1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho y tế của thành phố hà nội

96 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 728,5 KB

Nội dung

0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung Luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học nào, chương trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam kết thêm Luận văn nỗ lực cá nhân tơi Các kết quả, phân tích, kết luận Luận văn (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Phát triển giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình thời gian tơi học tập trường, đặc biệt xin cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS… - giáo viên trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ tơi xây dựng hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị Sở Tài chính, Sở Y tế thành phố Hà Nội tồn thể bạn, đồng nghiệp tơi công ty giúp đỡ việc cung cấp số liệu, tài liệu góp ý cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ 1.1 Khái quát chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Nội dung chi Ngân sách nhà nước 1.1.3 Nhiệm vụ Chi Ngân sách Nhà nước .9 1.2 Khái quát chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 11 1.2.1 Nội dung chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế .11 1.3 Đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 14 1.4 Nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế .15 1.5 Nội dung quản lý Chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 16 1.5.1 Chi cho Bộ máy tổ chức 17 1.5.2 Cơng tác lập dự tốn .19 1.5.3 Phân bổ ngân sách nhà nước cho Y tế .22 1.5.4 Công tác kiểm tra giám sát .23 1.6 Một số nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 25 1.6.1 Mức độ tăng trưởng kinh tế quan hệ phân phối Ngân sách Nhà nước 25 1.6.2 Phạm vi, mức độ bao cấp Nhà nước cho nghiệp Y tế 26 1.6.3 Tốc độ tăng dân số tỷ lệ mắc bệnh nhân dân 27 1.6.4 Trang thiết bị cho hoạt động Y tế 27 1.7 Sự cần thiết tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế .28 1.7.1 Tầm quan trọng nghiệp Y tế phát triển Kinh tế - Xã hội .28 1.7.3 Sự cần thiết tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho y tế 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 33 1.2 Khái quát ngành Y tế địa bàn Thành phố Hà nội 33 1.2.1 Khái qt tình hình kinh tế trị Hà nội 33 1.2.2 Tình hình thực chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế năm qua 51 2.2.3 Nguồn vồn đầu tư cho Y tế quản lý nguồn vốn .55 2.2.4 Nội dung cấu chi ngân sách nhà nước cho Y tế năm 2009 2010 61 2.2 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho Y tế Hà nội 71 2.1.1 Bộ máy tổ chức 71 2.2.2 Phân bổ ngân sách 77 2.3 Những kết luận .82 2.3.1 Những kết đạt 82 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 89 3.1 Những mục tiêu định hướng phát triển ngành Y tế Hà nội 89 3.1.1 Những mục tiêu 89 3.1.2 Định hướng phát triển ngành Y tế Hà nội thời gian tới 91 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho Y tế thành phố Hà nội 94 3.2.1 Đổi phương thức lập giao dự toán chi ngân sách cho Y tế .94 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, tra tình hình sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực y tế Hà nội .96 3.2.3 Quản lý chi NSNN cho Y tế phải tăng cường ba khâu lập, chấp hành toán NSNN 96 3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác kế tốn tài đơn vị nghiệp y tế sở 98 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BHYT Bảo hiểm Y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BN Bệnh Nhân BV Bệnh viện CBYT Cán Y tế ĐTXDCB Đầu tư xây dựng GDSK Giáo dục sức khỏe HĐND Hội đồng nhân dân KHH Kế hoạch hóa NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương QLHC Quản lý hành TSCĐ Tài sản cố định TT Trung tâm TTVCCC Trung tâm vận chuyển cấp cứu TTYT Trung tâm Y tế YTDP Y tế dự phòng DANH MỤC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng Bảng 2.1: Tình hình sử dụng giường bệnh Thành phố qua năm 2009-2010 53 Bảng 2.2: Tình hình thực số tiêu chuyên môn khám chữa bệnh năm 2010 ngành y tế Hà nội 54 Bảng 2.3: Nguồn vốn đầu tư cho nghiệp Y tế Thành phố Hà nội .56 Bảng 2.4: Tình hình thu BHYT qua năm 2009 – 2010 .57 Bảng 2.5: Tình hình thu viện phí qua năm 2009 – 2010 .59 Bảng 2.6: Chi ngân sách cho nghiệp y tế Thành phố Hà nội .61 Bảng 2.7: Cơ cấu chi ngân sách cho thành phố cho Y tế qua năm 2009, 2010 63 Bảng 2.8: Chi NSTP cho nhóm chi người qua năm 2009 - 2010 64 Bảng 2.9: Tình hình chi cho nghiệp vụ chuyên môn nghiệp y tế qua năm 2009, 2010 67 Bảng 2.10: Tình hình chi cho mua sắm sữa chữa qua năm 2009, 2010 69 Bảng 2.11: Tình hình chi ngân sách cho quản lý hành qua năm 2009 – 2010 70 Bảng 2.12 Định mức chi cho nghiệp y tế Thành phố Hà nội 79 Bảng 3.1: Một số tiêu đến năm 2015 90 Bảng 3.2: Mức chi thường xuyên chi đầu tư ngành Y tế Hà Nội .92 Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn vốn đề xuất sử dụng vốn 93 Danh mục hình Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống ngành Y tế 17 Hình 2.1: Quy trình lập tốn thu chi NSNN thành phố Hà Nội .75 Hình 2.2: Cơ chế quản lý kinh phí hoạt động Y tế HN 77 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày với phát triển khoa học công nghệ, chiến lược quan trọng hàng đầu tất quốc gia giới chiến lược phát triển người Nhân tố người giữ vai trị định, vừa mục tiêu, vừa động lực đồng thời nguồn lực động nguồn lực phát triển Để phát huy hết vai trò ưu điểm nguồn lực này, việc chăm sóc bồi dưỡng nâng cao chất lượng người điều cần thiết, đó, sức khoẻ người ưu tiên cả, có sức khoẻ, người học tập, nghiên cứu, lao động để tạo sản phẩm có ích phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhận rõ tầm quan trọng sức khoẻ vai trò ngành Y tế việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, hàng năm, Nhà nước dành phần từ Ngân sách Nhà nước cho nghiệp y tế Nhưng Ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp, với chủ trương xố bỏ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp Y tế có thay đổi theo hướng “Giảm dần khoản chi có tính bao biện từ Ngân sách Nhà nước, chi có trọng tâm trọng điểm” đảm bảo mục tiêu Đảng Nhà nước ta “Nâng cao tính cơng hiệu việc tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân” ( Trích văn kiện Đại hội Đảng IX ) Trong năm qua, ngành Y tế Hà Nội đứng trước nhiều thử thách diễn biến phức tạp thời tiết, bệnh dịch tình hình kinh tế xã hội, cán nhân viên ngành Y tế Hà Nội với tinh thần trách nhiệm, yêu ngành, yêu nghề tận tụy với việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tiếp tục phát huy thành đạt được, không ngừng tăng cường công tác quản lý Nhà nước, đa dạng hố loại hình phục vụ, đổi trang thiết bị, nâng cao kỹ thuật chuyên môn, đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao nhân dân Thủ đô Tuy nhiên q trình hoạt động, ngành Y tế Hà Nội cịn có số tồn : Trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nguồn cán có tay nghề chuyên mơn cao cịn thiếu nhiều, đặc biệt cán Dược Phần Ngân sách Nhà nước cho hoạt động y tế, trình phân bổ, quản lý sử dụng cịn nhiều kẽ hở dẫn tới lãng phí giảm hiệu Những tồn đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho hoạt động y tế Nhận thức tầm quan trọng chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp Y tế đứng trước khó khăn, tồn quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp Y tế địa bàn Thành phố Hà Nội sâu nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chi NSNN quản lý chi NSNN cho phát triển Y tế - Phân tích, đánh giá thực trạng, vai trị chi NSNN cho Y tế Thành phố Hà nội - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quá trình quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp Y tế Thành phố Hà nội Phạm vi nghiên cứu: - Trong khuôn khổ ngân sách thành phố Hà nội - Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài giới hạn từ 2005 – 2010 Phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn gồm: Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp……… Những đóng góp khoa học đề tài Khái quát hoạt động sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực Y tế Thành phố Hà nội năm gần Đánh giá thực trạng chế sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Thành phố Hà nội Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện vấn đề lý luận, thực tiễn việc sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước giai đoạn cho Y tế, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu phát triển lĩnh vực Y tế Thủ Đô Kết cấu Luận văn: bao gồm chương Chương 1: Nguyên lý chung quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Chương 2: Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành phố Hà nội năm gần Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành Phố Hà nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ 1.1 Khái quát chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước (NSNN) phận quan trọng hệ thống tài chính, quỹ tiền tệ tập trung lớn quốc gia sở vật chất cho Nhà nước tồn tại, hoạt động thực chức NSNN dự toán thu chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định thường năm Như vậy, NSNN kế hoạch tài Quốc gia, bao gồm kế hoạch thu, kế hoạch chi lập theo phương pháp cân đối Theo luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam thì: “NSNN tồn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Có thể tóm tắt số đặc điểm chủ yếu NSNN sau: Việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn liền với quyền lực Nhà nước phục vụ cho việc thực chức Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật định Đây điểm khác biệt NSNN với khoản tài khác Các khoản thu NSNN mang tính chất pháp lý, cịn chi NSNN mang tính chất cấp phát “khơng hoàn trả trực tiếp” Do nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật tài chính, buộc pháp nhân thể nhân phải nộp phần thu nhập cho Nhà nước để tạo quỹ NSNN pháp luật thuế; đồng thời có chế độ chi tiêu nhằm sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu cho mục tiêu định Các hoạt động thu chi NSNN chịu kiểm tra quan Nhà nước NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, chứa đựng lợi ích chung tồn xã hội Ẩn sau hoạt động thu, chi NSNN việc xử lý mối quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích xã hội Nhà nước tham gia phân phối nguồn lực tài 76 tục trì thực tốt 10 chuẩn cho xã Nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế sở, phấn đấu để 100% xã có bác sĩ cơng tác; Thực có hiệu chương trình y tế, tích cực thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển nghiệp y tế nhằm làm giảm, gánh nặng ngân sách, thu hút nguồn hợp tác viện trợ nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố y tế, bước hoàn thiện chế quản lý mơ hình bệnh viện bán cơng, khoa bán cơng, giường bệnh xã hội hố Khuyến khích loại hình cung cấp dịch vụ sức khoẻ phát triển Đầu tư nâng cấp sở y tế, xây dựng bệnh viện 1000 giường Mê linh, Bệnh viện Nhi Hà nội xây dựng số sở bệnh viện Xanh pôn, Thanh nhàn, Đống Đa… Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh phục vụ người bệnh chăm sóc sức khoẻ sở y tế Hà Nội Đẩy mạnh kết hợp y học đại y học cổ truyền dân tộc chuẩn đoán điều trị bệnh tật Đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc có chất lượng, tổ chức thực đấu thầu,chào hàng, cạnh tranh mua thuốc theo qui định.Thực sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Đẩy mạnh thực chương trình thuốc quốc gia phục vụ nhân dân Thủ Đô Tiếp tục triển khai nâng cấp khoa dược sở vật chất, trang thiết bị cán bộ.Thực chuẩn y tế sở, doanh nghiệp cổ phần hoá tăng cường hoạt động, luật, điều lệ Bảng 3.1: Một số tiêu đến năm 2015 - Tỷ lệ trẻ em < tuổi tiêm chủng đầy đủ - Tỷ suất chết trẻ < tuổi/ 1000 trẻ sinh sống - Tỷ suất chết trẻ < tuổi/ 1000 trẻ sinh sống - Tỷ lệ trẻ sinh cân nặng < 2500 gr - Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng < tuổi 99,9% 9% 10,8% 5,22% 11,4% Nguồn: Sở y tế Hà Nội 77 3.1.2 Định hướng phát triển ngành Y tế Hà nội thời gian tới 3.1.2.1 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức y tế Triển khai qui hoạch sở khám chữa bệnh số lượng, mức độ qui mô đại theo qui hoạch tổng thể hệ thống khám chữa bệnh ngành Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cán lãnh đạo cán trẻ có lực trình độ chun mơn tay nghề cao Thực chuẩn hoá số lượng, chất lượng cán y tế, sử dụng chuyên ngành đào tạo hiệu công tác cán cương vị trách nhiệm đảm nhiệm Thiết lập chương trình gửi cán nước đào tạo sở học bổng từ Quỹ phát triển nhân tài UBND thành phố 3.1.2.2 Về kinh tế y tế Thực tế cho thấy nhu cầu đầu tư sở vật chất cho nghiệp y tế lớn, Thành phố quan tâm nhiều, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu đại hố trang thiết bị Vì phải có nhiều giải pháp kinh tế y tế Bên cạnh nguồn ngân sách cấp, đơn vị cần tích cực, chủ động với Sở tìm thêm nguồn khác : Xã hội hố, đẩy mạnh cơng tác hợp tác quốc tế y tế, vận động ODA ; Đầu tư phát triển kỹ thuật chuyên sâu, y tế phổ cập, y tế dự phòng Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư, thường xuyên đảm bảo tu, bảo dưỡng trang thiết bị 3.1.2.3 Về kỹ thuật thông tin y tế Triển khai hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật y tế với bệnh viện đầu ngành trung ương, nước tổ chức quốc tế Đẩy mạnh ứng dụng tin học vào hoạt động nghiệp vụ chuyên môn quản lý ngành Tổ chức thực tốt đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, cấp ngành cấp sở, ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động khám, điều trị, dự phòng quản lý Xác định nhu cầu chi ngân sách nhà nước cho Y tế Hà nội Tổng mức vốn cho ngành y tế Hà nội năm 2012 là: 305 tỷ đồng gồm vốn đối ứng dự án ODA 20 tỷ đồng, nước: 7.5 tỷ đồng) Về nguyên tắc phân bổ, Sở Y tế dự kiến sau: 78 Bố trí vốn cho dự án nhóm A (dự án có mức vốn 200 tỷ) vốn đối ứng cho dự án ODA theo hiệp định ký Bố trí đủ vốn cho dự án nhóm B (dự án có mức vốn từ đến 200 tỷ đồng) Nhóm C (dự án có mức vốn tỷ đồng) đủ thời gian hồn thành q thời hạn bố trí vốn theo quy định Chính phủ: năm với dự án nhóm B năm với dự án nhóm C Phân bổ theo cấu ngành giao, ưu tiên đơn vị y tế dự phòng sở đào tạo, dự án bệnh viện lớn đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho cán cao cấp, dự án giúp phát triển y tế chuyên sâu Các dự án chuyển tiếp bố trí ưu tiên cho dự án giải ngân tốt năm 2011; bố trí vốn cho dự án giải phóng mặt có đủ điều kiện Bảng 3.2: Mức chi thường xuyên chi đầu tư ngành Y tế Hà Nội Đơn vị: Triệu đồng Ước thực Dự báo 2011 4.049.235 2012 4.490.602 Ngành Y tế 212.989 % cho Y tế Trong Tổng chi NSNN (Tỷ đồng) - Thường xuyên - Đầu tư Dự báo 2013 Dự báo 4.894.756 2014 5.384.232 304.463 348.996 382.819 5.26% 6.28% 7.13% 7.11% 153.353 207.035 240.807 264.145 59.636 97.428 108.189 118.674 Nguồn: Sở Tài Chính Sở KHĐT Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn vốn đề xuất sử dụng vốn Đơn vị: Triệu đồng 79 Loại Ước thực 2011 Dự báo 2012 2013 2014 Nguồn vốn Tổng nguồn vốn 304.270 434.947 498.566 546.884 Tổng NSNN 212.989 304.463 348.996 382.819 - Thường xuyên 153.353 207.035 240.807 264.145 - Đầu tư 59.636 97.428 108.189 118.674 Tổng NSNN 91.281 130.484 149.570 164.065 - Thường xuyên 91.281 130.484 149.570 164.065 0.00 0.00 0.00 4.1 Tổng chi tiêu hành 304.270 416.244 415.804 400.866 - Thường xuyên 243.416 308.853 336.801 356.891 - Đầu tư 60.854 107.391 79.003 43.975 4.2 Trong tổng ngồi NSNN 91.281 130.484 149.570 164.065 - Thường xuyên 91.281 130.484 149.570 164.065 - Đầu tư 0.00 Chi tiêu nhiệm vụ sách hành - Đầu tư Vốn lại dành cho nhiệm vụ sách - Vốn cịn lại cho chi tiêu thường xuyên - Vốn lại cho chi tiêu đầu tư 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 18.703 82.762 146.018 0.00 23.697 45.397 67.294 0.00 -4.994 37.365 78.724 Nguồn: Tổng hợp từ Sở Y tế Và Sở Tài Để dự báo xác nguồn thu ngồi NS điều khó Nguồn thu có xu hướng tăng nhanh tăng dân sốtăng số người sử dụng dịch vụ y tế Nguồn thu từ phí dịch vụ từ BHYT coi nguồn thu cân đối NSNN Cơ sở y tế phải quản lý toàn quyền tự chủ Hiện tại, 30% tổng số thu dùng để trích thưởng 35% tổng số thu sau trừ tiền thuốc, máu, dịch truyền dùng để thực sách tự điều chỉnh tiền lương 80 Thực tế chưa phù hợp tiếp tục có giá trị đến qui định thay 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho Y tế thành phố Hà nội 3.2.1 Đổi phương thức lập giao dự toán chi ngân sách cho Y tế Hiện nay, xu hướng cải cách quản lý tài cơng nước giới đổi quy trình lập, phân bổ ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn, lấy tiêu thức kết đầu (của q trình phân phối, sử dụng nguồn lực cơng) làm chủ yếu để lập dự toán, để thiết lập quy trình kiểm tra, đánh giá kết thực dự toán NSNN Đối với lĩnh vực y tế cần đổi phương pháp lập phân bổ dự tốn theo kết đầu Quy trình thực hiện: Việc xác định nhu cầu nguồn lực cho mục đích khám chữa bệnh định thường xây dựng với kỹ thuật phân tích chi phí – lợi ích Trước hết mục tiêu cần cụ thể hóa thông qua mục tiêu trung gian đầu trực tiếp ngành y tế Với yêu cầu đầu vậy, cần xác định cụ thể hoạt động Khi xác định hoạt động cần phải thực hiện, phải xác định nhu cầu đầu vào Khác biệt phương pháp truyền thống phương pháp quản lý theo kết đầu chỗ, cho dù cuối nhu cầu chi phí xây dựng sở đòi hỏi đầu vào, nhu cầu đầu vào quản lý sở đầu (1) xây dựng từ mục tiêu, kết cần đạt (2) sở phân tích, lựa chọn phương án quan, tổ chức sử dụng ngân sách trình thẩm định xét duyệt quan chuyên môn Giá đầu vào giá thị trường với phương thức mua - bán xác định cụ thể (đấu thầu ) Đối với quản lý sở đầu ra, việc xác định nhu cầu kinh phí tổng thể để thực mục tiêu, đầu định khâu Vấn đề phải xây dựng nhu cầu kinh phí năm sở kế hoạch hoạt động để thực đầu Các kế hoạch kinh phí năm phải đưa vào dự toán ngân sách năm đảm bảo việc phân bổ ngân sách 81 Để cân đối nhu cầu kinh phí với khả nguồn lực, điều kiện cần thiết phải thiết lập khung tài chính, ngân sách trung hạn cho ngành y tế Ở mức đơn giản, đề cập, khung tài chính, ngân sách trung hạn cho lĩnh vực y tế xác định giới hạn nguồn lực trung hạn mục tiêu y tế tương ứng Các chương trình chi tiêu cụ thể, kế hoạch năm để đạt đầu ra, kết định phải nằm kế hoạch tài chính, ngân sách trung hạn Việc lập kế hoạch giao trần ngân sách trung hạn giúp ngành chủ động xếp, bố trí kinh phí thực hoạt động, nhiệm vụ, phù hợp với trần ngân sách nhà nước giao, đồng thời có giải pháp huy động thêm nguồn lực để thực nhiệm vụ ưu tiên ngành theo đạo UBND thành phố Trong trình lập, phân bổ ngân sách theo kết đầu gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn; việc xác định yếu tố đầu kết vấn đề quan trọng không dễ dàng Chỉ xác định tiêu chí kết quả, đầu ra, việc đo lường, đánh giá kết sử dụng thông tin kết khâu lập, duyệt, phân bổ, thực hiện, theo dõi, đánh giá chu trình ngân sách thực xác định kết quả, đo lường, đánh giá kết có hệ thống thơng tin kết quả, đầu hữu hiệu trơng đợi việc cải thiện hiệu quản lý ngân sách từ phương thức quản lý dựa kết đầu có tính khả thi Việc phân biệt khái niệm sản lượng/đầu hoạt động kết cuối hay tác động xã hội vấn đề phân bổ nguồn lực trách nhiệm giải trình Đầu hoạt động hàng hoá dịch vụ sản xuất cung ứng Kết cuối hệ sở sản lượng/đầu hoạt động cung ứng Đối với lĩnh vực y tế , số đo lường kết quả, đầu xác định là: - Sản lượng/đầu ra: Số sở khám chữa bệnh, chương trình khám chữa bệnh (phạm vi, chất lượng), chất lượng y bác sĩ - Kết quả: tỷ lệ người dân chăm sóc sức khỏe định kỳ, tuổi thọ, chí phí dịch vụ trung bình 82 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, tra tình hình sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực y tế Hà nội Thông qua việc kiểm tra việc chấp hành định mức chi tiêu nghiệp y tế, kiểm tra tính mục đích việc sử dụng khoản chi Tăng cường kiểm tra giám sát Hội đồng tư vấn kỹ thuật thiết bị y tế việc mua sắm thiết bị chuyên dụng có kỹ thuật cao để đảm bảo chất lượng, giá hợp lý cho thiết bị mua sắm Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động thực tế đơn vị quan sử dụng NS thông qua tiêu đặc trưng cho hoạt động đơn vị (như số lần khám chữa bệnh, số lần điều trị nội trú, số bệnh nhân nhập viện viện) để lấy làm xác cho việc điều chỉnh mức phân phối NS xác định thực trạng hiệu sử dụng nguồn NSNN, tìm ngun nhân tình hình để có biện pháp tác động cao hiệu sử dụng NS dành cho y tế Thực kiểm tra toàn sở y tế tình trạng trang thiết bị y tế, trình độ chun mơn y, bác sỹ, hiệu hoạt động thực tế năm qua, chất lượng phục vụ, nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân vùng, sở có kế hoạch đầu tư, đào tạo đội ngũ y, bác sỹ đủ trình độ chun mơn Như vậy, phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị mạnh, phải có đội ngũ tra tài chính, tra nhà nước y tế với đầy đủ chuyên ngành 3.2.3 Quản lý chi NSNN cho Y tế phải tăng cường ba khâu lập, chấp hành toán NSNN Việc áp dụng quy trình quản lý có hiệu giảm tới mức tối đa tượng tiêu cực quản lý sử dụng nguồn vốn NSNN a/ Đối với khâu lập dự tốn: - Quy trình lập dự toán phải đảm bảo theo quy định Luật NSNN Dự toán lập chi tiết, sát thực, có tính thực tiễn cao trở thành để quan chức phân bổ dự toán cách hợp lý 83 - Sở Tài yêu cầu bệnh viện trực thuộc lập dự tốn kinh phí cho đơn vị tiết đến mục chi theo mục lục NSNN sát với thực tế nhằm tăng tính khoa học cho dự toán ngân sách năm đơn vị - Sở Tài Sở Y tế cần kết hợp tham mưu cho Uỷ ban nhân dân thành phố việc phân bổ giao dự toán ngân sách hàng năm cho quận, huyện thời hạn b/ Đối với khâu điều hành cấp phát: - Sở Tài chủ động nguồn kinh phí đảm bảo cấp phát kịp thời đầy đủ cho bệnh viện, sở khám chữa bệnh - Sở Tài phối hợp với Kho bạc Nhà nước kiểm tra, giám sát khoản chi đảm bảo chi sách, chế độ theo dự toán duyệt - Tiến hành tra, kiểm tra định kỳ đột xuất bệnh viện, sở khám chữa bệnh sau thực cấp phát kinh phí c/ Đối với cơng tác toán kiểm tra toán: - Cần xác định thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt toán quan tài chính, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị: - Nguyên tắc người duyệt chi sai chế độ, sai dự tốn duyệt phải chịu trách nhiệm trước pháp luật - Gắn trách nhiệm thủ trưởng đơn vị, sở y tế việc sử dụng nguồn kinh phí với nhiệm vụ khám chữa bệnh giao - Các báo cáo toán quý, năm phải đảm bảo đầy dủ kịp thời thời gian quy định Báo báo toán cần phải phản ánh số thực chi tương ứng với kế hoạch ngân sách khơng phải số dự tốn duyệt - Kèm theo báo cáo tốn phải có phần giải trình đánh giá xác việc thực kế hoạch hiệu đạt từ việc sử dụng nguồn vốn NSNN cấp Công việc quan trọng việc rút kinh nghiệm cho chu trình ngân sách - Kiên xuất toán khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu hồi giảm chi NSNN khoản chi sai chế độ Khắc phục tình trạng quan 84 tài phát sai phạm xử lý không dứt điểm, kéo dài không duyệt y toán cho đơn vị 3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác kế tốn tài đơn vị nghiệp y tế sở Một nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến cơng tác quản lý tài nói chung cơng tác kiểm tốn chi ngân sách nói riêng đội ngũ cán làm cơng tác tài kế tốn Thực trạng quản lý tài đơn vị dự toán ngành y tế cho thấy nguyên nhân hạn chế cơng tác quản lý tài yếu máy tài kế tốn từ TƯ đến địa phương Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán tài kế tốn chun trách, có tinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ tài kế tốn tốt cần xem khâu then chốt việc tăng cường quản lý tài tồn ngành Trình độ lực làm việc cán làm cơng tác kế tốn, tài đơn vị ảnh hưởng lớn trực tiếp đến quản lý chi ngân sách nhà nước cho nghiệp y tế đơn vị Chính khả làm việc đội ngũ cán kế tốn, tài đơn vị y tế sở động lực thúc đẩy việc giải ngân khoản chi Ngân sách Nhà nước đáp ứng kịp thời đầy đủ, mục tiêu đề cho nghiệp y tế Nếu cán kế toán đơn vị nghiệp y tế có ý thức chấp hành chế độ, sách yếu kém, chưa thực nghiêm túc việc gây tình trạng thất thốt, hiệu khoản chi tránh khỏi Sở Tài Hà Nội phải trực tiếp phối hợp với Trung tâm y tế quận, huyện đơn vị nghiệp y tế để mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kế tốn, tài ngắn hạn nhằm cập nhật quy định, chuẩn mực kế toán cho cán đơn vị Bên cạnh đó, cần nâng cao lực quản lý thủ trưởng đơn vị nghiệp không hoạt động y tế mà bao gồm lực quản lý tài nhằm giúp thủ trưởng có khả bao quát hết hoạt động đơn vị để có hướng quản lý phù hợp với tình hình thực tế Giải pháp nhằm thúc đẩy lực làm việc cán tài kế tốn từ sở góp phần quản lý chi Ngân sách Nhà nước thiết thực làm giảm 85 sai lệch đơn vị y tế sở Sở Tài Bởi vì, đơn vị y tế sở vừa đóng vai trị khâu ( lập dự toán, tốn) vừa đóng vai trị khâu cuối (trong thực khoản chi ) nên giải pháp góp phần nâng cao chất lượng làm việc đơn vị y tế sở tạo điều kiện cho công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước Sở Tài sát thực hướng 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động y tế địa bàn thành phố Hà Nội Xã hội hóa hoạt động y tế vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào việc phát triển nghiệp y tế nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ y tế phát triển vật chất tinh thần nhân dân Huy động nguồn vốn đầu tư, tận dụng sở vật chất có để tăng số giường bệnh; xây dựng thêm bệnh viện mới; phát triển y tế ngồi cơng lập; tạo điều kiện khuyến khích phát triển bệnh viện tư nhân góp phần đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân, chia sẻ gánh nặng với sở y tế Nhà nước Xã hội hoá hoạt động y tế bao gồm: Đa dạng hố hình thức cung cấp dịch vụ y tế (nhà nước, tập thể, dân lập, tư nhân ) đó, y tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cho phép nhiều lực lượng hiểu biết kinh nghiệm nghề nghiệp tham gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ quản lý nhà nước, nhằm cung cấp dịch vụ y tế ngày thuận tiện cho người dân; Thành lập phòng khám chữa bệnh nhân đạo Mở rộng phòng khám tư nhân, quầy thuốc, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhà, tủ thuốc trạm y tế xã phục vụ sức khoẻ cộng đồng Để đẩy mạnh cơng tác xã hội hố hoạt động y tế áp dụng biện pháp sau: Đa dạng hố loại hình phục vụ, chăm sóc sức khỏe, cho phép thành lập bệnh viện bán công, bệnh viện tư nhân, bệnh viện liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi, xí nghiệp dược phẩm tư nhân cổ phần Tổ chức tốt việc khám chữa bệnh cho người nghèo Nhà nước tài trợ phần đồng thời khuyến khích Hội chữ thập đỏ, hội từ thiện, tổ chức quần chúng, tổ chức kinh tế nhà nước nhân dân đóng góp để xây dựng quỹ trợ giúp 86 cho người nghèo khám chữa bệnh, mua BHYT cho gia đình có cơng với nước cho người nghèo Nâng cao chất lượng mạng lưới y tế sở, huy động đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực nhân dân để phát triển mạng lưới y tế sở, thu hút lực lượng ngồi cơng lập tham gia vào chương trình y tế sở, làm cộng tác viên mạng lưới y tế địa phương; Đào tạo y sỹ, y tá, dược sỹ có sách động viên họ cơng tác sở y tế xã Thực việc liên doanh, liên kết để huy động vốn đầu tư cho lĩnh vực y tế cần hạn chế tiến đến loại bỏ hình thức liên doanh, liên kết đặt máy phạm vi khuôn viên bệnh viện công, tăng cường vay vốn tổ chức tín dụng, ngân hang phát triển Việt Nam…đồng thời cần quy định số loại thiết bị lớn liên doanh, liên kết phải phù hợp với quy hoạch nên cần UBND thành phố phê duyệt, tránh đầu tư lãng phí, lạm dụng kỹ thuật, ảnh hưởng đến người bệnh Tuy nhiên, cần thiết lập khung pháp luật cho hệ thống y tế tư nhân nhà nước, đưa tiêu chuẩn tối thiểu chất lượng dịch vụ, ban hành luật qui chế để quản lý hoạt động nhà cung cấp dịch vụ công cộng tư nhân, áp dụng vào thực tiễn luật qui chế thông qua hệ thống tra giám sát thường xuyên 3.2.6 Hoàn thiện chế thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp y tế Tự chủ tài đóng vai trị định, tạo điều kiện để đơn vị thực cấu lại máy, số lượng cán bộ, định hướng phát triển nguồn lực Nhờ giao quyền tự chủ đơn vị phát huy tính chủ động, sáng tạo huy động nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực…phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn Tạo điều kiện cho sở y tế tự chủ hoạt động thực việc phân loại đơn vị nghiệp y tế thành nhóm dựa sở, mức độ bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu cụ thể: 87 Nhóm 1: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động thường xuyên kinh phí đầu tư phát triển Nhóm 2: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn kinh phí, hoạt động thường xuyên Nhóm 3: Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần kinh phí hoạt động thường xuyên, Nhóm 4: Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ giao nhà nước bảo đảm toàn Mỗi nhóm có chế hoạt động, tổ chức, biên chế tài phù hợp; đó, đơn vị nhóm giao quyền tự chủ cao Việc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 43 tất yếu khách quan, phù hợp với xu hướng cải cách hành chính, thật đem lại hiệu sở khám, chữa bệnh công lập địa bàn thành phố Tuy nhiên để bệnh viện thật tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thời gian tới nhà nước ngành liên quan cần tháo gỡ vướng mắc cản trở q trình tự chủ Qua khảo sát bệnh viện từ tuyến trung ương xuống đến tuyến huyện kiến nghị cần sớm 'cởi nút thắt' viện phí Chính sách viện phí thực gần 20 năm, đến khơng cịn phù hợp với phát triển Việc thực Nghị định 43 việc nâng cao chất lượng dịch vụ tiêu chí đánh giá quan trọng Khi chất lượng dịch vụ tăng khuyến khích người bệnh đến khám, chữa bệnh làm tăng thu Nhưng thực tế vấn đề chưa giải giá viện phí chưa sửa đổi, bổ sung Cải thiện chất lượng dịch vụ việc nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ phải tăng chi phí Nhưng nhiều dịch vụ làm nhiều, bệnh viện lỗ, sửa đổi chế độ viện phí khắc phục góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ Các đơn vị tự chủ khoản thu, mức thu, quyền tự chủ sử dụng nguồn tài Căn vào khả tài tình hình thực tế, thủ trưởng đơn vị định sử dụng phần nguồn kinh phí chi thường xuyên hàng năm, quỹ phát triển hoạt động nghiệp để chi mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn nhà cửa, sở hạ tầng để tăng cường lực phục vụ nâng cao chất lượng dịch 88 vụ Phần chênh lệch thu lớn chi (nếu có) trích lập quỹ thu nhập tăng thêm dự phòng ổn định thu nhập; Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi Bên cạnh việc giao quyền tự chủ cần gắn trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn tài chính, nguồn lực đơn vị Nâng cao trách nhiệm giúp giảm bớt thủ tục, bớt khâu trình thẩm định đề án, dự án bệnh viện thực tự chủ Ðồng thời quan chức tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân thực không tinh thần chế tự chủ; lạm dụng dịch vụ, kỹ thuật có mức thu cao, lạm dụng xét nghiệm Các ngành liên quan cần bảo đảm tiến độ lộ trình thực bảo hiểm y tế tồn dân Khi chi phí khám chữa bệnh chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế toán, thuận lợi việc áp dụng phương thức chi trả mà người dân chi trả trực tiếp khó thực hiện, chi trả trọn gói theo nhóm bệnh, theo trường hợp bệnh, tốn theo định xuất Các bệnh viện có điều kiện để cải tiến phác đồ điều trị cho phù hợp, thực tiết kiệm, tránh lãng phí khơng cần thiết việc sử dụng thuốc dịch vụ kỹ thuật so với phương thức tốn theo phí dịch vụ Việc thực tự chủ bệnh viện cần thận trọng, nguồn thu, chi liên quan trực tiếp đến người bệnh Các bệnh viện xác định khám chữa bệnh dịch vụ công đáp ứng an sinh xã hội mà nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút người bệnh, người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế Phát huy tính tự chủ Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư cho y tế, cho vùng kinh tế - xã hội khó khăn để đơn vị có đủ điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị, chuyên môn nghiệp vụ thực nhiệm vụ giao 89 KẾT LUẬN Ngày giới, tiêu chí để đánh giá kinh tế giàu mạnh, xã hội công văn minh hay không dựa vào nghiệp giáo dục nghiệp y tế quốc gia Hai nghiệp có tầm quan trọng ngang nhau, đồng thời hỗ trợ cho Nếu phát triển giáo dục sở cho phát triển kinh tế ổn định lâu dài phát triển nghiệp y tế đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển Chi NSNN năm qua góp phần khơng nhỏ vào phát triển y tế, song song với việc quản lý chi NSNN nói chung chi ngân sách cho y tế nói riêng phải hợp lý đạt hiệu cao Trong năm tới, với nhiệm vụ mục tiêu Đảng Nhà nước tao trọng vấn đề chi NSNN cho nghiệp y tế Chúng ta cần phải tăng cường quản lý kinh phí, đầu tư nhiều cho nghiệp y tế nước nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng Có vậy, đất nước ta đẩy mạnh tiến độ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1998), Quyết định số 75/1998/QĐ-UB ngày 26/12/1998 UBND thành phố Hà nội ban hành định mức chi cho sư nghiệp Y tế thành phố Hà Nội Chính phủ (2002), Luật NSNN số 01/2002/QH11, ngày 16/12/2002 văn hướng dẫn thi hành Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cục Thống kê Hà Nội (2010), Niên giám thống kê năm 2010, NXB Thống Kê, Hà Nội Học viện Tài chính, Khoa Tài doanh nghiệp (2004) Giáo trình quản lý Nhà nước Tài cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội Sở Y tế Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết công tác Y tế Thủ đô Hà Nội năm 2010 Sở Y tế Hà Nội (2011), Định hướng cơng tác tun truyền chăm sóc sức khỏe địa bàn thành phố Hà nội tháng cuối năm 2011 Trang thông tin website Sở Y tế Thành phố Hà Nội, Địa chỉ: http://www.soyte.hanoi.gov.vn Trang thông tin website quan ngôn luận Bộ Y tế, Báo sức khỏe đời sống Địa chỉ: http://www.suckhoedoisong.vn ... chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành Phố Hà nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO Y TẾ 1.1 Khái quát chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước. .. Nguyên lý chung quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Chương 2: Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế Thành phố Hà nội năm gần Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi. .. sách Nhà nước cho Y tế 11 1.2.1 Nội dung chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế .11 1.3 Đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế 14 1.4 Nguyên tắc chi Ngân sách Nhà nước cho Y tế

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w