ nhân người thợ lành nghề Từ năm 1986 đến nay, sau 20 đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang khuyến khích cách hỗ trợ vốn sản xuất nhằm mục đích bảo tồn làng nghề, phát huy giá trị kinh tế - xã hội văn hoá làng nghề, kỹ năng, kỹ xảo nghệ nhân Hiện nay, nhiều làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang phục hồi phát triển trở lại cộng đồng cư dân địa phương Tuy nhiên, thực tế có số làng nghề có dấu hiệu suy yếu mai dần Trong đó, số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh An Giang tìm hướng riêng có bước phát triển kinh tế thị trường, tr ường, vừa bảo tồn, vừa phát huy sắc thái văn hóa truyền thống làng nghề, thành phần cư dân cộng đồng tộc người Các nghệ nhân thủ cơng khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo cải tiến công cụ, kỹ thuật, đổi mẫu mã sản phẩm, mở rộng qui mô sản xuất Kỹ thuật – công nghệ đại đưa vào thay số khâu qui trình sản xuất số nghề thủ công nhằm tăng suất lao động, tạo hàng loạt sản phẩm có kích cỡ, mẫu mã giống nhau, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường nội địa xuất Thế tính độc đáo đa dạng sản phẩm thủ công lưu giữ thông qua "bí quyết" nghề nghiệp "cha (hay mẹ) truyền nối" bàn tay khéo léo, điêu luyện chăm chút sản phẩm thủ công nghệ nhân làng nghề định Các sản phẩm thủ công tiếng thường gắn với tên địa danh, nơi sản sinh chúng mắm Châu Đốc, đồ mộc chạm khắc Chợ Thủ, vải thổ cẩm Chăm Châu Phong, gốm Khmer Châu Lăng… CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA TỈNH AN GIANG 2.1 Làng nghề mộc mộc - chạm khắc gỗ củ củaa người Việt Chợ Thủ, Thủ, xã Long Điền 36   A, huyện Chợ Mới (gọi tắt làng mộc Chợ Thủ) Làng mộc Chợ Thủ để lại nhiều dấu ấn mỹ thuật, phần chứng minh công phu điêu khắc, chạm trỗ thợ chạm lưu giữ qua nhiều hệ thông qua sản phẩm đình, chùa An Giang (quan sát ngơi đình Chợ Thủ ghế Cửu Long chùa Ơng Đạo Nằm hiểu điều đó) Tất cơng trình kiến trúc gỗ với nghệ thuật trang trí, điêu khắc tinh xảo thể hoành phi, liễn đối,phú, trang thờ, phù điêu… tài trang tácthống phẩmnghệ chạmthuật khắcdân gỗ gian cũngnhư phong thường đề cập đếnĐề đề tài t àitrícótrong tính truyền Tứ linh, Tứ thời, Ngũ phúc, Bát tiên, Bát bửu, … Sản phẩm làng mộc Chợ Thủ thể đậm nét giá trị văn hóa tinh thần Mỗi sản phẩm thủ công xem tác phẩm nghệ thuật, nét tiêu biểu độc đáo mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời thể sắc thái riêng, đặc tính riêng làng nghề Các sản phẩm làng nghề kết tinh, giao lưu phát triển giá trị văn hóa, văn minh dân tộc Sự thể phong cách, sắc văn hóa cịn thể qua kiểu dáng sản phẩm đặc trưng làng nghề Giá trị văn hóa làng nghề cịn biểu lối sống, phong tục tập quán làng Mỗi làng nghề thủ công truyền thống cộng đồng dân cư sinh sống có chung thiết chế văn hóa phong tục, tập quán, nếp sống, tín ngưỡng…điều thể yếu tố chung văn hóa dân tộc, vừa mang nét riêng làng nghề Ngoài làng mộc Chợ Thủ nơi bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật sản xuất từ đời sang đời khác nghệ nhân Tám Dinh, Chín Sếu, Tư Chia, … Đội ngũ nghệ nhân suốt thời gian qua tiếp nối phát huy tinh hoa nghề nghiệp, dẫn dắt nhiều hệ trẻ học tập kế thừa kỹ thuật sản xuất truyền thống làng nghề Tóm lại, Làng mộc Chợ Thủ có vai trị ý nghĩa to tớn, mang lại giá trị kinh tế, xã hội mà khẳng định giá trị văn hóa độc đáo thơng qua việc bảo lưu phát huy kỹ thuật chạm khắc gỗ thủ cơng truyền thống tinh xảo, địi hỏi nhiều kỹ năng, óc sáng tạo, xem vốn quý kho tàng di sản văn hóa phi vật thể địa phương cần bảo tồn 2.2 Làng nghề dệt người Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (gọi tắt làng dệt Châu Phong) Giá trị văn hóa làng dệt Châu Phong thể qua cách ứng xử cư dân với môi trường tự nhiên, khai thác tận dụng vật liệu từ thiên nhiên để tạo nét riêng, nét độc đáo cho loại sản phẩm thủ cơng Làng nghề đến cịn bảo lưu đậm nét yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc thể qua việc thiết kế, sử dụng khung dệt  phóng thoi, thao tác kỹ thuật dệt vải, mẫu hoa văn sản phẩm, độc đáo kỹ thuật dệt ikat, cách chế biến, sử dụng phẩm nhuộm chiết xuất từ thiên nhiên, cách phối màu sản phẩm vải Nếu thổ cẩm người Êdê 37   chủ yếu sử dụng màu đen, đỏ; người Bana lấy màu vàng làm màu chủ đạo sản phẩm dệt Chăm Châu Phong hội đủ màu Trên quần áo, túi, ví nhỏ lấp đầy hoa văn đủ màu sắc không sặc sở, lịe loẹt Tùy theo mẫu hoa văn, đơi việc phối màu làm trực tiếp khung dệt Để đa dạng hóa sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đòi hỏi nghệ nhân nơi không ngừng sáng tạo hàng loạt mẫu hoa văn, cách phối màu khác Ngoài ra, điểm đặc sắc sản phẩm dệt Chăm thể mẫu hoa văn trang trí Các đồ án chủ yếu dựa vào mẫu mã hoa văn truyền thống người Chăm tổ tiên truyền lại dựa cảnh trí thiên nhiên, mơi trường xung quanh Hoa văn dựa vào mẫu cổ xưa để lại thường vân mây, mắc võng, lúa, kéo nhà, kiểu dệt ikat… Căn vào mẫu hoa văn gốc này, hệ sau phát triển thêm, đơi có biến tấu đơi chút theo u cầu khách hàng cốt lõi phải hàm chứa đặc trưng văn hóa dân tộc Đặc biệt hoa văn mây trôi sáng tạo độc đáo người thợ dệt Chăm An Giang Với sản phẩm ikat kỹ thuật nhuộm thiền, hoa văn mây trôi thiết kế vải màu tím, xanh lục vải sọc, caro Nếu sản phẩm thổ cẩm, có nhiều mơtíp hoa văn trám chân, hoa văn zíc zắc viền hai bên đường biên, hoa văn chữ thân hoa văn sóng nước theo đoạn vải Giá trị văn hóa làng nghề cịn thể tính cộng đồng, phong tục tập quán làng nghề Trong môi trường làng nghề người giúp đỡ đùm bọc, yêu thương nhau, người lớn tuổi truyền đạt kinh nghiệm cho người nhỏ tuổi, người đến trước hướng dẫn người đến sau, mà đến làng nghề dệt người Chăm Châu Phong ngày mở rộng phát triển Tuy nhiên, kỹ thuật nhuộm màu, kỹ thuật ikat, thiết kế hoa văn vải xem bí gia đình, dịng họ, thể khéo léo, sáng tạo vượt trội nghệ nhân với bí thường lưu truyền gia đình, dịng họ Tựu trung lại, nói làng dệt Châu Phong góp phần to lớn việc giữ gìn, bảo lưu sắc văn hóa dân tộc nói riêng làm đa dạng sắc thái văn hóa tỉnh An Giang nói chung Kỹ thuật – công nghệ dệt Chăm biến nguyên liệu thô sơ thành sản phẩm thủ công vô phong phú, thẩm mỹ Những công cụ nghề dệt Chăm khung dệt, khung kéo canh, thoi… hàm chứa giá trị văn hóa phi vật thể cao khéo léo, óc sáng tạo nhiều hệ nghệ nhân người Chăm 2.3 Làng nghề gốm người Khmer ấp An Thuận, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (gọi tắt làng gốm Châu Lăng) Làng nghề gốm góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần 38   người Khmer xã Châu Lăng huyện Tri Tơn nói riêng tỉnh An Giang nói chung Những kiểu dáng sản phẩm, hoa văn thể thân gốm, thao tác nắn, dập, vuốt, chuốt láng in hoa văn cho sản phẩm động tác thủ công, tất ngư người ời thợ gốm thao tác cách thuầ thuầnn thục Mỗi hàng như: lu, nồi, cà ơm, cà ràng, chậu hoa, bình hoa, bình bát… hàm chứa sáng tạo, kinh nghiệm sống hay chí cịn phản ánh trình độ nhận thức đặc trưng người thợ từngsản thờiphẩm điểm,thêm từngphần giai duyên đoạn thể tô điểm cho dáng vàqua xinhkiểu xắn dáng, sựđường kết hợpnét vàđặc phatrưng, trộn kiểu mẫu hoa văn dập chìm thân nồi, đắp cổ lu, cổ bình hoa hay ngấn xoắn quanh phần vành bụng cà ràng… Do xem giá trị văn hóa nghệ thuật cộng đồng, phản ánh nét sinh hoạt đời thường giai đoạn lịch sử dân tộc Khmer địa phương Nét văn hóa nghề gốm cịn thể qua tính cộng đồng làng nghề Mỗi người thợ làng nghề thường gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên khơng khí nhộn nhịp có tổ chức, có ý thức vai trị trách nhiệm cao trình hoạt động sản xuất Bước vào tham quan làng nghề thời điểm hộ sản xuất, nhận thấy không khí làm việc thật nhộn nhịp nghiêm túc, người việc nhịp nhàng, ăn ý nhuần nhuyễn Người trước ln nhiệt tình cầm tay việc cho người sau, khơng có tị hiềm, giấu giếm kinh nghiệm hay tay nghề Đặc biệt nghề gốm người Khmer  khơng có tục thờ tổ nghề ngành nghề thủ cơng khác Giá trị văn hóa độc đáo bật làng gốm Châu Lăng kỹ thuật chế tác đồ gốm, tất làm tay cộng với kinh nghiệm khối óc sáng tạo người, người Khmer Châu Lăng chưa biết đến kỹ thuật dùng bàn xoay Đây kỹ thuật làm gốm nguyên thủy, bảo lưu số cư dân dân tộc nước ta Chính nét giản dị, mộc mạc mà độc đáo làng gốm Châu Lăng thu hút quancủa tâmngười nhiều nhàởnghiên tr ong ngồitế,nước Mỹ,quan Úc, tâm Nhật… Vì gốm Khmer Tri Tơncứu Tri ngồi giá trị kinh cầnnhư có nghiên cứunghề bảo vệ nhằm phục vụ cho mục đích văn hóa, khoa học du lịch… Tóm lại, có làng nghề có nhiêu giá trị văn hóa lịch sử riêng nó, phản ánh nếp sinh hoạt, nhận thức, văn hóa giai đoạn Do vậy, làng nghề địa phương xem di sản văn hóa quý báu đồng bào dân tộc lưu lại vùng đất An Giang vừa bảo lưu tinh xảo kỹ thuật chế tác truyền thống vừa phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng dân tộc, đồng thời vừa hàng hóa để trao đổi, giao thương với bên Tuy nhiên, thăng trầm lịch sử, đại hóa công nghệ sản xuất dần thay công cụ thủ công tạo nên cạnh tranh gay gắt sản phẩm làng nghề với hàng công nghiệp khía cạnh Đó ngun nhân dẫn đến suy vong làng nghề tỉnh An Giang sản xuất khơng có "đầu ra", kéo theo thu nhập bấp bênh, nghệ nhân phải 39   bỏ nghề tìm cơng việc khác để mưu sinh, hệ sau chán nản không nối tiếp nghề truyền thống gia đình dẫn đến thất truyền Do cần có quan tâm, định hướng hỗ trợ từ quyền để làng nghề trì, hoạt động hiệu phát triển bền vững, góp phần bảo vệ sắc thái văn hóa độc đáo địa phương, đồng thời tạo việc làm thêm cho người lao động nông thôn Trong xu hội nhập ngày hôm nay, hoạt động kinh tế làng nghề quan tâm mức, chắn tạo đà cho làng nghề hoá phát triển để hồ nhịp đất nước cơng cơng nghiệp hoá, đại CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN TRIỂN VỌNG PHÁT T TRIỀN RIỀN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TỈNH AN GIANG   An Giang tỉnh biên giới có nhiều đặc thù ĐBSCL, vừa có sơng ngịi, rừng núi, đặc biệt tỉnh có dân tộc Chăm, Hoa, Khmer, Kinh chung sống Sự đa dạng dân tộc tạo nên đa dạng phong phú văn hoá địa phương Các làng nghề truyền thống thường nơi đất chật, người đông; người nông dân muốn tồn phải bươn chải kiếm thêm nghề phụ nơng nghiệp Hơn nữa, truyền thống văn hóa chất cần cù khéo léo, sáng tạo cư dân làm cho làng nghề thủ công trở nên tiếng nghề dệt Chăm ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, nghề mộc Chợ Thủ, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, nghề làm mắm thị xã Châu Đốc, nghề làm gốm, làm đường Thốt nốt người Khmer huyện Tri Tôn… Yếu tố truyền thống làng nghề tiềm to lớn địa phương Trong đó, có nhiều làng nghề tồn lâu đời làm sản phẩm mang tính đặc trưng, thị trường nước ưa chuộng Truyền thống làng nghề từ lâu trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa dân gian, làm phong phú sâu sắc thêm truyền thống văn hóa dân tộc Lợi làng nghề truyền thống tập trung lực lượng lao động lớn, giá nhân cơng rẻ, bên cạnh đó, đa số làng nghề hình thành nguồn liệunghề vơ địa phương vùngban lânđầu cận.đều Do xuất vậy, từ tiềm năngnguyện cácvật làng nghềphong truyềnphú thống tỉnh An Giang, cần nghiên cứu, định hướng phát triển cách hiệu quả, bền vững   * KẾT LUẬN: Làng nghề truyền thống An Giang có vị trí, vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng, làng nghề truyền thống phục hồi phát triển, sản phẩm làm ngày đa dạng dạng phong phú, đáp ứng nhu nhu cầu tiêu dùng tron trongg nước xuất Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề cho phép khai thác triệt để tiềm lao động, nguyên liệu trình độ tinh xảo nghệ nhân Song làng nghề truyền thống đứng trước khó khăn lớn khả tiêu thụ yếu, thiết bị sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, thiếu vốn, nguồn nguyên liệu kkhông hông ổn định…đã làm cho khơng làng chưa phục hồi được, nhiều nghề truyền thống đứng trước 40   nguy bị mai một, đời sống người lao động số làng nghề gặp khó khăn (như nghề gốm Châu Lăng) hay nổ lực tìm thị trường đầu kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu nên không không đáp ứng nhu cầu thị trường trường (làng dệt Châu Phong) Phong) Tuy nhiên, với trí thông minh sáng tạo người lao động truyền thống lịch sử làng nghề, quan tâm hỗ trợ mức Đảng Nhà nước, thời gian tới làng nghề truyền thống bước phục hồi phát triển Qua nghiên cứu số làng nghề thủ công truyền thống tiêu biểu An Giang, rút kết lu luận ận chung sau:   Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nơng nghiệp cơng nghiệp, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển làng nghề truyền thống nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trị to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Mặt khác, phát triển làng nghề truyền thống phận cấu thành lịch sử văn hóa địa phương vùng Trong q khứ tại, yếu tố biểu tập trung sắc dân tộc địa phương, cần bảo tồn, kế thừa phát huy   Làng nghề thủ công truyền thống An Giang năm qua phát triển đáng kể số lượng (hơn 83 làng nghề), đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chuyển chuyển ddịch ịch cấu kinh kinh tế, góp góp phần làm tthay hay đổi mặt mặt nông thôn Các sản sản phẩm làng nghề sản xuất ra, bước đầu đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống dân cư nơng thơn phần cho xuất Bên cạnh đóng góp, q trình phát triển, làng nghề gặp phải nhiều khó khăn, đáng kể thị trường tiêu thụ, vốn thiết bị sản xuất, trình độ chun mơn lao động Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có hệ thống sách đầy đủ, đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề làng nghề thủ công truyền thống Sự quan tâm cấp quyền làng nghề cịn hạn chế, thiếu hỗ trợ giúp đỡ định hướng phát triển, vốn, thị trường Các làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh cịn mang nặng tính tự phát, không địa phương thiếu sở vững   Để phát huy vai trò ý nghĩa to lớn làng nghề truyền thống cần phải thực hệ thống giải pháp, giải pháp trọng tâm tổ chức lại quan hệ sản xuất làng nghề theo hướng khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác làng nghề có trình độ phát triển thấp; phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hữu hạn, công ty cổ phần làng nghề có trình độ phát triển cao; đào tạo nâng cao tay nghề, đầu tư vốn, đa dạng hoá sản phẩm, xây dựng thượng hiệu… Đồng thời, địa phương cần sớm ban hành cụ thể hố sách khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề sách thuế, cho vay vốn, sách khen thưởng… tăng cường 41   vai trò quản lý nhà nước làng nghề thủ công 42   Nguyễn Ngọc Thơ Tìm hiểu rồng Trung Hoa 24/02/2008 Nguyễn Ngọc Thơ Năm sinh: 1978 Bộ mơn Văn hóa học Trường ĐH KHXH&NV ngocthovhh@gmail.com   Email: poettho@gmail.com; poettho@gmail.com; ngocthovhh@gmail.com Tên đề tài luận văn: TÌM HIỂU RỒNG TRUNG HOA  PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu CHƯƠNG I: RỒNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Rồng văn hóa giới 2 Lịch sử nghiên cứu rồng Trung Hoa 3 Hồn cảnh xuất hình tượng rồng Trung Hoa 4 Quá trình hình thành rồng Trung Hoa 5 Vấn đề rồng tôtem 6 Các thần tính rồng 7 Chín rồng Chương II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA RỒNG TRUNG HOA QUA CÁC THỜI ĐẠI 1 Thời kì nguyên thủy 2 Thời kì Hạ – Thương – Chu 43   3 Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc 4 Thời kì Tần – Hán 5 Thời kì Tam Quốc – Ngụy – Tấn – Nam Bắc Triều 6 Thời kì Tùy – Đường 7 8 Thời kì Tống – Nguyên Thời kì Minh – Thanh 9 Thời kì đại Chương III: CÁC CHỦNG LOẠI RỒNG TRUNG HOA Phân loại theo nguyên mẫu 1.0 Vấn đề nguyên mẫu 1.1 Xà long 1.2 Ngạc long 1.3 Ngư long 1.4 Trư long 1.5 Ngưu long 1.6 Mã long 1.7 Hổ long 1.8.Cẩu long 1.9 Điểu long 1.10 Giao long 1.11 Rồng có nguyên mẫu tùng 1.12 Rồng có nguyên mẫu sinh thực khí nam 1.13 Rồng có ngu nguyên yên mẫu tia chớp cầu vồng vồng 1.14 Các loại rồng có nguyên mẫu khác Phân loại theo cấu tạo hình dáng 2.0 Về vấn đề nhận dạng cấu tạo hình dáng 2.1 Cù long 2.2 Li long 2.3 Ứng long 2.4 Quỳ long Phân loại theo môi trường sống 3.1 Thủy long 3.2 Vân long 3.3 Lục long Phân loại theo hình dáng thể 4.1 Chính diện long 4.2 Phản cố long 4.3 Đoàn long Phân loại theo số ngón chân 5.0 Vấn đề nhận diện ngón chân 5.1 Rồng có chân ngón 5.2 Rồng có chân ngón 5.3 Rồng có chân ngón 5.4 Rồng có chân khơng phân ngón Phân loại theo đối tượng kết hợp với rồng 6.1 Quá chi long 6.2 Hoa long 6.3 Long phụng 6.4 Long hổ 6.5 Long mã 6.6 Long ngư 6.7 Long – lân – quy – phụng 6.8 Hỏa châu long Phân loại theo màu sắc Phân loại theo đặc tính thiện-ác 44   8.1 Rồng có đặc tính thiện 8.2 Các loại rồng ác Chương IV: Ý NGHĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỒNG TRUNG HOA I Ảnh hưởng rồng văn hóa Trung Hoa Rồng ngôn ngữ, văn học 1.1 Rồng ngôn ngữ Hán 1.2 Rồng văn học Rồng tơn giáo – tín ngưỡng 2.1 Rồng với Thần tiên gia 2.2 Rồng với Nho giáo 2.3 Rồng với Đạo giáo 2.4 Rồng với Phật giáo 2.5 Rồng với tín ngưỡng dân gian Rồng nghệ thuật 3.1 Hội họa 3.2 Nghệ thuật cắt, xếp giấy rồng, làm diều rồng r ồng 3.3 Nghệ thuật đồ sứ 3.4 In tem 3.5 Điêu khắc 3.6 Âm nhạc, sân khấu, văn hóa dân gian Rồng chiêm tinh học Ảnh hưởng rồng văn hóa vật chất 5.1 Văn hóa ẩm thực 5.2 Văn hóa trang phục 5.3 Kiến trúc cung đình Rồng văn hóa dân gian II Ý nghĩa hình tượng rồng tâm thức đời sống xã hội Trung Hoa 1 Biểu tượng sức mạnh 1.1 Biểu tượng quyền lực giai cấp thống trị Biểu tượng thị uy, tính bạo tư tưởng trọng nam khinh nữ Biểu tượng may mắn văn hóa cát tường 2.1 Biểu tượng may mắn 2.2 Biểu tượng thông minh, tinh tú, tài xuất chúng PHẦN KẾT LUẬN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh rồng Trung Hoa qua thời đại Phụ lục 2: Một số hình ảnh rồng Trung Hoa đồ sứ thời Minh Thanh Người post bài: Lê Thị Ngọc Điệp 45 ... KẾT LUẬN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ  VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI   Nguyễn Trãi nhà văn hóa lớn dân tộc danh nhân văn hóa giới Qua tìm hiểu văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi. .. thấy rõ điều Nguyễn Trãi thật xứng đáng nhà văn hóa lớn UNESCO tơn vinh Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi học lớn nhân cách, tài Việc nghiên cứu phổ biến rộng rãi văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi có ý nghĩa...  3.1 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi quan hệ với mơi trường xã hội? ? 3.1.1 Trên bình diện tổ chức đời sống tập thể 3.1.2 Trên bình diện tổ chức đời sống cá nhân 3.2 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi quan

Ngày đăng: 16/08/2020, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w