1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp bất động sản – xây dựng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

87 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 801,5 KB

Nội dung

0 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN – XÂY DỰNG 1.1 Khái quát doanh nghiệp Bất động sản – Xây dựng 1.1.1 Khái niệm – đặc điểm doanh nghiệp Bất động sản – Xây dựng 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Bất động sản 11 1.2 Ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 14 1.2.1 Vốn phân loại vốn doanh nghiệp 14 1.2.2 Cơ cấu vốn doanh nghiệp BĐS 20 1.2.3 Các tiêu phản ánh khả sinh lời Doanh nghiệp BĐS .22 1.2.4 Quan hệ cấu vốn khả sinh lời DN BĐS .23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .28 2.1 Khái quát doanh nghiệp Bất động sản niêm yết Thị trường chứng khốn Việt Nam 28 2.1.1 Tiêu chí phân ngành thị trường chứng khoán Việt Nam 28 2.1.2 Khái quát doanh nghiệp BĐS niêm yết TTCK Việt Nam 29 2.2 Thực trạng cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết TTCK Việt Nam 32 2.2.1 Thực trạng cấu vốn DN BĐS niêm yết TTCK Việt Nam 32 2.2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng cấu vốn lên khả sinh lời DN BĐS niêm yết TTCK Việt Nam 39 2.2.3 Kết nghiên cứu thực nghiệm – chạy mơ hình hồi quy tuyến tính 43 2.2.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình (3) 48 2.2.5 Đánh giá thực trạng ảnh hưởng cấu tài trợ đến khả sinh lời doanh nghiệp BĐS niêm yết TTCK Việt Nam 54 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng phát triển TTCK thị trường Bất động sản 63 3.1.1 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020: 63 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường Bất động sản 65 3.2 Khuyến nghị chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 67 3.2.1 Đối với doanh nghiệp BĐS 67 3.1.2 Đối với Nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán .71 3.1.3 Đối với quan quản lý nhà nước 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTCK Thị trường chứng khoán BĐS Bất động sản SGDCK Sở giao dịch chứng khoán DN Doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu TTS Tổng tài sản DT Doanh thu LNST Lợi nhuận sau thuế CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG BÀI Dependent Variable Biến phụ thuộc Sample (adjusted): Số lượng mẫu (đã điều chỉnh) Coefficient Hệ số tương quan Std Error Độ lệch chuẩn t-Statistic Kiểm định t Prob Giá trị P-value R-squared R2 Adjusted R-squared R2 điều chỉnh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô 10 Bảng 2.1 Quy mô vốn mẫu nghiên cứu 32 Bảng 2.2: Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu Tổng vốn qua năm 34 Bảng 2.3: Chỉ tiêu Nợ dài hạn Tổng vốn qua năm 35 Bảng 2.4: Chỉ tiêu Tài sản cố định Tổng tài sản .37 Bảng 2.5: Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu (ROE) 38 Bảng 2.6: Ảnh hưởng cấu vốn đến khả sinh lời DN BĐS 44 Bảng 2.7: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS 45 Bảng 2.8: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS 46 Bảng 2.9: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 49 Bảng 2.10: Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 50 Bảng 2.11: Kết kiểm định tượng tự tương quan 51 Bảng 2.12: Kết kiểm định mơ hình thiếu biến 53 Bảng 2.13: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội 56 Bảng 2.15: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS có quy mơ vốn VCSH 2010 < 300 tỷ 59 Bảng 2.16: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS có quy mơ vốn VCSH 2010 từ 300 – 800 tỷ .60 Bảng 2.17: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS có quy mơ vốn VCSH 2010 lớn 800 tỷ 61 i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán quan tâm đến doanh nghiệp niêm yết mà cụ thể để lợi nhuận doanh nghiệp, đến giá doanh nghiệp đặc biệt đến khả sinh lời mà doanh nghiệp mang lại Khả sinh lời doanh nghiệp thể qua việc đánh giá khả sinh lời đồng vốn đầu tư (ROA) hay đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận (ROE) Đây hiệu hoạt động doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, có tác giả nghiên cứu khả sinh lời nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời doanh nghiệp Tuy nhiên, với thời kỳ khác nhau, doanh nghiệp khác mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời khác Vì thế, bối cảnh thị trường chứng khoán phát triển Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng cấu vốn đến khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản – xây dựng niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu a Hệ thống hóa lý thuyết cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn đến khả sinh lời doanh nghiệp b Phân tích thực trạng cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp bất động sản – xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, c Qua phần lý thuyết, luận văn đề xuất khuyến nghị chủ thể tham gia thị trường chứng khoán: chủ doanh nghiệp bất động sản – xây dựng niêm yết, nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng cấu tài trợ nói chung cấu vốn nói riêng tới khả sinh lời doanh nghiệp b Phạm vụ nghiên cứu: phân tích thực trạng cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời 95 doanh nghiệp bất động sản – xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam có vốn chủ sở hữu từ 100 tỷ giai đoạn từ 2008 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu ii Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, nghiên cứu tình mơ hình tốn kinh tế Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục bảng biểu, luận văn chia thành chương đó: Chương 1: Ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời Doanh nghiệp Bất động sản Chương 2: Thực trạng cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Khuyến nghị việc tăng khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN – XÂY DỰNG 1.1 Khái quát doanh nghiệp Bất động sản – Xây dựng 1.1.1 Khái niệm – đặc điểm doanh nghiệp Bất động sản – Xây dựng Theo Bộ luật Dân năm 2005 Việt Nam có quy định: “Bất động sản tài sản bao gồm: Đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó; tài sản khác gắn liền với đất đai; tài sản khác pháp luật quy định” Các loại BĐS đưa vào kinh doanh quy định Luật Kinh doanh BĐS Việt Nam là: - Các loại nhà, cơng trình xây dựng theo quy định pháp luật xây dựng; - Quyền sử dụng đất tham gia thị trường BĐS theo quy định pháp luật đất đai; - Các loại BĐS khác theo quy định pháp luật Doanh nghiệp Bất động sản (hay cịn gọi lĩnh vực đầu tư Bất động sản) bao gồm chủ đầu tư có cơng trình xây dựng, kèm theo phận có liên quan, doanh nghiệp xây dựng chuyên nhận thầu xây lắp cơng trình, tổ chức đầu tư xây dựng (chuyên làm công việc lập dự án đầu tư, khảo sát iii thiết kế, quản lý thực dự án…), tổ chức cung ứng vật tư thiết bị cho xây dựng, tổ chức tài ngân hàng phục vụ xây dựng, tổ chức nghiên cứu đào tạo phục vụ xây dựng, quan nhà nước trực tiếp liên quan đến xây dựng tổ chức dịch vụ khác phục vụ xây dựng Chính thế, Việt Nam doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Bất động sản hay gọi doanh nghiệp Bất động sản – xây dựng Đặc điểm doanh nghiệp Bất động sản – xây dựng - Chu kỳ kinh doanh dài, sử dụng vốn dài hạn lớn - Sử dụng nhiều tài sản thuê tổng tài sản - DN BĐS có tính đặc thù tùy thuộc vào cơng trình, dự án khác nhau; - Lợi nhuận phụ thuộc nhiều vào chu kỳ kinh tế - Doanh nghiệp BĐS chịu số rủi ro như: rủi ro thời tiết, thiên tai 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Bất động sản Hoạt động huy động vốn Một hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bất động sản nói riêng hoạt động huy động vốn Huy động vốn việc tìm vốn để giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp bất động sản sử dụng phương thức sau huy động vốn nhằm trì hoạt động doanh nghiệp: tham gia thị trường chứng khoán để huy động vốn; vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác; sử dụng vốn đối tác, khách hàng; huy động vốn nội doanh nghiệp; rút ngắn vòng quay khoản phải thu… Hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh hoạt động huy động vốn, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bất động sản tập trung vào hai lĩnh vực là: kinh doanh bất động sản kinh doanh dịch vụ bất động sản (1) Kinh doanh bất động sản: Kinh doanh bất động sản việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lợi (2) Kinh doanh dịch vụ bất động sản Kinh doanh dịch vụ bất động sản hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản thị trường bất động sản, bao gồm dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản 1.2 Ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2.1 Vốn phân loại vốn doanh nghiệp iv Vốn doanh nghiệp vận động không ngừng tạo tuần hoàn chu chuyển vốn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục Tùy theo tiêu thức phân loại mà vốn doanh nghiệp chia thành nhiều loại khác Thơng thường, nhà tài hay phân loại theo nguồn hình thành vốn; Khi đó, vốn doanh nghiệp chia thành hai loại: vốn chủ sở hữu nợ phải trả 1.2.2 Cơ cấu vốn doanh nghiệp BĐS Cơ cấu vốn doanh nghiệp mối tương quan tỷ lệ Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Vì vậy, đề cập đến cấu vốn doanh nghiệp người ta xem xét vốn dài hạn gồm có nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Đối với doanh nghiệp BĐS đặc thù ngành nghề: cần lượng vốn lớn để sản xuất kinh doanh, chu kỳ kinh doanh dài nên DN BĐS sử dụng nợ ngắn lớn nợ ngắn hạn có ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động DN Trong phạm vi luận văn đề cập đến nợ ngắn hạn dài hạn ảnh hưởng đến hiệu khả sinh lời DN BĐS 1.2.3 Các tiêu phản ánh khả sinh lời Doanh nghiệp BĐS Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời phản ánh tổng hợp hiệu sản xuất kinh doanh hiệu quản lý doanh nghiệp: - Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm Doanh lợi tiêu thu sản phẩm = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu - Doanh lợi vốn chủ sở hữu – ROE ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu - Doanh lợi tài sản – ROA ROA = Lợi nhuận trước thuế lãi/Tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Thông thường, người ta hay sử dụng lợi nhuận sau thuế so sánh với tổng tài sản để tính doanh lợi tài sản nhằm phản ánh khả sử dụng tài sản doanh nghiệp, cho biết đồng tài sản sinh đồng lợi nhuận 1.2.4 Quan hệ cấu vốn khả sinh lời DN BĐS Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mơ hình Dupont để phân tích mối liên hệ tiêu tài Chính nhờ phân tích mối liên kết tiêu tài chính, phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự định Mối quan hệ thể mô hình Dupont sau: ROE  LNST LNST DT TTS  x x VCSH DT TTS VCSH ROE = Hệ số Lợi nhuận ròng x Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Địn bẩy tài v Trên sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp áp dụng số biện pháp làm tăng ROE sau: - Ảnh hưởng tới cấu tài doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với lực hoạt động - Tăng hiệu suất sử dụng tài sản Nâng cao số vòng quay tài sản, thông qua việc vừa tăng quy mô doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm hợp lý cấu tổng tài sản - Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Từ tăng lợi nhuận doanh nghiệp Ở Việt Nam, nghiên cứu Trần Hùng Sơn “Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp công ty niêm yết SGDCK TP Hồ Chí Minh“ đăng tạp chí Phát triển Kinh tế Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tháng 12/2008 sử dụng mơ hình sau để thấy ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp: PROF = f(Leverage, Growth, Size, Tang, State) Kết chạy liệu 50 công ty phi tài niêm yết SGDCK TP Hồ Chí Minh có giá trị thị trường lớn tính đến thời điểm tháng 09 năm 2008 sau: - Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu (Leverage) có ảnh hưởng dương đến hiệu hoạt động doanh nghiệp - Nợ dài hạn khơng có mối liên hệ với hiệu hoạt động DN Trong đó, nợ ngắn hạn lại có ảnh hưởng dương đến hiệu hoạt động - Các biến: quy mô DN (size), hội tăng trưởng (Growth), tài sản cố định/Tổng tài sản (tang) khơng có ý nghĩa mặt thống kê - Biến State: thể vốn sở hữu Nhà nước có ảnh hưởng ngược chiếu với hiệu hoạt động DN Nghiên cứu đạt kết định, giúp nhà quản lý có chứng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết SGDCK TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CẤU VỐN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Khái quát doanh nghiệp Bất động sản niêm yết TTCK Việt Nam 2.1.1 Tiêu chí phân ngành thị trường chứng khoán Việt Nam vi Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sử dụng hệ thống phân ngành Cơng ty cổ phần chứng khốn Quốc tế (VISe) Hệ thống phân ngành Công ty cổ phần chứng khoán Quốc tế xây dựng tiêu chuẩn ICB điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế thị trường chứng khốn Việt Nam 2.1.2 Khái quát doanh nghiệp BĐS niêm yết TTCK Việt Nam Theo hệ thống phân ngành Công ty cổ phần chứng khoán Quốc tế (VISe), số doanh nghiệp niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam có 175 doanh nghiệp phân vào ngành Bất động sản – xây dựng Các DN BĐS niêm yết TTCK Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, sử dụng nợ ngắn hạn lớn: Thứ hai, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn: Thứ ba, doanh nghiệp BĐS Việt Nam cạnh tranh yếu tố: (1) Vị trí dự án – giá bán sản phẩm dự án có vi trí đẹp có khả tăng cao hơn; (2) Quỹ đất có – sở hữu quỹ đất lớn lợi đất ngày khan với giá trị đầu tư cao, doanh nghiệp có quỹ đất riêng, nằm vị trí khác giá vốn mua đất thời điểm khác Thứ tư, doanh nghiệp BĐS niêm yết phải có số điều kiện ràng buộc định vốn, kết kinh doanh, công bố thông tin Thứ năm, Doanh nghiệp BĐS có tính đặc thù tùy thuộc vào cơng trình, dự án khác Thứ sáu, Lợi nhuận phụ thuộc nhiều vào chu kỳ kinh tế Thứ bảy, DN BĐS chịu số rủi ro như: rủi ro thời tiết, thiên tai 2.2 Thực trạng cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết TTCK Việt Nam 2.2.1 Thực trạng cấu vốn DN BĐS niêm yết TTCK Việt Nam Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2011 có 697 doanh nghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HSX) Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX) Trong có, có 175 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Bất động sản xây dựng Để thấy rõ thực trạng trên, tác giả sử dụng tiêu sau để phản ánh cấu vốn của doanh nghiệp BĐS: - Chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu/Tổng vốn - Chỉ tiêu Nợ dài hạn Tổng vốn - Chỉ tiêu Tài sản cố định Tổng tài sản 59 Bảng 2.17: Ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời DN BĐS có quy mơ vốn VCSH 2010 lớn 800 tỷ VNĐ (mơ hình 11) Dependent Variable: ROE11 Sample (adjusted): 23 ROE11=C(1)+C(2)*LEV11+C(3)*ROA11+C(6)*SIZE11 Coefficient Std Error t-Statistic Prob C(1) C(2) C(3) C(6) R-squared Adjusted R-squared -0.145829 0.361546 2.320778 -0.001170 0.427285 0.091496 0.214592 0.015370 -0.341292 3.951490 10.81486 -0.076145 0.0366 0.0009 0.0000 0.9401 0.881927 0.863284 Mức ý nghĩa 5% Nguồn: Tính tốn từ chương trình Eview Đối với DN BĐS niêm yết có quy mơ VCSH > 800 tỷ, với mức ý nghĩa 5%, kết mơ hình 11 cho kết biến quy mô - size ý nghĩa mặt thống kê (P-value lớn mức ý nghĩa) Kết phù hợp với kết mơ hình (8), hầu hết DN BĐS niêm yết SGDCK TP Hồ Chí Minh có quy mơ VSCH > 800 tỷ Hai biến cấu tài trợ – lev ROA có ảnh hưởng dương đến khả sinh lời DN BĐS Dựa vào kết mơ hình, DN BĐS có quy mơ VCSH từ 300 – 800 tỷ, biến cấu tài trợ – lev, hiệu kinh doanh – ROA, quy mô – size có ảnh hưởng dương đến khả sinh lời biến độc lập giải thích 90% biến phụ thuộc Tuy nhiên, với DN BĐS có quy mô VCSH nhỏ 300 tỷ, biến cấu tài trợ khơng có ảnh hưởng đến khả sinh lời; Và DN BĐS có quy mơ VCSH lớn 800 tỷ biến quy mô – size ảnh hưởng đến khả sinh lời DN 60 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC TĂNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển TTCK thị trường Bất động sản 3.1.1 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020: Ngày 20/07/2000, Sàn giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh thức vào hoạt động, đánh dấu đời phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam Trải qua 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đạt thành cơng bước đầu, có nhiều điều kiện tiềm để phát triển Đinh hướng phát triển TTCK giai đoạn 2010 – 2020 Chính phủ đề sau: Thứ nhất, phát triển TTCK phải dựa chuẩn mực chung thị trường thông lệ quốc tế tốt nhất, phù hợp với điều kiện thực tế định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tích cực hội nhập với thị trường tafic hnsh khu vực quốc tế Thứ hai, phát triển thị trường chứng khoán đồng bộ, toàn diện, hoạt động hiệu quả, vận hành an tồn, lành mạnh, vừa góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển xã hội vừa tạo hội đầu tư sinh lời, góp phần nâng cao sức sống an sinh xã hội Thứ ba, phát triển thị trường chứng khoán nhiều cấp độ, bảo đảm chứng khoán tổ chức giao dịch theo nguyên tắc thị trường, có quản lý, giám sát Nhà nước, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp có sách khuyến khích chủ thể tham gia thị trường chứng khốn Thứ tư, đa dạng hóa sản phẩm, nghiệp vụ thị trường, đảm bảo cho tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán hoạt động an toàn, hiệu dựa tảng quản trị rủi ro phù hợp với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế 61 Từng bước tái cấu hệ thống trung gian thị trường nguyên tắc không gây xáo trộn lớn bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp thành viên thị trường Thứ năm, phát triển thị trường chứng khoán mối tương quan với việc phát triển thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm, nhằm tạo hệ thống thị trường tài thống nhất, đồng bộ, có quản lý, giám sát nhà nước Hoạt động quản lý, giám sát, điều hành phát triển quan quản lý nhà nước thống mục tiêu, mục đích, định hướng giải pháp thực Thứ sáu, chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế, nâng cao khả cạnh trạnh, bước thu hẹp khoảng cách phát triển thị trường chứng khoán việt Nam so với thị trường khác khu vực giới Để thức hóa định hướng Chính phủ đề ra, TTCK thực cơng việc sau: Thứ nhất, tăng quy mơ, củng cố tính khoản cho TTCK, phẩn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt từ 80 – 100% GDP vào năm 2020 Phát triển thị trường trái phiếu trở thành kênh huy động phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế Chú trọng đặc biệt phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho Ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Củng cố cách cầu đầu tư chứng khoán, phát triển đa dạng hóa sở nhà đầu tư dài hạn, tiếp tục phát triển hệ thống nhà đầu tư cá nhân Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức nước vấn đề then chốt cần ý tảng vững giúp thị trường có khả chống chọi với cú sốc kinh tế tài Thứ hai, tái cầu trúc TTCK nhằm tăng tình hiệu thị trường, đại hóa sở hạ tầng, chuyên nghiệp hó việc tổ chức vận hành hạ tầng công nghệ thông tin Việc tái cấu trúc TTCK phải có bước thích hợp nhằm phát huy tối đa vai trò Sở giao dịch chứng khoán phát triển thị trường, tiến tới thống thị trường dài hạn Bên cạnh đó, cần phải kiện tồn phát triển hệ thống lưu ký, đăng ký, toán bù trừ theo chuẩn mực quốc tế, bước tham 62 gia kết nối với Trung tâm lưu ký chứng khốn quốc tế khu vực Hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán, Cơng ty chứng khốn tổ chức khác liên quan, nhằm đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, thống nhất, tương thích an tồn Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh định chế trung gian thị trường tổ chức phụ trợ Hệ thống tổ chức trung gian chứng khoán cần củng cố chuyên nghiệp hơn, có đủ lực tài chính, cơng nghệ nguồn nhân lực để cạnh tranh với tổ chức kinh doanh chứng khoán khu vực phù hợp với xu hướng chung giới Các cơng ty chứng khốn chuyển đổi mơ hình theo hướng mơ hình đa củng cố hệ thống quản trị rủi ro định chế Thứ tư, tăng cường lực quản lý, giám sát, tra cưỡng chế thực thi quan quản lý nhà nước lĩnh vực chứng khoán sở phân định rõ chức giám sát Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khốn với ngành; 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường Bất động sản Theo đánh giá chung, thị trường Bất động sản Việt Nam thếu minh bạch, bất ổn, tiềm ẩn nhiều rủi ro có ảnh hưởng khơng thuận lợi đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì thế, năm tới, định hướng phát triển thị trường BĐS là: Một là, tạo hành lang pháp lý cho hàng hóa Bất động sản, trước hết cấp giấy chứng nhận đất quyền sở hữu nhà Vì vậy, phải tổ chức vận hành hiệu hệ thống đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà thống nhất, cơng khai, minh bạch, bảo đảm an tồn mặt pháp lý cho giao dịch bất động sản Hai là, Hồn thiện hệ thống sách liên quan đến thị trường Bất động sản Các sách quy định thị trường Bất động sản phải bảo đảm nguyên tắc đồng bộ, đẩy đủ, ổn định thị trường liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều loại thị trường, ảnh hưởng đến nhiều chủ thể khác nhau, đặc biệt sách quy hoạch đất đai phải công khai, minh bạch 63 Ba là, hoàn thiện hệ thống thuế: Xây dựng sách thuế nhà đất theo hướng thực bổ sung đánh thuế sở hữu nhà để góp phần tăng cường quản lý chặt chẽ hoạt động xây dựng nhà Đánh thuế dử dụng đất nhà sở thuế suất lũy tiến phần dựa tiêu chuẩn diện tích nhà bình qn (xây dựng tùy thuộc vào loại thị, vị trí): Hộ gia đình, cá nhân có nhiều diện tích đất mức thuế cao, sở hữu nhiều nhà mức thuế tăng, nhà cao cấp mức thuế cao nhà trung bình Bốn là, nâng cao lực quản lý Nhà nước Phân cấp quản lý hợp lý quan quản lý nhà nước đất đai, bất động sản Đồng thời nâng cao lực, trình độ cán quản lý, tiếp tục đẩy mạnh cơng cải cách hành chính, xây dựng lộ trình phát triển thị trường bất động sản Năm là, tạo môi trường điều kiện nhằm thu hút đầu tư thị trường bất động sản: - Xây dựng trung tâm thông tin liệu đất đai, bất động sản đồng thời phát triển sản giao dịch BĐS nhằm cung cấp thông tin đầy đủ cho thị trường tạo sân chơi lành mạnh cho chủ thể tham gia - Đẩy mạnh công tác đấu giá, đấu thầu đất đai: Nhà nước người đứng chịu trách nhiêm đền bù giải phóng mặt bằng, sau tiến hành đấu giá, đầu thầu cơng khai để lựa chọn nhà đầu tư thay giao cho nhà đầu tư thực việc thỏa thuận đền bù giá Trong trường hợp giao đất theo định giá phải dựa theo giá trị thị trường Điều làm giảm thiểu tham nhũng, tiêu cực đất đai, thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia đồng thời tăng thu cho ngân sách nhà nước Sáu là, triển khai hình thức chứng khốn bất động sản Đây hình thức huy động vốn cho thị trường Bất động sản áp dụng rộng rãi thị trường BĐS phát triển phù hợp cho chủ đầu tư điều kiện thiếu vốn nước ta Hình thức thu hút lượng vốn lớn dân cư đầu tư vào BĐS cách chuyên nghiệp, đồng thời tạo hành lang pháp lý để thu hút vốn đầu tư gián 64 tiếp thay thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào thị trường BĐS Qua đó, tạo lượng vốn phát triển thị trường BĐS mà khơng phụ thuộc gần hồn tồn ngân hàng đa số doanh nghiệp thời gian qua 3.2 Khuyến nghị chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 3.2.1 Đối với doanh nghiệp BĐS Các DN hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu chung hướng đến thu lợi nhuận Vì thế, hết chủ DN người quan tâm đến khả sinh lời DN Tất nhiên, DN BĐS ngoại lệ Như nghiên cứu trên, nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời DN BĐS niêm yết TTCK Việt Nam cấu vốn, hiệu hoạt động kinh doanh quy mô doanh nghiêp.Và nhân tố có ảnh hưởng dương đến khả sinh lời DN Vì để tăng khả sinh lời, DN cần tìm cách để tăng nhân tố trên, cụ thể: 3.2.1.1 Cơ cấu tài trợ Cơ cấu tài trợ sử dụng luận văn tỷ số nợ (bao gồm nợ dài hạn nợ ngắn hạn) tổng tài sản Các DN BĐS tăng nợ phải trả cách: tăng vay nợ ngân hàng, tăng khả chiếm dụng vốn từ người mua nhà cung cấp, phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tăng nợ dài hạn - Vay nợ ngân hàng: Để huy động vốn cách tăng vay nợ ngân hàng DN cần phải xây dựng uy tín tổ chức tín dụng, có hồ sơ vay vốn minh bạch rõ ràng, chứng minh tính khả thi dự án nguồn trả nợ ngân hàng Vì thế, khơng phải doanh nghiệp tiếp cận với nguồn huy động nên khó chủ động vốn để phát triển kinh doanh Bên cạnh đó, với tình hình lạm phát cao nay, lãi suất cho vay cao (trên 20%), Chính phủ có chủ trương thắt chặt tín dụng đặc biệt tín dụng BĐS nên việc tiếp cận vốn lại khó khăn Nhiều DN tiếp cận 65 vốn chi phí lãi vay lại lớn khiến cho doanh thu, lợi nhuận khả sinh lời không cao - Tăng khả chiếm dụng vốn từ người mua nhà cung cấp Đây đặc thù riêng có DN BĐS là: người mua chủ doanh nghiệp góp vốn để sản xuất sản phẩm, sau người mua sử dụng sản phẩm, khác với DN sản xuất hàng hóa thơng thường DN sản xuất sản phẩm hoàn thành sử dụng người mua bỏ tiền mua sản phẩm Vì thế, DN BĐS tận dụng lượng vốn từ việc người mua trả tiền trước (đóng tiền đợt dự án hồn thành) để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, DN chủ động lượng vốn Việc chiếm dụng vốn nhà cung cấp kéo dài nhà cung cấp cho DN chiếm dụng vốn Với tình hình kinh tế khó khăn, người mua khơng ứng trước tiền để xây dựng dự án, DN khơng có vốn để tiếp tục xây dựng Mặt khác, vốn mang tính chất ngắn hạn nên DN BĐS khơng thể sử dụng lượng vốn cho việc đầu tư mua sắm tài sản cố định Khi đó, cấu trúc tài khơng cân bằng, DN gặp nhiều rủi ro - Phát hành trái phiếu doanh nghiệp Đây phương án khả quan cho DN nói chung DN BĐS nói riêng Việc phát hành trái phiếu mang lại vốn dài hạn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí phát hành trái phiếu thấp so với lãi vay ngân hàng đồng thời DN thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia chủ động vốn Ngoài ra, để thu hút quan tâm nhà đầu tư, doanh nghiệp chọn phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu Khi đó, chủ nợ trái chủ trở thành cổ đơng doanh nghiệp gắn bó lâu dài với DN Trong DN BĐS niêm yết có CTCP Đầu tư sở hạ tầng TP Hồ Chí Minh – CII sử dụng thành công phương thức Trong năm 2010, CII phát hành thành công 71 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi cho đối tác nước ngồi cơng ty đầu tư tài 66 nước Ngồi việc thu vốn, DN cịn sử dụng thương hiệu, học hỏi kiến thức chuyên mơn… từ phía đối tác nước ngồi DN có nhiều cách để tăng khoản mục nợ phải trả mình, tác giả đưa cách thức huy động mà DN BĐS áp dụng là: vay nợ từ ngân hàng; chiếm dụng vốn từ người mua nhà cung cấp; phát hành trái phiếu doanh nghiệp Trong đó, việc phát hành trái phiếu DN giúp cho DN chủ động tiếp cận nguồn giá rẻ từ nhà đầu tư Tuy nhiên, tăng nợ để tăng cấu tài trợ DN tăng khả sinh lời Địn bẩy tài ví dao hai lưỡi, DN biết cách sử dụng, sử dụng tốt khiến cho khả sinh lời tăng cao ngược lại khơng biết cách sử dụng làm cho DN phá sản nhanh Vì thế, DN cần tìm cho cấu vốn/cơ cấu tài trợ phù hợp để có khả sinh lời cao Đây cấu vốn/cơ cấu tài trợ tối ưu doanh nghiệp Một cấu vốn/cơ cấu tài trợ coi tối ưu chi phí vốn thấp giá thị trường cổ phiếu doanh nghiệp cao Mỗi DN có cấu vốn/cơ cấu tài trợ tối ưu khác cấu vốn/cơ cấu tài trợ tối ưu doanh nghiệp khác thời kỳ Khi cấu vốn/cơ cấu tài trợ chưa đạt đến mức tối ưu, DN tiếp tục sử dụng thêm nợ; Nhưng ngược lại, cấu vốn/cơ cấu tài trợ DN vượt điểm tối ưu, việc sử dụng thêm nợ khiến DN gặp bất lợi 3.2.1.2.Hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh đánh giá tiêu ROA doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ánh khả quản lý tài sản chủ doanh nghiệp Theo mơ hình định lượng trên, biến hiệu hoạt động kinh doanh – ROA có ảnh hưởng dương đến khả sinh lời Vì để tăng khả sinh lời, DN cần tìm biện pháp làm tăng tiêu ROA, cách: 67 - Nâng cao trình độ quản lý chun mơn lãnh đạo DN Việc nâng cao trình độ quản lý/trình độ chuyên mơn của giám đốc doanh nghiệp qua làm tăng hiệu sử dụng tài sản DN Trong hình thức cơng ty cổ phần, trình độ quản lý giám đốc ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp qua ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cổ đơng Vì thế, địi hỏi giám đốc doanh nghiệp phải có trình độ khả nhanh nhạy việc định Việc nâng cao trình độ chun mơn phải thân giám đốc doanh nghiệp tự học hỏi trau dồi, nhận thức giám đốc cần thay đổi theo thời cuộc, theo kinh tế thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên có giám đốc tài phụ trách mảng tài cơng ty, có vai trò tham mưu cho giám đốc doanh nghiệp việc lựa chọn tỷ lệ nợ hay sử dụng vốn (vốn chủ hay vốn vay) để mang lại khả sinh lời cao cho doanh nghiệp - Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật phục vụ quản lý Để phục vụ cho việc quản lý định cách xác, doanh nghiệp nên tự đổi cải thiện sở vật chất, áp dụng kỹ thuật để làm trợ thủ giúp tăng cường việc quản lý giám đốc doanh nghiệp Hiện nay, thị trường Việt Nam có số phần mềm quản trị tài như: phần mềm quản lý khách hàng; phần mềm kế toán, phần mềm quản lý tài chính… Đây phần mềm thông dụng, dễ sử dụng phù hợp với nhiều doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp nên tiến hành quản lý tài chính, quản lý tài sản phần mềm để tăng độ xác; tiết kiệm thời gian chi phí định tập đồn; tổng cơng ty hay cơng ty hoạt động đa ngành nghề 3.2.1.3 Quy mô doanh nghiệp Quy mô DN tiêu ảnh hưởng đến khả sinh lời DN có ảnh hưởng dương Tuy nhiên, theo kết định lượng mơ hình, với biến số khác khơng đổi quy mơ DN tăng 1% khả sinh lời DN tăng 68 0.013% Đây số nhỏ quy mơ vốn có ảnh hưởng khơng lớn đến khả sinh lời Vì thế, tác giả khơng khuyến khích DN sử dụng việc tăng quy mơ để tăng khả sinh lời Bên cạnh đó, quy mơ DN tăng địi hỏi khả quản lý tốt chủ DN, phát huy, tận dụng lợi quy mô để tăng khả sinh lời Bên cạnh đó, nhiều DN có quy mơ lớn lại phát triển theo hướng đa nghề, mở rộng hoạt động kinh doanh vào ngành nghề mạnh… dẫn đến việc phát triển không hiệu 3.1.2 Đối với Nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khốn Tính trung bình khả sinh lời (ROE) DN niêm yết TTCK Việt Nam 17.3% Trong đó, ROE trung bình năm 2010 DN BĐS niêm yết 16.55% Vì thế, nhà đầu tư ln quan tâm có xu hướng đầu tư vào cổ phiếu Để lựa chọn cổ phiếu đầu tư, nhà đầu tư lựa chọn phương pháp hay phương pháp kỹ thuật, dựa vào nhiều yếu tố khác để phân tích cổ phiếu lựa chọn cổ phiếu Một yếu tố khả sinh lời doanh nghiệp Như phân tích trên, khả sinh lời DN BĐS phụ thuộc vào nhân tố cấu tài trợ, hiệu kinh doanh quy mơ DN Chính thế, nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu có khả sinh lời tốt cần phân tích nhân tố để đưa định Ví dụ, cổ phiếu có khả sinh lời cao chủ yếu DN tăng cấu tài trợ, cách tăng khoản vay ngân hàng … Nhà đầu tư cần tìm hiểu, cấu vốn/cơ cấu tài trợ DN gần đến điểm tối ưu hay chưa? Liệu năm sau DN tiếp tục gia tăng nợ để tăng khả sinh lời khơng? Bên cạnh đó, việc DN niêm yết SGDCK Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh; quy mô DN khác làm cho khả sinh lời khác Như kết mô hình phần đưa kết luận: Đối với DN BĐS niêm yết 69 SGDCK Hà Nội hay có quy mơ VCSH nhỏ 300 tỷ VNĐ, cấu tài trợ khơng có ảnh hưởng đến khả sinh lời Vì nhà đầu tư lựa chọn cổ phiếu cần quan tâm đến số ROA quy mô DN để lựa chọn cổ phiếu có khả sinh lời cao để đầu tư 3.1.3 Đối với quan quản lý nhà nước Các quan quản lý cần có số biện pháp thúc đẩy TTCK nói chung DN BĐS nói riêng Trong khn khổ luận văn, DN BĐS tăng khả sinh lời Cơ quan quản lý nhà nước cần có biện pháp làm gia tăng cấu tài trợ doanh nghiệp như: nới lỏng tín dụng DN BĐS; ban hành văn hướng dẫn việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp; công bố thông tin tài minh bạch, rõ ràng - Nới lỏng tín dụng DN BĐS Như phân tích trên, vay vốn ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu DN nói chung DN BĐS niêm yết nói riêng Vì thế, quan quản lý Nhà nước cần phải đưa biện pháp, sách khơi thơng dịng vốn từ người dân qua ngân hàng đến DN BĐS Bên cạnh đó, DN cần tỷ lệ nợ khác nhau, có cấu vốn/cơ cấu tài trợ tối ưu khác nên quan quản lý nhà nước cần áp dụng linh hoạt tỷ lệ doanh nghiệp Với DN chưa đạt đến điểm cấu tài trợ tối ưu, DN vay thêm ngân hàng để tiếp tục phục vụ sản xuất việc vay thêm giúp DN tăng khả sinh lời Và ngược lại, DN vượt qua điểm cấu tài trợ tối ưu cần có biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ nợ DN, quán triệt tất ngân hàng không tiếp tục giải ngân … để tránh tình trạng DN vay nợ nhiều, cân đối mặt tài làm ảnh hưởng đến khả trả nợ DN - Ban hành văn hướng dẫn việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp DN chủ động việc huy động vốn với chi phí rẻ cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp Các doanh nghiệp BĐS nói riêng doanh 70 nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán nói chung bước tiếp cận vốn huy động cách phát hành trái phiếu Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu gia tăng nợ dài hạn chưa trọng chế tài áp dụng chưa rõ ràng Hầu hết, nợ dài hạn doanh nghiệp nợ dài hạn vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác Điều khiến cho doanh nghiệp bị bó hẹp lượng vốn huy động, không chủ động việc huy động vốn lãi suất ngân hàng tăng cao hay tăng trưởng tín dụng giảm gây khó khăn đến vốn doanh nghiệp Việc huy động nợ dài hạn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp áp dụng phổ biến nước có thị trường chứng khốn phát triển, nhiên Việt Nam hình thức mới, doanh nghiệp áp dụng Trong năm qua, có vài doanh nghiệp Bất động sản sử dụng hình thức phát hành trái phiếu phát hành trái phiếu chuyển đổi: CII – CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, hay phát hành trái phiếu thị trường nước VIC – CTCP Vincom… Việc doanh nghiệp xa lạ với cách thức huy động vốn cách phát hành trái phiếu có số nguyên nhân sau: - Thiếu văn pháp luật quy định chi tiết, rõ ràng điều kiện phát hành, lực tổ chức phát hành Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn phát hành quan quản lý hướng dẫn, kiểm - tra việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Việc phát hành trái phiếu phủ - loại trái phiếu có độ an toàn cao chưa thu hút nhà đầu tư nên thân doanh nghiệp chưa có động lực để phát hành trái phiếu Bên cạnh đó, theo quy định Bộ Tài chính, lãi suất trái phiếu doanh nghiệp khơng vượt lãi suất trái phiếu phủ, điều không phù hợp với nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận Vì thế, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp không hấp dẫn nhà đầu tư tham gia 71 Vì thế, muốn tăng cường huy động vốn thông qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp quan chức cần có văn quy định hướng dẫn rõ ràng Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cần hoạt động minh bạch, rõ ràng để nâng cao độ tín nhiệm Ngồi ra, doanh nghiệp lựa chọn hình thức phát hành trái phiếu chuyển đổi có bảo lãnh bên thứ ngân hàng hay tổ chức tín dụng uy tín để thu hút nhà đầu tư tham gia đấu thầu trái phiếu doanh nghiệp, làm gia tăng lượng vốn vay dài hạn - Cơng bố thơng tin tài minh bạch, rõ ràng Cơ quan quản lý nhà nước mà cụ thể Ủy ban Chứng khoán nhà nước cần cung cấp thơng tin cách minh bạch, rõ ràng, xác kịp thời cách rộng rãi để nhà đầu tư tiếp cận báo cáo tài để phục vụ cho việc phân tích cổ phiếu Hiện nay, Bộ tài đưa thơng tư 52/2012/TT-BTC hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn ngày 05/04/2012 Tuy nhiên, có nhiều DN niêm yết/DN BĐS niêm yết chưa thực thơng tư: việc cơng bố thơng tin cịn chậm; xin gia hạn nộp báo cáo tài kiểm tốn; số liệu báo cáo tài sau sốt xét có chênh lệch lớn chưa có giải trình với ủy ban chứng khốn… Bên cạnh đó, chế tài xử phạt việc chậm cơng bố thơng tin cịn nhẹ, ủy ban chứng khoán thường dùng phương án nhắc nhở DN có phạt mức phạt từ 30 – 70 triệu đồng, chưa đủ để cơng ty có ý thức cơng bố thông tin dẫn đến nhiều DN tái phạm nhiều lần việc chậm nộp báo cáo tài 72 KẾT LUẬN Mục đích cuối doanh nghiệp lợi nhuận để bắt đầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có vốn Vậy làm để thu hút vốn sử dụng vốn để có khả sinh lời tốt Trong luận văn, tác giả đề cập hình thức huy động vốn, đến cấu vốn doanh nghiệp ảnh hưởng cấu vốn nhân tố khác đến khả sinh lời doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu luận văn doanh nghiệp Bất động sản niêm yết TTCK Việt Nam Với 95 quan sát, tác giả hệ thống hóa mơ hình lý thuyết xây dựng mơ hình kinh tế lượng việc đánh giá khả sinh lời doanh nghiệp Trong có yếu tố có ý nghĩa mặt thống kê có ảnh hưởng đến khả sinh lời DN BĐS là: cấu tài trợ, tỷ suất sinh lời tổng tài sản quy mô tài sản doanh nghiệp Qua việc nghiên cứu nhân tố - có nhân tố cấu tài trợ ảnh hưởng đến khả sinh lời doanh nghiệp, tác giả đưa khuyến nghị cho chủ thể tham gia thị trường chứng khoán:  Đối với DN BĐS: trọng nâng cao khả vay nợ, cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp Đây vốn giá rẻ, có tính chất lâu dài doanh nghiệp chủ động để huy động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh  Đối với nhà đầu tư: DN có khả sinh lời cao thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên, sau biết nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời, nguyên nhân dẫn đến khả sinh lời cao doanh nghiệp niêm yết, nhà đầu tư tự phân tích, lựa chọn cổ phiếu để lựa chọn cổ phiếu có khả sinh lời cao ổn định  Đối với quan quản lý nhà nước: Tạo thành lang pháp lý phù hợp với doanh nghiệp ngành BĐS – xây dựng: nới lỏng tín dụng hay xây dựng văn hưởng dẫn việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với vốn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Khoa Tốn kinh tế, Bộ mơn Điều khiển học (2002), Bài giảng kinh tế lượng, NXB Thống kê, Hà Nội Quốc hội (2005), số 60/2005/QH11 – Luật doanh nghiệp Quốc hội (2006), số 63/2006/QH11 – Luật kinh doanh Bất động sản Quốc hội (2006), số 70/2006/QH11 – Luật Chứng khoán Quốc hội (2010), số 62/2010/QH12 – Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Trần Hùng Sơn (2008) – Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp công ty niêm yết SGDCK TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Tú (LATS) – Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang, An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure, China-USA Business Review, Apr 2005 10 D Margaritis, M Psillaki, Capital structure and firm efficiency, Journal of Business Finance and Accouting 34 (9) – 2007 11 Gi-Shian Su Hong Tam Vo (2010) mối liên hệ chiến lược công ty, cấu vốn khả sinh lời doanh nghiệp, nghiên cứu công ty niêm yết TTCK Việt Nam 12 Website: www.ssc.gov.vn; www.vise.vn; … www.hsx.vn; www.hnx.vn; www.cafef.vn; ... tăng khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN – XÂY DỰNG 1.1 Khái quát doanh. .. tăng khả sinh lời doanh nghiệp Bất động sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU VỐN TỚI KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN – XÂY DỰNG 1.3 Khái quát doanh. .. thuyết cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn đến khả sinh lời doanh nghiệp b Phân tích thực trạng cấu vốn ảnh hưởng cấu vốn tới khả sinh lời doanh nghiệp bất động sản – xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán

Ngày đăng: 14/08/2020, 23:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Thị Hương (2002), "Giáo trình tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
2. Khoa Toán kinh tế, Bộ môn Điều khiển học (2002), Bài giảng kinh tế lượng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Toán kinh tế, Bộ môn Điều khiển học (2002), "Bài giảng kinh tế lượng
Tác giả: Khoa Toán kinh tế, Bộ môn Điều khiển học
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
3. Quốc hội (2005), số 60/2005/QH11 – Luật doanh nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2005), số 60/2005/QH11 –
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
4. Quốc hội (2006), số 63/2006/QH11 – Luật kinh doanh Bất động sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2006), số 63/2006/QH11 –
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
5. Quốc hội (2006), số 70/2006/QH11 – Luật Chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2006), số 70/2006/QH11 –
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
6. Quốc hội (2010), số 62/2010/QH12 – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2010), số 62/2010/QH12 –
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2010
7. Trần Hùng Sơn (2008) – Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên SGDCK TP. Hồ Chí Minh , Tạp chí Phát triển kinh tế của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hùng Sơn (2008) – "Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp củacác công ty niêm yết trên SGDCK TP. Hồ Chí Minh
8. Trần Thị Thanh Tú (LATS) – Đổi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Thanh Tú (LATS) –
9. Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang, An empirical study on relationship between corporation performance and capital structure, China-USA Business Review, Apr 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wei Xu, Xiangzhen Xu, Shoufeng Zhang, "An empirical study on relationshipbetween corporation performance and capital structure
10. D. Margaritis, M. Psillaki, Capital structure and firm efficiency, Journal of Business Finance and Accouting 34 (9) – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D. Margaritis, M. Psillaki, "Capital structure and firm efficiency
11. Gi-Shian Su và Hong Tam Vo (2010) về mối liên hệ giữa chiến lược công ty, cơ cấu vốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp, nghiên cứu các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam Khác
12. Website: www.ssc.gov.vn; www.hsx.vn; www.hnx.vn; www.cafef.vn;www.vise.vn; … Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w