Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong luật hình sự việt nam

130 67 0
Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO T Ạ O BỘ T PH Á P TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ NỘI LÊ THỊ THU THUỶ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM TRÊN c s LỎI TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM • • • C h u y ê n n g n h : LUẬT HÌNH s ự M ã s ố : THƯ VIE N TRƯỜNG ĐAI HOC UĨÂT HA N ỏ ' PHONG s v _ Í - Ỉ - LU Ậ N VĂN T H Ạ C S Ỹ L U Ậ T H Ọ C • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T S K H L ê C ả m HÀ NỘI - 2003 LỊI CAM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo công tác vù tham gia giảng dạy K hoa sau Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội đ ã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - 1SKH Lê Cảm, người đ ã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình khoa học Xin cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt thành bạn, đồng nghiệp gia đình C H Ú T H ÍC H N H Ũ N G T Ừ V I Ế T T Ắ T T R O N G L U Ậ N VĂN B L H S Bộ luật hình XH C N X ã hội chủ nghĩa PLH S Pháp luật hình T N H S Trách nhiệm hình C T T P Cấu thành tội phạm T A N D Toà án nhân dân V K S N D V iên kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang PHẨN MỞ Đ Ẩ U CHƯƠNG I: Một sỏ vấn đề lý luận chung nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi luật hình Việt N a m 1.1 Nhận thức chung lỗi hình .5 1.1.1 Khái niệm lỗi hình s ự 1.1.2 Nội dung dấu hiệu lỗi hình 10 1.1.3 Các hình thức dạng lỗi hình 14 1.2 Nội dung nguyên tắc trách nhiệm sỏ lỗi luật hình Việt N a m 21 1.3 Sự hình thành phát triển quy phạm nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi pháp luật hình Việt Nam trước pháp điển hoá lần thứ hai (1 9 ) 28 CHƯƠNG II Nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi pháp luật hình Việt Nam h àn h 32 2.1 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi quy định Phần chung BLH S Việt Nam 9 32 2.1.1 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi quy định tội phạm pha&n loại tội phạm 32 2.1.2 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quy định sở điều kiện trách nhiệm hình s ự 38 2.1.3 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quy định tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành v i 43 2.1.4 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quy định nãng lực trách nhiệm hình tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh kh ác 49 2.1.5 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quy định giai đoạn thực tội phạm đồng phạm .52 2.1.6 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quy định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; tái phạm tái phạm nguy hiểm 63 2.2 Sự thể nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quy định sô cấu thành tội phạm cụ thê phần riêng BLH S Việt Nam năm 1999 68 CHƯƠNG III: Vấn đề áp dụng quy phạm pháp luật hình Việt Nam liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm sỏ lỗi thực tiễn định tội danh định hình phạt 77 3.1 Những yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm co sở lỗi việc định tội danh định hình p h t 77 3.1.1 Yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc định tội danh 77 3.1.2 Yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc quyếl định hình phạt 83 3.2 Thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật hình liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc định tội danh định hình phạt 90 3.2.1 Đánh giá khơng xác hình thức, mức độ lỗi định tội danh định hình phạt 90 3.2.2 Tinh trạng buộc tội khách quan (buộc tội không sở l ỗ i ) 99 3.3 M ột sô giải pháp nhằm đảm bảo thực nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi việc hồn thiện áp dụng pháp luật hình Việt Nam 105 3.3.1 Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật hình hành nguyên tắc trách nhiệm sở l ỗ i 105 3.3.2 Những giải pháp có liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật hình s ự 3.3.3 Những giải pháp liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình K Ế T L U Ậ N DANH M ỤC T À I L IỆ U TH A M KH ẢO PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, việc xây dựng áp dụng qui phạm PLHS cần phải đảm bảo phù hợp với nguyên tắc qui phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế lĩnh vực tư pháp hình sự, góp phần nâng cao tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ tự công dân lợi ích Nhà nước xã hội, đồng thời tăng cường pháp chế XHCN Nguyên tắc TNHS sở lỗi nguyên tắc tiên thừa nhận chung khoa học luật hình Nhà nước pháp quyền, luật hình Việt Nam Nội dung nguyên tắc là: người chi phái chịu trách nhiệm hình họ có lỗi Tính chất lỗi hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm dấu hiệu chủ quan tội phạm điều kiện không thê thiếu TNHS, phép buộc tội chủ quan mà không phép buộc tội khách quan - biểu tình trạng tuỳ tiện áp dụng PLHS, vi phạm nghiêm trọng quyền tự dân chủ công dân Trong PLHS thực định, thể chi phối nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi qui phạm PLHS nhiều hạn chế, chưa thực đầy đủ đế làm sở pháp lý cho trình áp dụng tuân thủ nguyên tắc thực tế Ví dụ: chưa có loạt qui định thức mặt lập pháp liên quan đến nội dung nguyên tắc như: khái niệm lỗi hình sự, khái niệm người có lỗi tội phạm, trường hợp hỗn hợp lỗi; chưa bổ sung hình thức lỗi với tính chất dấu hiệu bắt buộc số CTTP tăng nặng v.v Trong thực tiễn áp dụng PLHS, tình trạng buộc tội khách quan, vi phạm nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi điều tra, truy tố, xét xử phổ biến; việc định hình phạt khơng dựa mức độ lỗi tổn Tinh trạnự dẫn đến hậu quả: xử lý oan sai, bỏ lọt tội phạm, gây dư luận bất bình quần chúng nhân dân, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân ánh hướng đến trật tự ổn định xã hội Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả nhận thức rằng: việc nghiên cứu cách nghiêm túc để làm rõ sở lý luận, nội dung, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi luật hình Việt Nam cán thiết lý luận thực tiễn, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện qui phạm PLHS Việt Nam góp phần bảo đảm quyền tự người Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu: Ở nước ta nay, việc nghiên cứu nguyên tắc trách nhiệm sớ lỗi luật hình để làm bật tầm quan trọng q trình lập pháp hình sự, áp dụng PLHS cần thiết Mặc dù lỗi nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi luật hình vấn đề phức tạp, song chúng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới khoa học luật hình với nhiều quan điểm đánh giá khác Thực tế cho thấy: chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện đầy đủ nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi luật hình Việt Nam Nội dung xem xét, đề cập đến cách riêng lẻ khía cạnh khác thơng qua số viết, cơng trình nghiên cứu lỗi hay chế định khác BLHS Ví dụ: "Hồn thiện chế định lỗi PLUS Việt Nam hành: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" TSKH Lê Cảm (Tạp chí TAND số 12/1998 số 1/1999); "Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý TNHS" TSKH Đào Trí ú c (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/1999); "Tội phạm luật hình Việt Nam "của PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồ (N X B Cơng an nhân dân, Hà Nội 1991); "Vân để phân loại tội phạm" PGS.TS Trần Văn Độ (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/1999) v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trinh nghiên cứu đề cập riêng đến nguyên tác trách nhiệm sở lỗi luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sỹ Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên khảo nguyên tắc cách tương đối có hệ thống tương đối tồn diện từ góc độ lý luận thực tiễn hướng nghiên cứu thiết thực giai đoạn M ục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu vấn đề nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi luận văn nhằm đạt mục đích sau: a) Đánh giá làm sáng tỏ mặt lý luận thể nội dung, ý nghĩa cua nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi PLHS Việt Nam hành b) Trên sở phàn tích, đánh giá qui phạm PLHS hành thực tiễn áp dụng nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi định tội danh định hình phạt, đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện thể nguyên tắc qui định BLHS Việt Nam năm 1999, luân thu nghiêm chỉnh áp dụng PLHS Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giai vấn đề cụ thể sau: a) Khái quát số vấn đề lý luận chung lỗi hình b) Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận, nội dung ý nghĩa nguyên tác trách nhiệm hình sở lỗi, cụ thể hoá nội dung nguyên tác BLHS Việt Nam năm 1999 c) Xem xét, đánh giá thể nguyên tắc trách nhiệm sờ lỗi thực tiễn áp dụng qui phạm FLHS, cụ thể định tội danh định hình phạt Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi đặt để nghiên cứu nằm phạm vi luận văn là: a) Tập trung phân tích, đánh giá có chọn lọc qui định bán Phần chung Phần tội phạm BLHS Việt Nam năm 1999 có liên quan mức độ khác đến nội dung nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi b) Đánh giá cách khái quát thực tiễn hoạt động định tội danh định hình phạt (chủ yếu Toà án) thể tuân thủ nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi C sở lý luận phương pháp luận việc nghiên cứu: a) Cơ sở lý luận luận văn thành tựu khoa học luật hình sự, triết học xã hội học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực tương ứng nêu b) Các phương pháp luận việc nghiên cứu luận văn là: chủ nghía vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử tỉ ụnil đồng phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học luật hình như: phân 109 Vơ V phạm tội cẩu thả lả trường hợp người phạm tội kliỏnx nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, khơng thấy trước dược hànli vi thực có thê gây hậu quà nguy hụi cho xã hội, với thận trọng cần thiết buộc phải nhận thức nhận thức Chỉ trường hợp có điều luật tương ứng quy định riêng Phàn tội phạm Bộ luật hành vi ngư V hiểm cho x ã hội mà chủ thể thực vô ý bi coi tội phạm Điều Trường hợp hỗn hợp lỗi (điều mới) Phạm tội với hình thức lỏi trường hợp người plìựm tội c ố ý thực hiệu hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, vô ý dối với lìậu nghiêm trọng xảy Vê nguyên tắc, phạm tội với hình thức lồi bị coi lủ phạm tội cô' ỷ Trong trường hợp hành vi phạm tội c ố ỷ gây hậu quà nghiêm trọng vỉ th ế điều luật tương ứng Phần tội phạm Bộ luật quy định hình phạt nghiêm khắc vấn đềTNHS người phạm tội giải sau: a Nếu hậu nghiêm trọng xảy lỗi vơ ỷ người phạm tội phủi chill hình phat tăng b Nếu hậu nghiêm trọng xảy lỗi cơ' ỷ người phạm lội phải chịu TNHS c sở chung Như vậy, việc hoàn thiện quy phạm chế định lỗi Phần chung BLHS hành theo mơ hình lý luận nêu góp phần loại trừ số nhược điểm tồn phân tích đây, đồng thời giúp cho quan báo vệ pháp luật Tồ án có nhận thức thống đầy đủ nội dung chất chế định lỗi Bằng cách đó, góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi thực tiễn điều tra, truy tố xét xử Ngoài ra, Phần chung BLHS Việt Nam năm 1999, thê nội duna, nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi số chế định hạn chế, chưa đảm bảo tính chặt chẽ mặt khoa học kỹ thuật lập pháp Về chế định TNHS, tên gọi Điều “cơ sở TNHS” theo phân tích mục 2.1.2, chương II luận văn quy định chưa thật xác đầy đủ, chưa bao trùm hết trường hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình coi tội phạm vậy, người thực hành vi phải 110 chịu TNHS Hơn nữa, quy phạm chế định chưa cho phép phán biệt rõ hai khái niệm gần lại khơng thể đồng nhất, “cơ sở” “điều kiện” TNHS Để khắc phục nhược điểm này, chúng tơi cho xây dựng chương BLHS quy định TNHS, cỏ quy định sở điều kiện TNHS theo hướng sau: Điều C sở TNHS (Điều BLHS năm 1999) Cơ sở TNHS việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mù Bộ luật quy định lù tội phạm Điều Những điều kiện TNHS (điều mới) Chỉ người có lực TNHS, đủ tuổi chịu TNHS có lỗi việc thực hành vi nguy hiểm cho x ã hội mà Bộ luật quy định tội phạm phải chịu TNHS Về chế định đồng phạm, đưa số nhận xét cho thấy quy phạm chế định chưa thể rõ nét tinh thần nguyên tắc trách nhiệm lỗi: định nghĩa pháp lý khái niệm phạm chưa xác mặt khoa học, việc sử dụng thuật ngữ “cố ý thực hiện” khơản Điểu 20 BLHS năm 1999 chưa thể toàn diện chất pháp lý chung khái niệm đồng phạm, nêu hành vi loại người đồng phạm - người thực hành (khi hai nhiều người cố ý thực tội phạm) mà chưa bao hàm hành vi người đồng phạm khác cố ý tham gia thực tội phạm ; thiếu quy phạm thái người thực hành vấn đề TNHS người đồng phạm khác trường hợp Để góp phần hồn thiện chế định đồng phạm BLHS hành, đưa số quy phạm sau: Điểu Khái niệm đồng phạm (khoản Điều 20 BLHS năm 1999) Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên c ố ỷ tham gia vào việc thực tội phạm c ố ý Điều Hành vi thái người thực hành (điều mới) Hành vi người thực hành coi thái người đỏ đ ã tự thực tội phạm mà khơng có c ố ý tham gia người đồng phạm khúc Những người đồng phạm khúc chịu TNHS hành vi thủi người thực hành Ill v ề trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi, cịn có số trường hợp chưa quy định PLHS Việt Nam hành, ví dụ: chấp hành chí thị, định mệnh lệnh; rủi ro chấp nhận kinh tế nghề nghiệp; bất đắc dĩ phải gây thiệt hại bắt người phạm tội tang bị truy nã Nhu cầu cấp bách thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm địi hỏi phải có khẳng định dứt khốt thống góc độ lập pháp vấn đề TNHS số hành vi nguy hiểm cho xã hội không bị coi tội phạm (vì dấu hiệu lỗi hình loại trừ) Theo quan điểm chúng tôi, Phần chung BLHS Việt Nam hành cần có chương độc lập, quy định tương đối đầy đủ tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi (gồm tình tiết vừa nêu tình tiết quy định BLHS Việt Nam năm 1999) Với ghi nhận chế định này, PLHS Việt Nam góp phần thể rõ yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm lỗi Có thể đưa điều luật quy định tình tiết nêu theo hướng sau: Điều Chấp hành thị, định mệnh lệnh ỉ Hành vi mặt hình thức thoa mãn dấu hiệu hành vi íló quy định Phần tội phạm, Bộ luật thực bắt buộc phải chấp hành thị, định mệnh lệnh khơng phải tội phạm Người gây thiệt hại cho xã hội vê mặt pháp lý hình bắt buộc phái chấp hành thị, định mệnh lệnh khơng phải chịu TNHS Nếu thị, định mệnh lệnh ban hành trái pháp luật người ban hành phải chịu TNHS vê thiệt hại đ ã gây Người chấp hành nhận thức rõ ràng tính chất trái pháp htậi thị, định mệnh lệnh ban hành c ố ỷ chấp hành gây thiệt hại mặt pháp lý hình phải chịu TNHS với người ban hànlì ch ỉ thị, định mệnh lệnh đỏ sở chung Người không chấp hành thị, định mệnh lệnh trái pháp luật khơng phải chịu TNHS Tại Phần tội phạm BLHS năm 1999, yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi đặt phải xây dựng CTTP rõ ràng, chặt chẽ đảm báo vé mặt lơgic, dấu hiệu lỗi hình mức độ khác phải thể dấu hiệu thuộc mặt chủ quan CTTP, làm sở để áp 112 dụng biện pháp TNHS cách xác Tuy nhiên, nghiên cứu quy phạm pháp luật Phần riêng BLHS Việt Nam hành thấy thể yêu cáu nói nguyên tắc trách nhiệm lỗi quy phạm cịn có hạn chế cần khắc phục cụ thể - Đôi với hành vi nguy hiểm cho xã hội thực lỗi vơ V bị tội phạm hố, có số (chứ khơng phải tất cả) hành vi mà hình thức lỏi võ ý trực tiếp tên gọi tội phạm (ví dụ: Điều 98, 99, 108 109 ) Có nhiều hành vi rõ ràng vô ý dấu hiệu lỗi chưa thể rõ CTTP nên dễ dẫn đến nhầm lẫn hay suy đoán, khơng thơng áp dụng PLHS Ví dụ: Điều 97 quy định “tội làm chết người thi hành công vụ”, dấu hiệu làm chết người tội không quy định rõ lỗi cố ý hay vô ý, thực chất trường hợp nên quy định rõ lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý; hay Điều 202 “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” khống quy định rõ “vi phạm ” cố ý hay vô ý thực tiễn áp dụng PLHS thừa nhận chung tội vơ ý Như vậy, việc chí rõ hình thức lỗi tên gọi tội phạm CTTP cần thiết (kể lỗi cố ý hay vô ý) tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng PLHS thực tế - Để đảm bảo việc phân hoá TNHS tối đa, nên Phần tội phạm BLHS hành nhà làm luật cần vào hình thức lỗi để xây dựng số CTTP cụ thể tương ứng - quy định dứt khoát rõ ràng hình thức lỗi với tính chất dấu hiệu bắt buộc số CTTP tăng nặng trường hợp quy định Chẳng hạn, hợp lý hình thức lỗi vơ ý bổ sung với tính chất dấu hiệu bắt buộc, định khung tăng nặng (hay tăng nặng đặc biệt) hậu nghiêm trọng (hoặc đặc biệt nghiêm trọng) xảy quy định sô điều như: khoản Điều 104; điểm “b” khoản Điều 105 - “nếu vô ý dẫn đến chết người”; điểm “c ’ khoản Điều 111; điểm “g” khoản Điều 112 - “nếu vô ý làm nạn nhân chết”; điểm “a” khoản Điều 133; điểm “a” khoản Điều 134 vơ ý làm chết người”v.v - Có số điều luật qui định chưa xác, khơng dựa sớ lý luận khoa học luật hình Tức qui định hai loại CTTP CTTP bàn với hai hình thức lỗi khác lại khung hình phạt, gây khó khăn cho việc định biện pháp TNHS (như phân tích mục 2.2), ví dụ: Điều 207 - 113 “Tội đua xe trái phép”; Điều 209 - “Tội cản trở giao thông đường sắt”; Điều 228 “Tội vi phạm qui định sử dụng lao động trẻ em” Do vậy, cần sửa lại cho hợp lý theo hướng: bỏ CTTP hình thức với việc qui định đặc điểm xấu nhân thân dấu hiệu định tội (“đã bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm”), có qui định nén chuyển tình tiết xuống khung khác, qui định tình tiết định khung tăng nặng CTTP tăng nặng - Để góp phần khắc phục tình trạng truy tội khách quan, theo quan điểm chúng tôi, nhà làm luật cần khẳng định dứt khốt sơ' CTTP mà trường hợp phạm tội đới với trẻ em, người chưa thành niên hay phụ nữ có thai qui định tình tiết định khung tăng nặng theo hướng sau: “phạm tội biết buộc phải biết đối tượng tác động tội phạm trẻ em” Trường hợp phạm tội người chưa thành niên hay phụ nữ có thai qui định tương tự 3.3.2 Những giải pháp liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật hình Thực tiễn định tội danh định hình phạt cho thấy việc khởi tố, dieu tra, truy tố, xét xử hình quan bảo vệ pháp luật tổn nhiều thiếu sót Những thiếu sót chủ yếu đánh giá chứng định hình phạt Hay nói cách khác, thiếu sót q trình áp dụng PLHS Áp dụng PLHS khơng kết trực tiếp việc nhận định không thật khách quan vụ án - sai lầm chủ thể áp dụng PLHS hoạt động đánh giá việc phạm tội xảy thực tế Sai lầm chủ thể áp dụng PLHS dẫn đến việc khơng chứng minh tội phạm việc chứng minh tội phạm không đảm bảo tính khách quan Và vậy, khơng thê đảm bảo tính xác định tội danh hay định hình phạt Tinh trạng xử lý oan sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi biểu việc áp dụng PLHS không Tinh trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Một là, qui định PLHS chưa thật cụ thể, rõ ràng, dễ dẫn đến nhầm lẫn, vướng mắc áp dụng (như phân tích mục 3.3.1 ) Hai là, với tính chất đối tượng phải chứng minh trình tố tụng hình (Điều 47 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 1999), lỗi chủ thể việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm phải quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt Tồ án khẳng định dứt khốt có hay khơng? 114 sở đặt vấn đề TNHS Tất nghi ngờ lỗi chủ thê việc thực tội phạm khơng chứng minh q trình tiên hành tố tụng hình - khơng khẳng định chủ thể người có lỗi khơng dùng làm suy đốn tội mà phải giải thích theo hướng có lợi cho người Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy chất lượng điều tra nhiều vụ án cịn chưa cao trình độ nghiệp vụ, nhận thức pháp luật người tiến hành tố tụng hạn chế, cụ thể: điểu tra viên tiến hành công việc nghiệp vụ ban đầu không đầy đủ, kịp thời thận trọng; Thẩm phán - chủ toạ phiên lại tin vào tài liệu quan điều tra xây dựng, thu thập nên việc thẩm vấn, xác minh cơng khai tính xác thực tài liệu chưa coi trọng mức Hơn nữa, số Thẩm phán, cán thiếu trách nhiệm, khơng tích cực nghiên cứu, khơng nắm bắt nội dung văn hướng dẫn cụ thể nên áp dụng PLUS chưa nhuần nhuyễn, chí áp dụng sai Dưới tác động kinh tế thị trường, trường hợp phạm tội xã hội ngày bộc lộ tính chất đa dạng phức tạp nó, trình độ hiểu biết PLHS xã hội khơng Thẩm phán cịn non việc chứng minh lỗi người phạm tội xét xử khỏng thể tránh khỏi sai lầm đáng tiếc như: xác định hình thức lỗi sai, đánh giá mức độ lỗi sai dẫn đên truy cứu TNHS khơng xác Ba là, tượng tiêu cực hoạt động điều tra, truy tố xét xử dẫn đến truy cứu TNHS oan sai vấn để đáng lưu ý Các chủ thể áp dụng PLHS, có số Thẩm phán cán ngành Tồ án khơng giữ lập trường tư tưởng, động cơ, mục đích vụ lợi trước mắt mà đánh phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật Đối với người dù với hiểu biết pháp luật ỏ mức độ khó đảm bảo tính khách quan, đắn cơng q trình giải vụ án X ác định lỗi người để từ qui kết TNHS họ việc không đơn giản Do vậy, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động áp dụng PLHS nói chung việc thực nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi giai đoạn tố tụng hình nói riêng, bên cạnh việc hồn thiện qui định PLHS có liên quan đến nguyên tắc (như phân tích mục 3.3.1), cho cần trọng đến số giải pháp sau: - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán cư quan tiến hành tố tụng nhằm nâng cao trình độ pháp lý, hiểu biết lĩnh vực 115 đời sống xã hội như: tài chính, ngàn hàng, kế tốn, thương mại v.v Việc khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức xã hội pháp luật qua thực tế giúp cho chủ thể tiến hành tố tụng đúc rút kinh nghiệm mà giúp họ có kha tư nhạy bén, tiếp cận nhanh chóng với thật khách quan vụ án - Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng nhằm nâng cao phám chất đạo đức, lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp người có thẩm quyền tố tụng hình Muốn thực giải pháp chung cần tập trung vào số giải pháp cụ thể như: xử lý nghiêm minh hình thức mức độ trách nhiệm pháp lý khác sai lầm ý chí chủ quan người tiên hành tố tụng giải vụ án (sai lầm nhận thức pháp luậl hạn chế; sai lầm thiếu tinh thần trách nhiệm, cẩu thả nghiên cứu án; sai lầm cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án VI động vụ lợi v.v ), đồng thời khuyến khích biểu dương kịp thời cán tiến hành tố tụng có lực, kỹ nghề nghiệp thực có phẩm chất đạo đức tốt Bên cạnh cần có sách tiền lương, phụ cấp thích hợp áp dụng hệ thống quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt Toà án, tạo điều kiện cho cán yên tâm công tác, khơng bị tác động lợi ích vật chất tiêu cực Như vậy, đánh giá chứng để chứng minh lồi người có hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm, người đánh giá (các chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố lụng) khơng cần phải có kiến thức đầy đủ pháp luật nhu lĩnh vực khác có liên quan mà cịn phải có nhìn khách quan tinh thần đáy trách nhiệm Có vậy, chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ án xem xét, đánh giá cách toàn diện, thơng tin có thật nhờ tìm thấy nhằm chứng minh hành vi phạm tội chủ thể họ có lỗi chứng minh vó tội chủ thể họ khơng có lỗi Sự buộc tội khách quan, xét xử oan sai nhờ loại bỏ 3.3.3 Những giải pháp liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tơ tụng hình Trong trình giải vụ án hình sự, nhược điểm lớn kể đến cách làm án tuỳ tiện, quan liêu, thiếu dân chủ mang tính áp đặt từ phía người tiến hành tố tụng Nhà nước trao cho họ quyền truy cứu TNHS người bị coi tội phạm chừng mực định, quyén trao bị lạm dụng Điều thể rõ phần tranh luận phiên toil Khi vị đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tô thường áp chế không chi bị cáo mà Luật sư bào chữa cho bị cáo bảo vệ quyền lợi cho đương Ớ giai đoạn xét hỏi, bị cáo thường trả lời có hay khổng mà khơng trình bày ngun nhân, hoàn cảnh thực hành vi Quyền bị cáo đưa chứng để chứng minh không thực hành vi phạm tội hành vi thực khơng có lỗi thường khơng quan tâm, nhiều trường hợp bị cáo phản cung cho giai đoạn điều tra họ bị ép cung, bị nhục hình lại bị chủ toạ phiên tồ hay đại diện Viện kiểm sát bác bỏ Chính cung cách làm việc thiếu dân chủ áp đặt nguyên nhân dẫn đến tình trạng: hình thức mức độ lỗi bị can, bị cáo không dược đánh giá phù hợp, kéo theo định tội danh sai định hình phạl thiếu chuẩn xác, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bị can bị cáo, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi Để góp phần thực triệt để nguyên tắc trách nhiệm lỗi, mạnh (lạn đưa số giải pháp liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo tố tụng hình sau: - Tơn trọng ngun tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo (bao gổm tự bào chữa) - quyền người công dán xã hội, đồng thời nguyên tắc hiến định, thể chất dân chủ tố tụng hình Hiện nay, trình độ hiểu biết pháp luật khơng người dân cịn hạn chế nên nhiều người chí cịn khơng biết có quyền nhờ người bào chữa sử dụng công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi cho Do vậy, quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm tun truyền, giải thích tạo điều kiện thuận lợi để bị can, bị cáo thực quyền bào chữa, có quyền mời lựa chọn Luật sư Ngoài ra, việc đảm bảo quyền trách nhiệm Luật sư hoạt động tố tụng hình sự, cho phép Luật sư tham gia tố tụng từ người bị tình nghi phạm tội bị bắt giữ (có nghĩa trước khởi tố bị can) đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo Tuy nhiên, khơng phải lúc đâu vai trị Luật sư công nhận Thực tế hoạt động tố tụng tồn tư tưởng hạ thấp vai trò Luật sư cho Luật sư gây khó khăn cho cơng tác điều tra, truy tố xét xử Nhưng quan niệm trái với qui định Hiến pháp pháp luật Ngược lại, cần phải khẳng định rằng: Luật sư thực nhiệm vụ tham gia tố tụng khơng nhằm mục đích bảo vệ quyền 117 va lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo mà với mục đích xác định thật khách quan vụ án, bảo vệ công lý, công xã hội Việc bào chữa có Luật sư thực phương tiện phương pháp phù hợp với qui định cua PLHS pháp luật tố tụng hình khơng khơng cản trở mà thúc đáy đấu tranh phòng, chống tội phạm, góp phần khắc phục sai lầm việc giải vụ án - xét xử khơng có người vơ tội (người khơng có lỗi), áp dụng hình phạt không tương xứng với mức độ lỗi (cao mức độ lỗi) - Đổi nâng cao chất lượng tranh tụng dân chủ phiên tồ hình Đó q trình tranh luận, cọ sát quan điểm đánh giá chứng chủ thể tham gia vào trình tố tụng hình đê tìm thật khách quan vụ án, giúp cho việc xử lý công minh hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Muốn đổi nâng cao chất lượng tranh tụng dân chủ phiên tồ hình sự, ngồi việc nâng cao trình độ chun mơn kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm người tiến hành tố tụng, cần quan tâm đến số vấn đề sau: Bảo đảm bình đẳng bên tham gia tranh tụng (buộc tội, bào chữa xét xử), Tồ án giữ vai trị trọng tài cầm cân cơng lý; thành viên Hội đồng xét xử địi hỏi phải có thái độ vô tư khấch quan hai bên, khơng phép có định kiến với bên lý trinh giải vụ án; bên tham gia tranh tụng phải nhận thức rõ vai trò trách nhiệm phiên tồ, tích cực, chủ động liến hành xét hỏi tranh luận để làm rõ chứng buộc tội gỡ tội, tránh tình trạng Tồ án “lấn sân” quyền công tố hay quyền bào chữa Luật sư, Luật sư tham gia phiên hình thức v.v Tóm lại, thơng qua q trình tranh tụng dân chủ phiên tồ, chứng cứ, tài liệu tình tiết vụ án xem xét, đánh giá cách khách quan, tồn diện đầy đủ Qua đó, dấu hiệu lỗi hình người có hành vi nguy hiểm cho xã hội xác định đánh giá đúng, giúp cho Toà án đưa phán cuối công bằng, người, tội, pháp luật K E T LUẠN Trên sở giải vấn đề lý luận, phân tích qui phạm PLHS nghiên cứu thực tiễn áp dụng PLHS Việt Nam nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi, đưa kết luận sau đây: Lỗi luật hình chế định trung tâm Tính chất lỗi (lỗi hình sự) hành vi nguy hiểm cho xã hội đặc điểm bắt buộc tội phạm mà cịn điều kiện chủ quan khơng thể thiếu TNHS v ề mặt hình thức, lỗi hình thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội (bị luật hình cấm) thực hậu hành vi đó, biểu hình thức cố ý vô ý Song mặt nội dung, lỗi hình sự lựa chọn, thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm chủ thể, họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn, thực xử khác phù hợp với yêu cầu xã hội không trái với qui định PLHS Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng lỗi với vấn đề tự trách nhiệm, đến khẳng định: trách nhiệm sở lỗi nguyên tắc PLHS Việt Nam Nó khơng ngun tắc tiến luật hình Nhà nước pháp quyền mà nguyên tắc thừa nhận chung luật hình quốc tế nhằm loại trừ việc buộc tội khách quan Nội dung nguyên tắc trách nhiệm lỗi ghi nhận xuyên suốt qui phạm BLHS năm 1999 thực tiễn hoạt động quan áp dụng PLHS, thể hiện: người phải chịu TNHS hành vi nguy hiểm cho xã hội gây nên đe doạ gây nên thiệt hại cho quan hệ xã hội PLHS bảo vệ, quan tiến hành tố tụng chứng minh lỗi họ việc thực hành vi Trong hoạt động lập pháp hình sự, nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi có địi hỏi riêng biệt thể qui định Phần chung BLHS năm 1999 vé: tội phạm phân loại tội phạm, sở điều kiện TNHS, tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi, lực TNHS tình trạng say dùng rượu chất kích thích mạnh khác, giai đoạn thực tội phạm đồng phạm, tình tiết tăng nặng - giảm nhẹ TNHS tái phạm tái phạm nguy hiểm Ngoài ra, yêu cầu nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi thể việc xây dựng CTTP cụ thể Phần tội phạm BLHS Việc xác định 119 lỗi hình (hình thức lỗi, dạng lỗi) mức độ lỗi hình chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình cấm, trường hợp giúp cho quan bảo vệ pháp luật xác định rõ giới hạn tội phạm với hành vi tội phạm, áp dụng biện pháp TNHS tương xứng với hình thức mức độ lỗi người phạm tội Nhờ đó, việc cá thể hố TNHS sở lỗi thực cách triệt để Trong hoạt động áp dụng PLHS, dặc biệt định tội danh định hình phạt, nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi đặt yêu cầu: xác định hình thức lỗi điều kiện cần thiết để định tội danh đúng, đồng thời xác định mức độ lỗi sở cân nhắc tình tiết phản ánh tính chất mức độ nguy •cho xã hội hành vi phạm tội tiền đề đê’ định hình phạt cách cơng bằng, pháp luật Vai trị ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi ísách hình nói chung, có nhận thức đắn hay không phụ thuộc nhiều 'vào ý thức pháp luật người dân, đặc biệt chủ thể xây dựng áp (dụng PLHS Sự nhận thức đắn địi hỏi ngun ttắc trách nhiệm lỗi thể đầy đủ rõ ràng qui phạm 1PLHS tuân thủ nghiêm túc thực tiền áp dụng PLHS mhiêu Như vậy, nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi nguyên tắc lluật hình Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng hoạt động: xây dựng 1PLHS, áp dụng PLHS giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân Trong đó, phải đặc Ibiệt nói đến việc khơng ngừng nâng cao trình độ pháp lý, đạo đức trách nhiệm inghề nghiệp cho đội ngũ cán có thẩm quyền giải vụ án hình Bởi có wậy, quyền tự người thực bảo vệ PLHS g ia i đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Những kết luận giải pháp đưa cơng trình nghiên cứu rmột chừng mực định có ý nghĩa hoạt động lập pháp hình N h nước ta hoạt động áp dụng PLHS quan tiến hành tô tụng Đống tthời, kết nghiên cứu luận văn đóng góp định cho wiệc xây dựng có hệ thống nhận thức chung nguyên tắc trách nhiệm c;ơ sở lỗi luật hình Việt Nam 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ảngghen ( 1971 ), Biện chứng tự nhiên, N XB Sự thật, Hà Nội Ph.Ảngghen (1971), Chống Đ uyRinh, NXB Sự thật, Hà Nội BLHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1985 BLHS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm ì 999 - Phần chưng, Tập 1, Tập thể tác giả TS Uông Chu Lun chủ biên, N X B Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt luật hình Việt Nam, N X B Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2002), Thông tin khoa học pliúp lý, (8), Hà Nội Bộ Tư pháp (1998), “Số chuyên đề luật hình số nước giới”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội 9: Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND năm 19 98 ,1 9 ,2 0 ,2 0 2002 10 Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh ngày 4.11.2002 11 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tăm lý học nhân cách, s ố vấn đê' lýluận , NXB Giáo dục 12 Phạm Văn Báu (2002), “Phạm tội trẻ em - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí luật h ọ c , (3), tr - 13 C.Mác Ph.Ảngghen, Tuyển tập, Tập 14 C.Mác Ph.Ảngghen, Tuyển tập , Tập 15 C.Mác - Ảngghen (1980), Tuyển tập , Tập I, N XB Sự thật, Hà Nội 16 Lê Cảm (2002), C ác nghiên cíãi chuyên khảo Phần chung ỉuât hình sư Táp , N XB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Lê Cảm (2000), C ác nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập 3, N XB Cơng an nhân dân, Hà Nội 18 Lê Cảm (2000), “Chế định trách nhiệm hình BLHS năm 1999”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (1), tr - 121 1*9 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phán chung luật hình Tập 1, N X B Công an nhân dân, Hà Nội 2(0 Lê Văn Cảm (1997), “Luật hình Việt nam nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền, số vấn đề hoàn thiện quy phạm Phần chung” Tạp chí Tồ án nhân dân , (1), tr 11 - 14 21 Đặng Văn Doãn (1986), Vấn đ ề đồng phạm , NXB Pháp lý, Hà Nội 2 Trần Văn Độ (1994), “Hoàn thiện chế định chuẩn bị phạm tội luật hình nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr 33 - 37 23 Trần Văn Độ (1995), “Tội phạm cấu thành tội phạm”, Tội phạm học, lnậl hỉnh tố tụng hình Việt Nam, N XB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên, N XB Đại học Quốc gia Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nãm 1992 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền ngirời (1997), Các văn kiện quốc t ế quyền người, N XB TP Hổ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm luật hình sự, N XB Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (1997), “Thuật ngữ luật hình sự”, Từ điển giai thích thuật ngữ luật h ọc , Trường Đại học Luật Hà Nội, N XB Công an nhân dân Hà Nội Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động , NXB Giáo dục, Hà Nội 30* Nguyễn Đức Mai (1996), “Cố ý gây thương tích dẫn đến chết người trường hợp nghiêm trọng khác”, Tạp ch íT án nhân dân , (1 ), tr 22 - 24 31 Nguyễn Đức Mai (1998), “Phân biệt tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người với tội giết người vơ ý làm chết người”, Tạp chí Toà án nhân dân, (7), tr - 12 32 Dương Tuyết Miên (1997), “Tội phạm cấu thành hình thức có giai đoạn phạm tội chưa đạt khơng?”, Tạp chí Tồ án nhân dân , (8), tr 19 - 20 33 Đặng Thanh Nga (1998), “Hành vi phạm tội nhìn nhận từ góc độ tâm lý học” T ạp chí luật học, (4), tr - 34 Quốc triều hình luật - luật hình triều Lê (1991), N XB Pháp lý, Hà Nội 122 3:5 Đinh Văn Quế (2001 ), Tìm hiểu tội phạm Bộ luật hình năm 1999 NXB T.p Hồ Chí Minh 36 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, NXB T.p Hổ Chí Minh Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, N XB Đà Nẵng 38 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 Phần chung NXB T.PHỔ Chí Minh 39 Đỏ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu TNHS tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam , N XB Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Num, NXB Công an nhân dân Trường Đại học luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam vấn d ể lý luận thực tiễn, N XB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình vù hình phạt Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồ chủ biên, N XB Cơng an nhân dân, Hà Nội Toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị sô' 01 ngày 4.8.2001 Hội đóng Thấm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số'quy định Phần chiuìiị BLHS năm 1999 4 Toà án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập (19451974), Hà Nội Trần Quang Tiệp (1999), “Một số vấn đề lỗi luật hình sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 33 - 34 46 Kiều Đình Thụ ( 1998), Tìm hiểu luật hình sựViệt Nam , N XB Đổng Nai 47 Tạp chí Tồ án nhân dân, (2001), (1), tr 35 48 Tạp ch íT o án nhân dân (2001), (3), tr 25 491 Tạp chí Tồ án nhân dân (1997), (11), tr 21 - 22 50 Tạp chí Toà án nhân dân (2001), (7), tr 28 51 Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1999), (1), tr - 14 52 Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1999), (4), tr 26 - 32 53 Đào Trí Uc (1999), “Bản chất vai trò nguyên tắc luật hình Việl N am ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr 54 Đào Trí ú c (1993), Mơ hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 123 55 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Nliững vấn đê /v luận cita việc đổi Pháp luật hình giai đoạn nay, Tập thể tác giá TSK11 Đào Trí Úc chủ biên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, N X B Công an nhân dân, Hà Nội ... pháp luật (trước luật hình sự) , nguyên tắc công minh, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc khơng tránh khói trách nhiệm, ngun tắc trách nhiệm sở lỗi (hay gọi nguyên tắc trách nhiệm lỗi nguyên tắc lỗi) ,... phạm nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi 1.2 NỘI DUNG Ctí BẢN CỦA NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM TRÊN c s ứ LỎI TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM Nguyên tắc luật hình nội dung quan trọng PLHS Việt Nam Để hiểu nguyên. .. sở lỗi nguyên tắc qui định nhiều ngành luật Trong luật hình Việt Nam, nguyên tắc coi nguyên tắc Để nhận thức rõ sở lý luận, nội dung, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm sở lỗi luật hình Việt Nam, trước

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan