Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
16,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG QUANG HUY ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng nghiên cứu HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG QUANG HUY ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng nghiên cứu Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Cơng Bình Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đặng Quang Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HĐXX : Hội đồng xét xử TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VVDS : Vụ việc dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 10 1.2 Cơ sở nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 14 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 17 1.3 Các yếu tố định hiệu thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 22 1.3.1 Các quy định pháp luật hòa giải tố tụng dân 22 1.3.2 Trình độ, kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ trách nhiệm cán Tòa án, đặc biệt Thẩm phán 23 1.3.3 Nhận thức pháp luật thái độ đương hòa giải tố tụng dân 24 1.4 Mối quan hệ nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân với nguyên tắc khác pháp luật tố tụng dân 24 1.4.1 Mối quan hệ với nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương 24 1.4.2 Mối quan hệ với nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân 25 1.4.3 Mối quan hệ với nguyên tắc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 26 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 28 2.1 Trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi cho đương thỏa thuận giải vụ việc dân Tòa án 28 2.1.1 Trách nhiệm tiến hành hòa giải vụ việc dân Tòa án 28 2.1.2 Trách nhiệm tạo thuận lợi cho đương thỏa thuận giải vụ việc dân Tòa án 41 2.2 Việc hòa giải vụ việc dân phải theo quy định pháp luật Tố tụng dân 45 2.2.1 Nguyên tắc tiến hành hòa giải 45 2.2.2 Thành phần phiên họp hòa giải 48 2.2.3 Nội dung hòa giải 54 2.2.4 Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải 55 2.2.5 Xử lý kết hòa giải 56 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 65 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Việt Nam 65 3.1.1 Những kết đạt việc thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Việt Nam 65 3.1.2 Những hạn chế, bất cập việc thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 67 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập việc thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 72 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Việt Nam 74 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Việt Nam 74 3.2.2 Kiến nghị thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân Việt Nam 80 KẾT LUẬN 86 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu chung hội nhập quốc tế, Việt Nam có chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền, thực công cải cách, đổi cách toàn diện sâu sắc theo quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Một nhiệm vụ cải cách tư pháp đề cập Nghị số 49NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “Hồn thiện sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân thủ tục tố tụng tư pháp”, khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài Tòa án hỗ trợ định cơng nhận việc giải Hịa giải giúp giải mâu thuẫn, tranh chấp đời sống xã hội, góp phần giải triệt để mâu thuẫn, tranh chấp đương nói riêng xã hội nói chung Cụ thể hóa Nghị số 49-NQ/TW tiếp nối tinh thần BLTTDS (BLTTDS) năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011, BLTTDS năm 2015 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS (TTDS) nguyên tắc bản, đặc trưng pháp luật TTDS Đồng thời BLTTDS năm 2015 có thay đổi, bổ sung kịp thời nhằm đảm bảo việc thực nguyên tắc hòa giải thực tế Tịa án Có thể nhận thấy sau ban hành áp dụng thực tiễn, quy định BLTTDS năm 2015 cụ thể hóa ngun tắc trách nhiệm hịa giải Tịa án TTDS bộc lộ nhiều vướng mắc bất cập Điều thể khía cạnh chưa tương thích với pháp luật dân vấn đề này; số quy định chưa rõ ràng, cần đợi văn hướng dẫn TANDTC (TANDTC) để hướng dẫn thi hành; việc Tòa án thực thủ tục hòa giải với tinh thần tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ án1 quy định BLTTDS hay không Chính vấn đề ảnh hưởng đến việc thực tinh thần nguyên tắc hòa giải TTDS trực tiếp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân Điều 10 BLTTDS năm 2015 Trước tình hình đó, việc nghiên cứu ngun tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS Việt Nam để bảo đảm việc hiểu tư tưởng áp dụng tinh thần nguyên tắc yêu cầu cấp thiết Chính vậy, Học viên lựa chọn đề tài “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân sự” nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hòa giải vấn đề quan trọng TTDS, nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu hịa giải TTDS cơng bố Về luận án, luận văn, có Luận án Tiến sĩ Luật học:“Chế định hòa giải pháp luật TTDS Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn” tác giả Trần Văn Quảng bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2004; Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Hòa giải vụ việc dân theo pháp luật TTDS Việt Nam” tác giả Lê Bích Ngọc bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013; Luận văn thạc sĩ luật học: “Hòa giải VADS thực tiễn thực Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Phạm Kim Ngân bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học: “Hòa giải VADS thực tiễn thực tỉnh Điện Biên”của tác giả Hà Thị Thanh Thủy bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016… Về viết đăng tạp chí pháp luật, có “Điểm BLTTDS năm 2015 hòa giải VADS nội dung cần hướng dẫn” tác giả Bùi Thị Huyền đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 08/2016; “Quy định hòa giải VADS BLTTDS năm 2015 nội dung cần làm rõ” tác giả Bùi Thị Huyền đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật số 12/2016; “Đa dạng hóa cách tiếp cận hòa giải vụ án dân sự” tác giả Nguyễn Bích Thảo đăng Tạp chí Nghề luật số 05/2010; “Bình luận sai sót từ việc hịa giải thánh vụ án dân sự” tác giả Nguyễn Thị Hạnh Vũ Thị Hương đăng Tạp chí Nghề luật số 03/2017… Tuy vậy, qua nghiên cứu cơng trình cơng bố cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS Việt Nam Vì vậy, nói, luận văn Học viên cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS, quy định pháp luật Việt Nam nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS thực tiễn thực nguyên tắc Tòa án Việt Nam Tuy vậy, khuôn khổ luận văn thạc sĩ Luật học, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS, quy định pháp luật Việt Nam hành nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS thực tiễn thực chúng Tòa án Việt Nam năm gần Trong đó, việc nghiên cứu tập trung chủ yếu vào trách nhiệm hòa giải Tòa án vụ án dân (VADS) loại việc dân yêu cầu Tòa án cơng nhận thuận tình ly Ngồi ra, việc nghiên cứu tiến hành qua việc đối chiếu với quy định trách nhiệm hòa giải VADS Tòa án theo pháp luật TTDS số nước để đối chiếu, so sánh tham khảo MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS xây dựng nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân khoa học, hợp lý theo tinh thần cải cách tư pháp Để đạt mục đích nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS khái niệm, ý nghĩa, sở nguyên tắc, yếu tố định hiệu thực nguyên tắc mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tắc khác TTDS Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS theo quy định pháp luật TTDS Việt Nam hành, cụ thể quy định BLTTDS năm 2015 nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án đánh giá thực trạng chúng Thứ ba, khảo sát thực tiễn thực ngun tắc trách nhiệm hịa giải 17.Nguyễn Cơng Bình (1998), Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương TTDS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Học, Hà Nội, tr 12 18.Tống Công Cường (2007), Luật tố tụng dân Việt Nam nghiên cứu so sánh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 306 19.Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga, Vũ Mạnh thông (1999), Tìm hiểu ngành luật tố tụng dân sự, Nxb Mũi Cà Mau, tr 33 20.Nguyễn Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 135 21.Nguyễn Thị Hạnh, Vũ Thị Hương (2017), Bình luận sai sót từ việc hịa giải thành vụ án dân sự, Tạp chí nghề luật (03), Hà Nội, tr 21 22.Henry Campbell Black (1990), Black Law Dictionary, tr 152, nguyên văn: “Intervention; interposition; the act of a third person who interferes between two contending parties with a view to reconcile them or persuade them to adjust or settle their dispute “ 23.Nguyễn Quốc Hùng (1975) Hán Việt Tân từ điển, Nxb Khai trí, TP Hồ Chí Minh, tr 485 24.Đặng Quang Huy (2017), Những điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 hòa giải vụ án dân sự, Tạp chí nghề Luật (06), tr 56 25.Bùi Thị Huyền (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr.272 26.Bùi Thị Huyền (2016), Điểm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 hòa giải vụ án dân nội dung cần hướng dẫn, Tạp chí Tịa án nhân dân (08), tr 18 27.Bùi Thị Huyền (2016), Quy định hòa giải vụ án dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015 nội dung cần làm rõ, Tạp chí dân chủ pháp luật (12), tr.28 28.Bùi Thị Huyền (2007), Về thỏa thuận đương phiên tịa sơ thẩm dân sự, Tạp chí Luật học (8), tr 27 29.Trần Cơng Thịnh (2015), Hịa giải việc giải vụ việc hôn nhân gia đình theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật Học (1), tr 27 30.Nguyễn Thị Thúy (2014), Hồn thiện chế định hịa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 31.Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội (2018), Quyết định giám đốc thẩm số 12/2018/DS-GĐT tranh chấp hợp đồng tín dụng 32.Tịa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016 Tòa án nhân dân, Hà Nội, tr.3 33.Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 Tòa án nhân dân, Hà Nội, tr.5 34.Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2018 Tịa án nhân dân, Hà Nội, tr.5 35.Tòa án nhân dân tối cao (2017), Giải đáp TAND tối cao văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 01/05/2087 số vấn đề liên quan đến lĩnh vực tố tụng dân 36.Trần Anh Tuấn (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Tư pháp, tr 488 37.Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb CAND, tr.9, tr 261 38.Hồng Đức thiện thư, Viện nghiên cứu Hán nôm, Viện khoa học xã hội Việt Nam (2006), Một số văn điểu chế pháp luật Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XVIII, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, tr 481 39.Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 40.Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật tố tụng dân Đài Loan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 41.Viện Khoa học kiểm sát (2002), Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42.Viện Ngơn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 340 43.Nguyễn Cửu Việt (2004) Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 323 44.Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng VIệt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, tr 1678, tr 1217 Các website 45.Chế định hòa giải pháp luật Việt Nam thời kỳ Hậu Lê, http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=12, truy cập ngày 20/6/2018 46.Civil Procedure Law of the People’s Republic of China, http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/lawsdata/chineselaw/200211/20021 100053380.html truy cập ngày 21/6/2018, nguyên văn: “Article In conducting civil proceedings, the people's courts shall carry out conciliation in accordance with the principles of voluntariness and lawfulness; if conciliation efforts are ineffective, they shall render judgments without delay” 47.Một số ý kiến hoạt động hòa giải vụ án dân thủ tục sơ thẩm https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/22/2351/ truy cập ngày 20/3/2018 48.HĐXX hay Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương http://kiemsat.vn/hoi-dong-xet-xu-hay-tham-phan-ra-quyet-dinh-congnhan-thoa-thuan-cua-duong-su-47043.html truy cập ngày 22/6/2018 49.TAND cấp trọng công tác hòa giải giải tranh chấp Tòa án http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/nghiep-vu/tand-cac-cap-chutrong-cong-tac-hoa-giai-trong-giai-quyet-cac-tranh-chap-tai-toa-an107944.html truy cập ngày 22/6/2018 ... tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 10 1.2 Cơ sở nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 14 1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án. .. nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân số kiến nghị Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM HÒA GIẢI CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc trách. .. tố tụng dân 14 1.2.2 Cơ sở thực tiễn nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân 17 1.3 Các yếu tố định hiệu thực nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án tố tụng dân