Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản của nhân thân người phạm tội, các quy định liên quan đến nhân thân người phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam, xác định những tồn tại trong các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng các quy định này, từ đó, đề xuất những giải pháp cụ thể, góp phần hoàn thiện những quy định này trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VIỆT NGHĨA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VIỆT NGHĨA NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hương HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2016 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Văn Hương TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Việt Nghĩa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật hình : BLHS Bộ luật tố tụng hình : BLTTHS Cấu thành tội phạm : CTTP Toà án nhân dân tối cao : TANDTC Trách nhiệm hình : TNHS Viện kiểm sát nhân dân tối cao : VKSNDTC MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội 1.2 Đặc điểm nhân thân người phạm tội 16 1.3 Ý nghĩa nhân thân người phạm tội 18 1.4 Phân loại nhân thân người phạm tội 21 Chương CÁC DẤU HIỆU VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI 2.1 PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 25 Nhân thân người phạm tội quy định dấu hiệu định tội 25 2.1.1 Đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp, tính chất cơng việc người phạm tội 25 2.1.2 Đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn người phạm tội 26 2.1.3 Đặc điểm độ tuổi người phạm tội 27 2.1.4 Đặc điểm tình trạng bệnh người phạm tội 28 2.1.5 Một số đặc điểm khác người phạm tội 28 2.2 Nhân thân người phạm tội quy định dấu hiệu định khung hình phạt 31 2.2.1 Đặc điểm thái độ chấp hành pháp luật người phạm tội 32 2.2.2 Đặc điểm liên quan đến chức vụ, quyền hạn người phạm tội 36 2.2.3 Đặc điểm liên quan đến nghề nghiệp, tính chất công việc người phạm tội 2.2.4 Đặc điểm tình trạng bệnh người phạm tội 2.3 37 39 Nhân thân người phạm tội quy định tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình 40 2.3.1 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình 41 2.3.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình 2.4 49 Nhân thân người phạm tội số quy định khác Bộ luật hình 55 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 3.1 64 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội 64 3.1.1 Một số bất cập quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội 64 3.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc, hạn chế việc áp dụng quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội 3.2 66 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình 77 77 3.2.2 Tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 78 KẾT LUẬN 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân thân người đề tài nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu xã hội học, tâm lý học, tội phạm học, khoa học luật hình sự, khoa học điều tra tội phạm Nghiên cứu nhân thân người nói chung từ đó, sâu nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói riêng khơng có ý nghĩa mặt trị - xã hội, pháp lý mà có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều bình diện Dưới góc độ luật hình sự, nhân thân người phạm tội việc quy định trách nhiệm hình định hình phạt Trong thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, định hình phạt, việc áp dụng quy định pháp luật liên quan đến nhân thân người phạm tội đòi hỏi phải xác đảm bảo cho việc phân hoá, cá thể hoá trách nhiệm hình sự, hình phạt cách xác Nghiên cứu nhân thân người phạm tội khơng góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội, mà làm rõ thêm ảnh hưởng nhân thân người phạm tội việc đề sách hình nước ta vai trò nhân thân người phạm tội việc giải vấn đề trách nhiệm hình người phạm tội Tuy nhiên, yêu cầu, đòi hỏi lại chưa quan tâm mức công tác nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam, Bộ luật hình năm 1999 quy định dấu hiệu nhân thân người phạm tội cấp độ khác nhau: Có thể dấu hiệu cấu thành tội phạm dấu hiệu định khung hình phạt dấu hiệu xác định mức độ giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội Những quy định tạo sở pháp lý để xác định trách nhiệm hình sự, giúp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải đắn vấn đề trách nhiệm hình người phạm tội trình giải vụ án Tuy nhiên, thực tiễn bất cập áp dụng dấu hiệu nhân thân người phạm tội quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, thể số khía cạnh như: Do nhận thức chưa đầy đủ nội dung, vị trí pháp lý dấu hiệu nhân thân người phạm tội nên áp dụng sai theo hai chiều hướng, làm giảm nhẹ mức độ trách nhiệm hình làm tăng nặng mức độ trách nhiệm hình cho người phạm tội, dẫn đến hậu đáng tiếc việc xử lý tội phạm; quy định dấu hiệu nhân thân người phạm tội chưa xem xét mức bị lạm dụng trình xử lý tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, dẫn đến việc xử lý, áp dụng hình phạt khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Tất vấn đề cho thấy, việc tiếp tục nghiên cứu nhân thân người phạm tội pháp luật hình Việt Nam, thời điểm Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 có hiệu lực thi hành, có ý nghĩa to lớn khoa học thực tiễn Nghiên cứu vấn đề khơng góp phần làm phong phú thêm lý luận nhân thân người phạm tội, mà có ý nghĩa cơng tác lập pháp việc áp dụng, thi hành pháp luật Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội pháp luật hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ khoa học pháp lý, năm qua, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận, hình cán thực tiễn Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mức độ khác nhau, khía cạnh, phương diện khác nhân thân người phạm tội công bố, thể số luận án, luận văn, giáo trình, sách chuyên khảo, cụ thể là: - Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; - Lê Cảm (chủ biên, 2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), (Phần tội phạm), Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; - Chu Thanh Hà (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thuộc nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Ngọc Hồ (chủ biên, 2014), Giáo trình luật hình Việt Nam (tập 1), (tập 2), Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; - Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội; - Nguyễn Hoàng Lâm (2003), Nhân thân người phạm tội góc độ khoa học luật hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ; - Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội; - Phan Hồng Thuỷ (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam; - Chu Thị Quỳnh (2015), Vai trò nhân thân người phạm tội – Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bên cạnh đó, vấn đề đề cập nhiều công trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả như: - Lê Cảm (2001), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản”, Toà án nhân dân, (10-11); - Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh đặc điểm nhân thân người phạm tội”, Toà án nhân dân, (8); - Nguyễn Ngọc Hoà (2001), “Bộ luật hình năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội”, Luật học, (6); - Nguyễn Tuyết Mai (2006), “Một số đặc điểm cần ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam”, Luật học, (11); - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Nhà nước pháp luật, (5); - Đinh Văn Quế (2007), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Kiểm sát, (6); - Trường Đại học luật Hà Nội (2015), “Tài liệu hội thảo khoa học: Góp ý dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi)”; - Trường Đại học luật Hà Nội (2016), “Tài liệu hội thảo khoa học: Những điểm Phần chung Bộ luật hình năm 2015 so sánh với quy định Bộ luật hình năm 1999” Nhìn chung, cơng trình, viết có đề cập đến vấn đề nhân thân người phạm tội dừng lại việc giới thiệu khái quát nội dung vấn đề xem xét nhân thân người phạm tội cấp độ khác tội phạm học luật hình nói chung phương diện khác nhóm chủ thể định người chưa thành niên phạm tội nhóm tội định nhóm tội phạm ma tuý Trong khoa học luật hình Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu nhân thân người phạm tội Trước đây, có cơng trình khoa học có đề cập đến vấn đề này, Luận án Tiến sĩ luật học “Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005) Tuy nhiên, nội dung triển khai Luận án lại dựa ba góc độ đồng thời, luật hình sự, luật tố tụng hình tội phạm học; bên cạnh đó, thời điểm mà Luận án nghiên cứu công bố mười năm Vào thời điểm tại, ngành luật phân chia ngày cụ thể, Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam nhân thân người phạm tội đề xuất giải 64 Nhật Các hành vi diễn liên tục Do Tòa án cấp phúc thẩm xác định Hồng Anh Duy phạm tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo khoản Điều 95 BLHS có cứ, pháp luật Tuy nhiên, xét xử, Tòa án cấp phúc thẩm khơng xem xét tuổi bị cáo Bởi vì, Duy sinh ngày 02 10 1998, phạm tội 14 tuổi, 11 tháng, 21 ngày Theo quy định khoản Điều 12 BLHS bị cáo Duy phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khoản Điều 95 BLHS có khung hình phạt tù từ 03 năm đến 07 năm, mà theo quy định Điều BLHS trường hợp tội phạm nghiêm trọng Như vậy, Hoàng Anh Duy chưa đủ tuổi chịu TNHS tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Tòa án cấp phúc thẩm xử phạt Hồng Anh Duy 04 năm tù tội không đúng, vi phạm nghiêm trọng quy định BLHS Vì vi phạm đây, Hội đồng Thẩm phán TANDTC xét xử giám đốc thẩm định hủy án hình phúc thẩm nêu phần TNHS Hồng Anh Duy đình vụ án Thứ hai, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng có cách vận dụng thống tình tiết giảm nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” Chiều 31/12/2014, Lê Hồng Nữ chạy xe máy chở Nguyễn Chí Bảo đường Huỳnh Thúc Kháng (quận 1, TP Hồ Chí Minh) Thấy bà Holly Kathlee Bramble Wang (quốc tịch Mỹ) lòng đường, cầm túi xách (bên có 2,5 triệu đồng, điện thoại iPhone, giấy tờ tùy thân), hai nảy sinh ý định cướp giật Sau đó, Lê Hồng Nữ dừng xe cho Nguyễn Chí Bảo xuống giật túi xách nạn nhân Lúc này, Công an phường niên xung phong chứng kiến việc truy đuổi Nữ, Bảo đến ngã tư đường Huỳnh Thúc Kháng - Pasteur bắt Bảo tang vật Nữ chạy tẩu thoát ba ngày sau bị bắt 65 Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh phiên tồ hình sơ thẩm, xử phạt Nữ Bảo người 01 năm tù tội cướp giật tài sản quy định Điều 136 BLHS năm 1999 Tại phiên toà, luật sư Nữ đề nghị tòa vận dụng tình tiết “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” (điểm h khoản Điều 46 BLHS) để xem xét giảm nhẹ mức hình phạt cho Nữ Tuy nhiên, Hội đồng xét xử bác đề nghị luật sư Theo quan điểm Hội đồng xét xử, Nữ bị truy tố, xét xử theo khoản Điều 136 BLHS (có mức cao khung hình phạt tội đến 05 năm tù), tội phạm nghiêm trọng nên không “thuộc trường hợp nghiêm trọng”(24) Tuy nhiên, vụ án khác, Tồ án nhân dân TP Hồ Chí Minh xử phúc thẩm lại có đánh giá khác tình tiết “phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng” Tối ngày 05/8/2014, Hồ Minh Tiến Lê Văn Lập ngồi nhậu nhà Tiến xã Lê Minh Xuân, quận Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh ơng Lê Quang Trí bán đĩa dạo chạy xe ba gác máy ngang qua nhìn vào Do ơng Trí hay nhìn vào nhà, Tiến nghi ngờ ơng Trí nhìn vợ nên rủ Lập đánh dằn mặt lấy xe máy chở Lập đuổi theo Đuổi đoạn, Tiến rủ Lập chiếm đoạt đĩa nhạc ơng Trí, Lập đồng ý Tiến b n cho xe áp sát xe ơng Trí để Lập giật lấy 05 đĩa nhạc tăng ga bỏ chạy Sau chạy 300m, Tiến lại rủ Lập dừng xe chặn đường đánh ơng Trí Khi ơng Trí đến, Lập chặn lại Tiến tra hỏi ơng Trí hay nhìn vào nhà Tiến Ơng Trí giải thích mở nhạc lớn nên phải nhìn xung quanh biết có muốn mua khơng Dù vậy, Tiến dùng đánh, Lập dùng chân đá ơng Trí Ơng Trí hoảng sợ bỏ chạy, Tiến Lập lấy thêm tổng số 15 đĩa nhạc ông Trí Tổng giá trị 20 đĩa nhạc mà Tiến, Lập cướp giật cướp ơng Trí 200.000 đồng Tại phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Hồ Minh Tiến Lê Văn Lập bị truy tố, xét xử tội cướp giật tài sản theo khoản Điều 136 BLHS (24) Hoàng Yến (2015), “Một tình tiết giảm nhẹ, hai cách hiểu”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://netluat.plo.vn/luat-net/mot-tinh-tiet-giam-nhe-hai-cach-hieu-581626.html ngày truy cập 15/11/2016 66 (có mức cao khung hình phạt tội đến 10 năm tù) tội cướp tài sản theo khoản Điều 133 BLHS (có mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù) Theo đó, hai hành vi cướp giật cướp Tiến Lập tội phạm nghiêm trọng (có mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù) Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hình áp nhận định “thuộc trường hợp nghiêm trọng” Từ đó, Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét với số tình tiết giảm nhẹ khác, chấp nhận kháng cáo, giảm án cho Lập từ 04 năm tù xuống 03 năm tù (Tiến bị tòa sơ thẩm phạt tổng cộng 06 năm tù không kháng cáo)(25) Từ hai vụ án trên, thấy có cách hiểu khác phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng”: Hội đồng xét xử vụ án thứ đánh đồng khái niệm với khái niệm “tội phạm nghiêm trọng” (có mức cao khung hình phạt tội đến 03 năm tù) Còn Hội đồng xét xử vụ án thứ hai tự đánh giá không vào việc phân loại tội phạm thành tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Bên cạnh đó, Tồ án Viện kiểm sát quan điểm khác việc áp dụng tình tiết Tại án hình sơ thẩm số 10 2014 HSST ngày 20 02 2014 Toà án nhân dân huyện Kim Bảng, Hà Nam xét xử bị cáo Vũ Văn Tuyền đồng bọn tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 138 BLHS năm 1999 Trong vụ án này, bị cáo Vũ Văn Tuyền có nhân thân tốt, chưa có tiền án, tiền sự, lần phạm tội bị cáo bị truy tố, xét xử theo khoản Điều 138 BLHS, thuộc loại tội nghiêm trọng Hội đồng xét xử khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định điểm h khoản Điều 46 BLHS: “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” Tuy nhiên, quan điểm VKSND tỉnh Hà Nam tổng hợp lại số dạng vi phạm lại cho rằng, việc Hội đồng xét xử khơng áp dụng tình tiết giảm (25) Hồng Yến (2015), “Một tình tiết giảm nhẹ, hai cách hiểu”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://netluat.plo.vn/luat-net/mot-tinh-tiet-giam-nhe-hai-cach-hieu-581626.html ngày truy cập 15/11/2016 67 nhẹ TNHS “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo vi phạm quy định khoản Điều 46 BLHS(26) Tác giả đồng ý với quan điểm Thẩm phán Vũ Phi Long – Phó Chánh Tồ Hình Tồ án nhân dân TP Hồ Chí Minh cho rằng: Các loại tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng định nghĩa Điều BLHS, việc phân biệt chúng vào mức cao khung hình phạt Còn “trường hợp nghiêm trọng” xác định hồn cảnh đặc biệt tình tiết quy định theo tội danh Phân tích để khẳng định “tội phạm nghiêm trọng” “phạm tội thuộc trường hợp nghiêm trọng” khơng phải Đến chưa có hướng dẫn thức quan tố tụng trung ương xác định phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng” Việc xem xét đánh giá bị cáo có phạm tội “thuộc trường hợp nghiêm trọng” hay khơng nhận thức người xét xử, sở xem xét hoàn cảnh phạm tội cụ thể, tính chất hành vi, mức độ gây nguy hiểm cho xã hội không lớn (27) Thứ ba, Tồ án áp dụng sai bỏ sót khơng áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS Sáng ngày 18 2003, Đinh Viết A mượn xe đạp anh Dương Văn B để lên nhà chị gái xin tiền không gặp, A bán xe đạp cho người không quen biết 380.000 đồng bỏ Móng Cái, Quảng Ninh Chiếc xe đạp anh B có trị giá từ 400.000 đồng đến 450.000 đồng Tại án hình sơ thẩm số 127 2003/HSST ngày 07/8/2003, Toà án nhân dân quận Lê Chân áp dụng khoản Điều 140; điểm g khoản Điều (26) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), “Kiến nghị số vi phạm giải án hình sự”, Trang tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, địa chỉ: http://www.vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-5035 ngày truy cập 15/11/2016 (27) Hồng Yến (2015), “Một tình tiết giảm nhẹ, hai cách hiểu”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://netluat.plo.vn/luat-net/mot-tinh-tiet-giam-nhe-hai-cach-hieu-581626.html ngày truy cập 15/11/2016 68 48; điểm b, p khoản Điều 46 BLHS xử phạt Đinh Viết A 18 tháng tù tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tại án hình phúc thẩm số 103 2003/HSPT ngày 24/9/2003, Tồ án nhân dân thành phố Hải Phòng giữ nguyên án hình sơ thẩm số 127/HSST Tại định số 26 2004/HSGĐT ngày 28 2004, Hội đồng giám đốc thẩm Tồ hình TANDTC nhận định sau: “Đinh Viết A có hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản anh Dương Văn B, trị giá tài sản 1.000.000 đồng; riêng hành vi A chưa đủ yếu tố cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Nhưng bị cáo bị kết án tội chiếm đoạt, chưa xố án tích mà lại vi phạm nên Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm kết án Đinh Viết A tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo khoản Điều 140 BLHS xử phạt bị cáo 18 tháng tù pháp luật Tuy nhiên, Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “tái phạm” quy định điểm g khoản Điều 48 BLHS bị cáo khơng theo quy định khoản Điều 48 BLHS tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng” Từ nhận định trên, vào Điều 285 BLTTHS, Hội đồng giám đốc thẩm định huỷ phần định áp dụng điểm g khoản Điều 48 BLHS bị cáo Đinh Viết A án hình phúc thẩm số 103 2003/HSPT ngày 24 2003 Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng án hình sơ thẩm số 127 2003/HSST ngày 07 2003 Toà án nhân dân quận Lê Chân(28) Trong ví dụ trên, đường lối xét xử bị cáo khơng thay đổi, việc Tồ án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm áp dụng tình tiết tăng nặng TNHS “tái phạm” thân quy định dấu hiệu định tội khơng xác (28) Quyết định số: 26/2004/HSGĐT ngày 28 2004 Hội đồng giám đốc thẩm Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao 69 Thứ tư, Tồ án định hình phạt nặng nhẹ người phạm tội Nguyễn Hoài N từ quê Hà Nội chơi Khi qua nhà anh Trần B thấy cửa khơng khố nhà khơng có người nên vào nhà, cạy tủ lấy số tiền mặt nữ trang Tổng giá trị tài sản mà N trộm cắp 65.000.000 đồng Vụ án bị phát hiện, tài sản thu hồi trị giá 25.000.000 đồng Nguyễn Hoài N bị truy tố theo điểm e khoản Điều 138 BLHS Tại án hình sơ thẩm số 179 2004/HSST ngày 15/3/2004, Toà án nhân dân quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội áp dụng điều, khoản tương ứng BLHS, xử phạt Nguyễn Hoài N 03 năm tù tội trộm cắp tài sản Do N có kháng cáo, án hình phúc thẩm số 1185 2004/HSPT ngày 27 2004, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội xét thấy N vừa hoàn thành nghĩa vụ quân sự, xuất ngũ địa phương Trong thời gian phục vụ quân đội N không bị kỷ luật, chấp hành đầy đủ điều lệnh quân đội, thân xuất thân gia đình lao động, lần phạm tội lòng tham với nhận thức nơng cạn muốn có vốn để làm ăn, Toà án nhân dân thành phố Hà Nội áp dụng điều, khoản tương ứng BLHS, xử phạt Nguyễn Hoài N 18 tháng tù tội trộm cắp tài sản(29) Trong vụ án nêu trên, Toà án cấp sơ thẩm ý tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, xem xét giá trị tài sản bị chiếm đoạt tương đối lớn (65.000.000 đồng), thu hồi 25.000.000 đồng, 40.000.000 đồng chưa bồi thường được, mà không ý cân nhắc mức nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ TNHS người phạm tội Thứ năm, Tồ án khơng cho người phạm tội hưởng án treo có đủ điều kiện quy định khoản Điều 60 BLHS Nguyễn Thị D chồng Nguyễn Đức T vay 10 triệu đồng bà Nguyễn Tuyết L Đến hạn trả nợ, vợ chồng chị D không trả tiền vay (29) Bản án số: 1185/2004/HSPT ngày 27/6/2004 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội 70 tiền lãi cho bà L mà hẹn bán nhà trả Sau đó, vợ chồng chị D bán nhà, không trả cho bà L số tiền vay tiền lãi Bức xúc trước việc vợ chồng chị D không chịu trả tiền, bà L gọi số người đến nhà chị D dùng dây trói chị D lại định dẫn Cùng lúc đó, Cơng an phường đến bắt bà L số người bà L đưa trụ sở lập biên phạm tội tang Tại án hình sơ thẩm số 54 2001 HSST ngày 18 2001, Toà án nhân dân thành phố Cần Thơ áp dụng quy định BLHS, xử phạt bà Nguyễn Tuyết L 09 tháng tù tội bắt người trái pháp luật Các bị cáo khác bị xử phạt tù cho hưởng án treo Sau đó, bà L kháng cáo nên án hình phúc thẩm số 70 2001 HSPT ngày 06 2001, Toà án nhân dân tỉnh Cần Thơ giảm hình phạt cho bà L xuống 06 tháng tù tội bắt người trái pháp luật(30) Do có kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án TANDTC, Tồ hình TANDTC xét xử giám đốc thẩm, xử phạt bị cáo Nguyễn Tuyết L 06 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách 12 tháng (kể từ ngày 23 12 2003) tội bắt người trái pháp luật (do BLTTHS năm 2003 thời điểm chưa có hiệu lực thi hành nên Tồ giám đốc thẩm áp dụng điều 254 257 BLTTHS năm 1988 quyền sửa án có hiệu lực pháp luật) Trong vụ án này, Toà án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm không xem xét, cân nhắc đến nhân thân bị cáo tình tiết giảm nhẹ khác bị cáo khơng có tiền án, tiền sự; bị cáo phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng; bị cáo thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; người bị hại có lỗi Do đó, dẫn đến việc Tồ án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm khơng cho bị cáo hưởng án treo chưa phù hợp với nguyên tắc xử lý luật hình Qua nghiên cứu ví dụ cho thấy, sai lầm trình tố tụng chủ yếu đến từ nguyên nhân chủ quan trách nhiệm (30) Bản án số: 70/2003/HSPT ngày 06/7/2001 Toà án nhân dân tỉnh Cần Thơ 71 quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng số trường hợp chưa cao, chưa làm hết trách nhiệm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải biện pháp hợp pháp xác minh thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS bị can, bị cáo Tuy nhiên, qua vụ án thấy rằng, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chưa làm rõ thông tin nhân thân khơng áp dụng xác quy định pháp luật có liên quan đến nhân thân bị can, bị cáo Hạn chế lại xuất phát từ trình độ, lực người tiến hành tố tụng chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn; công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, tổng kết rút kinh nghiệm ngành thiếu, chưa kịp thời 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình Thứ nhất, điều luật quy định dấu hiệu “đã bị xử phạt hành chính”, “đã bị xử lý kỷ luật” “đã bị kết án” dấu hiệu định tội, để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc luật hình sự, khắc phục bất hợp lý kỹ thuật lập pháp hình thực tiễn áp dụng luật hình sự, tác giả cho cần loại bỏ dấu hiệu nhân thân xấu người phạm tội dấu hiệu định tội tất điều luật BLHS Thứ hai, việc không thống sử dụng thuật ngữ “tình tiết giảm nhẹ TNHS” hay “tình tiết giảm nhẹ” Điều 46 BLHS năm 1999 (Điều 51 BLHS năm 2015), quy định khoản khoản điều cần sửa đổi sau: “2 Khi định hình phạt, Tồ án coi đầu thú tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, phải ghi rõ lý giảm nhẹ án 72 Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình định hình phạt” Tương tự vậy, quy định khoản Điều 48 BLHS năm 1999 (khoản Điều 52 BLHS năm 2015) cần sửa đổi sau: “2 Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự” Thứ ba, quy định tình tiết “phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng” điểm h khoản Điều 46 BLHS năm 1999 (điểm i khoản Điều 51 BLHS năm 2015) cần có văn hướng dẫn áp dụng Thực tiễn xét xử, tòa chủ yếu áp dụng tình tiết bị cáo phạm tội lần đầu mà tội phạm tội phạm nghiêm trọng Theo quan điểm tác giả, việc áp dụng khơng phù hợp lý luận BLHS có số tội khơng phải tội phạm nghiêm trọng nhà làm luật có quy định tình tiết “thuộc trường hợp nghiêm trọng” Ví dụ: Khoản Điều 80 (tội gián điệp), khoản Điều 86 (tội phá hoại việc thực sách kinh tế - xã hội)… Việc có văn hướng dẫn áp dụng tình tiết giúp quan liên ngành tư pháp đảm bảo tính thống cao 3.2.2 Tăng cường cơng tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Công tác lập pháp Nhà nước ta ngày nâng cao số lượng chất lượng, nhiên, đạo luật quy định cụ thể, đầy đủ quan hệ xã hội mà đạo luật điều chỉnh Thực tiễn sống phát triển phát sinh nhiều quan hệ xã hội cần pháp luật điều chỉnh phải giải thích, hướng dẫn quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh đạo luật nào, điều luật cụ thể Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cho thấy, việc hướng dẫn thi hành pháp luật quan có thẩm quyền quan trọng Từ vướng mắc, thiếu sót thực tiễn, có nguyên 73 nhân chưa quan có thẩm quyền hướng dẫn thi hành pháp luật liên quan Qua kết khảo sát thực tế cho thấy, công tác hướng dẫn thi hành pháp luật chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, chưa đáp ứng “nhu cầu” quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng địa phương Đối với Quốc hội, BLHS năm 2015 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 11 2015 dự kiến có hiệu lực từ ngày 01/1/2017 Quốc hội, với tư cách quan quyền lực Nhà nước cao nhân dân, cần tiếp tục ban hành Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015 Nghị hướng dẫn thi hành số điều BLHS năm 2015 sau hoàn tất việc sửa đổi, bổ sung, có quy định liên quan đến nhân thân người phạm tội Đối với TANDTC cấp xét xử cao nước CHXHCN Việt Nam, TANDTC thực việc tổng kết xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Trên sở Hiến pháp quy định Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Hội đồng thẩm phán TANDTC có quyền ban hành nghị để dẫn Tòa án cấp áp dụng thống pháp luật, có pháp luật hình Đối với quan có thẩm quyền khác Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, VKSNDTC… cần có văn hướng dẫn thực quy định BLHS, đề quy định phối hợp thực hiện, thống việc áp dụng quy định pháp luật để giải vụ án… thông qua thông tư liên tịch ngành qua thông tư, thị, định ngành đạo hướng dẫn ngành Bên cạnh công tác hướng dẫn thi hành pháp luật chưa quan tâm mức, cơng việc tổng kết kinh nghiệm cơng tác quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chưa tiến hành thường xuyên Để nâng cao công tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nói chung hướng dẫn thi hành pháp luật có liên quan đến nhân thân người phạm tội tổng kết thực tiễn điều tra, truy tố, xét 74 xử để rút vướng mắc, thiếu sót có liên quan đến nhân thân người phạm tội nói riêng cần thiết Từ phân tích trên, tác giả đề nghị thực số công việc liên quan đến công tác sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu, tổng hợp ý kiến, vướng mắc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng địa phương để soạn thảo văn hướng dẫn thi hành pháp luật có liên quan đến nhân thân người phạm tội Thứ hai, công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần tiến hành thường xuyên, có chuyên đề liên quan đến nhân thân người phạm tội Các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đa số dừng lại việc bồi dưỡng, tập huấn giới thiệu văn quy phạm pháp luật ban hành thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử số tội phạm, nhóm tội phạm, chuyên đề tập trung chuyên sâu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến nhân thân người phạm tội chưa trọng, quan tâm mức Thứ ba, cần tiến hành tổng kết công tác thực tiễn thường xuyên có tổng kết cơng tác thực tiễn chuyên đề nhỏ tổng kết công tác thực tiễn áp dụng dấu hiệu định khung hình phạt “có tính chất chun nghiệp”, “có tính chất đồ” 75 KẾT LUẬN Khi nói đến nhân thân chủ yếu nói đến người với tính cách thành viên xã hội, người tham gia vào quan hệ xã hội, thực thể xã hội Trong Chương luận văn: “Một số vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội”, tác giả đưa khái niệm nhân thân người phạm tội “là tổng hợp đặc điểm mang tính xã hội riêng biệt người phạm tội, có ý nghĩa việc giải đắn vấn đề trách nhiệm hình họ” Nhân thân người phạm tội có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm hình người phạm tội Các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng muốn giải đắn vụ án hình đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ vấn đề nhân thân người phạm tội Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội pháp luật hình Việt Nam có số ý nghĩa việc định tội, định khung hình phạt, định hình phạt áp dụng biện pháp xử lý khác Trong Chương 2: “Các dấu hiệu nhân thân người phạm tội Bộ luật hình năm 1999”, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ dấu hiệu, đặc điểm nhân thân người phạm tội quy định Bộ luật hình năm 1999 dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình dấu hiệu, đặc điểm nhân thân người phạm tội số quy định khác Bộ luật hình (về miễn trách nhiệm hình sự; miễn hình phạt; miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt; hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù; xố án tích trường hợp đặc biệt) Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng sai sót việc áp dụng quy định Bộ luật hình liên quan đến nhân thân người phạm tội Tình trạng chủ yếu đến từ việc quan có nhận thức chưa đầy đủ nội dung quy định pháp luật nhân thân người phạm tội; nhiều trường hợp khơng trọng mức có trường hợp lại lạm dụng đặc điểm thuộc nhân thân người phạm tội trình áp dụng pháp luật, dẫn đến 76 việc xử lý, áp dụng hình phạt khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội, Chương luận văn, tác giả đóng góp số giải pháp thiết thực hồn thiện quy định Bộ luật hình nhân thân người phạm tội; tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cách thường xuyên, định kỳ Tác giả hy vọng đề xuất, đóng góp tiếp tục nghiên cứu, xem xét giải để khắc phục số tồn tại, hạn chế Bộ luật hình nhân thân người phạm tội, tạo sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động tố tụng nói riêng cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung đạt hiệu cao 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2001), “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản”, Toà án nhân dân, (10-11); Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Cảm (chủ biên, 2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), (Phần tội phạm), Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập (1995), Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập (1978), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh đặc điểm nhân thân người phạm tội”, Toà án nhân dân, (8); Chu Thanh Hà (2015), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thuộc nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hồ (2001), “Bộ luật hình năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội”, Luật học, (6); Nguyễn Ngọc Hồ (chủ biên, 2014), Giáo trình luật hình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 10 Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 11 Nguyễn Hoàng Lâm (2003), Nhân thân người phạm tội góc độ khoa học luật hình tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ; 12 Nguyễn Tuyết Mai (2006), “Một số đặc điểm cần ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam”, Luật học, (11); 78 13 Dương Tuyết Miên (2003), Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội; 14 Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội; 15 Trần Văn Sơn (1997), “Nhân thân người phạm tội - Một để định hình phạt”, Luật học, (01); 16 Trường Đại học luật Hà Nội (2015), “Tài liệu hội thảo khoa học: Góp ý dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi)”; 17 Trường Đại học luật Hà Nội (2016), “Tài liệu hội thảo khoa học: Những điểm Phần chung Bộ luật hình năm 2015 so sánh với quy định Bộ luật hình năm 1999”; 18 Tập thể tác giả (1983), Triết học Mác – Lênin – Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội; 19 Phan Hồng Thuỷ (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 20 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Nhà nước pháp luật, (5); 21 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam; 22 Đinh Văn Quế (2007), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Kiểm sát, (6); 23 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (5 tập), Nxb Lao động, Hà Nội; 24 Chu Thị Quỳnh (2015), Vai trò nhân thân người phạm tội – Dấu hiệu quy định trách nhiệm hình sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội 1.2 Đặc điểm nhân thân người phạm tội 16 1.3 Ý nghĩa nhân thân người phạm tội 18 1.4 Phân loại nhân thân người phạm tội 21... thể tội phạm Trong luật hình sự, khái niệm chủ thể tội phạm khái niệm nhân thân người phạm tội gắn với người cụ thể thực tội phạm khái niệm chủ thể tội phạm khái niệm nhân thân người phạm tội. .. chung nhân thân người phạm tội; quy định pháp luật hình Việt Nam, bao gồm quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình năm 2015 nhân thân người phạm tội; thực