Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
9,71 MB
Nội dung
BỘ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ• T PHÁP • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI N guyễn Thị T h a n h T huỷ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG TỘI PHẠM HỌC @Jiuụêii lUỊíuilv £ ọ /p Á stt Ẩ ỉĩiậ / /t/r t/t Í t/ f?ừ /f/Ạ • l tó fựế'fự • ơr Aiểt/t Jựt’ Mã số: 5.05.14 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: PTS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI -1996 M n c h i c • Lời nói đầu CHUƠNGI NHŨNG v ấ n đ ề c h n g v ề n h â n t h â n n g u i p h m t ộ i TRONG TỘI PHẠM HỌC Khái niệm nhân thân người phạm tội ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học L I Khái niệm nhân thân người phạm tội 1.1.1 Khái niệm nhân thân người 1.1.2 Khái niệm nhân thân người phạm tội / 1.2 Ynghĩa việc nghiền cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học Giới hạn việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học mối quan hệ đặc điểm xã hội đặc điểm sinh học nhân thân người phạm tội 2.Ị Giới hạn việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học 2.2 Mối quan hệ dặc điểm x ã hội đặc điểm sinh học nhân thân người phạm tội Mối liên hệ khái niệm nhân thân người phạm tội số khái niệm khác 3.1 Khái niệm nhàn thân người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án, phạm nhân 3.2 Khái niệm nhân thân người có lỗi việc thực tội phạm người dã thực tội phạm 3.3 Khái niệm chủ thể tội phạm CHUƠNG II CÁC ĐẶC • Đĩ ỂM CỦA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM « TỘI * TRONG TỘI PHẠM HỌC Một số vấn đề chung đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng nhân thân người phạm tội Tội phạin học Phân tích loại đặc điểm cụ thể 2.1 Các đặc • điểm,' dấu hiệu • nhân học • - x ã hội • 2.1.1 Đăc điểm giới tính 2.1.2 Dấu hiệu độ tuổi 2.1.3 Trình độ học vẩn 2.1.4 Hồn cảnh gia đình 2.1.5 Địa vị xã hội nghề nghiệp 2.1.6 Nơi cư trú 2.2 Các dâu hiệu pháp lý - hình 2.2.1 Động cơ, mục đích thực tội phạm người phạm tội 2.2.2 Tái phạm 2.2.3 Đồng phạm mức độ có tổ chức người phạm tội 2.3 Các đặc điểm đạo đức - tâm lý người phạm tội CHUƠNG ni PHÂN LOẠI NHÂN THÂN NGUỜI PHẠM TỘI Cơ sở, ý nghĩa việc phân loại người phạm tội Phân loại người phạm tội 2.1 Phân loại người phạm tội theo dấu hiệu nhân học - xã hội 2.2 Phân loại người phạm tội theo dấu hiệu pháp lý - hình 2.3 Đặc điểm phân loại người chưa thành niên phạm tội - Kết luận - Tài liệu tham khảo 0103 íĐ cêu Tính cấ p th iế t đ ề tài Để tiến hành đấu tranh phòng chống tội phạm, giáo dục người phạm tội, hoạt động thực tiễn, quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, quan Nhà nước, tổ chức xã hội cần có nhận thức đắn nhân thân người phạm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm giải quyét vấn đề tội phạm xã hội trách nhiệm tham gia nhiều ngành khoa học, Tội phạm học giữ vai trò đặc biệt quan trọng Dù thuộc trường phái nào, nhà nghiên cứu tội phạm học khơng thể bỏ qua vấn đề có liên quan đến nhân thân người phạm tội phân tích mặt lý luận tội phạm, nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội nghiên cứu để đưa giải pháp khoa học nhằm đấu tranh phòng ngừa tội phạm Nhân thân người phạm tội vấn đề mang tính chất phức hợp Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, nghiên cứu nhân thân người phạm tội, nhà tội phạm học xã hội chủ nghĩa kiên bác bỏ quan điểm tư sản "người phạm tội bẩm sinh", "thiên mệnh phát sinh tội phạm", ý đồ b< qua chất thực tội phạm với tư cách tượng xã hội sinh bỏd chinh nguyên nhân xã hội Nói cách khác khoa học chúng ta, nhân thân người phạm tội nghiên cứu với tư cách " vật tự nó" , mà thống đặc điểm nhân cách với điều kiện sinh hoạt giáo dục chủ thể Thêm vào đó, nhiệm vụ đặt phải làm rõ chế cụ thể mối quan hệ song phương nhân thân môi trường, việc hình thành thực Kiện động phạm tội, việc lựa chọn cách sử xự tương ứng hồn cảnh định Xét từ góc độ cơng tác tổ chức đấu tranh phịng chống tội phạm có hiệu việc ngưịi "mong muốn" phạm tội cịn q ít, cần phải làm sáng tỏ họ lại "ìruiốn" xử có mục đích, khuynh hướng phạm tội rõ ràng lại họ ưu tiên lựa chọn Để làm điều cần phải nghiên cứu nhân thân ngưòi phạm tội ừong mối liên hộ với tượng làm xuất nuôi dưỡng quan điểm, thói quen chống lại xã hội mà thực xử phạm tội Đối với Tội phạm học Việt Nam, nghiên cứu nhân thân người phạm tội vân đề quan trọng Nhà nước ta ln lấy người làm trung tâm xã hội Mục đích việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu tình trạng phạm tội Việt Nam, từ đưa giải pháp, kiến nghị giải vấn đề tội phạm xã hội, ngăn chặn không cho thành viên xã hội vào đường phạm tội phải chịu hình phạt pháp luật; đưa giải pháp xfiy dựng ngưòi xã hội chủ nghĩa, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội Việt Nam cơng băng văn minh Từ phân tích cho thấy, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội có ý nghĩa to lón mặt khoa học mặt thực tiễn Do tác giải chọn đề tài "nhân thân người phạm tội tội phạm học" làm luận án tốt nghiệp cao học luật - Tình hình nghiên cứu Nhân thân người phạm tội vấn đề nghiên cứu sâu sắc rộng rãi khoa học pháp lý nưóc XHCN khơng dừng lại khía canh Tội phạm học, mà đối vói khía canh Luật hình sự, Xã hội học Nhiều cồng trình khoa học đời, phát triển làm phong phú thêm học thuyết Mác - Lê Nin nhân thân người phạm tội Ở Liên Xô cũ, nhiều nhà khoa học gắn tên tuổi vói cơng trình nghiên cứu khoa học tội phạm học nói chung nhân thân người phạm tội nói riêng như: Xa - kha - Rốp A.B, Lây - Ki - Na N.x, Min - kốp - Xki G.M Ở nước ta, nghiên cứu nhân thân người phạm tội vấn đề phức tạp mẻ, nhiên có số sách báo, tài liệu đề cập đến vấh đề nhân thân người phạm tội Giáo trình tội phạm học (chương VI) Trưịng Đại học Luật năm 1994; PTS Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Tội phạm học (chươngV), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1995; Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình (chươnglX), Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Nhà Xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1994; PTS Võ Khánh Vinh, Nguyên tắc cơng Luật hình (chương in ), Nhà Xuất Công an năm 1994; Sưu tập chuyên đề: Những vấn đề lý luận Luật hình sự, Tố tụng hình Tội phạm học, Ưỷ ban khoa học xã hội Việt Nam Viện Thông tin khoa học xã hội năm 1982 (tài |u dịch) Ngoài vấn đề nhân thân người phạm tội nhiều tác giả nghiên cứu số viết, chuyên khảo chung Tội phạm học, Luật hình đáng Tạp chí chun ngành như: Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam (1 số vấn đề lý luận) PTS Nguyễn Ngọc Hòa; Cân nhắc nhân thản người phạm tội định hình phạt PTS Võ Khánh Vinh Với tình hình nghiên cứu nêu cho thấy, có số cơng trình, chun khảo đề cẠp đến vấn đề nhân thân người phạm tội đa số dừng lại việc giới thiệu khái quát nội dung vấn đề, xem xét nhân thân người phạm tội Tội phạm học nói chung khía cạnh Luật hình nói riêng Nhân thân người phạm tội chưa nhà khoa học dành cho tạp trung nghiên cứu cách thỏa đáng ưu tiên đề cập đến vấn đề có tính độc lập cần sâu giải cách có thống tồn nội dung vấn đề với đầy đủ phương diện, mặt nhân thân người phạm tội VI việc nghiên cứu toàn diện triột để vấn đề nhân thân người phạm tội có ý nghĩa to 1Ĩ11 mặt khoa học mặt thực tiễn, nhiộm vụ hàng đầu mang tính cáp bách đăt đối vói Tội phạm học M ục đích, n h iệm vụ p h m v i n gh iên cứa Mục đích đạt Luận án nhằm tìm hiểu giải khái quát sở lý luận thực tế vấn đề nhân thân người phạm tội Tội phạm học với tư cách khái niệm tổng hợp cho phép tách biệt dấu hiệu phát sinh tội phạm vốn có loạt cá nhân tập hợp thành nhóm (kiểu), vào sở hay sở khác (chẳng hạn vào loại tội phạm thực v.v ) Nhờ đó, có khả đưa tổng kết xã hội cụ thể đường tiếp cận vói viộc giải vấn đề tội phạm học - khắc phục nguyên nhân sinh tội phạm Theo đó, Luận án có nhiộm vụ nghiên cứu cách có hộ thống nội dung vân đề bao hàm: khái niệm ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội; mối tương quan đặc điểm xã hội đặc điểm sinh học nhân thân người phạm tội; phân biệt khái niệm nhân thân người phạm tội với khái niệm liên quan khái niộm nhân thân bị cáo, phạm nhân, chủ thể tội phạm v.v ; phân tích cấu trúc nhân thân người phạm tội đặc điểm, dấu hiệu nhân học - xã hội, pháp lý - hình sự, đạo đức - tâm lý đặc trưng cho nhân thân Luận án cịn xem xét vấn đề phân loại người phạm tội Điều có ý nghĩa quan trọng việc phản hóa biện pháp tác động phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, Luận án phản ánh mức độ nghiên cứu vấn đề nhân thản người phạm tội Tội phạm học chừng mực định ừong phạm vi giải khía cạnh lý luận vấn đề đặt nội dung nghiên cứu lu án án vấn đề lón, phức tạp cịn mẻ Viột Nam Giữa lý luận thực tiễn ngồi thành tựu đạt được, cịn khiếm khuyết số vấn đề cố giải pháp cịn mang tính tranh ln, đòi hỏi phải đào sâu nghiên cứu cách toàn diện triệt phạm vi Luận án chưa đáp ứng hết Trong Luận án, có sử dụng kết nghiên cứu thực tiễn nhằm làm sáng tỏ sở lý luận nhân thân ngưòi phạm tội tội phạm học Tác giả hy vọng thời gian tới, vấh để nhân thân người phạm tội Tội phạm học giải cách tổng thể, mức độ cao với khía cạnh, có việc đề biện pháp đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Việt Nam Phương p h p luận ph n g p h p n gh iên cứa đ ề tà i lu ận ẩn Luận án nghiên cứu dựa sở nguyên lý chung xã hội học tâm lý xã hội Mác - Lê Nin Trong trình nghiên cứu tác giả áp dụng triệt ctể phương pháp luận chủ ngKĩa Mác - Lê Nin, đồng mà với khuynh hướng động chiếm ưu xử họ vào thời điểm Thiếu thống hai mặt nêu (và ỉà làm tăng tính ngẫu nhiên tội phạm) tội phạm không diễn Những người phạm tội "ngẫu nhiên' "tình huống" cho dù thực hành vi phạm tội, họ thừa nhận hộ thống yêu cầu, qui định đạo đức - pháp lý xã hội Tự họ đánh giá cách có phê phán đẩy đủ hành vi phạm tội mình, coi việc phạm tội tình tiết ngẫu nhiên đời Do vậy, nhiều trường hợp họ hối hận thực việc thực tội phạm, họ cịn trở thành người giúp cho quan cơng an điều tra vụ án Tuy nhiên sai lầm đề cao yếu tố để tạo ảo tưởng đồng nội dung xã hội quan điểm, lập trường người phạm tội trước sau họ thực hiộn tội phạm Một tiêu chí khách quan mức độ nguy hiểm cho xã hội nhân thân người phạm tội - kiộn cách xử họ khứ Thông thường, viộc người phạm tội tái phạm không cho phép coi họ thuộc loại người phạm tội "ngẫu nhiên" hay "tình huống” Tuy nhiên, "lần đẩu phạm tội" hay "tái phạm" yếu tố mà chừng mực coi để phán xét tính ngẫu nhiên hay tính điển hình xử phạm tội đưa dự báo tương ứng Cũng việc phạm tội lần đầu lần thứ hai "rơi khỏi" xử người, đặc biệt chúng có khoảng thịi gian dài chúng không tạo thành tái phạm Thế tính chất tiêu cực ổn định xử tiền phạm tội người (thể hiộn hàng loạt hành vi trái đạo đức, vi phạm pháp luật v.v ), yếu tố quan trọng để tạo thành mặt xã hội người lại loại trừ khả coi họ thuộc số phạm tội "ngẫu nhiên" Ngay trường hợp họ phạm tội ảnh hưởng 94 hoàn cảnh không thuận lợi, họ coi người phạm tội "tình huống' Tất phụ thuộc vào việc chiếm ưu tội phạm thực - hồn cảnh hay tính bất ổn xã hội 2.3 Dộc điểm phân loai ngưdỉ phcim tội chuo thành niên Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội đặc trưng độ tuổi yếu tố để xác định việc phân loại họ Nhìn chung, điểm khác biệt ngưịd phạm tội chưa thành niên người phạm tội thành niên tồn có tính chất ngưịi phạm tội Các đặc tính dấu hiệu đặc trưng cho người chưa thành niên phạm tội cấu thành tồn cấu trúc nhân thân họ vào thời điểm định độ tuổi nói chung, vód thể dấu hiệu giống tội phạm khác VI vậy, phân loại cần lưu ý đến dấu hiệu đặc biệt Việc phân loại người chưa thành niên phạm tội thực tốt sở phân nhóm dấu hiệu thể tập hợp đặc trưng đạo đức - tâm lý, nhân học - xã hội, đặc trưng pháp lý hình sư họ Việc phân chia người chưa thành niên phạm tội thành nhóm khơng phải xuất phát từ dấu hiệu đó, chí từ phép tính cộng học, mà vào nhân thân họ kết hợp với kinh nghiệm sống động xử họ Quan điểm chung cho phân loại người chưa thành niên phạm tội người phạm tội thành niên phải xem xét tất khía cạnh tổng thể nhân thân họ, mà phẩm chất nhân thân thể hệ thống hành động chủ thể (trong có hành động chống đối xã hội hành vi phạm tội) Việc xem xét, đánh giá cách tổng quát 95 nhân thân Vày có hiệu cho phân loại người chưa thành nịên phạm tội phân loại người phạm tội thành niên Hơn nữa, cách tiếp cận có tính thống địi hỏi phải tính đến đặc điểm hành vi, nguyên nhân, động nhân thân người phạm tội Chính cách tiếp cận cách tổng thể phân loại ngưịd phạm tội chưa thành niên (có xem xét đến đặc điểm dựa sở đánh giá tổng thể nhân thân người có lỗi, đặc trưng tội phạm, động nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội) móti cho kết khả quan, để từ đưa quy định phù hợp người chưa thành niên phạm tội áp dụng họ biện pháp tư pháp hình phạt cách thích hợp Cụ thể, người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, Bộ Luật hình có riêng chương v n quy định việc áp dụng điều luật, sở chủ yếu áp dụng biện pháp tư pháp có tính chất giáo dục phịng ngừa buộc phải chịu thử thách, đưa vào trường giáo dưỡng Viện kiểm sát định miễn truy cứu ừách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội người phạm tội Lghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình tổ chức xã hội nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục Chi đưa người chưa thành niên phạm tội xét xử áp dụng hình phạt họ trường hợp cần thiết, vào tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa.26 Hộ thống phân loại chung người chưa thành niên phạm tội cần phải: a Phù hợp cho việc sử dụng phân loại nghiên cứu tội phạm người chưa thành niên thực việc thực 24 Bộ Lit hình sư nước CHXHCN V iệt Nam, chươlig VII, Đ iều 57 —> 67 96 biện pháp phịng ngừa, q trình xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên việc định, thực hình phạt họ; b Làm sở cho việc phân loại nhóm nhỏ theo đặc điểm, đặc tính nhóm tội phạm lớn Có đấu tranh chống tội phạm người chưa thành niên thực việc giải nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực đạt hiệu cao; c Đặc trưng cho tập hợp đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội với thể đầy đủ phẩm chất cá nhân người phạm tội hành vi, mức độ tự điều khiển thân trước hoàn cảnh cụ thể; d Đặc trưng không cho tập hợp biểu bên ngồi, mà cịn yếu tố bên trong, mâu thuẫn nội tại, thể có tính bột phát thay đổi cấu trúc thân nhân thân đ Làm rõ mức độ ảnh hưởng đặc điểm, đặc tính người thành niên xử chống đối xã hội (trong có hành vi phạm tội) người chưa thành niên; e Một mặt, đảm bảo đánh giá đặc trưng nhân thân người chưa thành niên phạm tội (xuất phát từ khuynh hưóng đinh hướng xã hội nó), mặt khác hạn chế thể đặc điểm dẫn đến việc phạm tội; g Thể mối quan hộ nội loại, giai đoạn phát triển khuynh hướng nhân thân cho phân tích nguyên nhân điều kiện dẫn đến việc người chưa thành niên phạm tội; Nói cách khác, việc phân loại người chưa thành niên phạm tội cần phải trợ giúp cho việc dự báo tội phạm trường hợp cụ thể theo hai hưứng 97 sau: thứ - phải tổng hợp đặc điểm, đặc tính nhân thân người chưa thành niên phạm tội giai đoạn phạm tội trước phạm tội; thứ hai - phải dự báo trước khả xảy xử người chưa thành niên, vào đặc trưng mức độ kéo dài hoạt động chúng; h Đảm bảo tính khả thi việc phân loại người chưa thành niên phạm tội Một điều kiện quan trọng phân loại người chưa thành niên phạm tội việc xác định khoảng thời gian mà đột biến xảy việc thực tội phạm người chưa thành niên Như nói trên, đặc tính nhân thân người chưa thành niên đa dạng thay đổi liên tục, việc đánh giá coi cố đinh cho kết khơng xác người chưa thành niên phạm tội Trong phân loại người chưa thành niên phạm tội cần lưu ý kiện sau: a Sự xuất (trong mối quan hộ, hành động người chưa thành niên, xử v.v ) nhu cầu, sở thích, quan điểm, đặc điểm tính cách, động xử người chưa thành niên; b Các dấu hiệu thể đặc trưng nhân học - xã hội họ; c Sự thể đặc tính cá nhân người chưa thành niên hồn cảnh, tình phạm tội cụ thể Tập hợp kiện đem lại cho khái niệm đầy đủ khuynh hướng (định hướng) nhân thân người chưa thành niên phạm 98 tội, mối quan hộ với hành vi chủ thể Trong trường hợp, khuynh hướng nhân thân thể chống đối xã hội cách rõ ràng khuynh hưóng phạm tội "thuần túy", tập hợp kiện cho phép đánh giá mức biểu hiện, cường độ, độ sâu, tính bền vững Iigay nguồn gốc khuynh hưóng Việc phân loại người chưa thành niên phạm tội, thực tế chia làm nhóm: Những người phạm tội diễn biến ngẫu nhiên, trái với chất khuynh hướng xã hội chung họ; Những người phạm tội mà khả phạm tội xảy tác động không ổn định khuynh hướng chung họ; Những người phạm tội phù hợp với khuynh hưóng chung họ, ngẫu nhiên ảnh hưởng hoàn cảnh; Những người phạm tội phù hợp với mục đích phạm tội họ Mỗi nhóm người chưa thành niên phạm tội nêu lại phân chia thành nhóm nhỏ: a Những người phạm tội nghiêm trọng; b Những người phạm tội lần đầu phạm tội nghiêm trọng; c Những người tái phạm Việc chia nhỏ nhóm cho phép phân loại người chưa thành niên phạm tội cách chi tiết, xác định khả 99 xảy mối quan hộ khuynh hướng nhân thân với hành vi thực trường hợp cụ thể Đồng thời với việc phân chia nhóm người phạm tội trên, cần đề biện pháp phịng ngừa thích hợp tương ứng vóti nhóm Giữa nhóm người phạm tội có mối liên hộ mật thiết với nhóm đại diện cho mức độ xác c Ịnh suy đồi đạo đức nhân thân (từ mức độ xử trái đạo đức đến việc xuất đinh hướng chống đối xã hội cách rõ ràng kiên đinh, cao hình thành mục đích phạm tội nói chung) Cũng người phạm tội thành niên, nhân thân người chưa thành niên phạm tội đặc trưng diện mục đích phạm tội có liên quan đến nhóm phân loại Như vậy, trưòng hợp kể cần phải xác đinh ảnh hưởng xã hội giáo dục người phạm tội, bao gồm việc tổ chức tình xảy ra, sở xác dinh nhu cầu, quyền lợi, quan điểm đánh giá mối quan hệ họ; bước chuyển biến không thuận lợi đặc trưng nhân học - xã hội, pháp lý - hình họ Trong phạm vi quyền lợi, cần lưu ý thói quen biết hưởng thụ, tính cách chơi bời Trong phạm vi quan điểm, cần phải đánh giá thái độ ích kỷ quan hộ xã hội, phủ nhận tính dũng cảm, tình bè bạn, đồng loại Trong lĩnh vực cảm xúc, cần tính dữ, thù hận, bàng quan, thờ sống người khác Động phạm tội người chưa thành niên thể rõ ích kỷ, thấp hèn, ngoan cố phạm tội chứa đựng nhân thân họ Nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội nói cho thấy, phần lớn số họ khơng chiu học hành, khơng có trách nhiệm công việc giao thường xuyên thay đổi việc làm; môi trường Sinh hoạt họ thường tụ 100 tập với nhau, tích cực tham gia vào nhóm người có khuynh hưóng chống đối xã hội Đối với người khó việc cải tạo giáo dục họ Tuy nhiên, trường hợp, mức độ liệt mục đích phạm tội người chưa thành niên nguy hiểm so với mục đích phạm tội người thành niên Vì vậy, đối vói người chưa thành niên phạm tội, khái niộm tái phạm đặc biột nguy hiểm xảy Trên sở nghiên cứu tội phạm học cho thấy, viộc phổ biến mở rộng phạm vi thực tội phạm người chưa thành niên xảy khơng có quan tâm, đánh giá mức tình trạng phạm tội, khả thực tội phạm họ, xác dinh tỷ trọng người sau phạm tội khơng có thái độ ăn năn hối cải thành phần người chưa thành niên phạm tội đề biện pháp phịng ngừa thích hợp Với tư cách giai đoạn, nhóm người chưa thành niên phạm tội phân loại xem xét là: - Nhóm người chưa thành niên có khuynh hướng tiêu cực chung nhân thân, (nhưng chưa đạt đến mức có mục đích phạm tội) Đối với người chưa thành niên này, đặc trưng sẵn sàng thực hành vi chống đối xã hội, thích xếp vào nhóm có khuynh hướng chống đối xã hội, khao khát hình thành nhóm "của mình" trở thành "hạt nhân" nhóm; họ mong muốn tách khỏi mơi trường có giáo dục khơng bị người khác can thiệp đến xử họ v.v Tuy nhiên họ chưa có tổ chức ha)' tạo thành tình trạng phạm tội - Nhóm người chưa thành mèn phạm tội có khuynh hướng cá nhân không kiên định Đối với họ, đặc trưng xung đột, mâu thuẫn 101 biến dạng thực tế nhu cầu, quyền lợi, quan điểm, cách đánh giá mối quan hệ họ So với nhóm người chưa thành niên phạm tội khác, người thường có mức độ giáo dục cao hơn, có thuận lợi bời nơi cư trú nơi làm việc tốt Họ biểu lộ thái độ sẵn sàng tham gia vào sống tâp thể, khơng tự chủ động mịi quan hộ Bên cạnh thái lĩnh vực nhu cầu quyền lợi, diện mức độ thiếu giáo dục đạo đức lý trí tình cảm, thể định hướng dao động, không kiên đinh nhân thân họ Những người này, thơng thường sau có biện pháp giáo dục, cải tạo, họ tỏ ăn năn, hối cải (mặc dù lúc họ sẵn sàng kiểm điểm, tự phê bình thân cách nghiêm khắc) - Nhóm người chưa thành niên phạm tội cách ngẫu nhiên, có khuynh hướng tích cực chung nhân thân Đối với người này, nghiên cứu tội phạm học đặc trưng cho họ thường biến thái lĩnh vực quyền lợi phát triển đạo đức, lý trí - tình cảm Các động họ xác định đặc điểm độ tuổi nhân thân trước hết có liên quan đến suy nghĩ giản đơn, đánh giá sai lầm họ tình đinh Tóm lại, vấn đề phân loại người chưa thành niên phạm tội nêu trường hợp chưa phân tích cách đầy đủ, hom việc đánh giá phân chia nhóm người phạm tội khác mức độ tương đối Việc tiếp tục nghiên cứu sâu mang đến thay đổi bổ sung cần thiết cho phép phát triển phân loại 102 K€T LUẬN Tội phạm tượng xã hội thể qua cách xử chống đối xã hội định người Chỉ làm sáng tỏ xử đó, làm rõ ngun nhân nó, tìm phương thức, biộn pháp ngăn chăn tội phạm tác động đến người phạm tội cách có hiệu quả, cách nghiên cứu sâu sắc tất đặc trưng cho người phạm tội vói tư cách thành viên xã hội, nhân thân Vấn đề nhân thân người vấn đề trọng tâm khoa học đại, ngành Luật học, Triết học Xã hội học nói chung Vấn đề cịn ngưịri thuộc tầng lóp quan tâm liên quan khăng khít với q trình đấu tranh nhân loại tiến phát triển, hịa bình an ninh giói Trên sở áp dụng triệt để phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác, dựa tài liệu tham khảo kinh nghiệm thực tế tích luỹ q trình học tập nghiên cứu, tác giả Luận án tập trung giải vấn đề lớn sau đây: Xác đinh khái niệm "nhân thân người phạm tội" với tư cách riêng biệt mà sở tìm hiểu làm sáng tỏ khái niệm chung nhân thân người xã hội học Mác-Lê Nin chất xã hội người thể thơng qua vị trí hệ thống quan hộ xã hội Còn nhân thân người phạm tội - tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu, đặc tính quan trọng thể chất xã hội người vi phạm pháp luật hình sự, mà kết hợp với điều kiện bên ảnh hưởng đến xử phạm tội 103 Khi phân tích khái niệm "nhân thân người phạm tội", tác giả nhấn mạnh rằng, với tư cách thành viên xã hội, người trở thành người phạm tội trình phát triển đạo đức bất lợi họ, vốn có nhân thân người phạm tội đặc điểm phạm tội bẩm sinh, mà đặc điểm qui đinh mặt xã hội, thể xử chống lạ xã hội Luận án lý gi li vấn đề mối quan hệ đặc điểm xã hội đặc điểm sinh học nhân thân ngưòi phạm tội Nhân thân phạm trù khơng mang tính sinh học, mấ cịn phạm trù xã hội Nếu quan niệm nhân thân thực thể sinh học hồn tồn sai lầm, đồng thời coi khái niệm xã hội, khơng có phương diện sinh học khơng Nhận thức sâu nghiên cứu đặc điểm sinh học quan trọng cho việc xác d >ih trình hình thành đặc điểm tâm lý - đạo đức tiêu cực nhân thân người phạm tội, điều kiện thúc đẩy người phạm tội, từ có phương pháp cải tạo, giáo dục người phạm tội phòng ngừa tội phạm đường hoàn thiện hộ thống giáo dục có phân hố Nhằm làm sáng tỏ khái niệm "nhân thân ngưdi phạm tội”, tác giả Luận án phân biệt khái niệm với số khái niệm liên quan khái niệm nhân thân người 11 tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án, phạm nhân chủ thể tội phạm Giữa khái niệm nêu có mối quan hệ gần gũi có liên quan với trưịng hợp chúng đề cập đến loại người - người thực tội phạm (hoặc giả định phạm tội) Điều quan trọng bcri luật hình ln gắn liền chất pháp luật chủ thể tội phạm với đặc trưng trị - xã hội chủ thể, với tính cách đạo đức cá nhân người phạm tội 10 ^ Trên sở nghiên cứu nhân thân người phạm tội, Luận án xác định đặc điểm, dấu hiệu, quan hệ đặc trưng cho người vi phạm pháp luật cấu thành nên nhân thân người phạm tội, việc xếp nhóm, phân loại đặc điểm, dấu hiệu Việc giải vấn đề nêu có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng quan niệm khoa học đắn nhân thân người phạm tội cấu trúc nó, đồng thời để đề thực biện pháp thực tế nhằm cải tạo tái giáo dục người phạm tội phòng ngừa tội phạm Tội phạm học nghiên cứu cấu trúc nhân thân người phạm tội có nhiều quan điểm khác nhau, theo tác giả Luận án có sở hộ thống đặc điểm, dấu hiệu đăc trưng cho nhân thân người phạm tội, bao gồm: nhóm dấu hiệu, biểu nhân học - xã hội; nhóm dấu hiệu pháp lý - hình sự; nhóm đặc điểm đạo đức - tâm lý Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội vói dấu hiệu, mặt tạo thành nhân thân cho phép đưa phân loại nhân thân người phạm tội cách có luận chứng khoa học Trong Luận án, tác giả ủng hộ việc phân loại người phạm tội theo dấu hiệu nhân học xã hội (phân loại theo giới tính, độ tuổi địa vị xã hội) dấu hiệu pháp lý - hình (phân loại theo tính chất mức độ nguy hiểm xử phạm tội) Sự phân loại tạo thuận lợi cho việc vạch hưóng đấu tranh chống tội phạm thích hợp với loại nhân thân, loại tội phạm, góp phần phân hóa biẹn pháp tác động phịng ngừa tội phạm nói chung loại tội phạm cụ thể nói riêng Trên sở phân loại người phạm tội nói chung đó, Luận án trình bày dạng phân loại người phạm tội đặc trưng, phân loại nhân thân người chưa thành niên phạm tội 105 Thơng qua việc phân tích lý luận, thực tiễn trình bày kết luận mình, tác giả Luận án kết hợp đưa kiến nghị thích hợp việc phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm (căn vào đặc điểm, dấu hiệu thuộc nhân thân người phạm tội) Tuy nhiên, Luận án thiên giải số vấn đề lý luận (từ góc độ tội phạm học) nhân thân ngưịi phạm tội, nên đóng góp chủ yếu Luận án phương diện lý luận vấn đề Tóm lại, vấn đề nhân thân người phạm tội tội phạm học nói chung có q trình phát triển lâu đời đạt thành tựu định, mẻ Việt Nam trở thành vấn đề mới, quan trọng chương trình đào tạo Trường Đại học, Cao đẳng Vái Luận án tác giả hy vọng kết nghiên cứu có hộ thống khía cạnh lý luận phương diện, vấn đề nhân thân người phạm tội Tội phạm học giúp ích phần cho cán làm công tác khoa học thực tiễn ữong việc hiểu đầy đủ biết cách vận dụng đắn sở lý luận chung nhân thân người phạm tội vào đánh giá, phân tích vẵn đề liên quan đến nhân thân người phạm tội, đến tội phạm nói chung xảy thực tế hy vọng thời gian tới, vấn đề nhân thân ngưòi phạm tội nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hồn chỉnh khía cạnh mức độ cao giới nhà Khoa học Tội phạm học, Luật hình Thi hành án hình 106 TỒI uệu THAM KHÁO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ Luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức Tòa án nhân dân ngày 6/10/1992 Các Mác - Ph Ảnghen toàn tập, tập 1, Các văn Hình sự, Dân Tố tụng Tịa án nhân dân tối cao, Hà Nội năm 1990, năm 1992 Các văn Hình sự, Dân Kinh tế Tố tụng Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội năm 1995 Giáo trình Tội phạm học, Nhà xuất Pháp lý năm 1985, 1986, 1988 (tiếng Nga) Giáo trình Tội phạm học, Trường Đại học Luật năm 1994 10 Giáo trình Tội phạm học, Trường Đại học Tổng hơp, Hà Nội năm 1995 11 Giáo trình Luật hình Việt Nam, Trường Đại học Luật, năm 1994 12 Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1993 107 13 Nguyên tắc công Luật hình sự, Nhà xuất Cơng an năm 1994, PTS Võ Khánh Vinh 14 Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nhà xuất Pháp lý Năm 1987 15 Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình sự, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 1994 16 Những khía cạnh tâm lý - xã hội tình ừạng phạm tội người chưa thành niên, Nhà xuất Pháp lý năm 1987 (sách dịch) 17 Những vấn đề lý luận Luật hình sự, Tố tụng hình Tội phạm học (sưu tập chuyên đề), ủ y ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội năm 1982 (tài liệu dịch) 18 Bình luận khoa học Bộ Luật hình sự, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp), Nhà xuất Pháp lý năm 1987 19 Các báo cáo tổng kết ngành Tòa án từ năm 1986 đến 20 Tạp chí Tịa án nhân dân từ 1986 đến 21 Tạp chí Kiểm sát từ năm ] 989 đến 22 Tạp chí Cơng an nhân dân từ năm 1990 đến 23 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nhà xuất Pháp lý Hà Nội, năm 1986, 1987 24 Tìr điển nghiệp vụ phổ thông, Nhà xuất Công an nhân dân năm 1979 108 ... người phạm tội ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học L I Khái niệm nhân thân người phạm tội 1.1.1 Khái niệm nhân thân người 1.1.2 Khái niệm nhân thân người phạm tội /... nghiền cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học Giới hạn việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội Tội phạm học mối quan hệ đặc điểm xã hội đặc điểm sinh học nhân thân người phạm tội 2.Ị Giới... thức đắn nhân thân người phạm tội Vấn đề nhân thân người phạm tội vấn đề có ý nghĩa rấtquan trọng Tội phạm học, Khoa học luật hình Luật thi hành án hình Ngồi ra, nhân thân người phạm tội phạm trù