Câu 1: Quan điểm việc bổ sung quy định Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi yêu cầu công nhận kết hòa giải Tòa án Tố tụng dân Ngoài quy định việc “Tòa án không từ chối yêu cầu giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi có điểm quy định “công nhận kết hòa giải Tòa án” Sau vài quan điểm, ý kiến riêng thân vấn đề Căn vào tính chất quan hệ pháp luật dân sự, việc công nhận kết hòa giải Tòa án hợp lý Bởi lẽ: Quy định nhằm làm tăng giá trị việc hòa giải, khuyến khích việc tham gia hòa giải, giảm bớt vụ việc khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết; khuyến khích phát triển hòa giải; tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, tự tự chịu trách nhiệm bên Ngoài ra, quy định đảm bảo khuôn khổ pháp lý cho kết hòa giải Tòa án Làm tăng tính pháp lý kết hòa giải nâng cao tính khả thi việc thực kết hòa giải Tòa án bên Theo quy định Dự thảo thì: “Kết hòa giải quan, tổ chức có nhiệm vụ hòa giải theo quy định pháp luật Tòa án cá nhân, quan, tổ chức tự nguyện không trái quy định pháp luật đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ Tòa án công nhận có yêu cầu” Có bất hợp lý dự thảo quy định điều kiện để công nhận kết hòa giải Tòa án “không có tranh chấp sau có kết hòa giải” Bởi vì: điều kiện vô hiệu hóa phương thức hòa giải có tranh chấp xảy Đây “kẽ hở” để bên thiếu thiện chí vận dụng kéo dài thời gian thực nghĩa vụ, dẫn tới vô hiệu kết hòa giải Khi Tòa án công nhận, kết hòa giải có giá trị pháp lý bảo đảm thực thi thủ tục thi hành án Trước công nhận kết hòa giải, Tòa án cần phải xem xét lại nội dung hòa giải Việc thừa nhận kết hòa giải không loại trừ trách nhiệm chứng minh tòa án Theo đó, Tòa án phải cung cấp hồ sơ để nghiên cứu nhiều trường hợp bên cung cấp tài liệu chưa đầy đủ Thực tế cho thấy, không trường hợp kết hòa giải ảnh hưởng tới quyền lợi ích bên thứ ba, việc rà soát tình tiết, xem xét kết hòa giải thật kỹ lưỡng, sau khẳng định kết hòa giải có công nhận hay không Cũng cần quy định rõ Tòa án kiểm soát nội dung gì? Nếu Tòa án mà kiểm soát tất chả khác thủ tục hòa giải Tòa án Phạm vi kiểm soát nên xác định giới hạn cho thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội không ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba Nên có quy định việc giám đốc thẩm kết hòa giải Bởi vì: Khi Tòa án ban hành định công nhận kết hòa giải Tòa án, có nghĩa định bị kháng nghị giám đốc thẩm Cách trình bày quy định dự thảo gây khó hiểu cho người đọc Quy định nên viết lại sau: “Kết hòa giải quan, tổ chức có nhiệm vụ hòa giải theo quy định pháp luật Tòa án công nhận có yêu cầu kết hòa giải xác lập sở tự nguyện, không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ bên thứ ba” Lý sửa: Trái pháp luật khác với vi phạm điều cấm pháp luật Công dân có quyền làm pháp luật không cấm Khi nói thỏa thuận hai bên tức ta phải đặt vấn đề khả xảy tượng trốn tránh nghĩa vụ bên thứ Ba nói trốn tránh nghĩa vụ nói chung Không cần thiết có cụm từ “ngoài Tòa án” tên Điều luật nói lên điều đó, có cụm từ “được Tòa án công nhận có yêu cầu” lý mà Tòa án lại công nhận văn lập Dự thảo cần quy định rõ xem công nhận có yêu cầu ai? Cơ quan, tổ chức tiến hành hòa giải gửi yêu cầu hay bên có tranh chấp gửi yêu cầu tới Tòa án Đồng thời, cần xác định rõ “kết hòa giải” gì, hiểu thống thỏa thuận bên sau hòa giải toàn nội dung biên hòa giải, kết hoạt động hòa giải (bao gồm hòa giải thành hòa giải không thành) Tòa án có công nhận trường hợp hòa giải không thành hay không? Câu 2: Bài tập tình Yêu cầu bên đương - Yêu cầu chị Hương: + Yêu cầu 1: bà Văn phải thực việc bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất 358 phố K, quận H, TP Hà Nội + Yêu cầu 2: Nếu bà Văn không thực yêu cầu bà Văn thực nội dung cam kết hợp đồng đặt cọc trả lại tiền cọc bồi thường gấp đôi tiền cọc Tổng số tiền bà Văn phải bồi thường 3.000.000.000 đồng - Yêu cầu Bà Văn: + Bà Văn không bán nhà không chuyển nhượng quyền sử dụng đất 358 phố K, quận H, TP Hà Nội + Yêu cầu Tòa tuyên hợp đồng đặt cọc vô hiệu Bà Văn đồng ý trả cho chị Hương số tiền đặt cọc 01 tỷ, nhiên bà Văn không chấp nhận bồi thường tỷ cho chị Hương Bà Văn đồng ý bồi thường 300 triệu đồng Áp dụng quy định Bộ luật dân năm 2005 để giải - Về hợp đồng đặt cọc Theo quy định khoản Điều 358 Bộ luật Dân năm 2005, đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Theo nội dung tình nêu, việc chị Hương bà Văn ký hợp đồng đặt cọc có thật Hợp đồng đặt cọc hai bên lập thành văn Tồn hai khác nhau, dấu Công ty TNHH dịch vụ thương mại địa ốc Hoàng Gia có dấu Công ty TNHH dịch vụ thương mại địa ốc Hoàng Gia nội dung hai giống Dấu Công ty TNHH dịch vụ thương mại địa ốc Hoàng Gia yếu tố bắt buộc hợp đồng đặt cọc Do đó, khác biệt yếu tố định tính hợp pháp hợp đồng Hợp đồng giao kết tự nguyện, không bị ép buộc Bây ta xem xét yếu tố hợp đồng Chủ thể hợp đồng Chị Hương bà Văn Nội dung giao dịch: Chị Hương đặt cọc tỷ để mua nhà quyền sử dụng đất 358 phố K, quận H, TP Hà Nội Bà Văn sau nhận tỷ đặt cọc có trách nhiệm thực việc bán nhà quyền sử dụng đất nói Đối tượng giao dịch: tỷ đồng tiền đặt cọc * Lưu ý: Khi xác lập giao dịch đặt cọc có thỏa thuận bà Văn chị Hương, tức chị Hương dự liệu trường hợp bà Văn thực việc bán nhà chuyển quyền sử dụng đất Do đó, hợp đồng có quy định việc bồi thường bà Văn không thực việc bán nhà chuyển quyền sử dụng đất Ở đây, bà Văn không đảm bảo 100% thực việc bán nhà chuyển quyền sử dụng đất Các bên lường trước rủi ro phát sinh - Về hợp đồng vô hiệu: Bộ luật dân năm 2005 có quy định cụ thể hợp đồng vô hiệu Đó là: Hợp đồng có đối tượng thực (Điều 411), vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 128), giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Điều 129), giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (Điều 130), giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn (Điều 131), giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa (Điều 132), giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (Điều 133), giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức (Điều 134), giao dịch dân vô hiệu phần (Điều 135), giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 122) - Hợp đồng đặt cọc có vô hiệu hay không? Ta nhận thấy, hợp đồng lập thành văn theo quy định Khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005 không thuộc loại hợp đồng phải công chứng, chứng thực Do vậy, hợp đồng vô hiệu hình thức Đối chiếu với trường hợp vô hiệu hợp đồng nêu trên, ta thấy, hợp đồng vô hiệu rơi vào trường hợp sau: Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, hợp đồng có đối tượng thực + Trường hợp 1: hợp đồng có đối tượng thực Ở đây, đối tượng hợp đồng đặt cọc tỷ đồng tiền đặt cọc nhà quyền sử dụng đất nêu tình Do đó, việc bà Văn không bán nhà không chuyển quyền sử dụng đất không coi “đối tượng hợp đồng thực được” Do đó, hợp đồng đặt cọc vô hiệu theo trường hợp + Trường hợp 2: Hợp đồng vô hiệu bị lừa dối Như tình nêu, bà Văn biết diện tích đất nhà nói chấp Ngân hàng ký hợp đồng đặt cọc với chị Hương Đây có phải hành vi lừa dối hay không? Đây hành vi lừa dối Bởi vì, theo khoản Điều 132 Bộ luật dân năm 2005, lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể giao dịch, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân sự” Bên thứ ba Công ty TNHH Hoàng Gia trách nhiệm phải biết việc nhà quyền sử dụng đất nói chấp Ngân hàng Bà Văn không làm cho chị Hương hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch Lập luận gắn với việc xác định chủ thể, đổi tượng nội dung giao dịch trình bày phần Bà Văn không đảm bảo 100% bán nhà chuyển quyền sử dụng đất cho chị Hương Nên việc bà Văn ký hợp đồng đặt cọc trường hợp lừa dối Tại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 100111976 ngày 11/02/2001 UBND TP H cấp chủ sở hữu nhà sử dụng đất đứng tên bà Hương, tài sản có trước thời kỳ hôn nhân Không lý bà Văn cố tình lừa dối để chịu bồi thường Do đó, hợp đồng đặt cọc vô hiệu bị lừa dối Ngoài ra, bà Văn ký hợp đồng đặt cọc nhà đất chấp Ngân hàng Hợp đồng đặt cọc để bảo đảm cho việc bà Văn bán nhà chuyển quyền sử dụng đất cho chị Hương tương lai Việc mua bán, chuyển nhượng diễn sau nhà đất giải chấp Ngân hàng Chứ hợp đồng không xác định bà Văn phải bán chuyển nhượng thời điểm ký hợp đồng đặt cọc không xác nhận việc bà Văn đồng ý bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chị Hương Kết luận: Hợp đồng đặt cọc không vô hiệu - Phương án giải trường hợp này: Căn khoản Điều 358 Bộ luật dân năm 2005, bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp này, bên có thỏa thuận khác Đó là: Nếu bên A (bên chuyển nhượng) không thực hợp đồng, không bán nhà chuyển quyền sử dụng đất bán, chuyển nhượng cho người khác bên nhận tiền đặt cọc phải bồi thường cho bên mua số tiền gấp hai lần số tiền nhận đặt cọc bên mua Vậy, bên phải thực theo thỏa thuận Theo ngôn từ Điều khoản này, bà Văn phải bồi thường cho chị Hương gấp lần số tiền nhận đặt cọc chị Hương Tức tỷ đồng Trong điều quy định bà Văn phải trả lại tiền đặt cọc tỷ đồng Mà có quy định mức bồi thường bà Văn không thực hợp đồng đặt cọc Kết luận: Theo quy định Bộ luật dân năm 2005, bà Văn vi phạm hợp đồng đặt cọc phải bồi thường cho chị Hương tỷ đồng Bà Văn trả tỷ đồng tiền đặt cọc Ngoài ra, bà Văn hoàn toàn có quyền không bán nhà không chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chị Hương Đề xuất phương án hòa giải 3.1 Bà Văn trả cho chị Hương tỷ gồm: tiền cọc phạt cọc Thuận lợi Khó khăn Hệ pháp lý Đáp ứng yêu cầu Không có sở pháp lý để Các bên không thống chị Hương yêu cầu bà Văn chi trả số tiền phương án Tòa án Bà Văn không chấp định giải vụ nhận mức bồi thường án theo quy định bà Văn phải bồi thường cho chị Hương tỷ 3.2 Bà Văn trả tỷ 3oo triệu cho chị Hương Thuận lợi Khó khăn Hệ pháp lý Bà Văn thực Chị Hương không Hòa giải không thành Tòa án chấp nhận mức định giải vụ án bồi thường thấp theo quy định bà Văn phải bồi thường cho chị Hương tỷ 3.3 Bà Văn bồi thường cho chị Hương tỷ Thuận lợi Khó khăn Hệ pháp lý Giảm thiểu mức bồi - Chưa đáp ứng Tòa án định thường mà bà Văn phải hoàn toàn yêu cầu đòi bồi giải vụ án theo chịu so với yêu cầu ban thường (không có sở quy định bà Văn đầu chị Hương Đảm pháp lý) chị Hương phải bồi thường cho chị bảo quy định Hương tỷ pháp luật 3.4 Bà Văn bán nhà chuyển quyền sử dụng đất cho chị Hương Thuận lợi Khó khăn Hệ pháp lý Bà Văn bồi Bà Văn không Tòa án định giải thường, không vi phạm nhu cầu bán nhà vụ án theo quy định bà Văn hợp đồng đặt cọc Chị chuyển quyền phải bồi thường cho chị Hương nhu cầu sử dụng đất cho Hương tỷ mua nhà quyền sử chị Hương dụng đất 3.5 Bà Văn bồi thường cho chị Hương 1,5-1,8 tỷ Thuận lợi Khó khăn Hệ pháp lý Giảm thiểu mức bồi Bà Văn phải bỏ Tòa án định thường mà bà Văn phải thêm tiền để bồi công nhận thỏa thuận chịu so với yêu cầu ban thường cho chị Hương đương việc bà Văn đầu chị Hương mức bồi thường bồi thường cho chị Hương Đảm bảo quy định chấp nhận khoản tiền từ 1,5 -1,8 tỷ đồng pháp luật Đáp ứng nhu cầu bên Phương án tối ưu: Hai bên thỏa thuận mức bồi thường 1,5-1,8 tỷ đồng Đây mức chấp nhận bên Điểm mấu chốt: Bà Văn nhận lỗi việc thực hợp đồng đặt cọc thiện chí bồi thường cho chị Hương Tuy nhiên, bà Văn muốn bồi thường mức thấp so với yêu cầu chị Hương Trường hợp này, trước tiên ta giải thích cho chị Hương hiểu rằng: quy định pháp luật, chị Hương yêu cầu bồi thường tối đa tỷ tỷ Nếu theo quy định bà Văn phải bồi thường cho chị tỷ, việc bồi thường khó khăn khả chi trả bà Văn Nên thuyết phục chị chấp nhận mức bồi thường từ 1,5,-1,8 tỷ đồng Nếu để Tòa án định giải thủ tục nhận tiền phức tạp bà Văn không thiện chí thi hành nhiều thời gian chị Hương nhận tiền bồi thường Tiếp theo, phải phân tích, thuyết phục cho bà Văn thấy rằng: bà Văn không thỏa thuận số tiền bồi thường tỷ đồng Như vậy, bà Văn phải bồi thường nhiều số 300 triệu Khi đó, ta đưa đề xuất mức bồi thường chắn bà Văn chấp thuận Mấu chốt thuyết phục chị Hương chấp nhận mức bồi thường Vai trò quy định pháp luật hòa giải: Các quy định Bộ luật dân năm 2005 mức bồi thường sở để bên tiến hành hòa giải, giúp bên nhận thức rõ lợi ích việc hòa giải Nếu hòa giải bà Văn giảm mức tiền phải bồi thường chị Hương bồi thường mức hợp lý Nếu bên không thực được, bà Văn phải bồi thường theo quy định thủ tục để chị Hương nhận tiền bồi thường phức tạp không dễ dàng Là sở để bên nhận điều bất hợp lý yêu cầu từ có phương án thỏa thuận phù hợp