Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ, tài liệu của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tố tụng dân sự việt nam

110 111 0
Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ, tài liệu của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng Nghiên cứu Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CHỨNG CỨ, TÀI LIỆU CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hướng Nghiên cứu Chuyên ngành Mã số : Luật Dân Tố tụng dân : 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ANH TUẤN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác chân thực luận văn TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Nguyễn Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLDS : Bộ luật Dân TANDTC : Tòa án Nhân dân Tối cao VKS : Viện kiểm sát MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CHỨNG CỨ CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc trách nhiệm trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 1.1.2 Ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 10 1.2 Cơ sở nguyên tắc 12 1.2.1 Cơ sở lí luận 13 1.2.2 Cơ sở pháp lý 16 1.2.3 Cơ sở thực tiễn 20 1.3 Điều chỉnh pháp luật nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 21 1.3.1 Chủ thể thực nguyên tắc 22 1.3.2 Phạm vi thực nguyên tắc 23 1.3.3 Trình tự, thủ tục thực nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 25 1.3.4 Trách nhiệm không thực nguyên tắc thực không đầy đủ nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ, tài liệu 25 1.4 Mối quan hệ nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền với nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 26 1.5 Lược sử quy định nguyên tắc trách nhiệm cung cấp cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền pháp luật tố tụng dân Việt Nam 28 1.5.1 Pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam 28 1.5.2 Pháp luật tố tụng dân thời kì Pháp thuộc đến trước 1990 30 1.5.3 Pháp luật tố tụng dân từ 1990 đến 32 CHƯƠNG 38 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CHỨNG CỨ CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 38 2.1 Quy định chủ thể có trách nhiệm cung cấp chứng theo yêu cầu đương Tòa án, VKS 38 2.2 Quy định trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền việc cung cấp đầy đủ chứng theo yêu cầu đương Tòa án, VKS 40 2.2.1 Xác định loại tài liệu, chứng mà cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm cung cấp vụ việc dân 41 2.2.2 Xác định phạm vi trách nhiệm cung cấp chứng cứ, tài liệu cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 47 2.3 Quy định trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền việc cung cấp thời hạn chứng theo yêu cầu đương Tòa án, VKS… 51 2.4 Quy định trình tự, thủ tục thực trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 57 2.5 Trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền trường hợp không cung cấp cung cấp không đầy đủ cung cấp chứng không thời hạn theo yêu cầu đương Tòa án, VKS 59 CHƯƠNG 65 THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CHỨNG CỨ CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN VÀ KIẾN NGHỊ 65 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 65 3.2 Kiến nghị nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 78 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nguyên tắc cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền 78 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xã hội hệ thống quan hệ đa dạng phức tạp Thông qua quan hệ xã hội, chủ thể đạt mục đích việc thực khơng thực hành động Tương tác quan hệ xã hội đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người Dần dần, có xuất Nhà nước pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh để nhằm trì trật tự ổn định chung, đảm bảo lợi ích chung Khi nâng lên thành quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội bảo đảm thực thi theo trình tự, thủ tục định Khi tham gia vào quan hệ này, chủ thể phải thực quyền, nghĩa vụ luật định Khi quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm hành vi vi phạm chủ thể khác pháp luật bảo vệ thơng qua chế tố tụng Pháp luật tố tụng dân Việt Nam đóng vai trị luật hình thức, cung cấp cho chủ thể loại công cụ mạnh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trường hợp bị xâm phạm Một chế tố tụng hiệu đóng vai trị vơ quan trọng tất thời kì, với kiểu nhà nước, tạo niềm tin cho chủ thể vào nhà nước pháp luật, thúc đẩy chủ thể tham gia tích cực vào quan hệ dân sự, thương mại thị trường, góp phần phát triển xã hội Đặc biệt, bối cảnh hội nhập nay, nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật, không pháp luật nội dung mà pháp luật tố tụng, xuất tất yếu để thu hút không thành phần kinh tế nước mà nhà đầu tư nước tham gia vào phát triển kinh tế Trong tố tụng dân sự, nghĩa vụ chứng minh trước hết thuộc người đưa yêu cầu giải Tòa án Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, lúc người đưa yêu cầu có tay đầy đủ chứng cần thiết để chứng minh Vì vậy, để hỗ trợ cho đương trình chứng minh, pháp luật tố tụng dân tạo cơng cụ cho phép đương quan tiến hành tố tụng yêu cầu chủ thể nắm giữ chứng liên quan đến vụ việc dân cung cấp chứng cứ, tài liệu Đồng thời, pháp luật yêu cầu chủ thể phải cung cấp tài liệu, chứng nắm giữ để giải vụ việc dân Đây nội dung nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền quy định lần Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS năm 2004), sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân năm 2004 tiếp tục kế thừa Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) Việc tiếp tục trì quy định trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền giúp cho đương thực quyền nghĩa vụ chứng minh mình, đồng thời góp phần giúp cho Tịa án giải vụ việc dân cách đắn, xác nhanh chóng Tuy nhiên, từ BLTTDS năm 2004, sau BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 đến nay, quy định trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền khơng có thay đổi Các vướng mắc pháp lý lẫn thực tiễn xuất làm giảm hiệu nguyên tắc Việc nghiên cứu nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức cần thiết Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài “Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức tố tụng dân Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chứng pháp luật tố tụng dân Việt Nam, chứng nội dung quan trọng pháp luật tố tụng dân Việt Nam giới Đề cập đến trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền, kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012 : “ Một số vấn đề lí luận chứng minh tố tụng dân sự” Ngồi ra, cơng trình khác cũ Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Toà án nhân dân tối cao năm 1996 nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự”; Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở trường Đại học Luật Hà Nội 2001 nghiên cứu “Cơ sở khoa học việc hoàn thiện số chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tập trung nghiên cứu chung chứng chứng minh nói chung Ở cấp nghiên cứu cá nhân, đề tài Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ liên quan đến hoạt động thu thập chứng cứ, chứng minh phổ biển Một số đề tài gần kế tới : Lụân văn “ Các biện pháp thu thập chứng Tòa án tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Văn Thành năm 2013, Luận văn “ Hoạt động thu thập chứng luật sư tố tụng dân sự” tác giả Đặng Minh Chiến năm 2016, Luận văn “ Hoạt động thu thập chứng Tòa án tố tụng dân Việt Nam” tác giả Phạm Thị Hương năm 2013 Tuy nhiên, Luận văn tập trung vào hoạt động thu thập chứng cứ, đó, đề cập phần đến trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Năm 2014, tác giả Ngũ Thị Như Hoa có cơng trình nghiên cứu khái quát trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức pháp luật tố tụng dân Việt Nam Trong luận văn, tác giả sâu phân tích sở lý luận quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Tuy nhiên, nay, sau đời BLTTDS năm 2015 chưa có mơt cơng trình nghiên cứu tương tự nguyên tắc Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ vấn đề lý luận nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền; sau đó, dựa sở lý luận, so sánh với quy định pháp luật hành để vấn đề mà pháp luật điều chỉnh, nội dung có chưa có theo quy định pháp luật Tiếp theo, luận văn nghiên cứu thực tiễn để hiệu thực quy định pháp luật thực tiễn nguyên tắc cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Trên sở hạn chế, bất cập, vướng mắc thực tiễn, luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết nghiên cứu thực tiễn thực nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền cho thấy thực tiễn thực nguyên tắc cịn tồn nhiều khó khăn, vướng mắc, góc độ chủ thể yêu cầu cung cấp chứng lẫn chủ thể thực trách nhiệm cung cấp chứng Những khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ việc pháp luật tố tụng dân nhiều lỗ hổng liên quan đến trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền, chưa có hướng dẫn cụ thể việc xử lí vi phạm trách nhiệm cung cấp chứng cứ, thiếu biện pháp bảo đảm thực trách nhiệm cung cấp chứng theo yêu cầu đương VKS Mặt khác, trình thực thực tiễn số nguyên nhân tinh thần làm việc thiếu trách nhiệm quan nhà nước, bao gồm Tòa án; ý thức chấp hành pháp luật chưa cao tất cá nhân, quan, tổ chức có liên quan; q trình lưu giữ tài lệu, chứng cịn chưa đảm bảo chất lượng khó khăn đến từ đương vụ việc dân Căn vào khó khăn, vướng mắc, kết hợp với sở lý luận Chương 1, Chương đưa số kiến nghị để góp phần gia tăng hiệu nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền, bao gồm kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị nâng cao hiệu thực thi thực tiễn Các kiến nghị, đề xuất kết việc nghiên cứu lý luận Chương 1, phân tích quy định hành Chương 2, rút kinh nghiệm với khó khăn, vướng mắc Chương Việc thực kiến nghị phải diễn đồng thời để đảm bảo thực nguyên tắc cách đầy đủ toàn diện 90 KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi nghiên cứu cấp độ thạc sĩ, với đề tài “Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn triển khai nội dung nghiên cứu góc độ: sở lý luận để xây dựng nguyên tắc; quy định pháp luật tố tụng dân hành nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền; thực tiễn thực nguyên tắc kiến nghị hoàn thiện Cụ thể: Về sở lý luận, Chương 1, Luận văn đưa khái niệm liên quan đến nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Tiếp theo, Luận văn phân tích ý nghĩa nguyên tắc q trình tố tụng dân nói riêng thực thi pháp luật nói riêng, mối quan hệ nguyên tắc với nguyên tắc chứng cứ, chứng minh tố tụng dân sự, trình bày sở hình thành nguyên tắc Đặc biệt, Luận văn đưa điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc, làm sở nghiên cứu pháp luật thực định Chương Bên cạnh đó, Luận văn khái quát lược sử hình thành phát triển nguyên tắc để thấy rõ cần thiết quy định nguyên tắc Về quy định pháp luật hành, Chương 2, sở lý luận Chương 1, Luận văn phân tích quy định BLTTDS năm 2015 trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Luận văn dẫn chiếu tới văn pháp luật nội dung có liên quan để làm rõ quy định pháp luật tố tụng dân thẩm quyền thực nguyên tắc, phạm vi thực nguyên tắc trình tự, thủ tục thực nguyên tắc Về thực tiễn thực nguyên tắc, Chương 3, Luận văn cung cấp số liệu, dẫn chứng thực tiễn, khó khăn, vướng mắc cịn tồn gây ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Căn khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn, kết hợp với sở lý luận quy định sẵn có để xây dựng kiến nghị hoàn thiện Các kiến nghị hoàn thiện bao gồm kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị hồn thiện q trình thực thi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ Công an ( 2015), Thông tư 33/2015/ TT – BCA ngày 20/7/2015 hướng dẫn thực số điều Nghị định 33/2002/ NĐ – CP ngày 28/03/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định 33/2002/ NĐ – CP ngày 28/3/2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước, Hà Nội Chính phủ ( 2011), Nghị định số 34/2011/ NĐ – CP ngày 17 /5/2011 quy định xử lý kỉ luật cơng chức, Hà Nội Chính phủ ( 2015), Nghị định số 78/ 2015/ NĐ – CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ ( 2017) , Nghị định số 73/2017/ NĐ – CP ngày 14/6/ 2017 thu thập, quản lý sử dụng thông tin, liệu tài nguyên môi trường, Hà Nội Ngũ Thị Như Hoa (2014), Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng quan, tổ chức, cá nhân tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị 04/2012/ NQ – HĐTP ngày 3/12/ 2012 hướng dẫn thi hành số quy định “chứng chứng minh” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2000), Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 10 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 11 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 13 Quốc hội (2014), Luật Cạnh tranh , Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Luật An tồn thơng tin mạng, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Luật Tiếp cận thông tin, Hà Nội Sách, viết, tạp chí 20 Bruce L Hay & Kathryn E Spier (1997), Burdens of Proof in Civil Litigation: An Economic Perspective, The Journal of Legal Studies, p.145 21 Louis Kaplow ( 2011), Burden of Proof, John M.Olin Center for Law, Economic and business, Cambridge 22 Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán Việt tân từ điển, Nxb Khai Trí, TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Minh Tuấn ( 2015), Quốc triều khám tụng điều lệ với việc bảo vệ quyền lợi đáng người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 01/2015 24 Peter Gabriel ( 2013), Burden of proof and standard of proof in civil litigation, Singapore Academy of Law Journal, Singapore 25 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật tố tụng dân 2004, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017 Tòa án nhân dân, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng (2017), Báo cáo rút kinh nghiệm công tác xét xử năm 2017 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố thuộc cụm thi đua số III khu vực duyên hải miền trung Tây nguyên, Đà Nẵng 28 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2018 Tịa án nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Một số vấn đề lí luận chứng minh tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2016), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo sơ kết thực quy định pháp luật quyền yêu cầu công tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính; vụ việc dân sự; nhân gia đình; kinh doanh, thương mại, lao động; công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình phá sản; việc xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân, Hà Nội 33 Nguyễn Cửu Việt (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Viện Nhà nước Pháp luật (1994), Một số văn pháp luật Việt Nam kỉ XV đến thể kỉ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Website 36 http://hvdic.thivien.net/whv/原則#pl7c07027cd5 ngày truy cập 01/11/2017 37 http://thanhtravietnam.vn/xa-hoi/hoi-thao-cong-ly-va-quyen-tiep-can-congly-nhung-van-de-ly-luan-thuc-tien-179870 ngày truy cập 04/05/2018 38 http://luatvietphong.vn/hanh-vi-khong-cung-cap-chung-cu-cua-co-quan-nhanuoc-n679.html ngày truy cập 15/3/2018 39 http://www.luatsuhoasen.vn/Default.aspx?tabid=137&ctl=ViewNewsDetail &mid=497&NewsPK=1439 ngày truy cập 15/03/2018 40 https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta123446t1cvn/chi-tiet-ban-an ngày truy cập 08/03/2018 ... VỀ NGUYÊN TẮC TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP CHỨNG CỨ CỦA CÁ NHÂN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức. .. phải cung cấp tài liệu, chứng nắm giữ để giải vụ việc dân Đây nội dung nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền Trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức. .. dân sự; vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức khác việc giải vụ việc dân Tòa án Nằm nhóm ngun tắc thể vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức tố tụng dân sự, nguyên tắc trách nhiệm cung cấp

Ngày đăng: 02/08/2019, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan