Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
11,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DUC VÀ Đ À O TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐAI HOC LUẬT HÀ NÔI BÙI VĂN LAM TÌNH TIÊT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ụ TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 50514 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ■ ■ ■ ■ THƯ VI ỆN ĨRƯÒNGĐAI HOCA.ÛÀT HÀNÒI PHÒNG GV hà/ẨỊ NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC: T.s Trấn Vân Độ HÀ NỘI - 2002 Tôi xin chân thành cảm ơn T.s Trần Văn Độ - Thẩm phán Toà án Quân sụ Trung ương, toàn thẻ thầy cỏ giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn BẢNG T Ừ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN • BLHS: Bộ luật Hình • TNHS: Trách nhiệm hình • XHCN: Xã hội nghĩa • TANDTC: Tồ án nhân dân tối cao • VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dàn tối cao MỤC LỤC PHÂN MÓ ĐÂU Chương l : MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TÌNH TIẾT TẢNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự 1.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 1.2 Bán chất pháp lý tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 1.3 Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Chưong 2: CÁC TÌNH TIẾT TẢNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH S ự TRONG PHÁP LUẬT HÌNH s ự VIÊT NAM 2.1 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình pháp luật hình trước ban hành Bộ luật hình 1999 2.2 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình 1999 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TẢNG NẶNG TR ÁCH NHIỆM HÌNH s ự - NHỮNG HẠN CHẾ VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 3.2 Những hạn chế ,vướng mắc áp dụng tinh tiết tăng nặng trách nhiệm hình 3.3 Các giải pháp khắc phục hạn chế, vướng mắc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình PHẨN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU TH A M KHẢO P H Ẩ N MỞ ĐẤU TÍNH CẤP THIẾT CÜA VIỆC NGHIÊN c ứ u Trong công đấu tranh phịng chốns tội phạm nói riêng thực hiên sách hình nói chung việc xác định trách nhiệm hình (TNHS) hợp lý loại tội phạm quy định áp dụng đắn hình thức TNHS người phạm tội trường hợp cụ thể có ý nghĩa nghiêm trọng Nó đáp ứng địi hói sách hlnh "nghiêm trị kết hợp với khoan hồng " nhà nước ta TNHS quy định áp đụng người phạm tội tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác tính chất mức độ nguy hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS đặc điểm nhân thân người phạm tội, sách nhân đạo Nhà nước ta, cầu đấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ Trong yếu tố , tinh tiết tăng nặng TNHS có vai trị quan trọng Các tình tiết quy định áp dụng pháp luật hình nước ta thời kỳ; sách hình "nghiêm trị"được quy định khái quát Điều - Bộ luật hình (BLHS) nước ta Các tình tiết tăng nặng TNHS quy định pháp luật ta từ trước đến ngày hồn thiện Các quy định sớ pháp lý quan trọng cho quan tiến hành tố tụng xử lý tội phạm Thực tiễn tố tụng cho thấy quy định BLHS tình tiết tăng nặng nhìn chung hợp lý việc áp dụng nhìn chung đắn thống điểu tra, truy tố xét xử Tuy nhiên, qua thực tiễn bộc lộ nhũng bất cập, han chế định quy định tinh tiết tăng nặng TNHS có điếm chưa hợp lý vé mặt nội duns kỹ thuật lập pháp, nhận thức áp dụng quv định thiếu thống nhất, việc hướng dẫn CO' quan có thẩm quyền chưa đầy đủ Các bất cập, hạn chế ánh hướng đến hiệu hoạt động tố tụng Vì vậy, việc nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS cần thiết Trong khoa học hình nước ta, tình tiết tăng nặng TNHS số tác giả đề cập đến từ góc độ hay góc độ khác Trong Luận văn Thạc sĩ luật học "Các tình tiết tăng nặng T N H S luật hình Việt N a m ", tác giả Đặng Xuân Đào nghiên cứu tinh tiết tăng nặng TNHS chung từ góc độ định hình phạt Ngồi ra, có số báo, luận vãn khác đé cập đến tình tiết tăng nặng TNHS Mặc dù vậy, cơng trình cơng bố nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS từ góc độ hẹp quy định Điều 48- BLHS có nội dung bình luận tinh tiết hay tình tiết khác tro nơ phạm vi quy định điều luật Theo chúng tơi biết, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống tình tiết tăng nặng TNHS theo nghĩa rộng để từ có giải pháp hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật Nhũng phân tích lý giải cho việc chọn Đề lầ ĩT ỉn h tiết tăng n ặ n g trách n h iệ m h ìn h luật h ìn h sụ V iệt N a m " cho luận văn Thạc sĩ MỰC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u Mục đích việc nghiên cứu sở nghiên cứu số vấn để lý luận chung tình tiết tăng nặng TNHS, phân tích quy định BLHS tình tiết tăng nặng TNHS việc áp dụng chúng thực tiễn, tìm hạn chế, vướng mắc lập pháp áp dụng pháp luật đế có giải pháp khắc phục góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiện vụ nghiên cứu đặt cua đề tài là: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung tình tiết tăng nặng TNHS; - Phân tích quy định BLHS tinh tiết tăng nặng TNHS; - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định vé tinh tiết tăng nặng TNHS, làm sáng tổ hạn c h ế , bất cập nguyên nhân; - Đưa giải pháp hồn thiện BLHS tình tiết tăng nặng TNHS đảm bảo áp dụng đắn, thống quy định thực tiễn C SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Luận văn thực sở phươns pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởns Hồ Chí Minh quan điểm Đàng ta pháp luật, đấu tranh phịng chống tội phạm; sớ sách hình Nhà nước ta Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê Trong trình thực Luận văn, tác giái trực tiếp nghiên cứu hàng trăm vụ án hình Toà án nhân dân Tinh Hà Tĩnh xét xử; tham khảo ý kiến chuyên gia vé luật hình cán làm công tác thực tiễn lâu năm CÁI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u Đây cơng trình cấp độ Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu toàn diện, hệ thống tăng nặng TNHS theo nghĩa rộng tình tiết làm tăng TNHS người phạm tội so với trường hợp thơng thường bao gồm tình tiết tăng nặng định tội, tình tiết tăng nặng đjnh khung tình tiết tăng nặng chung Và vậy, vấn đề nghiên cứu có tính chất hệ thống từ góc độ lập pháp lẫn góc độ áp dụng pháp luật Luận văn với kết nghiên cứu khiêm tốn sử dụng tài liệu tham khảo cho người học tập, nghiên cứu luật hình sự; cho người làm luật hoàn thiện BLHS cho người tiến hành tố tụng tham khảo điểu tra, truy tố, xét xử vụ án hình KẾT CÂU CỦA LUẬN VÃN: Phù họp với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, Luận văn thực với kết cấu gồm: - Phán mó đâu - Ch ươn {ị ! : Mội số vân đề lý luận Tinh tiết tăng nặng trách nhiệm hình - Chương : Các tinh tiết tăng nặng TNHS Luật hình Việt Nam - Chương : Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS; nhũng hạn chế vướng mắc giải pháp khắc phục - Phần kết luận Ngồi cịn có danh mục tài liệu tham kháo Chưong MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ TÌNH TIẾT TÃNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ụ 1.1 KHÁI NIỆM TÌNH TIẾT TÃNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự 1.1.1 Định nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Khái niệm tội phạm định nghĩa Khoán 1, Điều BLHS sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS người có lực TNHS thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chu quyền, thốns nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế đợ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an lồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyển, lợi ích hợp pháp khác trật tự pháp luật XHCN Khoa học luật hình coi tội phạm thể thống mặt chủ thể, khách thể, chủ quan khách quan tội phạm Chủ người có đầy đủ lực TNHS thực hành vi nguy hiểm cho xã hội,khách thể quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại; chủ quan lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội; khách quan hành vi, hậu nguy cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu Như vậy, mặt cấu trúc, tất tội phạm phải thoả mãn đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm kể Bất hành vi phạm tội nào, dù đặc biệt nghiêm trọng nghiêm trọng, nghiêm.trọng hay nghiêm trọng dù có chế tài thế thống yếu tố khách quan yếu tố chủ quan, nhũng biểu bên quan hệ tâm lý bên 84 can thiệp bảo vệ trật tự công cộng tội cố ý gây thương tích hay khơng Như vậy, có khơng có lợi cho người phạm tội hay không, trường hợp tình tiết yếu tố định tội tội khơng nên áp dụng lình tici tăng nặng tội khác Bởi vì, tinh tiết xét xử thành tội riêng17 Trong tội hiếp dâm trẻ em, trường hợp hiếp dâm trẻ em 13 tuổi coi tình tiết tăng nặng đặc biệt quy định Khoán - Điều 12, mức thấp khung hình phạt lại thấp Khoản 3(Khoán 12 năm, Khoản 20 năm) Vậy người phạm tội hiếp dâm trẻ em 13 tuổi, lại có tình tiết tăng nặng định khung Khoản (ví dụ biết minh bị nhiễm HIV mà vần phạm tội chẳng hạn) áp dụng Khoản hay Khoản để xử phạl người phạm tội Áp dụng Khoản khơng được, khoản khung hình phạt nhẹ Khoản ( tội nhẹ hơn), áp dụng khoản lấy sở dế tăng nặng TNHS người phạm tội Trường hợp tương tự hiếp dâm người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có tình tiết quy định Khoản 2, Khoán 3- Điều 1 áp dụng tình tiết đê tăng nặng TNHS người phạm tội Trên sở xem xét tính nguy hiểm xã hội tội phạm thấy tình tiết tăng nặng "Biết bị nhiễm HIV mù plụim tội" tội xâm phạm tình dục quy định tình tiết định khung tội nặng 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mác Hạn chế vướng mắc nhiều nguyên nhân khác Nhưng theo chúng tôi, tập trung ỏ số nguyên nhân sau : Thứ nhất, quy định BLHS bất cập, chưa hợp lý Cụ thếlà: -Trước hết, qua phân tích phần trên, thấy quy định BLHS phản ánh chưa đầy đủ, chưa chất, ý nghĩa pháp lý cú a 17 X e m L ẽ V ã n M i n h - N h ữ n g t ì n h tiết y ế u t ố đ ị n h k h u n g h ì n h p h t t r o n g b ộ lu ật h ì n h ' l p c h í T A N ) sò /1 9 , T r 20 ,2 85 tình tiết làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Do đó, dẫn đến việc quy định tình tiết tăng nặng TNHS chưa đầy đủ, chưa hết tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, có tình tiết lại có thố Irùng nhau, dãn đến tình tiết coi áp dụng hai lần phạm tội có tính chất chuyên nghiệp phạm tội nhiều lần - Nhiểu tình tiết lại quy định theo lối tuỳ nghi dễ dần đến tuỳ liện áp dụng Điều trái hoàn toàn với nguyên tắc quy định áp dụng tình í ici tăng nặng TNHS.«, dụ : " iiíỊưịi lệ thuộc vổ m ặt vặt cliất, tinh thần, công tác cúc mặt khúc" (Điếm h) hay '' iiluĩniỊ khó khăn ílặc hiệt khác cửa xcĩ hội đ ể phạm lội " ( Điếm -Khoán - Điều 48 ) - Một số tình tiết có tính phổ biến lại chưa quy định rõ BLHS phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất chun nghiệp, phạm tội có tính chất đồ Do đánh giá sai ý nghĩa pháp lý số tình tiết tănti nặng trường hợp cụ thể nên việc quy định tình tiết tăng nặng định khung ỏ' số tội chưa hợp lý dẩn đến khó khăn cho người áp dụng, hình phạt dơi với người phạm tội nhiều trường hợp khơng tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà họ gây ra, muốn liin hình phạt iưưng xứng phái phá luậl Ví dụ: Việc quy định phạm tội nhiều lần tình tiết tăng nặng định khung số tội có cấu thành vật chất hay mức độ hậu quy định tình tiết tăng nặng định khung gày khó khăn, thiếu thống trường hợp đồng thời có cà hai tình tiết phạm tội nhiều lần điều kiện để có tình tiết tạo yếu tố hậu q lình tiêì lãng nặng định khung -Kỹ thuật xây dựng khung hình phạt tăng nặng số trườn Ü hợp cịn chưa khoa học dẫn đến khó áp dụng Ví dụ: quy định Khốn 2, Khốn Khoản - Điều 111, Điều 112 - BLHS tội hiếp dâm, tội hiếp dâm Irẻ em chẳng hạn 86 Thứ hai, vấn đề hướng dẫn áp dụng tinh tiết tăng nặng, nhiêu bất cập Phần lớn tinh tiết tăng nặng chưa hướng dẫn, đặc biệt là tinh tiết lăng nặng định khung Một số trường hợp trước hướng dẫn thi BLHS 1999 đời nên khơng cịn phù hợp Một số tình tiết phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, phạm tội động đè hèn, hướng dẫn lẻ tẻ nhiều văn khác nhau, thiếu tính hệ thống Đặc biệt, từ BLHS 1999 đời đến nay, có tình tiết phạm lội gày hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng chương lội xâm phạm sở hữu hướng dãn Nói chung, phần lớn tình tiết tăng nặng đẽu người áp dụng nhận thức theo quan điểm họ tham kháo cơng trình khoa học v ề mối quan hệ tình tiết định tội, tình tiết tăng nặng định khung tình tiết tăng nặng chung chưa hướng dẫn Bên cạnh đó, việc hướng dẫn quan chức không phù hợp, chất, nội dung tùng tình tiết tăng nặng TNHS nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng thơng q trình áp dụng T h ứ ba, nguyên nhân khác trình độ nhận thức áp dụng pháp luật người tiến hành tố tụng không đồng đều, phẩn lớn lieu hạn chế (nghị 08 Bộ trị đội ngũ cán cư quan lư pháp cịn thiếu yếu ) Rõ ràng, tình tiết tăng nặng không phái quy định đế nghiên cứu mà để áp dụng thực tế, việc áp dụng thuộc thẩm quyền người tiến hành tố tụng.Vì vậy, việc trình độ người tiến hành tố tụng hạn chế, không đồng dần đến tình tiết tăng nặng hiểu không hiểu theo nhiêu cách khác nhau, đặc biệt cấp xét xứ Thực tế nhiều vụ án cấp sơ thẩm áp dụng tình tiết tăng nặng nhung cáp phúc thẩm lại cho sai, đến cấp giám đốc thẩm lại cho áp dụng cấp sơ thẩm 87 Nói chung, trình độ người tiến hành tố tụng (chủ yếu thám phán) quan trọng việc áp dụng pháp luật nói chung tình tiết tăng nặng TNHS nói riêng Bởi lẽ, có loại tinh tiết tăng nặng khơng thể hướng dẫn Những trường hợp hướng dẫn nội dung khơng rõ ràng hồn' lồn thực tế tội phạm đa dạng, phong phú 3.3 CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CÁC HẠN CHẾ , VƯỚNG MẮC TR()N(Ỉ ÁP DỤNG CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự 3.3.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình sụ vể tình tiết tăng nạng 3.3.1.1 Hoàn thiện quy định vê tỉnh tiết tăng nặng định tội Việc quy định tinh tiết tăng nặng định tội khơng chí nhằm đám bảo thể tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà làm giảm TNHS cho tội phạm trường hợp cần thiết (không phải quy định tình tiết tăng nặng định tội làm cho tội phạm bị xử lý nặng hơn) Không thế, việc quy định tình tiết tăng nặng tình tiết định tội cịn đảm bao cho việc xây dựng khung hình phạt dế dàng, khoa học Do đó, cần coi tình tiết phạm tội trẻ em tội : Cưỡng bức, lôi kéo người khác sứ dụng trái phép chất ma tuý (Điều 200), chứa mại dâm, môi giới mại dám (Điều 254,255) tình tiết tăng nặng định tội tách tội thành tội riêng Cụ thể thành tội: Cưỡng bức, lôi kéo trẻ em sử dụng trái phép chất ma tuý, chứa mại dâm trẻ em, môi giới mại dâm trẻ em, với mức hình phạt khung hình phạt tương ứng cao tội nêu 3.3.1.2 Hoàn thiện quy dịnh Bộ luật hình vê tình tiết tăng nặng định khung - Trước hết, cần bỏ tình tiết tăng nặng định khung "phạm tội Iiliicu lần" tội cố ý có cấu thành vật chất định lượng khung hình phạt lãng nặng Cụ thể tội chương tội phạm ma tuý : Tội sán xuất trái phép chất ma tuý (Điều 193) , tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoại 88 chất ma tuý (Điều 194), tội tàng trữ , vận chuyến, mua bán chiếm đoại tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý ; tội chương tội phạm tham nhũng: Tội tham ô tài sản, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạl tài sản (điều 278, 280), tội lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hướng người khác để trục lợi (điều 283); tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: Tội bn lậu, tội vận chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới (Điếu 153, 154) Ớ tội phạm này, chí nên coi phạm lội nhiều lần lình lièì lãiiii nặng chung - Bỏ tình tiết tăng nặng định khung "túi pliạm" tội xâm phạm bí mật A •< an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác ( Điểm đ- Khốn - Điều 125) tình tiết khơng làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm cách đáng kể - Tinh tiết tăng nặng định khung "biết bị nhiễm HỈV mà phạm tội" quy định Khoản (khung hình phạt nặng nhất) tội: Hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em (Điều 1 1,1 12,1 13,1 14,115), mua dâm người chưa thành niên (Điéu 256) ncn quy định Khoản điều luật đó, tức giảm khung hình phạt Những đối iưựng này, phạt tù nặng không phái biện pháp hữu hiệu để giáo dục, tạo, răn đe phòng ngừa họ - Tinh tiết phạm tội người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi ỏ' lội hiếp dâm tội cưỡng dâm nên quy định tình tiết tãng nặng chung vừa phán ánh mức độ tăng tính nguy hiểm cho xã hội nó, vừa thuận tiện cho việc áp dụng - Tuỳ theo tìmg trường hợp, quy định dấu hiệu bị kết án lội loại tội mà chưa xố án tình tiết tăng nặng định khung tội sau : Giết người (Điều 93) , cố ý gây thương tích (Điều 104) , hiếp dâm, hiếp dam trẻ em, cưỡng đâm, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với irẻ em, dâm ô trỏ em (các 89 điều 11,112,113,114,115,116); tội : Cướp tài sán, bắl cóc nhảm chiếm đoạt tài sán, cưỡng đoạt tài sán, cưóp giật tài sán, cơng nhiên chiếm đoạt tài sán, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sán (Điều 133,134,135,136,137,138,139,140) ; tội : Buôn lậu; vận chuyến trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới, sản xuất, tàng trữ vận chuyển buôn bán hàng cấm, tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 153,154,155,156,157,158), lọi làm tem giả, vé giả, buôn bán tem giả, vé giả (Điều 164); tội : sản xuất trái phép chất ma tuý, tàng trữ vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý; tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý; sàn xuất, tàng trữ, vận chuyển mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sán xuất sử dụng trái phép chấl ma tuý, lổ chức sứ dụng trái phép chất ma tuý, chứa chấp việc sử dụng trái phép châì ma t; cưỡng bức, lơi kéo người khác sử dụng chất ma tuý (các Điều 193,194,1 95,1 96,197,198,199,200) ; tội chứa chấp tiêu thụ lài sán người khác phạm tội mà có ( Điều 250); chứa mại dâm; môi giới mại dâm (Điều 254,255); tội : tham ô tài sản, nhận hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyén hạn chiếm đoạt tài sản (các điều 278,279,280); đưa hối lộ; làm môi giới hối lộ (các Điều 289,290) 3.3.1.3 Hoàn thiện quy định Bộ luật hỉnh tinh tiết tăng nặng chung *) Qua nghiên cứu, đề nghị bổ sung tình tiết sau: - Điểm c, cần bổ sung : Lợi (lụniị danh mịhĩa quan, tổ chức - Điểm đ , cần bổ sung thêm: Phạm tội có tính chấl táo bạo, liều lĩnh - Điểm h bổ sung thêm: Phạm tội người bị bệnh tâm thần, Iii>ười chưa thành niên - Điểm ,sửa đổi thành : Phạm tội có chiến tranh, tình trạ 1 “, khu II cấp, thiên t a i , dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác x ã lĩội 90 - Điểm n cẩn bổ sung thêm: Xiĩi ạiục lìiịiíời cỏ nhược điểm vê tinh íliân phạm tội Ngồi cần bổ sung thêm: - Điếm p, người phạm tội người cầm đầu việc thực tội phạm; - Điểm q, phạm tội ông, bù, cha, mẹ, thầy giáo, ỳ áo, lìịịKỜi rlìăm sóc giáo dục mình; *) Để có sở pháp lý áp dụng đầy đủ, triệt để tình tiết tăng nặng TNHS trường hợp tội phạm vừa có tinh tiết tăng nặng định khung hình phạt cao hơn, vừa có tình tiết tăng nặng định khung hình phạt thấp cần bổ sung thêm khoản Điều 48 - BLHS theo hướng: tình tiết khác quy định tình tiết tăng nặng định khung tội phạm khơng áp dụng tình tiết tăng nặng định khung trường hợp cụ thể coi tình tiết tăng nặng TNHS chung 3.3.1.4 Hồn thiện vê kỹ thuật lập pháp Trước hết, tình tiết tăng nặng khái niệm liên quan BLI IS cần quy định rõ ràng, thống nhằm đảm bảo nhân thức áp dụng thống nhất, hạn chế đến mức thấp quy định tuỳ nghi Một số tình tiết phổ biến : Phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất đồ, phạm tội có tính chất chun nghiệp, phạm tội nhiêu lần cần quy định rõ nội dung BLHS Mặt khác, cần cải tiến kỹ thuật xây dựng khung hình phại lăng năng, đặc biệt tội có đến khung tăng nặng, định lượng hậu mội irong tình tiết định khung Mức hình phạt khung hình phạt phải tương xứng với tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm , đảm bảo cơng cá hố hình phạt Theo chúng tơi, nên xây dựng khung hình phạt tăng nặng tội cố ý gây thương tích (Điều 104) 91 3.3.2 Tăng cường hướng dẩn áp dung thông pháp luật Đáy biện pháp quan chức tiến hành thường xuyên từ xưa tới Tuy vậy, BLHS sửa đổi nhiều lần nên nhìn chung, phần lớn khó áp dụng Nhiều tình tiết hướng dẫn hướng dần chưa phù hợp không đầy đủ Từ BLHS 1999 đời đến nay, có tình tiết gây hậu q nghiêm trọng, nghiêm trọng ,đặc biệt nghiêm trọng giải thích Thông tư 02 (đã nêu phán trên) tội xâm phạm sớ hữu Do đó, cơng tác hướng dẫn áp dụng pháp luật đòi hỏi bách, giai đoạn tiến hành cải cách tư pháp Theo chúng tơi cần có văn riêng hướng dẫn áp dụng tình tiết lăng nặng quy định Điều 48- BLHS áp dụng Khoản 2- Điều 48 - BLHS (nội dung đề cập phần trên) Một số trường hợp tình tiết tăng nặng định khung cẩn hướng dần theo hướng sau : - Trường hợp cố ý gây thương tích cho nhiều người cẩn coi tỷ lệ Ihương tật quy định khung hình phạt lừng người Trong trường hợp nhiêu người bị gây thương tích lấy tỷ lệ thương tật người có tỷ lệ thương lật cao để áp dụng, không tính tổng thương tật nhiều người cộng lại đế áp dụng Ví dụ: gây thương tích cho hai người mà tỷ lệ thương tật người 10% xử lý theo Khoản 1- Điều 104, người 30% người 15%, người 10% xử theo Khoản 2- Điều 104, - Tinh tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm phái áp dụng cho nhiều tội xử lần Ví dụ: Một người có hai tiền án lại phạm tội hiếp dâm trẻ em, tội giết người tình tiết tăng nặng tái phạm nguy phái áp dụng cho cá hai tội - Tnrờng hợp tinh tiết bị kết án, chưa xoá án áp dụng yếu tố định tội (trong số tội) khơng áp dụng làm tình tiết tăng nặng( tái phạm, tái phạm nguy hiểm) 92 - Trẻ em tình tiết tăng nặng "đối với trẻ em" tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải coi người bị bắt cóc khơng phái người có lài san - tội chiếm đoạt tài sản: Cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sán người bị hại trẻ em, người già cần áp dụng tình tiết phạm tội tré em, người già - Trường hợp hiếp dâm người chưa đủ 13 tuổi có tình tiết Khoản 3- Điều 112 cần áp dụng Khốn - Điều 112 để xét xứ - Trường hợp người buôn bán ma tuý, vừa dụ dỗ, xúi giục trẻ em buôn bám ma tuý, vừa sử dụng trẻ em vào việc vận chuyển, bn bán ma luV cho người ngồi việc bị xử phạt theo tình tiết tăng nặng định khung “sứ ilụniị trẻ em vào việc phạm tội" phái chịu thêm tinh tiết tăng nặng "xúi iịìục Iii>tfùï chưa thành lĩiên phạm tội" 3.3.3 Nâng cao trình độ nhận thức áp dụng pháp luật người tiến hành tô tụng, đặc biệt người làm công tác xét xử Đây việc cần phải làm thường xuyên, thông qua nhiều biện pháp khác Bởi thơng thường người tiến hành tố tụng thường chí đào tạo lần , pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, Ihav đổi thường xun Do đó, muốn người tiến hành tố tụng nhận thức pháp luật, có tình tiết tăng nặng TNHS cần tổ chức đào tạo lại Bên cạnh đó, cần tập huấn, tổng kết rút kinh nghiệm xét xử thường xun Ngồi ra, cần khuyến khích người áp dụng pháp luật tự học tập, tụ' nghiên cứu để nâng cao trình độ Trong biện pháp cơng tác tổng kết Ihực tiễn xél xử la quan trọng Bởi VI, có thơng qua thực tiễn người tiến hành tố tụng rút kinh nghiệm cần thiết, người nghiên cứu nhìn thấy hạn chế, bấKeập để hoàn thiện quy định pháp luật 93 PHÃN KËT LUẶN "Tình tiết tãìĩiị nặnạ trách nhiệm hình luật hình Việt Num" đề tài rộng, phức tạp đòi hỏi nghiên cứu sâu sắc, tồn diện cơng phu Với khả thời gian có hạn, chúng tơi thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt đặt số kết khiêm tốn Các kết nghiên cứu đạt thể số điểm sau đây: Tinh tiết tăng nặng TNHS tình tiết thuộc yếu tố khách quan, chủ quan tội phạm nhân thân người phạm tội làm tăng tính nguy hiểm tội phạm hay người phạm tội, làm tăng nặng TNHS người đỏ Trong khoa học luật Hình Việt Nam, tinh tiết tăng nặng TNHS hiếu theo nghĩa hẹp (chỉ tình tiết tăng nặng TNHS chung quy định Điều 48 BLHS) theo nghĩa rộng (bao gồm tình tiết tăng nặng định tội, tinh tiết tăng nặng định khung tình tiết tăng nặng chung) Tuy nhiên, việc nghiên cứu tình tiết tăng nặng TNHS theo nghĩa rộng đảm bảo tính hệ thống, tồn diện, đồng thể rõ chất pháp lý mối quan hệ biện chứng chúng giải quyết, vấn đề Bản chất pháp lý tình tiết tăng nặng TNHS thể chỗ có mặt làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm hay nhân thân người phạm tội Và vậy, tình tiết tăng nặng TNHS đốivới người phạm tội so với trường hợp thông thường khác Điều đảm bảo nguyên tắc TNHS phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm nghiêm trị kết hợp với khoan hồng; đảm bảo mức độ cưỡng chế pháp lý hình cần thiết cho việc cải tạo, giáo dục người phạm tội Các tình tiết tăng nặng TNHS ln quy định pháp luật hình nước ta từ trước đến ngày hoàn thiện Các loại tinh tiết tăng 94 nặng TNHS quy định pháp luật hình sư mang tính hệ thống, có mối quan hệ biện chứng phát triển tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội, tình hình tội phạm nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ BLHS hành nước ta quy định tương đối hoàn chỉnh, hợp lý hệ thống tình tiết tăng nặng TNHS Nhữngquy định sớ pháp lv quan trọng để quan tiến hành tố tụng đấu tranh có hiệuquả với tình hình tội phạm nay, đặc biệt với loại tội đặc biệt nghiêm trọng, nguy hiểm tội phạm ma tuý, tội phạm tham nhũng Tuy nhiên, qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, quy định cứa BLHS bộc lộ bất cập, hạn chế gây khó khăn cho việc áp dụng áp dụng » không hợp lý, hạn chế phần hiệu hoạt động tố tụng nước ta Những bất cập, hạn chế thực tiễn xảy nhiều nguyên nhàn khác Nhưng quy định BLHS chưa thật hợp lý, rõ ràng nội dung kỹ thuật thể hiện, hướng dẫn áp dụng BLHS quan có thẩm quyền chưa kịp thời, trình độ người áp dụng pháp luật hạn c h ế Đế khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, cần có giải pháp tồn diện, đồng từ góc độ lập pháp, áp dụng pháp luật tổ chức Trước hết cẩn hoàn thiện quy định cứa BLHS tình tiết tăng nặng TNHS cấp độ, tăng cường hoạt động hướng dẫn áp dụng thống quy định tình tiết tăng nặng TNHS quan có thẩm quyền biện pháp hồi dưỡng, đào lạo nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng, đặc biệt thẩm phán Toà án./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chí dạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), Tài liệu lạp liuấn chuyên sâu Bộ luật lùnli 1999 ('tai liệu dùng cho báo cáo viên), Hà Nội Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 ^ Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Đặng Xuân Đào (1995), Các tình tiết tăng nặng TN H S trung luậi Hình Việt Nam, luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội Đặng Xuân Đào (2000), “ Một số nội dung cửa quy định VC tình liết giam nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam ”, Tạp chí Toa Ún nhân dân , (8) Đặng Thanh Nga (1998), “ Hành vi phạm tội nhìn từ góc độ tâm lý học ”, Tạp chí Luật học, (4) Đồn Minh Tuấn (1995), “Vận dụng tình tiết tăng nặng "phạm tơi nhiều lần" nào? ”, Tạp chí T ó án nhân dân , (2) Đỗ Ngọc Quang (1997), “Phân biệt phạm tội có tổchức vàtội phạm có tổ chức ”, Tạp chí Kiểm s t , (10) Đinh Văn Quế (1995), Các tình tiết tăng nặnạ, íịiàm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Vãn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chitìiíỊ), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Hiến plỉáp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sứa dổi) 12 Lê Văn Minh (1998), “Những tình tiết yếu tố định khung hình Bộ luật hình ”, Tạp chíT án nhân dân , ( 1) «V » phạt 96 13 Lê Cảm (2001-2002) , “Nhân thân người phạm tội Một số vấn lý luận bản”, Tạp c h íT o án nliân dân , ( 1/2001, 1/2002) 14 Mai Bộ (1993), “Mờy ý kiến phạm tội có tính chất chun nghiệp ”, Tạp chíT ố cm nliân dân , (4) 15 Mai Bộ (1999) , “Về việc áp dụng tinh tiết tăng n ặ n g ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (1) 16 Mác - Ảng ghen (1979), tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Mác - Ảng ghen (1979), tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Mác - Ảng ghen (1979), tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hồ (1991) , Tội phạm luật hìnli Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Nơng (2001), “Về tình tiết tái phạm tái phạm nguy Bộ luật hình 1999 ”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 21 NguyễnVăn Bường (2000) , “Cần nhận thức vé tình tiết phạm lội có tính chất chuyên nghiệp”, Tạp chí kiểm sát, ( 10) 22 Phạm Hồng Hải (2001), “ Một vài ý kiến chế định tái phạm, táiphạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình 1999 ”, Tạp chí Toà án nhân d â n , (4) 23 Phạm Mạnh Hùng (2002), “Khái niệm trách nhiệm hình s ự ”, Tạp clií Luật học, (1) 24 Ph.Ảng ghen (1976), Lútvich phoi bắc vù cáo chung Triết học cổ điển Đức, NXB Sự thật 25 Trần Văn Sơn (1996), “Áp dụng tình tiết tăng nặng, giám nhẹ TNHS để định hình phạt ”, Tạp ch íT o án nhún dân, (12) 26 Trần Văn Sơn (1997) , “Nhân thân người phạm tội - để định hình phạt ”, Tạp chí T où Ún nhân dán, ( 1) 27 Trần Hữu úng (2000) , “Về khái niệm tội phạm có tổ c h ứ c ”, Tạp chí 97 Tó cm nhân clan , (12) 28 Toà án nhân dân tối cao ( 1975), Tập hệ tliốnạ lioú luật hình sự, Hà Nội 29 Toà án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp s ố Vấn để hình dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng (lưu hành nội bộ), Hà Nội 30 Toà án nhân dân tối cao (1990,1996), Cúc văn ban hình sự, dân tố timạ, Hà Nội 31 Toà án nhân dân tối cao (2001 ), Cơ sờ lý luận thực tiễn tronạ việc úp dụnạ phau tội phạm Bộ luật liìnli 1999 (cơng trình nghiên cứu cấp Bộ), Hà Nội 32 Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an (2002), Thơi2Ç tư hướng dầu áp dụng sô quy định Chươnq XIV " Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luại hình 1999, Hà Nội 33 Tạp chí Dân chủ Pháp luật ( 1998), S ố chuyên dê Luật hình s ố nước th ế giới, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật liìnli \ 'iệt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường đại học Luật Hà Nội( 1997), Luật hình Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân , Hà Nội 36 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luậl (1995) , Tội phạm học, hull hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà N ộ i 37 Võ Khánh Vinh- Phạm Thư (1997), “Định tội danh trường hợp phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm ”, Tạp chí Kiểm sát, (11) 98 38 Võ Khánh Vinh (1990), “Cân nhắc nhân thân người phạm tội quyếl định hình phạt ”, Tạp chí Tồ ÚIÌ Iihân ílàiì, ( 12) ... TÌNH TIẾT TẢNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự 1.1 Khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 1.2 Bán chất pháp lý tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 1.3 Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm. .. CÁC TÌNH TIẾT TẢNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM 2.1 CÁC TÌNH TIẾT TẢNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự RƯỚC KHI BAN HÀNH BỒ LUẬT HÌNH s ự 1999 2.1.1 Các tình tiết tăng nặng trách. .. làm luật quy định tình tiết tăng nặng TNHS, sớ đế phân biệt mức độ tăng nặng TNHS, tức tình tiết tình tiết tăng nặng định tội tình tiết tình tiết tăng nặng định khung hình phạt, tình tiết chí tình