Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
Nhóm 1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ KT – XH VIỆTNAM NỘI DUNG Tăngtrưởngkinhtế của ViệtNam 1 2 3 4 Chấtlượngtăngtrưởngkinhtế Những vấn đề đặt ra với tăng trưởngkinhtếTĂNGTRƯỞNGKINHTẾVIỆTNAM 1. Khái niệm về tăngtrưởng và tốc độ TTKT - TTKT là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng của nền kinhtế trong một giai đoạn nhất định (thường là 1 năm). - Để phản ánh mức độ mở rộng quy mô của nền kinh tế, tốc độ tăngtrưởng thường được sử dụng. Đó là tỉ lệ phần trăm giữa sản lượngtăng thêm của thời kì nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kì trước đó hoặc thời kì gốc. - TTKT được xem xét dưới 2 góc độ: số lượng và chấtlượngtăngtrưởng 2. Vai trò của TTKT đối với VN Đối với nước ta, TTKT có tầm quan trọng hàng đầu: - Xuất phát điểm thấp, tăngtrưởng nhanh để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. - Tiền đề thực hiện nhiều mục tiêu KT – XH khác: chống lạm phát, giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo… - Với ý nghĩa này, những thành tựu trong tăngtrưởng KT của nước ta thời gian qua là đáng tự hào. TĂNGTRƯỞNGKINHTẾVIỆTNAM 3. Thực trạng tăngtrưởng 3.1. Tăngtrưởng chung của nền KT - Bình quân 2000 – 2009 tăngtrưởng gần hơn 7%, thuộc loại cao nhất trên thế giới, có chăng chỉ thấp hơn Trung Quốc. - Thời gian tăngtrưởng liên tục trong 25 năm, vượt kỉ lục của Hàn Quốc là 23 năm và chỉ thua TQ là 27 năm. Tốc độ TTKT giai đoạn 2000 – 2008 (%) TĂNGTRƯỞNGKINHTẾVIỆTNAM 3.1. Tăngtrưởng chung của nền KT Tăngtrưởng của ViệtNam trong tương quan so sánh với TG và các nhóm nước (%) THỰC TRẠNG TĂNGTRƯỞNG 3.2.Tăng trưởng các nhóm ngành Tăngtrưởngkinhtế các nhóm ngành thời kì 2000 – 2008 THỰC TRẠNG TĂNGTRƯỞNG Đóng góp của các ngành vào tăngtrưởngkinhtế 2005 – 2008 (%) 3.2.Tăng trưởng các nhóm ngành THỰC TRẠNG TĂNGTRƯỞNG Khái niệm CLTTKT 1 2 3 4 Các thước đo CLTTKT Thực trạng CLTTKT ViệtNamCHẤTLƯỢNGTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ 1. Khái niệm Chấtlượngtăngtrưởngkinhtế cao là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố tổng hợp và năng suất lao động xã hội tăng và ổn định, mức sống của người dân được nâng cao không ngừng, cơ cấu kinhtế chuyển dịch phù hợp với từng thời kì phát triển của đất nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăngtrưởngkinhtế đi đôi với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, quản lý kinhtế của Nhà nước có hiệu quả. (Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ Đạt, 2006) [...]... Nguồn: Kinhtế 2009 – 2010 ViệtNam và thế giới Thời báo KinhtếViệtNam 3 Thực trạng chất lượngtăngtrưởngkinhtế VN Cơ cấu thành phần kinhtế của ViệtNam giai đoạn 1990 – 2008 (%) Năm Thành phần kinhtếKinhtế Nhà nước Kinhtế ngoài Nhà nước Kinhtế có vốn ĐTNN 1990 31,8 64,6 3,6 1995 40,2 53,5 6,3 2000 38,5 48,2 13,3 2005 38,4 45,6 16,0 2007 35,9 46,1 18,0 2008 35,5 46,3 18,4 Nguồn: Kinhtế 2009...Một nền kinhtế có chấtlượng thể hiện qua các đặc trưng: Tốc độ tăngtrưởng cao và được duy trì trong một thời gian dài Phát triển có hiệu quả (năng suất lao động cao, hệ số ICOR phù hợp…) Cơ cấu kinhtế chuyển dịch theo hướng hiệu quả Nền kinhtế có tính cạnh tranh cao Tăngtrưởngkinhtế đi đôi với đảm bảo hài hoà đời sống xã hội Tăngtrưởngkinhtế đi đôi với bảo vệ môi trường... 2008 35,5 46,3 18,4 Nguồn: Kinhtế 2009 – 2010 ViệtNam và thế giới Thời báo KinhtếViệtNam 3 Thực trạng chất lượngtăngtrưởngkinhtế VN 3.1.2 Đánh giá hiệu quả kinhtế a Năng suất lao động của nền kinhtế - Năng suất lao động xã hội được tính bằng GDP theo giá thực tế chia cho tổng số lao động đang làm việc - Năng suất lao động xã hội VN còn thấp và tăng chậm: năm 2008 đạt khoảng 34,7 triệu đồng,... * Tăngtrưởngkinhtế và giải quyết việc làm - Tốc độ tăng số lao động trong nền KTQD - Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị… * Tăngtrưởngkinhtế và xoá đói giảm nghèo - Tỉ lệ nghèo đói của quốc gia và các vùng - Tốc độ giảm tỉ lệ nghèo đói… * Tăngtrưởngkinhtế và tiến bộ xã hội - Số lượng HS, GV, số cán bộ ngành y - Trình độ chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất - chỉ số phát triển con người (HDI) * Tăng. .. người (HDI) * Tăngtrưởngkinhtế và công bằng xã hội - Đường cong Lorenz, hệ số GINI, … 2.3 Các thước đo liên quan đến môi trường - Nhịp độ tăngtrưởng của GDP cả nước và giá trị gia tăng của các ngành trong tương quan so sánh với mức độ cạn kiệt tài nguyên và tình hình ô nhiễm môi trường 3 Thực trạng chất lượngtăngtrưởngkinhtế VN 3.1 Đánh giá chấtlượng thông qua các yếu tố kinhtế 3.1.1 Đánh giá... lí hiệu quả của Nhà nước 2 Các thước đo chấtlượng TTKT Tăngtrưởng gắn liền với nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân Tăngtrưởngkinhtế xét theo các yếu tố bên trong của quá trình sản xuất xã hội (các yếu tố kinh tế) Tăngtrưởng gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tài nguyên thiên nhiên 2.1 Các thước đo liên quan đến các yếu tố kinhtế Các chỉ tiêu thống kê phản ánh sự chuyển... cấu theo thành phần kinhtế - Cơ cấu theo lãnh thổ Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả kinhtế - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động – năng suất lao động - Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn - Hệ số ICOR - Tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) và tỉ trọng đóng góp của tăngtrưởng TFP - Chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO) và giá trị gia tăng (VA) - Tỉ lệ chi... chất lượngtăngtrưởngkinhtế VN 3.1 Đánh giá chấtlượng thông qua các yếu tố kinhtế 3.1.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinhtế - Sự chuyển dịch diễn ra rõ rệt trong giai đoạn 1990 – 2008 cả trong cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần KT Cơ cấu ngành kinhtế của ViệtNam giai đoạn 1990 – 2008 (%) Năm Tổng số 1990 Theo nhóm ngành Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 100,0 38,7 22,7... và tăng chậm: năm 2008 đạt khoảng 34,7 triệu đồng, tương đương 1915 USD/người/năm Đó là con số khá thấp so với nhiều nước trong khu vực, ở châu Á và trên thế giới ⇒ Chẳng những tác động không tốt tới tăngtrưởng GDP mà còn chứng tỏ giá trị thặng dư tạo ra thấp, ảnh hưởng đến tích luỹ và tái đầu tư sản xuất mở rộng cũng như nâng cao mức sống . XH VIỆT NAM NỘI DUNG Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 1 2 3 4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Những vấn đề đặt ra với tăng trưởng kinh tế TĂNG TRƯỞNG KINH. Việt Nam CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1. Khái niệm Chất lượng tăng trưởng kinh tế cao là sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế,