Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
9,35 MB
Nội dung
TÊỬ ồPu/ SA I L U Ỉ T H Ầ BJ^2 T Z ~w F B JQ, \ \ *» ~ ^ r?r"T3 TT''r TTTTTĨ^-rí; 'T~\~\ - ì;rv - ~Ị r? Tr*r'T> - I s u li ịịìỉ -;! _, C5 V J ~ • ỉ"? Im *T ** H *' ■ % "■ V •'-* r , v rv - ^ m — -C _ ~ ^ iT P iĩĩy rr— Z '_ >*v ; rỉTỊ / r n * ^ TT -*f *-V» ' f \ f 7T 1L -A> "■ 'ĩ"'ĩ *s ^ írriT ftr ; ^ ' V V T TTTTT' ị - N n n \ «w " i^ Ịp v x !h ■ ^ \j >• \T ■_Tí!pf h -r» S-:i- r I? "• r\ _A _ i - 'T_> XI -LõOCv ? *ằ.*ôã , B GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĩỊc ĩỊc ĩỊí ĩỊc ĩỊc 5f>?|c ĩỊc ĩỊc ĩỊc 5jc 5$£sjc ífc ?Jcĩ|c ĩỊc ỉịc 5jc 5fí Đ ỗ THỊ PHƯỢNG THỦ TỤC VỀ NHŨNG v ụ ÁN MÀ BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG LUẬT T ố TƯNG HÌNH s VIÊT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mả sơ : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đ ỗ NGỌC QUANG TRUNG TÂM THÔNG TIM TKự việt' TRƯỜNG ĐẠ! HỌC LỤ&T HÀ m PHÒNG Đ Ọ C_ _ r r HÀ NỘI - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi đ ã thực cách nghiêm túc, độc lập, hướng dẫn trực tiếp Giáo sư, Tiến s ĩ luật học Đ ỗ Ngọc Quang Luận văn hoàn thành sở phân tích tổng hợp thủ tục vê vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Việt Nam, có tham khảo s ố tài liệu, sách chuyên đề ngồi nước Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học cơng bố Những trường hợp có sử dụng tư liệu trích dẫn có giải thích nguồn trích dẫn tác giả NGƯỜI THỤC HIỆN LUẬN VĂN ĐỖ THỊ PHƯỢNG BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình TAND : Toà án nhân dân TANDTC : Toà án nhân dân tối cao VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối M ự c LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỦNG v ấ n đ ể Cơ b ả n v ề t h ủ t ụ c t ố t ụ n g h ìn h s ụ đ ố i v i NHŨNG VỤ ÁN MÀ BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Nhận thức chung tô tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm thủ tục tố tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.1.2 Những quy định thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.1.3 Sơ lược lịch sử phát triển thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Quy định Luật tơ tụng hình Việt Nam thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.2.1 Quy định đối tượng chứng minh 1.2.2 Quy định chủ thể tiến hành tham gia tố tụng 1.2.3 Việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn giám sát bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.2.4 Quy định thủ tục giai đoạn tố tụng Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG THỦ TỤC T ố TỤNG HÌNH S ự Đ Ố l VỚI nh ũng vụ Á n m b ị c a n , b ị c o l n g i c h a t h n h n iê n VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thực tiễn áp dụng thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 2.2 2.1.1 Thực tiễn áp dụng đối tượng chứng minh 50 2.1.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn 60 2.1.3 Thực tiễn áp dụng thủ tục giai đoạn tố tụng 62 Một sơ kiến nghị hồn thiện thủ tục vụ án mà bị 80 can, bị cáo người chưa thành niên 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình 80 2.2.2 Các kiến nghị khác 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẤN MỞ ĐẤU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ t i Tội phạm nói chung, tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng trở thành quan tâm, lo lắng toàn xã hội Do người chưa thành niên nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng có đặc điểm khác so với người thành niên mà quy định luật hình sự, luật tố tụng hình tội phạm, hình phạt, trình giải vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên phạm tội phải có nội dung khác Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) dành chương riêng quy định thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Việc quy định xuất phát từ tư tưởng, coi trẻ em họ có hành vi trái pháp luật đối tượng cần bảo vệ đặc biệt Đó quy định đặc biệt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, việc tham gia tố tụng gia đình, người bào chữa, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Thực tế khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án nhũng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên năm qua cho thấy, quan tiến hành tố tụng có nhiều cố gắng, vận dụng cách linh hoạt quy định pháp luật hình tố tụng hình giải vụ án Tuy nhiên phải thừa nhận, việc giải vụ án hình mà bị can, bị cáo người chưa thành niên nhiều vi phạm pháp luật Những vi phạm phần quan tiến hành tố tụng chưa nắm vững vận dụng xác quy định pháp luật tố tụng liên quan đến việc giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Ngoài ra, có số quy định pháp luật tố tụng hình chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động tố tụng vụ án đặc biệt như: có quy định chưa chặt chẽ, chưa đầy đủ tạo nên nhiều kẽ hở cho vi phạm, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên Trước tình hình đó, việc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên sở thực tiễn áp dụng nhằm đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án việc làm cần thiết TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên quy định Chương XXXI BLTTHS Tuy nhiên, khoa học pháp lý hình sự, thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên dừng lại bình luận khoa học luật tố tụng hình sự, giáo trình luật tố tụng hình trường đại học, số đề tài nghiên cứu chung hệ thống tư pháp, số luận văn tốt nghiệp đại học Đa số công trình nghiên cứu khoa học dừng lại góc độ bình luận quy định BLTTHS mà chưa sâu phân tích tồn sở so sánh với thực tiễn áp dụng để tổng hợp, lý giải quy định BLTTHS thủ tục Do đó, việc nghiên cứu thủ tục tố tụng dành cho bị can, bị cáo người chưa thành niên việc áp dụng thủ tục thực tiễn bị hạn chế so với quy định khác trình tố tụng hình nói chung Điều cho thấy cần thiết tiếp tục nghiên cứu sâu để bưóc hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỂ t i Mục đích luận văn bước đầu nghiên cứu cách có hệ thống thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên thực tiễn áp dụng quy định địa bàn nước, góp phần làm sáng tỏ hồn thiện quy định BLTTHS Để đạt mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ cần giải sau: - Nghiên cứu quy định chung thủ tục tố tụng dành cho bị can, bị cáo người chưa thành niên BLTTHS Việt Nam để qua làm sáng tỏ mặt lý thuyết ưu điểm hạn chế, bên cạnh đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS hành - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm vi nước từ 1997 đến 2002, đánh giá kết đạt tồn tại, thiếu sót để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải loại vụ án tình hình năm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh; phương pháp tổng kết lịch sử; phương pháp thống kê hình sự, điều tra điển hình v.v NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Bản luận văn góp phần đáng kể việc phân tích, đối chiếu chuẩn mực thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên thực tiễn lập pháp thi hành pháp luật Việt Nam Bên cạnh có đối chiếu, so sánh với quy định số nước giới thủ tục tố tụng phạm trù nghiên cứu - Sơ lược hình thành phát triển thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên văn pháp luật từ 1945 đến ban hành BLTTHS - Đánh giá thực trạng giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên địa bàn nước giai đoạn từ 1997 đến 2002 Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án người chưa thành niên thực - Luận văn bất cập số quy định BLTTHS thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Từ đó, luận văn đưa ý kiến đóng góp sửa đổi, bổ sung quy định Bên cạnh đó, luận văn đưa số giải pháp có sở khoa học thực tiễnnhằm nâng cao chất lượng giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Việt Nam thời gian gần Với kết nghiên cứu nêu trên, luận văn có giá trị tham khảo hữu ích cho giáo viên, sinh viên trường luật cán làm công tác nghiên cứu thực tiễn KẾT CẤU CỦA LUẬN VÃN Ngoài phần mở đầu kết luận Luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề thủ tục tố tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Chương 2: Thực tiễn áp dụng thủ tục tố tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên số kiến nghị họ đặt bị sung quỹ nhà nước" Có nâng cao ý thức, trách nhiệm người nhận giám sát Từ phân tích trên, kiến nghị sửa đổi Điều 274 BLTTHS sau: Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Toà án định giao bị can, bị cáo người chưa thành niên cho cha, mẹ nẹười ẹiám hộ họ giám sát để bảo đảm có mặt bị can, bị cáo có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Những người giao nhiệm vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ người chưa thành niên, theo dõi tư cách, đạo đức giáo dục người Những người giao nhiệm vụ giám sát phải đặt khoản tiền tài sản có giá trị đ ể đảm bảo việc thực nghĩa vụ cam đoan Trong trường hợp cha, mẹ người giám hộ vi phạm nghĩa vụ cam đoan số tiền tài sản họ đặt bị sung quỹ nhà nước." 2.2.1.4 Sủa đổi, bổ sung Điểu 276 BLTTHS việc tham gia tô tụng gỉa đỉnh, nhà trường tổ chức xã hội Khoản Điều 276 BLTTHS quy định: "Trong trường hợp cần thiết, việc hỏi cung bị can quan Điều tra phải có mặt đại diện gia đình bị can Đại diện gia đình hỏi bị can điều tra viên đồng ý, trình bày chứng cứ, đưa yêu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra." Để đảm bảo quyền lợi cho người chưa thành niên, đảm bảo hoạt động tố tụng khách quan, toàn diện làm rõ chứng buộc tội gỡ tội, tránh trường hợp quan Điều tra lấy lí khơng phải trường hợp cần thiết nên không mời đại diện gia đình, đảm bảo thống giai đoạn tố tụng, kiến nghị bỏ cụm từ: "Trong trường hợp cần thiết" mà nên quy định hỏi cung bị can phải có mặt đại diện gia đình bị can Tuy nhiên có trường hợp quan Điều tra không xác minh lý lịch bị can người chưa thành niên bị can người chưa thành niên sống lang thang, đại diện gia đình tham gia tố tụng kiến nghị trở thành hình thức, quan Điều tra gặp nhiều khó khăn, phải kéo dài thời gian điều tra khơng thể tìm đại diện gia đình cho bị can, cần phải bổ sung thêm vào khoản Điều 276 cụm từ sau: "nếu vắng mặt phải ghi rõ lý do" Bên cạnh đó, việc quy định khoản Điều 276: "việc hỏi cung bị can quan Điều tra" dẫn đến cách hiểu là: trường hợp việc hỏi cung bị can diễn quan Điều tra phải có mặt đại diện gia đình bị can Như vậy, quy định áp dụng bị can ngoại mà không áp dụng cho bị can bị tạm giam Bởi vì, bị can bị tạm giam trại tạm giam việc hỏi cung bị can phải thực trại tạm giam Chúng cho rằng, dù bị can ngoại hay bị tạm giam khơng thể thiếu có mặt đại diện gia đình hỏi cung trừ trường hợp đặc biệt (như phân tích) nhằm giúp đỡ bị can ổn định mặt tâm lý, tránh tượng vi phạm pháp luật điều tra viên lấy lời khai Do vậy, theo Cần sửa lại khoản Điều 276 là: "Trong giai đoạn điều tra, việc hỏi cung bị can phải có mặt đại diện gia đình bị can, vắng mặt phải ạhi rõ lý do" Khoản Điều 276 tương tự khoản Điều 276 cần bổ sung cụm từ: "nếu vắng mặt phải ghi rõ lý do" để đảm bảo tham gia tố tụng gia đình, nhà trường tổ chức xã hội trường hợp Tồ án khơng xác minh lý lịch bị cáo người chưa thành niên Tuy nhiên cần có văn hướng dẫn lý việc vắng mặt trường hợp quan tiến hành tố tụng xác minh lý lịch bị can, bị cáo người chưa thành niên Từ phân tích trên, chúng tơi kiến nghị sửa đổi, bổ sung khoản 2, Điều 276 BLTTHS sau: "2 Trong giai đoạn điều tra, việc hỏi cung bị can phải có mặt đại diện gia đình bị can, vắng mặt phải ghi rõ lý Đại diện gia đình hỏi bị can điều tra viên đồng ý, trình bày chứng cứ, đưa yêu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra Tại phiên tồ xét xử phải có mặt đại diện gia đình bị cáo, đại diện nhà trường tổ chức xã hội; vắng mặt phải ghi rõ lý do" 2.2.1.5 Sửa đổi, bổ sung Điều 277 BLTTHS xét xử Khoản Điều 277 BLTTHS quy định: "Thành phần Hội đồng xét xử phải có hội thẩm nhân dân giáo viên cán Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh" Thứ nhất, đề cập tới quy định pháp luật hướng dẫn TANDTC hội thẩm nhân dân giáo viên chương luận văn, việc quy định chưa cụ thể BLTTHS, việc mâu thuẫn BLTTHS văn hướng dẫn áp dụng pháp luật gây khó khăn nhiều cho việc thực thủ tục thực tế Việc quy định dễ dàng cho Mặt trận Tổ quốc Hội đồng nhân dân cấp lựa chọn hội thẩm nhân dân giáo viên lại không đảm bảo quyền lợi bị cáo người chưa thành niên phiên tồ Bởi vì, có nhiều người giáo viên hồn tồn khơng có kiến thức tâm sinh lý, khoa học giáo dục người chưa thành niên có ít, ví dụ, giáo viên dạy mầm non, giáo viên giảng dạy đại học Chỉ có thầy giáo bậc trung học sở bậc trung học phổ thông đào tạo tâm sinh lý người chưa thành niên thường xuyên tiếp xúc, quản lý, giảng dạy đối tượng lứa tuổi từ 14 đến 18 tuổi nên họ có hiểu biết sâu sắc em Dù người sau nghỉ hưu hay chuyển sang công việc khác hiểu biết tâm sinh lý người chưa thành niên Do vậy, tham gia vào thành phần Hội đồng xét xử họ đạt hiệu định Chúng cho cần bổ sung cụm từ "đã đanẹ giảng dạy bậc trunẹ học sở trung học phổ thông" sau từ "giáo viên" Điều 277 BLTTHS Thứ hai, qua phân tích tình hình thực trạng hội thẩm nhân dân vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên, thấy cần thiết phải tăng số lượng hội thẩm nhân dân giáo viên, cán Đoàn niên, hội thẩm nhân dân phải có trách nhiệm, nhiệt tình công tác xét xử để bảo vệ quyền lợi cho bị cáo người chưa thành niên Tuy nhiên, số lượng hội thẩm giáo viên, cán Đồn so với số lượng bị cáo chưa thành niên hàng năm mà Toà án phải xét xử Chúng kiến nghị bổ sung thêm đại diện Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em (nay Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em) vào thành phần hội thẩm nhân dân để tham gia xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên Bởi vì, cán u ỷ ban Dân số, gia đình trẻ em người có hiểu biết tâm sinh lí người chưa thành niên, người thường xun có hoạt động cơng tác gắn liền với người chưa thành niên nên có mặt họ Hội đồng xét xử ngồi mục đích xét xử cịn nhằm mục đích giáo dục người chưa thành niên Song quan đảm bảo việc xem xét, đánh giá hành vi phạm tội bị cáo người chưa thành niên góc độ "trẻ em ", phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí họ Như vậy, khoản Điều 277 BLTTHS bổ sung là: "Thành phần Hội đồng xét xử phải có hội thẩm nhân dân giáo viên giảng dạy bậc trung học sở trung học ph ổ thông, cán Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh cán u ỷ ban Dân sơ, Gia đình Trẻ em" 2.2.1.6 Sửa đổi, bổ sung Điều 278 BLTTHS vê chấp hành hình phạt tù Điều 278 BLTTHS quy định: "1 Người chưa thành niên phạm tội chấp hành hình phạt tù theo ch ế độ giam giữ riêng pháp luật quy định Không giam chung người chưa thành niên với nqười thành niên Người chưa thành niên bị kết án phải học nẹhề học văn hoá thời gian chấp hành hình phạt tù Nếu người chưa thành niên chấp hành hình phạt tù đủ 18 tuổi phải chuyển người sang ch ế độ giam người thành niên Đối với người chưa thành niên chấp hành xong hình phạt tù, Ban giám thị trại giam phải phối hợp với quyền tổ chức xã hội xã, phường, thị trấn đ ể giúp người trở sơhq bình thường xã hội." M ột là, cho quy định khoản khơng cần thiết khoản quy định người chưa thành niên phạm tội chấp hành hình phạt tù theo chế độ giam giữ riêng pháp luật quy định, mà chế độ giam giữ riêng bao gồm việc người chưa thành niên phải học nghề, học văn hoá Mặt khác quy định chế độ giam giữ riêng cụ thể Pháp lệnh thi hành án phạt tù Do cần quy định khoản đủ H là, đề nghị bỏ từ "đã" cụm từ "người thành niên" khoản Điều 278 Bởi vì, với cụm từ "người thành niên" nhằm người từ 18 tuổi trở lên Như vậy, Điều 278 sửa đổi sau: '7 Người chưa thành niên phạm tội chấp hành hình phạt tù theo ch ế độ giam giữ riêng pháp luật quy định Không giam chung người chưa thành niên với người thành niên Nếu người chưa thành niên chấp hành hình phạt tù đủ 18 tuổi phải chuyển người sang c h ế độ giam người thành niên Đối với người chưa thành niên chấp hành xong hình phạt tù, Ban giám thị trại giam phải phối hợp với quyền tổ chức xã hội xã, phường, thị trấn đ ể giúp người trở sống bình thường tronq xã hội." 2.2.2 Các kiến nghị khác Thứ nhất, kiến nghị việc phân công người tiến hành tố tụng chuyên theo dõi giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Hiện có nhiều ý kiến khác vấn đề Quan điểm thứ cho cần thành lập phận chuyên trách điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên trực thuộc hệ thống quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án Có đảm bảo việc tiến hành tố tụng cách thuận lợi, bảo vệ quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Quan điểm thứ hai cho cần thiết phải thành lập Toà án chưa thành niên Việt Nam "Tồ án chưa thành niên hình ảnh giáo dục cải hoá người chưa thành niên phạm tội nhiều hình ảnh nghiêm khắc trừng phạt tồ án hình sự, đồng thời phán hình thức xử lý khác biện pháp tư pháp, biện pháp phạt hành với người chưa thành niên." [41, tr 51] Quan điểm thứ ba cho điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước khâu quản lí cán việc thành lập Toà án người chưa thành niên hay phận chuyên trách giải vụ án mà bị can, bị cáo ngưòi chưa thành niên thực Giải pháp tốt cần mở lớp đào tạo nâng cao kiến thức tâm sinh lý, khoa học giáo dục người chưa thành niên cho người tiến hành tố tụng Chúng tơi cho thành lập Tồ án chưa thành niên việc cần thiết, nhiên vấn đề phức tạp, phải có q trình nghiên cứu kỹ lưỡng cơng phu đưa mơ hình phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tâm lý truyền thống nhân dân Việt Nam Chúng tơi hồn tồn đồng ý với mục đích cần thiết thành lập Toà án chưa thành niên mà ý kiến thứ hai đề cập tới Bị can, bị cáo người chưa thành niên người có đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, nên cảm hoá, em dễ tiếp thu giáo dục, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Mọi quan hệ Tồ án khơng dừng lại phiên tồ xét xử mà cịn có mối liên quan với người chưa thành niên phạm vi rộng hơn, với gia đình người chưa thành niên, với tổ chức xã hội Việc thành lập hoạt động Toà án chưa thành niên phải đáp ứng yêu cầu Nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Toà án chưa thành niên số nước khu vực giới chúng tơi thấy, Tồ án thành lập từ lâu (ví dụ, Tồ án chưa thành niên Thái Lan thành lập ngày 28 tháng năm 1952; năm 1992 đổi thành Toà án chưa thành niên gia đình) hoạt động có hiệu Hiện nay, Thái Lan có 11 Tồ chưa thành niên gia đình (Tồ án chưa thành niên gia đình trung ương đặt thủ cịn lại tỉnh, thành phố có khu cơng nghiệp) Thực tế cho thấy, trẻ em khu vực có Tồ án bảo vệ nhiều so với trẻ em khu vực khác Do hạn chế nguồn lực Thái Lan chưa thể mở rộng thêm Toà án vùng nơng thơn thủ tục tố tụng Tồ án chưa thành niên địi hỏi phải có cán chuyên sâu tâm sinh lý người chưa thành niên, y tế, giám sát, công tác xã hội Tại Nhật Bản, việc xét xử sơ thẩm vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Tồ án gia đình đảm nhiệm Toà án thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1949 có 50 tồ đặt tỉnh nước Còn Australia, việc xét xử bị cáo chưa thành niên tiến hành Toà án chưa thành niên "Nhưng số trường hợp, người chưa thành niên xét xử Tồ án hình (ví dụ, người chưa thành niên bị truy tố tội giết người bị xét xử tồ hình giống người thành niên) Những ngôn ngữ sử dụng Toà án chưa thành niên thường mềm mỏng hơn, thống so với Toà án xét xử người thành niên." [18, tr 16] Như vậy, thiết lập Toà án chưa thành niên có nhiều lợi ích thiết thực cho thân bị can, bị cáo chưa thành niên, cho gia đình em cho lợi ích chung xã hội Do việc thành lập Toà án chưa thành niên cần thiết Tuy nhiên, theo chúng tôi, vấn đề nghiên cứu việc thành lập Toà án chưa thành niên rộng, nên phải tập trung vào điểm chủ yếu thẩm quyền Toà án chưa thành niên, cách tổ chức án cấp, thủ tục tố tụng, vai trò người bào chữa, đồn thể, gia đình nhà trường bị can, bị cáo người chưa thành niên Hiện để thành lập Toà án chưa thành niên gặp nhiều khó khăn nguồn lực, quy định chưa đầy đủ, thống BLTTHS, cấu tổ chức Toà án, quan niệm người dân Muốn thành lập Tồ án chưa thành niên cần phải có đội ngũ thẩm phán đào tạo riêng, có điều kiện hiểu biết tâm sinh lý, khoa học giáo dục người chưa thành niên bên cạnh việc đào tạo mặt luật học Các Toà án chưa thành niên nên hình thành cấu TAND tổ chức cấp huyện, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương TANDTC Các quy định BLTTHS cần quy định cụ thể thời hạn khởi tố, điếu tra, truy tố, xét xử, thời hạn tạm giữ, tạm giam, tham gia gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội, người bào chữa vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Toà án chưa thành niên ngồi nhiệm vụ xét xử cịn phải có nhiệm vụ đưa tin xét xử, phối hợp với tổ chức xã hội, đoàn thể gia đình người chưa thành niên nhằm phục vụ cho việc giáo dục chung lứa tuổi chưa thành niên Việc thành lập Tồ án chưa thành niên địi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu, kỹ lưỡng thời gian dài VI vậy, giải pháp có tính tạm thời nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho người chưa thành niên, đảm bảo thủ tục tố tụng thực thi pháp luật cần thiết Theo chúng tôi, để đáp ứng yêu cầu quy định Điều 272 BLTTHS, đáp ứng thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử nay, để đảm bảo quyền lợi ích bị can, bị cáo chưa thành niên, trước mắt đề nghị quan tiến hành tố tụng phải phân công số lượng cán chuyên theo dõi giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Chúng ta cần phải có kế hoạch tập huấn, đào tạo thường xuyên cho đội ngũ cán chuyên trách người chưa thành niên quan tiến hành tố tụng vê tâm sinh lí, khoa học giáo dục người chưa thành niên, thực tiễn đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm tội Thứ hai, Bộ Công an cần có kế hoạch đạo trại giam, sở giáo dục, trưòng giáo dưỡng tăng cường hoạt động quản lý, giáo dục đối tượng người chưa thành niên quản lý sở này; ngăn chặn việc đối tượng bỏ trốn, bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, dạy nghề Xây dựng quy chế phối hợp trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng với địa phương việc tiếp nhận đối tượng hết hạn cải tạo, học tập trở địa phương, tái nhập cộng đồng Bộ Công an cần kịp thời cấp kinh phí để sửa chữa, nâng cấp mở rộng nhà tạm giữ, tạm giam địa phương (ưu tiên cho khu vực phía Nam) để đảm bảo cho bị can, bị cáo người chưa thành niên giam giữ khu vực riêng học văn hố, giải trí phù hợp với lứa tuổi em thời gian em bị giam giữ Thứ ba, mức thù lao cho luật sư tham gia tố tụng Đoàn luật sư cử thấp, nguyên nhân dẫn đến việc luật sư "khơng thích" bào chữa phiên tồ Hiện nay, theo Nghị định 94/2001/NĐ- CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh luật sư mức thù lao luật sư vụ án quan tiến hành tố tụng yêu 70.000 đổng/ ngày làm việc luật sư Mức quy định vùng nông thôn tương đối đảm bảo vùng thành thị thấp VI vậy, việc tăng thù lao cho luật sư biện pháp cần thiết để khuyến khích, động viên họ tham gia có trách nhiệm nhiệt tình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Thứ tư, tăng cường việc phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội, cha mẹ, thành viên gia đình người chưa thành niên vấn đề liên quan đến tội phạm người chưa thành niên thực Việc phổ biến giáo dục pháp luật người chưa thành niên cho người chưa thành niên hai mặt tách rời, thiếu trình nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm người chưa thành niên toàn xã hội việc giáo dục phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội Vì vậy, pháp luật quyền trẻ em người chưa thành niên, pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật lứa tuổi người chưa thành niên phải nội dung đưa vào Chương trình, Kế hoạch quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật năm định hướng năm từ 2001 đến 2005 Đảng ta ra: "phát động phong trào toàn xã hội bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em" [13, tr 300] Chỉ có hiểu biết pháp luật định đại diện gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội tích cực tham gia vào hoạt động tố tụng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích cho bị can, bị cáo người chưa thành niên, đồng thời có biện pháp ngăn ngừa kịp thời người chưa thành niên có hành vi phạm tội Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế với nước (nhất nưóc khu vực), tổ chức quốc tế phòng, chống loại tội phạm lứa tuổi chưa thành niên theo nguyên tắc phù hợp với chương trình phòng, chống tội phạm Liên Hợp Quốc, tổ chức Cảnh sát hình quốc tế INTERPOL, tổ chức phi phủ liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em ƯNICEF, UNDP, RADDA BARNEN cần tranh thủ dự án phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo người chưa thành niên, tập huấn cán đào tạo nguồn lực cho công tác KẾT LUêN Người chưa thành niên người lứa tuổi mà khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội bị hạn chế đơi cịn bị tác động mạnh mẽ điều kiện bên ngồi Chính sách hình nhà nước ta người chưa thành niên chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để trở thành cơng dân có ích cho xã hội Vì vậy, thủ tục tố tụng hình phải quy định phù hợp với lứa tuổi người chưa thành niên "Thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên" chế định khơng thể thiếu BLTTHS, đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng người chưa thành niên Những năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đạo cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm người chưa thành niên Với giúp đỡ tổ chức quốc tế, với thực tiễn cơng đấu tranh phịng, chống người chưa thành niên phạm tội, cố gắng đổi hoàn thiện hệ thống tư pháp người chưa thành niên thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Nhìn đinh BLTTHS thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên tương đối đầy đủ, nhiên có số quy định chưa cụ thể, chưa rõ ràng Do q trình áp dụng thủ tục bộc lộ điểm bất hợp lý Trong thời gian gần đây, với cố gắng lớn, quan tiến hành tố tụng đạt kết định việc đảm bảo áp dụng quy định BLTTHS tiến hành tố tụng Tuy nhiên nhiều trường hợp vi phạm, nguyên nhân phần không thống quy đinh BLTTHS văn pháp luật khác có liên quan Chính việc phân tích thiếu sót, mâu thuẫn, khuyết điểm nói cần thiết tình hình Những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung BLTTHS thủ tục tố tụng dành cho bị can, bị cáo người chưa thành niên kiến nghị khác không nằm ngồi mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi ích bị can, bị cáo người chưa thành niên Ngoài giải pháp nhằm nâng cao lực, trau dồi phẩm chất đạo đức trị cách mạng, thay đổi thái độ, nhận thức cho người tiến hành tố tụng ý nghĩa tầm quan trọng thủ tục đặc biệt cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng thực cách khách quan, toàn diện đầy đủ Trong thời gian chưa sửa đổi, bổ sung BLTTHS giải pháp có tính chất tạm thời nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án người chưa thành niên kiến nghị có tính thiết thực mang lại hiệu cho hoạt động Đưa quy định hành BLTTHS người chưa thành niên vào thực tiễn áp dụng bảo vệ có hiệu quyền lợi ích đáng bị can, bị cáo người chưa thành niên, giúp cho họ hiểu biết tôn trọng pháp luật Tuy nhiên cịn tình trạng vi phạm pháp luật, khơng tơn trọng quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên quan tiến hành tô tụng Khi nghiên cứu diễn biến tội phạm, nguyên nhân diều kiện phạm tội, thực trạng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người chưa thành niên giai đoạn giúp người tiến hành tố tụng có nhận thức đắn hơn, thực có hiệu trình giải vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Toà án chưa thành niên, mặt quan thay mặt nhà nước xét xử tội phạm, mặt khác phận khơng thể tách rời chế chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em, quan có mối quan hệ thưịng xun, phối hợp chặt chẽ với quan giáo dục, đoàn thể, tổ chức xã hội Việc thành lập Toà án chưa thành niên cần nghiên cứu chuyên sâu DANH MỤC TÀI LIỆU THfiM KHẢO Vân Anh (2001), "Trẻ em lang thang phạm tội, vấn đề nhức nhối", Báo Hà Nội mới, (ngày 24- 6- 2001), Tr.3 BLHS nước CHXHCN Việt Nam (1985), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLHS nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLTTHS Nhật Bản (1993), Bản dịch VKSNDTC BLTTHS Hàn Quốc (1998), Bản dịch VKSNDTC BLTTHS CANADA (1998), Bản dịch VKSNDTC BLTTHS nước CHND Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, HN BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam (1989), Nxb Chính trị quốc gia, HN BLTTHS nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nxb Chĩnh trị quốc gia, HN 10 Công văn 16/1999/KHXX ngày 1-12-1999 TANDTC 11 Công văn 52/1999/KHXX ngày 15-6-1999 TANDTC thực sô quy định BLTTHS bị cáo người chưa thành niên 12 Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 TANDTC việc giải đáp số vấn đề nghiệp vụ 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb CAND 16 Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự, Nxb CAND 17 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân 18 Hệ thống Tư pháp Hình số nước Châu Á, Dịch từ nguyên tiếng Anh: "Criminal judicial system of several Asian countries" (UNAFEL, 1995), Viện khoa học kiểm sát, VKSNDTC, năm 1998 19 Tuấn Hiên (2001), "Lại vấn đề tuổi án hình sự", Báo Pháp luật Thành p h ố H Chí Minh, (số 531 ngày 27-3-2001), Tr.6 20 Liên Hợp Quốc (1990), Những quy tắc tối thiểu p h ổ biến bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (14/12/1990) 21 Liên Hợp Quốc (1985), Quy tắc tối thiểu p h ổ biến việc áp dụnẹ pháp luật người chưa thành niên (Quy tắc Bắc kinh) thôn% qua 29/11/1985 22 Nghị định 60/2000/NĐ-CP (20-10-2000) Chính Phủ hướng dẫn thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ 23 Nghị định 60/CP (16-9-1993) Chính Phủ ban hành quy chế trại giam 24 Nghị định số 89/1998/NĐ- CP ngày 7/11/1998 Chính phủ ban hành quy chế tạm giữ, tạm giam 25 Nghị 02/HĐTP-TANDTC ngày 5-1-1986 26 Thu Huyền Phan (2002), "Bốn lần xử, hai lần huỷ án", Báo Pháp Luật, (số 237 ngày 3/10/2002) 27 Pháp lệnh thi hành án phạt tù (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phòng thống kê, VKSNDTC (1997-2002), Báo cáo thống kê 29 Phòng thống kê, TANDTC (1997-2002), Báo cáo thống kê 30 Quy chế buộc phải chịu thử thách người chưa thành niên phạm tội 31 RADDA BARNEN (1999), Báo cáo lượng giá dự án tư pháp người chưa thành niên 32 Trung tâm ngôn ngữ học Việt Nam (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Thông tư liên số 12/ TTLB Bộ nội vụ - Bộ quốc phòng - Bộ tài Bộ y tế - Bộ lao động thương binh xã hội ngày 16-9-1993, Hướng dẫn thực chế độ ăn, mặc ở; tổ chức phòng chữa bệnh, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho phạm nhân 34 Thông tư liên ngành số 03/TTLN TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 20/6/1992, Hướng dẫn thực số quy định BLTTHS lí lịch bị can, bị cáo 35 Thông tư số 01/1998/ TT- BVCSTE ngày 7/3/1998, Hướng dẫn hoạt động Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp thực thị 06/1998 CT- TTg Thủ tướng Chính phủ "Về việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động" 36 Thông tư số 6-TC ngày 9-9-1967 TANDTC việc đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo 37 TANDTC (1970- 1974), Hệ thống hố luật lệ hình sự, tập 38 TANDTC (1975- 1978), Hệ thống hoá luật lệ hình sự, tập 39 Nguyễn Văn Tuân (1995),"Bàn tham gia luật sư vụ án bị can, bị cáo người chưa thành niên", Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề- 1995 40 u ỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em (1999), Tài liệu tham khảo cơnạ tác trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội 41 u ỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, Bộ Tư Pháp (1996), Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học tư pháp nạười chưa thành niên 42 p v (2001), "Có hay khơng việc cháu Nguyễn Bá Trung bị dùng nhục hình", Báo Pháp Luật, (Thứ Tư ngày tháng năm 2001) 43 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1992), Bình luận khoa học BLTTHS 44 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ Tư pháp (2000), Tănẹ cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam , thông tin khoa học pháp lí 45 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ Tư pháp (1996), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt N am , Nxb Giáo dục 46 Vụ kiểm sát giam giữ cải tạo, VKSNDTC (1999-2002), Báo cáo thống kê ... NHŨNG VỤ ÁN MÀ BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Nhận thức chung tơ tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm thủ tục tố tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người. .. thành niên thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên hiểu: "Thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo nẹười chưa thành niên nhữnq thủ tục đặc biệt cần thực tiến hành giải vụ án mà bị. .. chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề thủ tục tố tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Chương 2: Thực tiễn áp dụng thủ tục tố tụng hình vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành