Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
12,46 MB
Nội dung
Bộ GIÂO DỤC VÀ đao tạo tư pháp TRƯ Ờ N G ĐẠI HỌC LU Ậ T HÀ NỘI Mê- 'yĨ ỉ i ỉ 7ỈC)à cric cấp xéĩ xử TRONG TỐ TỤNG DfiN sự• cùn VlệT NRM • • Chuyên ngành : Luật Dân Mã sổ: 50507 LUẬN ÁN TH Ạ C s ĩ LU Ậ T HỌC • • * I NGUỜIIIUỚNG DẪN KIIOA HỌC PTS ,NgỌC p t í ệ n Ị Thỉ- k Ỵ /â~v Hà Nội, năm 1997 H ẩ B ản luận án hoàn thành với giú p đỡ n hiệt tinh củ a c c thày, đặc b iệ t thày hướng dẫn - T h ày (Đinh Oigạe TơiỊn - P h ó tiến s ĩ lu ậ t - P h ó V iện trưởng V iệ n K h o a h ọ c x é t xử T ò a án nhân dân tối cao X in ch ân thành cảm ơn thằy c c thằy K h o a C ao h ọc, cá c đ ồn g nghiệp bạn bè Q k éị T ỗà iìíllic in t Ti PHẦN M Ở ĐẦU • PHẦN N Ộ I DUNG Chương : VÀ! NÉT VỀ HỆ THỐNG TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1 - Giai G iai Giai G iai đoạn đoạn đoạn đoạn từ từ từ từ 1945 1959 1981 1992 - 1959 - 1981 - 1992 đến Ị4 Ig Chương : NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC CẤP XÉT x TRONG T ố TỤNG DÂN s ự 2.'1 Lược sử hình thành cấp xét xử luật tô tụng dân - Giai đoạn từ năm 1945 - 1960 - Giai đoạn từ năm 1960 - 198 ì - Giai đoạn từ ỉ 98ỉ - ỉ 989 - Giai đoạn từ ì 989 đến 2.2 - C ác quy định cấp xét xử theo pháp luật hành 2 ỉ - Cấp xét xử sơ thẩm - Cấp phúc thẩm - Cấp xét xử đ ặc biệt 36 41 45 54 55 59 62 Chưong : VẤN ĐỂ QUYỀN HẠN CỦA M ỗl CẤP XÉT x 3.1 - Quyền hạn Hội đồng xét xử SƯ thẩm 3.2 - Quyền hạn Hội dồng xét xử phúc thẩm 72 78 3.3 - Vấn đề quyền hạn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm - Quyên han H ôi đồng xét xử giám đốc thẩm - Quyền hạn H ội đồng xét xử tái thẩm ^ PHẦN K Ế T LUẬN 1()l TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN M Ở ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ số liệu liên quan đến việc xét xử vụ dân (1): - Thời gian xử : Mười ba năm (từ năm 1983 - 1995) - Số lần xử : Mười phiên tịa, : + Ba phiên sơ thẩm + Ba phiên phúc thẩm + Bốn phiên giám đốc thẩm Một vụ án coi tình hình xét xử chung tồn ngành Tịa án Nhưng nhìn số vụ án thơi phản ánh nhiều trật tự tố tụng hộ thống luật thực định tố tụng dân Nhận thức được.tính bất hợp lỷ vấn đề, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá v m rõ : Nhiệm vụ trọng tâm hoạt động xét xử Tòa án nhân dân giai đoạn phải thực nguyên tắc xét xử hai cấp; đổi thủ tạc giám đốc thẩm để bảo đảm việc xét xử vừa đắn vừa nhanh chóng Đây nội dung quan trọng cải cách tư pháp đặt tiến trình cải cách hành mà Đảng Nhà nước ta với nhân dâncả nước tiến hành Sau Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V I kinh tế nước ta từ chế quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường Sự chuyển đổi chế đem đến thay đổi cách sâu sắc toàn diện đời sống kinh tế - xã hội đất nước Những thành tựu đạt hầu hêt lĩnh vực khích lệ lớn cho nhân dân hăng hái tham gia lao ^ Bảii án giám đốc thẩm số / H Đ TP - D S ngỉly / / 1995 cùa Ilộ i Thẩm phán T oà án nhân (1ân tối cao vẻ vụ tranh chấp ông Nguyỗn Duy G iá bà Nguyễn Thị Hiếu thị x ã Ninh Bình tỉnh' Ninh Bình động sản xuất tham gia vào đòi sống xã hội Điều đạc biệt thu hút quan tâm nhà đẩu tư nước Đất nước bước vào thời kỳ chuyển lớn Chính bối cảnh đó, chế tổ chức quản lý nhiều lĩnh vực ngày bộc lộ rõ điểm yếu, bất cập, khơng phù hợp với đời sống Tình hình địi hỏi Đảng Nhà nước ta dã tiến hành cống cải cách hành nhiều bình diện, cơng cải cách tư pháp phận quan trọng Nội dung cải cách tổ chức lại hồn thiện hoạt động Tịa án quan tư pháp liên quan Trong trọng tâm tổ chức hoạt động Tòa án Tòa án nhân dân nơi biểu tập trung quyền tư pháp, thể thông qua hoạt động xét xử Với nguyên tắc xét xử công khai, việc xét xử Tòa án thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp nói riêng tồn quyền lực Nhà nước nói chung Vì cải cách lại hoạt động xét xử ỉà nội dung công cải cách tư pháp Trong thực tế, hoạt động xét xử vụ án nói chung vụ án dân nói riêng thường bị kéo dài không túy thời giai) mà số lần xử (số phiên tòa) Cá biệt có vụ án dân bị xử tới 10 lần, kéo dài 12 năm vụ án ví dụ Đây tình trạng khơng bình thường, khó chấp nhận giai đoạn chưa đáp ứng nhu cầu xã hội tổ chức, cá nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường vốn diễn sống động, nhiều bất trắc, rủi ro Rõ ràng, không xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng, nghiêm túc vấn đề nhằm tìm ngun nhân để khắc phục khơng làm cho người dân bị đánh niềm tin vào cơng lý mà cịn cản trở họ tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt, cản trỏ' iihà đầu tư nước vào Việt Nam Dĩ nhiên ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội sức tăng trưởng kinh tế, chí coi thách thức công xây dựng đất nước Vậy nguyên nhân đưa vụ án dãn vào tình trạng bị xét xử kéo dài ? Đầu tiên phải thừa nhận phức tạp có nguồn gốc từ đời sống dân vốn chứa đựng nhiều phức tạp Rồi trình độ đức độ ngưịi Thẩm phán ảnh hưỏìig khơng nhỏ đến hoạt động xét xử Vị Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam - Ông Vũ Trọng Khánh, Tờ trình dự án sắc lệnh số 13/ SL ngày 24 tháng 01 năm 1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán ghi rõ: "Khi hạng người có quyền xét xử làm tội người khác, - thấy rõ trách nhiệm nội trị ngoại giao Bản - không quên rằng, người ngoại quốc tới nước, trước hoạt động kinh tế hay làm việc gì, tự hỏi luật - lệ thẩm phán nước có đủ minh bạch công để đảm bảo cho họ hay không ? " Nhưng người Thẩm phán cho dù không đủ minh bạch công đến đâu làm thay đổi trình tố tụng luật định Một người Thẩm phán xét xử kéo dài vụ án khơng thể ý chí chủ quan người mà phải dựa luật thực định ghi nhận : Đó trình tự giải với cấp xét xử vụ án dân Điều có nghĩa hệ thống pháp luật tố tụng dân chứa đựng nguy xét xử kéo dài cho vụ án dân ? Với lý bối cảnh đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài "Các cấp xét xử tố tụng dãn Việt Nam" làm Luận án Thạc sỹ M ục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích luận án Bằng việc nghiên cứu hệ thống luật thực định hoạt động xét xử Tòa án lĩnh vực tố tụng dân sự, tác giả luận án muốn xác định qui định bất cập, chưa phù hợp nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử kéo dài vụ án dân thực tế Có thể nói ngun nhân khơng phải ít, có lửiững ngun nhân từ khách quan, bơn ngồi, có ngun nhân từ người luận án nhằm hướng tới việc xác định nguyên nhân nội tại, bên chứa đựng từ hệ thống pháp luật tố tụng dân Một xét xử tùy tiện đến đâu với thực tế dù phức tạp nhường không làm cho vụ án dân bị xét xử tới chục lần chế xét xử ấn định số ỉần xét xử định Có thể coi luận án cố gắng đột phá chế xét xử luật thực định nhằm tìm kiếm qui định cịn bất hợp lí mà chúng nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc xét xử kéo dài vụ án dân Đối tượng nghiền cứu luận án Với mục đích vậy, đối tượng mà luận án tập trung nghiên cứu tồn hoạt động xét xử Tịa án nhân dân, thể hai vấn đề trung tâm nhất: Thứ nhất: Việc phân cấp xét xử hoạt động xét xử Tòa án nhãn dân Hoạt động xét xử Tòa án, thực chất việc phân thành cấp xét xử theo trình tự xét xử hai cấp sơ thẩm phúc thẩm Ngồi cịn có trình tự xét xử đặc biệt giám đốc thẩm (hoặc tái thẩm) áp dụng án, định có hiệu lực pháp luật mà bị phát sai lầm (hoặc tình tiết mới) Điều có nghĩa theo luật thực đinh, vụ án dân bị xét xử tối đa ba lần (ba phiên tịa) Qui định cịn phù họp với thơng lệ xét xử quốc tế Vậy thực tế lại có số vụ án (dù khơng nhiều) lại có số lần xử nhiều thế, chí cá biệt có vụ xử tới mười lần? Phải chăng, chế phân cấp xét xử chứa đựng nguy có sẩn cho tình trạng này? Đây đối tượng nghiên cứu mà luận án làm sáng tỏ Thứ hai : Việc thực quyền hạn cấp xét xử Trong hoạt động xét xử Tòa án, vấn đề phức tạp Theo pháp luật tố tụng, cấp xét xử theo thẩm quyền mình, có quyền hủy án để xét xử sơ thẩm lại Kết trình tự tố tụng quay lại từ đầu: Việc xét xử vụ án lại quay lại từ thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, lại bị giám đốc thẩm (tái thẩm) Như vậy, điều bất hợp lí chế hủy án chỗ giống "lỗ hổng" tiếp tục đẩy vụ án rơi vào tình trạng xét xử kéo dài Tất nhiên, hai vấn đề nằm vấn đề thuộc hoạt động xét xử Tòa án Bởi nói đến hoạt động xét xử đề cập đến lĩnh vực rộng Bao gồm tồn qui định qui trình tố tụng để giải xong vụ án dân Tịa án Chẳng hạn vấn đề tổ chức Tòa án, thẩm quyền xét xử Tòa án phân định thẩm quyền Tịa án; án phí vấn đề chứng cứ; việc khởi kiện, khởi tố vụ án dân sự; trình chuẩn bị xét xử vụ án dân Tất vấn đề khơng thể chuyển tải luận án Hơn nữa, mục đích luận án xác định hệ thống luật thực địĩjh qui định bất hợp lí coi nguyên nhân dẫn đến tình trạng xét xử kéo dài vụ án dân Vì luận án lựa chọn hai vấn đề coi chứa đựng nhiều tồn tồn hoạt động xét xử Tịa án làm đối tượng nghiên cứu Dĩ nhiên, trình nghiên cứu chúng chắn phải đề cập đến vấn đề liên quan khác hoạt động xét xử Tòa án Phạm vị nghiên cứu luận án Với mục đích đối tượng nghiên cứu vậy, luận án "Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam" xác định phạm vi nghiên cứu toàn hệ thống pháp luật tố tụng dan Việt Nam, bao gồm Luãt tổ chức Toà án nhân dân, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân SU' văn pháp luật liên quan đến tố tụng dân Ngoài luận án đề cập đến pháp luật tố tụng số quốc gia hệ thống luật Anh - Mỹ hệ thống luật Châu Âu lục địa Phương pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đó, luận án sử dụng hầu hết phương pháp nghiên cứu khoa học Đầu tiên phương pháp phân tích nhằm chia nhỏ vấn đề cần nghiên cứu để có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, kĩ vấn đề Ví dụ: Chia hệ thống tổ chức thành giai đoạn phát triển khác nhau; việc phân định cấp xét xử giai đoạn nghiên cứu tùng cấp xét xử Trên sở đó, liên kết, thống nhất, lại tất phận, yếu tố phân tích mối liên hệ tổng hợp Ngồi phương pháp so sánh thường sử dụng, chẳng hạn so sánh qui định pháp luật Việt Nam vối vấn đề tương ứng hệ thống pháp luật nước để thấy ưu điểm hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề nghiên cứu Trên sở đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề Một phương pháp luận án sử đụng để lút kết luận liên quan đến vấn đề đùng phương pháp xã hội học lấy số liệu, thăm dò dư luận xã hội, theo dõi, vấn Những đóng góp luận án Với việc phân tích hệ thống luật thực định việc xét xử vụ án dân sự, luận án cố gắng: Thứ nhất: Phân tích luật thực định cấp xét xử pháp luật tố tụng dân Việt Nam Thứ hai: Xác định nguyên nhân tình trạng xét xử kéo dài vụ án dân chứa đựng từ chế xét: xử Đó ngun nhân mang tính nội cẩn phải khắc phục đồng ý vợ chồng ông Giá, cụ Vực (mẹ vợ ông Giá) vợ chồng bà Hiếu (chị vợ ông Giá) từ nơi sơ tán làm lại móng tường nhà thuộc thổ cư vợ chồng ông Giá nhà xây gian để Q trình đây, vợ chồng ơng bà Hiếu mở rộng diện tích sang đất Hợp tác xã mua bán Khi vợ chồng ông Giá hai gia đình cụ Vực chung nhà mà vợ chồng bà Hiếu làm Năm 1977, ông Giá làm nhà phần đất bên cạnh, coi thoả thuận đổi nhà xây tường ngăn cách để hai gia đình riêng biệt Phía trước nhà bà Hiếu có gian qn bán hàng gia đình ơng Giá làm sử dụng Hai gia đình riêng biệt hịa thuận Năm 1980 hai gia đình kê khai phần đất mà sử dụng theo chủ trương Nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước cấp giấy chứng nhận kê khai đăng ký sử dụng đất Năm 1982 Cụ Vực Năm 1983, vợ chồng ông giá xây tứờng mở rộng gian quán vào phần đất phía trước nhà bà Hiếu nên hai gia đình phát sinh mâu thuẫn Một họp họ tộc với kết hai gia đình phải sử dụng phần đất Ơng Giá sử dụng gian quán tinh thần mượn đất Khi vợ chồng bà Hiếu hưu cần sử dụng trả Các tường mà vợ chồng ông Giá xây ơng phải dỡ bỏ Biên họp gia đình Ưỷ ban nhân dân xã Ninh Thành thị thực ngày 27/ 3/ ]983, có chữ ký hai bên gia đình Sau đó, gia đình bà Hiếu phá dỡ hai tường quán mà theo thoả thuận phải gia đình ơng Giá phá bỏ nên ông Giá khởi kiện yêu cầu Toà án buộc gia đình bà Hiếu bồi thường hai tường bị phá Tại án dân sơ thẩm số 01 ngày 26/ 3/ 1984, Toà án nhân dãn thị xã Ninh Bình định : Buộc gia đình bà Hiếu phải bồi thường cho ông Giá 2.288 đ Cả hai bên đương kháng cáo Tại án dân phúc thẩm số 109 ngày 13/ 11/ 1987, Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh định : Buộc gia đinh bà Hiếu phải bồi thường thiệt hại hai tường cho ông Giá 12.700 đ Riêng quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền UBND Sau phúc thẩm, hai bên có khiếu nại Sau Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao định kháng nghị Tại án giám đốc thẩm số 75 ngày 16/ 6/ 1989, Toà dân Toà án nhân dân tối cao định : Huỷ án sơ thẩm phúc thẩm, giao hổ sơ cho Toà án tỉnh Hà Nam Ninh xét xử lại theo trình tự sơ thẩm Tại án sơ thẩm số 01 ngày 24/ 3/ 1990, Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh định : Giao cho ơng Giá tồn nhà đất mà bà Hiếu sử dụng, bà Hiếu phải bồi thường hai tường đổ Ông Giá phải toán tiền nhà cho bà Hiếu Sau đối trừ ơng Giá cịn phải trả cho bà Hiếu 1.807.710 đ Ngay sau bà Hiếu kháng cáo, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh kháng nghị Tại án dân phúc thẩm số 36 ngày 14/ 7/ 1990, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội định y án sơ thẩm Bản án lại bị Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Tại án giám đốc thẩm số 59/ GĐ - UBTP - DS ngày /1 /1 9 , u ỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao định : Huỷ án sơ thẩm số 01 án phúc thẩm số 36, giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh xử lại theo trình tự sơ thẩm Tại án dân sơ thẩm số 05 ngày 19/ 3/ 1992, Toà án nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh định hịan tồn trái ngược với án dân sơ thẩm số 01 ngày 24/ 3/ 1990 mà xử, theo khơng cho gia đình ơng Giá sử dụng nhà đất mà gia đình bà Hiếu số định khác Bản án lại bị hai đương kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh kháng nghị lần án lại bị phúc thẩm Tại án phúc thẩm số 68 ngày 23/ 9/ 1992, Toà phúc thẩm Toà ấn nhân dân tối cao Hà Nội định y án sơ thẩm Bản án phúc thẩm lại bị Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị Ưỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao tiến hành giám đốc thẩm án số 167/ UBTP ngày 10/ 11/ 1994 Bản án lại bị Viện trưởng Viện kiểm sát nhãn dân tối cao kháng nghị, Hội đồng thẩm phán Tồ án Ìihân dân tối cao họp phiên giám đốc thẩm ngày 1/ 8/ 1995, án giám đốc thẩm số 04/ HĐTP giữ nguyên án giám đốc thẩm số 167/ ƯBTP Sau số liệu rút la từ vụ án (chính số liệu nêu phần mở đ ầu ): - Thời gian xử : 13 năm (từ 1983 - 1995) - SỐ lần xử : 10 phiên tồ, : 4- phiên sơ thẩm (Tồ án nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh xử phiên với định hịan tồn trái ngược nhau) 4- phiên phúc thẩm (Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao xử hai phiên) 4- phiên giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao tiến hành (1 phiên Toà dân sự, phiên Ưỷ ban thẩm phán, phiên Hội đồng thẩm phán) - Số lần kháng nghị : lần, : + Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nam Ninh kháng nghị lần + Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao kháng nghị lần + Chánh án Toà án nhãn dân tối cao kháng nghị lần 4- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị lần Đây vụ án - vụ án cá biệt Tất nhiên, khơng thể coi tình hình xét xử chung Nhưng có lẽ khơng phải bình luận Các số nói q nhiều bất hợp lý chế hoạt động Bất hợp lý từ việc quy định nhiều cấp xét xử đến việc quy định quyền hạn rộng cho cấp xét xử Cũng có ý kiến cho với tình trạng xét xử thế, hạn chế số lần xử chết dân Nhưng để tình trạng xét xử kéo dài vụ án liệu dân có "sống" khơng? Người dân chờ đợi vào quy trình xét xử kéo dài bất tận (xem sơ đồ) Sơ đồ 18 Như trận đồ bát quái, chế xét xử dường không kiểm sốt số lần xử vụ án qua nhiều bậc giám đốc Thực nghiên cứu vấn đề theo pháp luật nước, (hấy với họ khơng dễ dàng V í dụ: Luật tố tụng dân Đài Loan quy định quyền hạn Toà cấp giám đốc thẩm : huỷ án phúc thẩm giao cho Toà án phúc thẩm khác cấp xử thẳng Toà phúc thẩm không áp dụng văn pháp luật cần phải áp dụng áp dụng sai pháp luât(1) Luật Tố tụng dân Trung Quốc quy định : Khi giám đốc thẩm thấy án thực có sai lầm giao cho Tồ án Tồ án cấp xử lại.(2) Như cấp giám đốc thẩm có chế huỷ án để xử lại, điều kiện khắt khe Mặt khác chúng đặt hệ thống tố tụng với việc tổ chức hoạt động Tồ án có đặc thù khác Việt Nam nên có xảy tình trạng phải xử lại làm tốt ý nghĩa việc xét xử mà thôi, không dẫn đến tinh trạng xét xử kéo dài Việt Nam Để rõ điều này, xin tham khảo luật dân tố tụng Việt Nam Cộng hòa trước (thời Nguỵ quyền Sài gòn) Đây quyền hạn Toà phá án ; " Nếu thấy thủ tục hợp pháp, án nguyên thẩm xét xử vi luật vô thẩm quyền lạm quyền phá án nguyên thẩm chuyển giao vụ kiện vể Toà khác đồng loại, đồng cấp bậc với Toà nguyên thẩm để xử lại, Tồ thứ nhì giao phó xét xử lại vụ kiện xử theo quan điểm pháp lý Toà nguyên thẩm, trường hợp sau này, đương lại xin phá án, ban phá án Tối Cao Pháp Viện xử với tất phòng hợp lại Tồ án thứ nhì giao bắt buộc phải tuân theo quan điểm sau ban phá án Tối Cao Pháp Viện.(1) Trên sở phương án giải này, với thực tế Việt Nam, nên giao quyền hạn tối cao cho cấp xét xử giám đốc thẩm : (,) Theo Lưu Tiến Dũng - NỘI dung bởn củ a Bộ luật tố tụng dân sụ Đàl Loan - Thục hiên tù nguồn : Văn bàn p há p luật bàn củ a Đàl Loan - tậ p 2, xuốt bàn năm 1992 (Tài liệu xuđt bán bàng tiếng Anh) (2) Theo Nguyễn Khắc Công - Giới thỉệu Bộ Luột tố tụng dân sụ c ủ a nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1) Châu Tu p há t - Luật dân sụ tố tụng !ược glỏl - Sđd - tr 274 thực quyền huỷ án, Hội đồng xét xử án án có hiệu lực pháp luật Việc quy định nhằm mục đích tránh việc xét xử bị kéo dài lại làm ảnh hưởng đến quyền lợi đương vụ án phán ngược lại hẳn phán Tồ án cấp xét xử trước Do vây, để có quy định với phương án tối ưu, phải cân nhắc nhiều Trước mắt đưa trình tự xét xử giám đốc thẩm cho cấp Toà án Tồ án tối cao trình tự phá án nhiều nước bước tích cực để hạn chế việc xét xử kéo dài Về quyền hạn Hội đồng xét xử tái thẩm VI cấp giám đốc thẩm tái thẩm có nhiều nét giống (trong chương 2, đề nghị đưa hai trình tự làm một) nên quyền hạn cấp xét xử tái thẩm giống hạn cấp xét xử giám đốc thẩm Điếu 82 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân quy định Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền ; - Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục chung - Huỷ án , định có hiệu lực pháp luật đình việc giải vụ án theo quy định Điều 46 Pháp ỉệnh Như vậy, thực việc xét xử lại vụ án theo trình tự tái thẩm, Hội xét xử có quyền quan trọng huỷ án để xét xử lại (theo trình tự sơ thẩm) vụ án Cơ chế khơng khác so với trình tự giám đốc thẩm Vì lẽ đó, tơi khơng phân tích thêm quyền hạn Hơn nữa, có trình tự đặc biệt nhằm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật (tức không phân thành giám đốc thẩm tái thẩm) đương nhiên huỷ án để xét xử lại, ì Hội đồng xét xử thực quyền hạn giám đốc thẩm, tức ln án Tóm lại : Việc thực quyền hạn câp xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm với chế huỷ án để xét xử lại bảo đảm quan trọng cho cấp xét xử thực chức : Sửa chữa, khắc phục sai lầm có án, định Toà án nhân dân, bảo đảm cho phán Toà án phải luôn pháp luật Với việc xét xử lại nhiều lần, dường án đạt tới độ xấc cao Nhưng điều làm người ta lo ngại chất lượng xét xử Tồ án điều quan trọng hơn, đặt vụ án vào tình trạng bị xử lại nhiều lần Thậm chí, với chế huỷ án đẩ phân tích dường khơng có giới hạn cho số lần mở phiên cho vụ án Rõ ràng "lỗ hổng" hoạt động xét xử cần phải khắc phục Muốn phải hạn chế bớt việc "huỷ án để xét xử lại" cấp xét xử Thay vào đó, Hội đồng xét xử sau huỷ án xem xét để án Nhưng phân tích, chế chêrih vênh Tuy nhiên, mức độ đó, tạm yên tâm để hy vọng : cấp xét xử sau Hội đồng xét xử có trình độ kinh nghiệm Do phán cấp xét xử có độ tin cậy cao Có thực việc giảm bót số lần xét xử vụ án Mà thực tế cho thấy việc xét xử vụ án không phụ thuộc vào số lần xét xử nhiều hay Như vây mục tiôu việc đổi hoạt động tố tụng dân Toà án giai đoạn hồn chỉnh pháp luật để đặt trình xét xử vụ án vào trạng thái có giới hạn số lần xử, tức khả cố thể kiểm soát thời gian trình tự tố tụng Điều quan trọng với C.Ơ chế xét xử vây, luật tố tụng dân hợp lý hơn, trở thành phương tiện đáng tin cậy thuận tiện để cá nhân sử đụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm hại PHẦN KẾT LUẬN ®é> Với ba cấp Tòa án tổ chức theo địa hạt hành gần xuyên suốt lịch sử phát triển, hệ thống Tòa án nhân dân thực hoạt động xét xử theo chế phân cấp xét xử: Sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Nếu vụ án xét xử qua tất cấp xét xử bảo đảm quan trọng cho tính hợp pháp có án, định Tồ án; bảo đảm cho tất án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật phải ln ln pháp luật Bêtì cạnh việc thực quyền hạn cấp xét xử, đặc biệt quyền huỷ án có sai lầm để xét xử lại có ý nghĩa quan trọng việc thực mục đích việc xét xử Ngồi ưu điểm này, q trình thực việc giải vụ án dân bộc lộ nhiều điều bất hợp lý c h ế hoạt động xét xử : Cùng với việc quy định v ề tổ chức Toà án, việc quỵ định cấp xét xử hoạt động Toà án tạo nhiều cấp xét xử Tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa chuyên trách có chức xét xử riêng (chức sơ thẩm phúc thẩm); ủy ban thẩm phán có chức xét xử riêng (chức giám đốc thẩm tái thẩm) Tòa án nhân dân tối cao với việc tổ chức thành Hội đồng Thẩm phán, ủy ban Thẩm phán tòa chuyên trách tạo nhiều cấp xét xử Tịa chun trách ngồi chức sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án thuộc thẩm quyền cịn có chức giám đốc thẩm (tái thẩm) vụ án mà án có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh; ủy ban Thẩm phán có chức giám đốc thẩm (tái thẩm) án, định tòa chuyên trách, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có chức giám đốc thẩm (tái thẩm) án, định ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đến lúc đó, định Hội đồng Thẩm phán định cuối Như mặt lý thuyết có tới năm cấp xét xử từ ba đến bốn cấp giám đốc thẩm tái thẩm Chẳng hạn : Một vụ án bị xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện bị Tịa dân Tồ án nhân dân cấp tỉnh phúc thẩm Nếu có bị kháng nghị để xét xử giám đốc thẩm (tái thẩm) bị xét xử tới ba lần : Đầu tiên Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao sau ủ y ban Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao cuối Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhãn dân tối cao Tình trạng tạo cho vụ án phải qua nhiều lần xét xử, tượng nhiều lần giám đốc thẩm, gây tâm lí khơng tin tưởng vào tính đắn án cấp xét xử Điều tạo nên tượng ứng xử "cứ kêu, cịn nước, cịn tát"(1) Khơng phải ngẫu nhiên số lượng án phải qua cấp giám đốc thẩm ngày tăng Tòa án nhân dân tối cao Phải thấy giám đốc thẩm (tái thẩm) trình tự tố tụng đặc biệt khơng phải cấp xét xử Bên cạnh đó, việc "huy án đ ể xét xử sơ thẩm lại" cấp xét xử khỉ thực quyền hạn đẩy vụ án vào tình trạng bị xét xử với số lần vượt qua số cấp xét xử : có vụ bị xét xử tới hàng chục lần V í dụ : Khi xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử có quyền hủy án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại từ đầu theo thủ tục chung Sau vụ án xét xử sơ thẩm lại, đương lại kháng cáo, viện kiểm sát kháng nghị theo trình tự phúc thẩm xét xử phúc thẩm khơng có qui định nhằm khép lại việc xét xử Nghĩa Hội đồng phúc thẩm lại hủy án để sơ thẩm lại án sơ thẩm có sai lầm Rồi sau án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử lại theo (1) Xem : v ấ n để đổl mớl tổ chức hoạt động c c quan tư p há p Việt Nam - Nguyễn Đình Lộc - Bộ trưởng ììộ tư pháp, G iám dốc dự án cải cách tòa án quan tư pháp ỏ V iệt Nam trình tự giám đốc thẩm (tái thẩm), Hội đồng xét xử giám đốc thẩm (tái thẩm) có thẩm quyền hủy án để xét xử lại từ đầu Và thế, trình tự tố tụng lại quay lại từ đầu với số lần xử khó kiểm sốt Bất luận tình trạng khơng thể thừa nhận mặt lý luận thực tế Chỉ đột phá chế xét xử đó, đưa vận hành khác cho Tồ án hy vọng khắc phục bất hợp lý Nói cách khác, cần có quy định cho hoạt động xét xử Tồ án mà theo việc xét xử giới hạn mức cần thiết khơng thể rơi vào tình trạng khơng thể kiểm sốt Điều địi hỏi từ lý thuyết tức luật thực định phải có chế xét xử khép hơn, nhằm hạn chế cách tối đa việc vụ án bị xét xử kéo dài Nhưng để đạt điều khơng phải dễ dàng Trước tiên, vấn đ ề tổ chức Toà án p h ả i xem xét Trước mắt khắc phục cách tổ chức Toà án cấp tỉnh Toà án nhân đân tối cao Bởi với cách tổ chức này, cấp Toà án dường lại chia thành nhiều cấp Toà án nhỏ Và khơng phải có ba cấp Tồ án Luật tổ chức Tồ án nhân dân quy định mà có tới năm, sáu cấp Toà án Cách tổ chức phân tích kéo theo nhiều lần xét xử độc lập với Cũng khơng thiết phải thay đổi tổ chức, hoạt động nên trao chức xét xử cho tịa chun trách ( Tịa dân Tồ án nhân dân cấp tỉnh Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao) cịn Ưỷ ban Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh, u ỷ ban Thẩm phán hội Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao làm nhiệm vụ quản lí, hướng dẫn công tác xét xử Tất nhiên, lâu dài, cách tổ chức phải khắc phục nhằm tập trung việc quản lí, giảm bớt cổng kềnh cấp Tòa án Đặc biệt số lượng Tòa án phải cân nhắc, bảo đảm cân đối số lượng án Tòa án Cá nhân tơi cho đề án Tịa án khu vực trường hợp thích hợp ĩihất Bên cạnh đó, việc quy định cấp xét x nên theo hướng phù hợp vói việc tổ chức cấp Tồ án Theo Tồ án cấp thấp Tồ án cấp sơ thẩm, tiếp Tồ phúc thẩm cuối Toà giám đốc thẩm (tái thẩm) Nghị Trung ương V III rõ, cần "nghiên cứu tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo hướng xét xử sơ thẩm thực chủ yếu Tòa án cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn Tòa án địa phương thực xét xử thống theo pháp luật" Chủ trương lần khẳng định Báo cáo trị Đại hội V I I I : "Phân tích lại thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân, bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân cấp huyện" Phương hướng đổi không nhằm khắc phục điểu bất hợp lý việc phân định thẩm quyền xét xử tổ chức Tòa án mà cịn khâu đột phá quan trọng để tiến tới xây dựng, hoàn thiện thực tế quan Tòa án theo nguyên tắc hiộn đại : Hai cấp xét xử, quan Tòa án quan hệ với theo thẩm quyền xét xử, Tịa án tổ chức theo mơ hình kim tự tháp mà đỉnh Tịa án nhân dân tối cao(1) Tòa án nhân dân tối cao tập trung thực chức giám đốc xét xử Tòa án cấp dưới, xem xét việc áp dụng pháp luật án, định có hiệu lực pháp luật Nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá in Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ : "Tòa án nhân dân cần phải : ( l ) X em : Vấn dề đổi tổ chức hoại dộng cùa cá c quan tư pháp V iệí Nam - Sđd - Thực nguyên tắc hai cấp xét xử Bỏ thủ tục sơ thẩm thời chung thẩm Tòa án nhân dan tối cao - Tòa án nhân dân tối cao tập trung vào công tác tổng kết xét xử, hướng dẫn Tòa án áp dụng pháp luật thống nhấỉ làm tốt chức giám đốc xét xử Đổi thủ tục giám đốc thẩm để bảo đảm việc xét xử vừa đắn vừa nhanh chóng" Trước mắt chưa thực yêu cầu có lẽ nên quy định lại thẩm quyền giám đốc thẩm tái thẩm Toà án nhân dân tối cao Theo pháp luật hành trình tự xét xử đựoc tiến hành tới lần Nên qui định lại thẩm quyền thực lần Toà án nhân dân tối cao Vấn đề quyền hạn cấp xét xử ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng xét xử kéo dài vụ án, đặc biệt quyền huỷ án để xét xử lại phân tích Hậu việc hủy án trình tự tố tụng quay lại từ đầu, từ thủ tục sơ thẩm Kết hợp với việc qui định cấp xét xử, vấn để hủy án đưa trình tự tố tụng vào vịng luẩn quẩn, sa lầy xin nhắc lại rằng, mục đích đề tài tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến việc xét xử kéo dài vụ án dân từ nội dung luật thực định từ người áp dụng thực luật Vì nên nghĩ đến phương án trao quyền án cho cấp xét xử huỷ án thay để xét xử lại phiên tồ khác Trước mắt giới hạn việc huỷ án để xử lại số lần định kinh nghiệm số nước khác Ví dụ : Sau hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử lại mà có sai lầm, Hội đồng xét xử xét xử lại hủy án giao lại cho cấp có thẩm quyền xử lại theo hướng khép lại (cuối cùng) nhằm chấm dứt trình tố tụng kéo dài Xét cho khơng phải vấn đề hịan tồn Đã có nhiều đề án, nhiều cơng trình khoa học Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao quan Nhà nước có thẩm quyền khác nghiên cứu hoạt động xét xử Toà án nhân dân nhiều góc độ khác Nhưng với đề tài "Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam" Luận án Thạc sỹ nghiên cứu vấn đề số khía cạnh chun sâu Vì khơng tránh khỏi sai sót số chỗ lập luận cịn chưa rõ Mặt khác, tài liệu vấn đề nói riêng pháp luật tố tụng dân nói chung cịn Đây khó khăn lớn thực đề tài Nhưng với mong muốn góp thêm tiếng nói vào q trình xây dựng phát triển đất nưóc nói chung, vào cơng cải cách hành cải cách tư pháp nói riêng, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài làm luận án thạc sỹ cho mình./ TÀI LIỆU THAM KHẢO ftỵ > ®ổ» Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII Báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân năm 1995 Báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân năm 1996 Bản án giám đốc thẩm số 04/ HĐTP ngày 01/ 8/ 1995 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Châu Tu Phát - Luật dân tố tụng lược giải - Nhà sách Khai Trí, 61 Đại lộ Lê Lợi Sài Gòn Các nước lãnh thổ - Nxb Sự thật - Quyền Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật - trường Đại học Luật Hà Nội 1997 Giáo trình Hiến pháp tư sản - khoa Luật trường đại học Tổng hợp Hà Nội 1994 Hiến pháp nước v iệt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, 1992 11 Hỏi đáp triết học - tài liệu tham khảo - Học viện trị quốc gia HỒ Chí Minh 1995 12 Luật TỔ chức Tòa án nhân dân năm 1960, 1981, 1992 13 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1992 14 Lịch sử triết học - Tư tưởng văn hóa 1991, 1992 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, 1981, 1992 16 Nghị hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá v u 17 Nghị Trung ương III Đảng Cộng sản Việt Nam 18 Nguyễn Khắc Công - Giới thiệu Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 19 Nguyễn Quốc Thùy - Thành lạp Tòa ủn lc.hu vực - Vấn đề then chốt trình cải cách hệ thống quan xét xử Việt Nam - Ciuiyôn đổ đổi quan tư pháp - Những vấn dẻ ií luậu thực tiễn - Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ Tư pháp 12/ 1994 20 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) - sổ tay thuật ngữ thông dụng 21 Từ điển tiếng Việt - Viện ngôn ngữ - Nxb Đà Nẵng, 1997 22 Tài liệu hội thảo pháp iuệl tố tụng dân - Tổ chức SIDÁ (Thụy Điển) Bộ Tư pháp tổ chức năm 1995 23 Tạp chí Luật học 24 Tạp chí Tịa án nhân dân 25 Tạp chí Nhà nước pháp luật 26 Tạp chí Dân chủ pháp luật 27 Triết học Mác - Lêniii : Trích tóc phẩm kinh điển - Sách giáo khoa Mác - Lênin 1978 28 Thông tư liên số 01/ TTLB ngày 01/ 02/ 1982 Hướng dẫn thù tục giám đốc thẩm 29 Thông tư liên số 02/ TTLB ngày 01/ 02/ í 982 Hướng dẫn thù tục tái thẩm 30 Sắc Jệnh ngày 13/ 9/ 1945 tổ chức Tòa án quân 31 Sắc lệnh số 13/ SL ngày 24/ 01/ 1946 32 Sắc lệnh số 51/ SL ngày 17/ 4/ 1946 ấn định thẩm quyền Tòa ấn phân cơng nhan viên Tịa án 33 Sắc lệnh số 85/ SL ngày 25/ 5/ 1980 cải cách máy tư pháp Luật tố tụng 34 Vấn đề đổi tổ chức hoạt độn ợ quan tư pháp Việt Nam - Nguyễn Đình Lộc - Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Giám đốc Dự án cải cách Tòa án quan tư pháp Việt Nam ... định việc xét xử vụ án dân sự, luận án cố gắng: Thứ nhất: Phân tích luật thực định cấp xét xử pháp luật tố tụng dân Việt Nam Thứ hai: Xác định nguyên nhân tình trạng xét xử kéo dài vụ án dân chứa... tục xét xử quy định hệ thống xét xử nước ta, vụ án xét xử cấp Cơ việc xét xử thực theo nguyên tắc hai cấp Vê cấp xét x m ột lần Trong thời kỳ 1945 - 1960, hệ thống Toà án áp đụng việc xét xử lần... xét xử Tòa án Phạm vị nghiên cứu luận án Với mục đích đối tượng nghiên cứu vậy, luận án "Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam" xác định phạm vi nghiên cứu toàn hệ thống pháp luật tố tụng dan Việt