PGD Thọ Xuân Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Môn: Vật lý Thời gian 150 phút A . Phần trắc nghiệm : Câu 1 : Hình 1 , 2 là vết của giọt ma trên cửa kính của 2 xe ô tô trong điều kiện không có gió . Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng nếu chọn mặt đất làm mốc ? a . Hai xe đứng yên A B b. Hai xe đang chuyển động c . Xe A chuyển động còn xe B đứng yên d . Xe B chuyển động còn xe A đứng yên Câu 2 : (H1) (H2) Hai xe ô tô giống nhau đang đứng yên thì mở máy cho xe chạy . Xe thứ nhất sau 10 giây vận tốc đạt đợc là 12m/ s , xe thứ 2 cũng sau 10 giây vận tốc chỉ đạt 6 m / s . Hãy so sánh lực kéo của động cơ của 2 xe bằng cách chọn kết quả đúng nhất trong các kết quả sau : a . Hai lực kéo bằng nhau . b . Lực kéo của xe thứ nhất lớn hơn lực kéo của xe thứ 2 . c . Lực kéo của xe thứ nhất nhỏ hơn klực kéo của xe thứ 2 d . Lực kéo của xe thứ nhất lớn hơn lực kéo của xe thứ 2 hai lần . Câu 3 : Nhờ có sự thay đổi của lực kéo F mà vật A trợt trên sàn theo 3 giai đoạn khác nhau , vận tốc của từng giai đoạn đợc mô tả bằng đồ thị nh hình 3 . Kết luận nào sau đây là đúng ? a . Giai đoạn từ O đến A : F > F ms b . Giai đoạn từ A đến B : F = F ms c . Giai đoạn từ B đến C : F < F ms d . Các kết luận a , b , c đều đúng. Câu 4 : Một máy dùng chất lỏng có diện tích Pít tông lớn lớn gấp 20 lần diện tích Pít tông nhỏ. Thông tin nào sau đây là đúng : a. áp suất tác dụng lên Pít tông nhỏ đợc truyền đi nguyên vẹn sang Pít tông lớn. b. Khi tác dụng lên Pít tông nhỏ một lực f thì thu đợc một lực bằng 20f ở Pít tông lớn. c. Tác dụng của chất lỏng nói trên không phụ thuộc vào chất lỏng đợc sử dụng. d. Các thông tin a , b , c đều đúng. Câu 5 : Một vật nổi trên mặt thoáng của một chất lỏng , thể tích của vật vì một lí do nào đó mà tăng lên thì : a. Lực đẩy ác simet lên vật tăng. b. Vật sẽ bị chìm xuống. c. Vật vẫn nổi , lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật không đổi. d. Vật sẽ chìm lơ lửng trong chất lỏng. Câu 6 : Một ngời ngồi trên võng đu đa , sau một thời gian võng dừng lại. Hỏi động năng của võng đẫ chuyển hoá thành dạng năng lợng nào ? Chọn câu đúng trong các câu sau : a. Chuyển hoá thành thế năng. b. Chuyển hoá thành nhiệt năng làm không khí và hai đầu móc của võng nóng lên. c. Tự nó mất đi. d. Các câu trên đều đúng. Câu 7 : Một mạch điện gồm ba điện trở R 1 , R 2 , R 3 mắc nối tiếp nhau. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là 110V thì cờng độ dòng điện qua mạch là 2A. Nếu chỉ có R 1 nối tiếp R 2 thì cờng độ dòng điện qua mạch là 5,5A. còn nếu mạch điện R 2 nối tiếp với R 3 thì cờng độ dòng điện qua mạhc là 2,2A. Hỏi R 1 , R 2 , R 3 có thể nhận kết quả nào ? a. R 1 = 15 , R 2 = 5 , R 3 = 35 b. R 1 = 5 , R 2 = 15 , R 3 = 35 c. R 1 = 15 , R 2 = 35 , R 3 = 5 d. Một kết quả khác. Câu 8:(0.5đ)Cho mạch điện nh hình 4 = 1 R 6 , I A = 3A, I A2 =1A Hỏi R 2 có thể nhận giá trị nào ?. A.R 2 =63 C. R 2 =9 B. R 2 =3 D. R 2 =12 R1 A2 R 2 Hình 4 A + - Câu 9: Cho mạch điện nh hình 5. a. R 1 = 2 ,R 2 = 6 ,R 3 = 4 ,R 4 =10 U AB =28V.Hỏi các hiệu điện thế U AC và U CD có thể nhận giá trị nào sau đây. A. U AC =4V, U CD =6V B. U AC =6V, U CD =9V . C. U AC =8V, U CD =12V D. U AC =10V, U CD =18V R 2 D R 3 R 1 C A B R 4 ( hình 5) Câu 10 : Trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng 75 số. Biết mỗi ngỳa dùng điện 5 giờ , giả sử gia đình này chỉ dùng một loại bóng có công suất 100W. Hỏi gia đình này đã dùng bao nhieu bóng ? ( biết các bóng sáng bình thờng ). a. 5 bóng. b. 6 bóng. c. 7 bóng. d. 8 bóng. B. Phần bài tập : Câu 1 : ( 2 điểm ). Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ A đến B trên một dòng sông sau đó lại chuyển động ngợc dòng từ B về A . Hỏi vận tốc trung bình của ca nô cả đi lẫn về sẽ tăng khi nớc chảy nhanh hay chậm ? Biết vận tốc của ca nô đối với nớc không thay đổi , bỏ qua thời gian quay đầu của ca nô . Câu 2 : ( 2điểm ). Hai đoàn tàu chuyển động đều trên hai đờng ray sông song với nhau , đoàn tàu A dài 60 m, đoàn tàu B dài 80 m. Nếu đi cùng chiều thì thời gian từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B , đến lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B là 20 giây . Nếu đi ngợc chiều nhau thì thời gian từ lúc đầu tàu B ngang đầu tàu A , đến lúc đầu tàu B ngang đuôi tàu A là 5 giây . Tìm vận tốc của mỗi đoàn tàu . Câu 3 : ( 3,5điểm ). Bỏ 100g nớc đá ở 2 o C vào một bình thuỷ tinh chứa 800g nớc ở 60 o C . a. Hỏi có hiện tợng gì xảy ra trong hỗn hợp trên ? Có hiện tợng xuất hiện những giọt nớc ở ngoài thành bình thuỷ tinh không ? Vì sao ? b. Hỏi lợng nớc đá có tan hết thành nớc không ? Biết nhiệt dung riêng của nớc và nớc đá lầ lợt là : C 1 = 4200J / Kgđộ , C 2 = 180000 J/Kgđộ . Nhiệt nóng chảy của nớc đá là : = 3,4 . 10 6 J/Kg. Câu 4 : ( 4 điểm ). Chiếu một tia sáng hẹp SI và một gơng phẳng cho tia phản xạ I R nh Hình 6. Chứng minh rằng nếu cho gơng quay đi một góc quanh một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng gơng và vuông góc với SI thì tia phản xạ quay một góc 2 ? S R G I (Hình 6) Câu 5 : ( 3,5 điểm ). Cho sơ đồ đoạn mạch điện nh hình 7 . Biết U AB = 16,5 V. Hỏi giá trị cực đại Của biến trở là bao nhiêu ? Biết khi đèn nóng bình thờng hiệu điện thế và điện trở của đèn là 6V và 12 , cờng độ dòng điện qua R 2 là 0,2A. Đ R 1 R 2 A B (Hình 7) đáp ánđề thi vật lí A. Phần trắc nghiệm : ( Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm ). Câu Phơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X B X X C X X D X X X X X B. phần tự luận : Câu 1 : ( 2 điểm ). - Gọi V C , V n lần lợt là vận tốc của ca nô đối với nớc và vận tốc dòng nớc ( V c > V n ) ( 0,5 điểm ) - Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là : t 1 = nC VV AB + ( 0,25 điểm ) - Thời gian ca nô ngợc dòng từ B về A là : t 2 = nC VV AB ( 0,25 điểm ) - Vận tốc trung bình của ca nô trong thời gian cả đi lẫn về V = 21 22 tt AB t AB + = V = + + ncnc VVVV AB AB 11 2 V = c nc V VV 22 (1) ( 0,5 điểm ). - Theo đề bài V c không đổi nên từ (1) để V tăng khi V n giảm . Vậy vận tốc trung bình của ca nô cả đi lẫn về sẽ tăng khi nớc chảy chậm ( 0,5 điểm ). Câu 2 : ( 2 điểm ). - Gọi V 1 , V 2 lần lợt là vận tốc của 2 đoàn tàu A và B ( V 1 > V 2 ) (0,25điểm ). - Theo đề bài khi 2 tàu đi cùng chiều ta có : ( V 1 - V 2 ) . 20 = 80 (1) ( 0,5 điểm ) - Khi 2 tàu đi ngợc chiều ta có ( V 1 + V 2 ) .5 = 60 ( 2 ) ( 0,5 điểm ). - Giải hệ phơng trình ( 1 ) , ( 2 ) ta đợc : = = 4 8 2 1 V V ( thoả mãn) (0,5 điểm). - Vậy vận tốc của đoàn tàu A là 8 m/s . - Vận tốc của đoàn tàu B là 4 m/s. ( 0,25 điểm ). Câu 3 : ( 3,5 điểm ). a. Trong hỗn hợp diễn ra hiện tợng trao đổi nhiệt giữa nớc và nớc đá. Trong đó nớc là chất tỏ nhiệt , nớc đá là chất thu nhiệt . ( 0,5 điểm ). Sau một thời gian xuất hiện những giọt nớc ở ngoài thành bình thuỷ tinh. Vì không khí xung quanh thành bình có hơi nớc gặp lạnh sẽ ngng tụ thành những giọt n- ớc. ( 0,5 điểm ). b. Nhiệt lợng do 800g nớc tỏ ra khi hạ nhiệt độ từ 60 o C đến O O C là : Q tỏa = m 1 c 1 ( t 2 - t 1 ) = 0,8 . 4200( 60- 0 ) = 201600 (J). ( 0,5 điểm ). - Nhiệt lợng cần cung xấp để 400g nớc đá tăng nhiệt độ từ -2 o C đến O o C là : Q 2 = m 2 C 2 ( t 1 - t 3 ) = 0,4 .180000 [ 0 - ( -2 ) ] = 144000 ( J) ( 0,5 điểm ). Nhiệt lợng cần cung cấp để 400g nớc đá nóng chảy hoàn toàn ở O 0 C là : Q 3 = m 2 = 0,4 . 3,4 .10 6 = 1360000 (J) ( 0,5 điểm ) Nhiệt lợng cần thiết để 400g nớc đá từ -2 o C đến tan hoàn toàn là : Q thu = Q 2 + Q 3 = 1504000 J. ( 0,5 điểm ). Ta thấy Q toả < Q thu Vậy nớc đá cha tan hết thành nớc. ( 0,5 điểm ) Câu 4 : ( 4 điểm ). N S N R G I R (Hình 6) - Khi chiếu tia tới SI đến gơng c ho tia phản xạ I R. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có : RINNIS = (0,5 điểm ). Giả sử gơng quay một góc quanh một đờng thẳng đi qua I và vuông góc với SI , khi đó pháp tuyến IN cũng quay một góc cùng phía . Tia phản xạ quay một góc ' RIR . ( 0,5 điểm). Do tia tới SI không đổi nên góc tới khi đó : Góc += NISNIS ' ( 0,5 điểm ). Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có góc phản xạ +== NISNISRIN ''' ( 0,5 điểm ). Ta có 2) (2 2 2 ) ( '' ''''' === ++== NISNISNISNIS RINNISRINNISRISRISRIR ( 0,5 điểm ). Vậy khi gơng quay một góc quanh một đờng thẳng nằm trên gơng và vuông góc với SI thì tia phản xạ quay một góc 2 ( 0,5 điểm ). Câu 5 : ( 3,5 điểm ). Theo sơ đồ mạch điện ta có : ( Đ // R 2 ) nt R 1 . ( 0,5 điểm ). Theo đề bài ta có : I đ = A R U d d 5,0 12 6 == ( 0,5 điểm ). I 1 = I đ + I 2 = 0,5 + 0,2 = 0,7 A ( 0,5 điểm ). Hiệu điện thế giữa 2 đầu R 1 là : U 1 = U AB - U đ = 16,5 - 6 = 10,5 V ( 0,5 điểm ). Điện trở R 1 , R 2 đợc xác định : R 1 = === 30 2,0 6 7,0 5,10 1 1 I U ( 0,5 điểm ). Vậy giá trị cực đại của biến trở là : R b = R 1 + R 2 = 15 +30 = 45 ( 0,5 điểm ). . thời gian từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B , đến lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B là 20 giây . Nếu đi ngợc chiều nhau thì thời gian từ lúc đầu tàu B ngang đầu. Câu 1 : ( 2 điểm ). - Gọi V C , V n lần lợt là vận tốc của ca nô đối với nớc và vận tốc dòng nớc ( V c > V n ) ( 0,5 điểm ) - Thời gian ca nô xuôi dòng