Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
8,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TUẤN HOÀN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự, TƠ TỤNG HÌNH DẤU TRANH vúl HÀNH VI PHẠM TỘI CÚA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN ■ ■ Chuyên ngành : HINH s ự M ã sô' : 5.05.14 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC ■ m » m Người hướng dẫn khoa học : PGS.PTS Đ ỗ NGỌC QUANG r~ ’— I - — — trư ng — —— f>H LU ÁT- HA NOI Ị ĨHƯVIẸN GlẤÕỹlẾN I s ò ĐK HÀ NỘI 1996 LA 05 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU C H Ư Ơ N G I MỘT SỐ VẤN ĐÊ CHUNG VÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI I TÌNH HÌNH PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG NHỮNG NẰM GẦN ĐÂY n THựC TIỄN ĐẤU TRANH CHốNG TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH s ự , T ố TỤNG HÌNH S ự VỀ ĐẤU TRANH VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CIIƯA TIIÀNH NIÊN NHỮNG ĐÊ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ L NHẬN THỨC CHUNG VÊ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN n QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÊ ĐỘI T u ổ i CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN m VẤN ĐÊ NĂNG L ự c TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN rv ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ VÀ HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐƠÌ VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI V QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ự VÊ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP T PHÁP VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VI GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT VÀ XÓA ÁN Đ ố i VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI v n QUY ĐỊNH CỦA LUẬT T ố TỤNG HÌNH s ự VỀ GIẢI QUYẾT 66 vụ ÁN MÀ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 71 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LÒI MỞ ĐẦU Giáo dục hệ trẻ để nghiệp đất nước chiếm vị trí đặc biệt quan trọng quốc ơia, dân tộc Nhận rõ tầm quan trọng này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ nhân dân Việt Nam, cịn sơns nói : "Thiếu niên, nhi đống người chủ tươìig lai nước nhà, thiếu niên phận quan trọng dán tộc" Người nhắc nhở : "Vì lợi ích mười năm trịng cáy, nghiệp trăm năm trơng người" Trước lúc xa, di chúc mình, Nsười dặn lại : "Bôi dưỡng th ế hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cân thiết" (1) Nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng siáo dục Ihế hệ trẻ trỏ' thành chủ nhân đất nước, Đảng cộng sản Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Vìột Nam, dành ý đặc biệt thiếu niên, níỊười đan« độ tuổi chưa thành niên Trong nhiều Chỉ thị Nghị mình, Đảng Nhà nước đà rõ nhiệm vụ đạo tạo, bồi dưỡng niên, thiếu niên thể lực trí lực, đảm bảo điều kiện họ trưởng thành, đảm đươrm nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Niềm mong muốn Đảng, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Thanh, thiếu niên Việt Nam phải phát triển tồn diện, giầu trí tuệ, cường tráng vè th ể lực, sóng có lý tưởng, có hồi bão, tiếp thu nhanh tinh hoa văn hóa nhản loại, quý trọng phát huy giá trị văn hóa truyhĩ thơng q báu dán tộc, có đủ sức mạnh đ ể gánh vác nhiệm vụ nặng nê đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển Chính vậy, trăm ngàn khó khăn, thịi kỳ, giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta : "Quan tám đến thiếu nién nhi đông, tức quan tám đến tiên đô nghiệp cách mạng, đến tưong lai TỔ quốc" (2) (1) Hị Chí Minh tuyển tập, Tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội 1981, trang 91 (2) Chỉ thị sô 197/CT-TƯ1960 đường lôi đáu tranh với người chưa thành niên phạm tội Vậy, vấn đề quan trọng đặt thời kỳ cách mạng Việt Nam phải quan tâm giáo dục đến người chưa thành niên Chính thế, khơng phải ngẫu nhiên mà vấn đề đưa vào chương trình xã hội rộng lớn quốc gia : Chương trình cải cách giáo dục, xóa đói giảm nghèo; Chương trình hành động quốc gia trẻ em 1991 - 2000 Đồng thời, Nhà nước ta, không nước ký Công ước quốc tế quyền trẻ em, mà cịn ban hành nhiều đao luật trẻ em : Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật ph ổ cập giáo dục tiểu học v.v để tạo nên điều kiện tốt cho phát triển tồn diện thể lực trí lực người chưa thành niên Phải thừa nhận rằng, đa số thanh, thiếu niên đất nước thể lối sống sạch, lành mạnh, không ngừng phấn đấu vươn lên học tập rèn luyộn để nắm bắt mới, tiên tiến kiến thức khoa học cống nghệ nhân loại Họ người có nhiệt tình cách mạng, cao cả, dám xả thán Tổ quốc năm khốc liệt chiến tranh vê quốc vĩ đại, khơng ngại khó khăn, gian khổ năm xây dưng chủ nghĩa xã hội Tuy vậy, Ihanh thiếu niên nay, người chưa thành niên, có nhiều vấn đề đáng phải quan tám suy nghĩ Trước tiên, tình trạng vi phạm pháp luật thực người chưa thành niên có chiều hướng tăng, có khơng người thực tội phạm phải đưa xét xử buộc phải chịu hình phạt pháp luật Theo thống kê Bộ Nội Vụ từ năm 1978 đến năm 1991, tổng số người chưa thành niên phạm tội bị bắt giữ lên tới 42.000 người Trung bình, năm nước ta có khoảng 3.000 người phạm tội bị bắt Con số nêu nhỏ, khổng phản ánh tình trạng phạm tơi người chưa thành niên mà theo kết điều tra Bộ Nội vụ thì, số lượng nửa so với thực tế xảy trường hợp người chưa thành niên phạm tội (1) Vấn đề từ trước đến nhắc nhiều lần văn Đảng Chính phủ Ngay Chỉ thị số 197 - CTXTƯđã rõ : (]) Xem tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nháit, giải pháp, NXB CAND, 1994 tr 70, 71 "Nhữìig người chưa thành niên sinh VÀ lớìi ch ế độ xã hội chủ nghĩa, quan tám chăm sóc Đảng Hố Chủ Tịch kính mến, sớm hấp thụ truyền thơng tốt đẹp dán tộc, giáo dục Nhà trườiig xã hội chủ nghĩa rèn luyện hoạt động x ã hội, lao động sản xuất, tuyệt đại phận thiếu niên, nhi đông ta trở thành thê hệ niên với nhữìig phẩm chất cách mạng tốt đẹp Nhimg bên cạnh mặt nói trên, cịn m ột sô thiếu nién hư, chậm tiến phạm pháp, có trường hợp nghiêm trọng" Thứ hai, tính chất phạm tội người chưa thành niên thực ngày trở lên nghiêm trọng Nói chung, loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản côns dân thực người thành niên loại tội phạm thực hiên người chưa thành niên Không thế, tội phạm thực người chưa thành niên, tội phạm dùng vũ lực, ngày trở lên táo bạo Thực tế có vụ án giết cha mẹ, cháu giết ông bà để lấy tiền đánh bac^hút thuốc phiện, ma túy v.v Điều cho thấy băng hoại đạo đức xã hội phá vỡ truyền thống tốt đẹp dán tộc, liên quan đến tình ruột thịt, gia đình cần phải bảo vệ giữ gìn Thứ ba, năm oần đây, quan bảo vệ pháp luật tiến hành điều tra, xử lý với vụ án thực người chưa thành niên nhiều hình thức khác : Đưa vào trường giáo dưỡng; giao họ cho gia đìĩứụ nhà trường tổ chức xã hội chăm sóc, giáo dục; đưa xét xử trung bình năm khoảng 2.500 người chưa thành niên phạm tội Tuy vậy, thực tế điều tra, xử lý vụ án thực người chưa thành niên cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Những thiếu sót, nhược điểm có nhiều nguyên nhân khác : Do không nắm vững chủ trương Đảng Nhà nước vé giáo dục người chưa thành niên; khơng nắm vững vận dụng xác quy định pháp luật hình sự, tơ tụng hình liên quan đến việc giải vụ án người chưa thành niên phạm tôi, khơng hiểu biết nhữìig đặc điểm tám lý, sinh lý người chưa thành niên; không làm rõ nguyên nhán điều kiện phạm tội người chưa thành niên v.v Trong nguyên nhân đó, có nguyên nhân pháp luật hình sự, tố tụng hình Nhà nước cịn tồn vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tội phạm thực người chưa thành niên Một số quy phạm pháp luật không chặt chẽ, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh chống loại tội phạm xã hội Chính thiếu sót, khuyết điểm hạn chế kết đấu tranh với tình trạng phạm tội người chưa thành niên Từ nhận định trên, việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề liên quan đến người chưa thành niên phạm tội,trong có vấn đề hồn thiện pháp luật đặt cần thiết, đồng thời sở để tác giả chọn đề tài : HỒN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự, Tố TỤNG HÌNH s ự ĐẤU TRANH VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN làm luận án tốt nghiệp Thạc Sỹ Luật học góp phần giải tình trạng phạm tội người chưa thành niên giai đoạn Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tập trung vào vấn đề sau : - Tình hình kết đấu tranh chống tội phạm thực người chưa thành niên năm gần đây, tập trung chủ yếu vào khoảng thời gian từ 1990 đến 1995 - Quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình hành phục vụ cho đấu tranh chống tội phạm thực hiên người chưa thành niên Những quy định tập trung vào nhiều vấn đề : Độ tuổi, lực trách nhiệm hình sự, hình phạt, biện pháp tư pháp, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án áp dụng với người chưa thành niên Hiệu quy phạm áp dụng giải vụ án hình mà bị can, bị cáo người chưa thành niên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, tác giả luận án dựa vào phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin phép biện chứng vật 2;iới xã hội Từ đó, tác giả áp dụng phương pháp so sánh, phân tích, quy nạp, diễn giả, tổng hợp để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Ngoài ra, lác giả luận án áp dụng phương pháp xã hội học để nghiên cứu tình trạng phạm tội người chưa thành niên giai đoạn Điểm mói ý nghĩa luận án Nội dung luận án trình bày cách có thống thực tiền áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình đấu tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên Từ viộc nghiên cứu thực tiễn này, tác giả luận án nêu lên điểm bất hợp lý áp dụng quy phạm pháp luật hình tó' tụng hình thực tế giải vụ án người chưa thành niên phạm tội Nội dung bất hợp lý thể quy phạm pháp luật, khơng phù hợp với thực tiễn; khó áp dụng; gây khó khăn định cho quan tiến hành tố tụng v.v Từ việc phân tích nội dung trên, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị bổ sung, sửa đổi pháp luật hình sự, tố tụng hình cho phù hợp với thực tế, nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Với kết đạt được, tác giả hy vọng, nội dung luận án tài liệu tham khảo cho việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình thời gian gầR Mặt khác, tác giả hy vọng rằng, luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho cán thực tiễn, cán nghiên cứu khoa học tham khảo nhằm đấu tranh có hiệu với hành vi phạm tội người chưa thành niên Nội dung luận án Nội dung luận án : HOÀN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự, Tố TỤNG HÌNH Sự ĐÂU TRANH VĨI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN chia chương : Chương I : M ột số vấn đê vê người chưa thành niên phạm tội Trong chương này, tác giả nêu khái quát tình hình phạm tội người chưa thành niên năm gần Đưa số liệu phân tích cách sâu sắc, nhằm làm rõ tính chất phức tạp tăng lên cách đáng kể tội phạm người chưa thành niên thực Các văn pháp luật cửa Nhà nước ta trước Bộ luật hình sự, tố tụng hình đời: việc áp dụng văn pháp luật vào thực tiễn đấu tranh với tội phạm Từ đỏ cho thấy, cơng tác nghiên cứu nhàm hồn chỉnh hệ thống pháp luật hình vấn đề quan trọng, cần thiết cho công đấu tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên tình hình Chương II : Quy định pháp luật hình sự, tố tụng hỉnh vê đáu tranh với hành vi phạm tội người chưathành niên Nhĩnig đẻ xuất kiến nghị Nội dung chương II nêu vấn đề người chưa thành niên phạm tội Bao gồm đặc điểm tâm lý, sinh lý người chưa thành niên trình trưởng thành; đặc điểm pháp lý người chưa thành niên phạm tội với tư cách chủ thể tội phạm Những quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình : - Tuổi chịu trách nhiệm hình sự; - Năng lực trách nhiệm hình sự; - Hình phạt; - Các biện pháp tư pháp; - Giảm thời hạn chấp hành hình phạt xóa án; 72 7.2 Như phần trình bày, người chưa thành niên phạm tội phải chịu trách nhiệm hình độ tuổi từ đủ 14 tuổi chưa đủ 18 tuổi tùy theo loại tội khác Do đặc điểm thể chất người chưa thành niên thời kỳ phát triển mạnh, rằng, mức độ phát triển người chưa thành niên có khác nhau, nói chung thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi trẻ lên tuổi người lớn Những đặc điểm tâm lý khác thường xuất khơng thỏa mãn với vai trị thụ động người dạy dỗ; muốn độc lập hành động suy nghĩ, thích học địi, chưa hồn thiên khả tự kiềm chế, thiếu kinh nghiệm sống v.v Những đặc điểm có ý nghĩa quan trọng người liến hành tố tụng trình giải vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội Thực tế đấu tranh chông tội phạm thực người chưa thành niên chứng minh ràng, việc thành công hoạt động tố tụng phụ thuộc vào hiểu biết người tiến hành tố tụng đặc điểm chung riêng người chưa thành niên phạm tội Chính thế, để tránh sai lầm mắc phải giải vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, Điều 272 Bộ luật tố tụng hình quy định : Điêu tra vién, kiểm sát viên, thẩm phán tiến hành tô tụng vé nhĩnig vụ án người chưa thành niên phạm tội phải người có nhữiig hiểu biết cán thiết v'ê tám lý học, v'ê khoa học gián dục vé hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành Iiiéìi Khi tiến hành điêu tra, truy tố xét xử càn phải xác định r õ : a Tuổi, trình độ phát triển ve th ể chất tinh thán, mức độ nhận thức vê hành vỉ phạm tội người chưa thành niên; b Điêu kiện sinh sống giáo dục; c Có hay khơng có nhũng người lớn tuổi xúi giục; d Nguyên nhàn điêu kiện phạm tội Khi giải vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, việc xác định độ tuổi có liên quan trực tiếp không đến việc truy cứu 73 hay không truy cứu trách nhiệm hình sự, mà cịn liên quan đến việc định hình phạt hay áp dụng biện pháp tư pháp hình Chính thế, khâu cần tiến hành hoạt động tố tụng Thế nhưng, phạm tội người chưa thành niên thường bắt nguồn từ điều kiện sống điều kiện giáo dục, làm rõ điều kiện có nghĩa việc xác định khả cải tạo giáo dục người chưa thành niên Đồng thời làm rõ yếu tố giúp cho việc xác định nguyên nhân điều kiện phạm tội để đưa biện pháp phịng ngừa thích hợp ngừơi chưa thành niên phạm tội nói chung Tuy nhiên, thực tế giải vụ án mà bị can bị cáo người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng thường mắc phải : - Những người tiến hành tố tụng nói chung thẩm phán nói riêng hiểu biết hạn chế tâm ]ý, sinh lý kiến thức khoa học giáo dục liên quan đến người chưa thành niên Cho nên xảy nhiều tình trạng áp dụng khơng quy định luật hình xử lý hành vi phạm tội người chưa thành niên; - Các quan tiến hành tố tụng chưa quan tâm nắm tình hình người chưa thành niên phạm tội, đặc biệt chưa quan tâm nắm đầy đủ xác số liệu người chưa thành niên bị xél xử ỏ' địa phương mình, khơng quan tâm đến việc làm rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội người chưa thành niên để áp dụng biện pháp ngăn ngừa chung riêng người chưa thành niên phạm tội; - Trong số vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên phạm tội thường có vai trị người thành niên, Tịa án khơng kiên trường hợp người lớn xúi giục, chứa chấp, dụ dỗ người chưa thành niên vào đường phạm tội mà đáng phải kiên áp đụng tình tiết tăng nặng quy định điểm a khoản Điều 39 Bộ luật hình : Phạm tội cố tổ chức; xúi giục người chưa thành niên phạm tội 74 Đây thiếu SĨI quan trọng việc áp dụng pháp luật hình vào thực tế liên quan đến nhữnc trường hợp người chưa thành niên phạm tội có xúi giục, dụ dồ người thành niên Tất thiếu sót, nhược điểm nói nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, bật ]à nhận thức ngừơi tiến hành tố tụng chưa nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý sách hình Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xử lý hành vi phạm tội ngừơi chưa thành niên Để khắc phục tình trạng này, theo quan điểm chúng tơi, quan tiến hành tô tụng cần thành lập phận chuyên trách (chuyên hóa) giải vụ án có người chưa thành niéỉi phạm tội Ví dụ, quan diéu tra có đội điêu tra vụ án người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát có phận kiếm sát điêu tra, xét xử việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng Trong Tòa án thành lập Tòa chuyên trách xét xử ngừơi chưa thành niên phạm tội Song song với việc thành lập phận chuyên trách thuộc quan tiến hành tố tụng đấu tranh chống tội phạm đựơc thực người chưa thành niên, cần thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho người tiến hành tố tụng chuyên đối tượng : Tâm lý học, giáo dục học, kinh nghiệm giải vụ án V V Thực tế nay, gần 100% cán thuộc quan tiến hành tố tụng tham gia giải vụ án người chưa thành niên phạm tội khônc qua lóp bồi chrỡng kiến thức nêu trên, nên phần hạn chế đến hiệu cơng tác phịng chống tội phạm người chưa thành niên 7.3 Quá trình giải vụ án liên quan đến bị can, bị cáo người chưa thành niên thường đụng chạm đến việc bắt bị can, hị cáo để tạm giữ, tạm giam phải áp dụng hình phạt tù đối vói người hị kết án giai đoạn thi hành án Theo quy định luật hình tố tụng hình việc bắt bị can bị cáo ngừơi chưa thành niên để tạm giữ, tạm aiam trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phải có đủ nhữnạ, quy định 75 Điều 62, 63, 64, 68 70 Bộ luật tố tụng hình (Điều 273 Bộ luật tố tụng hình sự) Khi giam người chưa thành niên phải đựơc giam riêng theo quy định pháp luật Không giam chung người chưa thành niên với ngừơi thành niên (Khoản Điều 59 Bộ luật hình Điều 278 Bộ luật tố tụng hình sự) Do bắt, tạm giữ, tạm giam tù giam người chưa thành niên phạm tội biện pháp bắt buộc, khơng cịn biện pháp khác để ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội, gây nguy hiểm cho xã hội Trong trường hợp cịn có biện pháp khác để giám sát, giáo dục ngừơi chưa thành niên để họ không tiếp tục phạm tội cản trở hoạt động tố tụng tạo điều kiện cho họ trở thành cơng dân cổ ích cho xã hội khơng cần thiết phải bắt, tạm giữ, tạm giam áp dụng hình phạl tù họ Mặt khác, nhà tạm giữ, trại tạm giam trại giam nơi phức tạp, để người chưa thành niên phạm tội vào ảnh hưởng đến trình trưởng thành, phát triển thể chất khả giáo dục người chua thành niên Vì thế, áp dụng pháp thưc sư cần thiết, đảm bảo cho công tác ngăn chặn, giáo dục công lác phịng ngừa tội phạm nói chung Trong trường hợp khơng cần : Cơ quan điều tra, Viên kiểm sát Tịa án định giao bị can, bị cáo chưa thành niên cho cha mẹ người đỡ đầu họ giám sát để đảm bảo có mặt bị can, bị cáo có giấy triêu tập quan tiến hành tố tụng (Điều 274 Bộ luật tố tụng hình sự) Tuy nhiên, trình áp dụng quy định này, quan tiến hành tố tụng thường mắc phải sai lầm, khuyết điểm sau : - Trong giai đoạn tố tụng quan điều tra, kiểm sát thực chưa với quy định Bộ luật tố tụng hình Cho nên dẫn đến tình trạng, khơng đáng bắt, tạm giam lại bắt để tạm giam, ngược lại, đáng bắt buộc phải bị xử lý hình lại khơng bắt để xử lý hình Ví dụ, Nguyễn Văn Hải 17 tuổi Ngày 29 tháng 10 năm 1994 lấy trộm xe đạp (khơng khóa để trước cừa) nhà hàng xóm (anh Minh) đem đến nhà bạn gừi Anh Minh nghi cho Hải lấy gọi Hải đến Hải nhận lấy xe anh Minh Anh Minh tố cáo hành vi phạm tội Hải với quan cảnh sát điều tra thị xã Đ.H Cơ quan điền tra bắt khẩn cấp Hải tạm giam tháng với lý : "Bị can có khả bỏ trốn, gáy khó khăn cho cơng tác điêu tra" Thực tế vụ án cho thấy, tội phạm mà Hải thực tội nghiêm trọng, lại phạm tội lần đầu, hậu tội phạm khắc phục (anh Minh thu hồi xe đạp), có nơi cư trú rõ ràng, gia đình cán Trong trường hợp khổnc cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt để tạm giam giải vụ án mà quan điều tra lại áp dụng biện pháp tạm giam Hải (người chưa thành niên) không cần thiết, rõ ràng vi phạm điều 273 Bộ luật tố tụng hình Hoặc thí dụ khác : Khoảng 24 ngày 12 tháng năm 1994, Nguyễn VẢn Hùng 17 tuổi tháng tên khác giả tổ tuần tra dân phố ép buộc, đe dọa, lôi chị Hoa (một cô gái tỉnh xa bị lỡ xe) bến chò' xe vào nhà bỏ trống góc vườn hoa để thực hành vi hiếp dâm Hùng thực lần (lần đầu lần cuối), Hùng có nhân thân xấu, bỏ nhà lang thang với nlũnm đối tượng có tiền án, tiền Sau kết thúc điều tra Viện kiểm sát tỉnh T.H lại định đình điều tra bị can Hùng với lý : Hùng ỏ' tuổi vị thành niên mà khơng xét tới vai trị tích cực thực tội phạm Khoảng tháng sau, Hùng lại thực hiên hành vi hiếp dâm lần thứ hai Lần này, Hùníi giữ chán nạn nhân cho tên khác hiếp trước, sau Hùng thực hành vi hiếp dâm, đè lên bụng nạn nhân Hùng thấy bẩn, khơng thực Viện kiểm sát lại đình điều ir a cho Hùng với lý : "Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội" Trong trường hợp cần bắt Hùng buộc phải chịu trách nhiệm hình sự, Vỉện kiểm sát lại định đình điều tra Hùng khơng với quy định luật hình luật tố tụng hình - Việc quy định phải giam riêng người chưa thành niên phạm tội đúng, nhằm tránh ảnh hưởng xấu người thành niên phạm tội bị giam sang người chưa thành niên Nhưnsi thực tế điều kiện 77 nước ta, chưa có trại giam riêng cho người chưa thành niên phạm tội, Quy ch ế trại giam ban hành theo Nghị định số 60/CP nsày 16 tháng năm 1993 Chính phủ có quy định : Người chưa thành niên phải giam khu vực riêng tàng trại Thực tế, có trại giam đặt khu riêng, có trại giam không đặt khu vực riêng mà thường phải giam chung với người thành niên phạm tội khu trại giam (mặc dù giam buồng riêng) Điều có ảnh hưởng, tác động tiêu cực từ người thành niên phạm tội sang người chưa thành niên Từ kết nghiên cứu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn : bắt tạm giữ, lạm giam đến chấp hành hình phạt tù giam người chưa thành niên phạm tội theo quan điểm : Thứ nhất, cán thiết khắc phục khuyết điểm mà quan tiến hành tố tụng mắc phải trình áp dụng biện pháp ngăn chặn : bắt, tạm giữ, tạm giam cách bổ sung kiến thức pháp luật cho nhĩmg người tiến hành tỏ' tụng khỉ giải vụ án liên quan đến ngừơi chưa thành niên phạm tội Thứ hai, luật tố tụng hình khơng quy định giai đoạn tô tụng việc tạm giam người chưa thành niên phạm tội phải giam riêng mà quy định giam riêng người chưa thành niên phạm tội phải thi hành án phạt tù, cán thiết phải bổ sung từ người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp tạm giam họ phải giam riêng 7.4 Điều 276 Bộ luật tố tụng hình quy định : Trong trườiig hợp cản thiết, việc hỏi cung bị can quan điêu tra phải có mặt dại diện gia đỉnh bị can Nhưng, hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình chưa giải thích trường hợp cần thiết Vì vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến việc giải vụ án cụ thể, quan tiến hành tố tụng râì lúng túng, khơng biết có nên hay khơng 78 nên mời cha mẹ người đỡ đầu người, chưa thành niên phạm tội Do luật quy định cách chung chung vậy, thông thường quan điều tra với lý : "Để giữ íiìn bí mật, đảm bảo cho việc phát hiện, điều tra tội phạm" nên khỉ để gia đình bị can tham aia hỏi cung từ giai đoạn khởi tố Mặc dù bị can yêu cầu trình điều tra hản hoàn thành, việc tham gia họ khơng ảnh hưởng tói vụ án Dưới ví dụ cụ thể : Nguyễn Văn An, Lê Văn Bình, Nguyễn Văn Hà ba đối tượng hình thành niên chuyên trộm cắp xe đạp Tron” hai năm 1993 - 1994 bọn chúng gây 23 vụ trộm cắp xe đạp ỏ' địa bàn Thanh Xuân (Hà Nội) thị xã Hà Đông (Hà Tây) Trong có vụ chúng lỏi kéo Nguyễn Văn Dũng (em trai Hà) 16 tuổi phạm tội Quá Lình điều Ira, sau ngày bị tạm giữ, Dũng khai nhận hết hành vi phạm tội Tron 2; lần lấy lời khai, Dũng đồu đồ nghị cho gặp gia đình song khơng đuợc chấp nhận Trường hợp này, quan điều tra vi phạm Điều 276 Bộ luật lố tụng hình sự, bị can khai nhận hành vi phạm tội việc "giữ gìn bí mật ban đầu" khơng cần thiết Chính vậy, theo quan điểm chúng tơi, pháp luật tơ' tụng hình cán quy định rõ trường hợp hắt buộc phủi mời dại diện gia đỉnh bị can người chưa thành niên phạm tội tham gia vào việc hỏi cung 7.5 Tương tự trên, để tạo diều kiên cho người chưa thành niên phạm tội thực quyền bào chữa thơng qua người bào chữa theo Điều 275 Bộ luật tố tụng hình : Cơ quan đièu tra, Viện kiểm sát, Tịa án phải u cáu Đồn luật sư cử người bào chữa cho bị can, bị cáo bị can, bị cáo không tự lựa cliọn Đại diện hợp pháp bị can, bị cáo lựa chọn người bào chữa tự hào chữa cho bị can, bị cáo Vấn đề này, thực ỏ' giai đoạn xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội Còn ỏ' giai đoạn điều tra, truy tố quan tâm Do khơng đảm bảo quyền lợi cho bị can mà pháp luật cho phép Hơn nữa, người chưa thành niên với đặc điểm hạn chế khả nhận thức, thiếu hiểu biết pháp luật, việc tham gia Luật sư giai đoạn tố tụng cần thiết, có tác dụng quan trọng làm cho việc giải vụ án 79 cơng bằng, khách quan, tránh sai sót xảy Nên chăng, theo quan điểm chúng tôi, Điều 275 Bộ luật tố tụng hình cần quy định rõ : Trong vụ án người chưa thành niên phạm tội, người hào chữa phải tham gia tó tụng từ giai đoạn có định khởi tế bị can 7.6 Khoản Điều 277 Bộ luật tố tụng hình quy định : Thành phán Hội đơng xét xử phải có Hội thẩm nhàn dán giáo viên cán Đoàn niên cộng sản Hơ Chí Minh Như vậy, theo quy định luật tố tụng việc tham gia nhữníĩ người làm nghề giáo viên, cơng tác Đồn vào Hội đồng xét xử vụ án hình có bị cáo chưa thành niên bắt buộc, sò' dĩ phải quy định : Những người làm nghề lhường có hiểu biết đặc điểm tâm lý lớp trẻ Thông qua việc xét xử họ trực tiếp giám sát mà cịn có biện pháp giáo dục thỏa đáng người chưa thành niên, giúp họ nhận sai lầm Song ỏ' Tòa án cấp Huyẹn (Quận, Thị xã) chưa quan tâm mức nên ý giói thiệu ngừơi vào việc bầu Hội thẩm dần đến tình trang khơng có Hội thẩm nhân dân giáo viên cán Đồn Vì vậy, số vụ án bị hủy thành phần Hội đồng xét xử không luật định xảy nhiều; gây tốn thời gian, sức lực tiền Đây vấn đề cần quan tâm, xem xét trình áp dụng pháp luật Từ điều này, theo quan điểm chúng lơi, cán thiết có quy định Hội đông nhãn dân xét chọn Hội thẩm phải ỷ tới thành phán giáo viên cán Đoàn niên đ ể phục vụ cho việc xét xử vụ án mà bị cáo lầ ngừơi chưa thành niên Ngoài ra, khuyết điểm thường mắc phải Thẩm phán Tòa án xét xử định hình phạt tù cho hưởng án treo người chưa thành niên phạm tội sau tuyên án, thân nhân người chưa thành niên không hiểu nào, thực Thực tế có trường hợp, Tịa tun phạt người chưa thành niên 12 tháng án treo 24 tháng thử thách Thân nhân người chưa thành niên hiểu lầm tổng cộng 36 80 tháng Do đó, tuyên phạt án này, Thẩm phán làm nhiệm vụ chủ tọa phiên tòa, theo quan điểm chúng tơi, phải giải thích cho cha, mẹ, người đỡ đâu người chưa thành niên phạm tội biết hiếu nội dung án treo, tính nghiêm khắc thời gian thử thách, trật tự thực án treo thời gian thử thách Không nên bị cáo thân nhân bị cáo tưởng lầm theo hai khuynh hướng Thứ nhất, tưởng án treo khơng phải hình phạt, dẫn đến coi thường việc thực án Thứ hai, cho thực thời gian án treo xong thực thời gian thử thách, đồng thời họ nên thực Điều có ý nghĩa việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình vào việc giải vụ án người chưa thành niên phạm tội Tóm lại, quy định luật hình luật tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội đóng vai trị quan trọng đấu tranh chống tội phạm (hực người chưa thành niên Phải thừa nhận đấu tranh này, quan tiến hành tố tụng đạt kết định việc giáo dục người chưa thành niên nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêníĩ Nhưng q trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn hộc lộ điểm bất hợp lý lĩnh vực xây dựng áp dụng pháp luật hình Chính phân tích thiếu sót, sai lầm, khuyết điểm nói cần thiết tình hình Thực tế : Việc áp ciụng pháp luật hình sự, tố tụng hình đấu tranh chống tội phạm điều đơn giản, chí cịn phức tạp Tính phức tạp thể chỗ : Thực tế xã hội đa dạng phát triển không ngừng, trons; klii đó, nhiều quy phạm pháp luật xây dựng thời điểm khác so vói phát triển xã hội Điều dẫn đến khơng lường trước thay đổi nhanh sống, trọng giai đoạn nay, Nhà nước ta chuyển đổi chế quản lý từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một số sách số văn pháp luật đời, áp dụng vào thực tiễn phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp vói tình hình thực tế 81 Chính vậy, việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình đấu tranh với tội phạm nói chung tội phạm thực người chưa thành niên nói riêng xuất hiện, nảy sinh vấn đề cần thiết phải hoàn thiện điều tất nhiên, phản ánh phát triển không ngừng pháp luật điều tránh khỏi Những kiến nghị đề xuất luận án vấn đề, theo quan điểm chúng tôi, thực tế, phù hợp với tình hình phát triển xã hội, cần nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên, biết rằng, kiến nghị đề xuất chưa đựơc đầy đủ Nhưng chúng tơi mạnh dạn đưa'ra, nhằm góp phần nhỏ bé tham gia vào đấu tranh có hiệu với tình trạng phạm tội người chưa thành niên giai đoạn Việt Nam 82 KẾT LUẬN Trong quốc gia, dù phát triển hay phát triển quan tâm tới nghiệp chăm sóc, giáo dục thiến niên trở thành công dân tốt cho xã hội Bởi lẽ, phủ nhận chiến công to lớn, sức mạnh sáng tạo phi thường hệ trẻ công xây dựng, bảo vệ đất nước dân tộc Song, nhân loại đứng trước thật nhức nhối : Bên cạnh đặc tính tích cực hệ trẻ, nhiều thập kỷ qua, vấn đề thiếu niên phạm pháp nói chung người chua thành niên phạm tội nói riêng khơng cịn nỗi lo lắng riêng quốc gia Vì vậy, đấu tranh phòng chống người chưa thành niên phạm tội luổn mang ý nghĩa chiến lược đặc biệt Nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Đảng cộng sản Nhà nước cơng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam ln quan tâm đến thiếu niên, người độ tuổi chưa thành niên Nhằm đào tạo, bồi dưỡng hệ tương lai thể lực trí lực, đảm bảo điều kiên cho họ trưởng thành gánh vác trách nhiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rõ : "Chính niên lớp người có sứ mệnh lịch sử Xáy dựng thành công chủ nghĩa xã hội, mạnh dạn giao trách nhiệm cho niên thông qua hoạt động xã hội mà đào tạo bôi dưỡng họ"{\) Đồng thời xác định : "Thiếu niên, nhi đơng phải học tập, chăm sóc tình thươìig gia đình xã hội" (2) Đáp ứng lại lòng mong mỏi Đảng, Nhà nước chục năm qua, hệ trẻ Việt Nam sức lao động, học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lý tưởng cộng sản, có nhiều đóng góp, cống hiến to lớn vào nghiệp cách mạng dân tộc.Tuy nhiên,vẫn cịn (ỉ) (2) Báo cáo trị BCH TW ĐCS Việt Nam tụi Đại hội toàn quốc Vãn thứ VI 83 phận khơng thiếu niên có biểu tiêu cực, vi phạm pháp luật Thậm chí nhiều người số họ vào đường phạm tội Nhàm cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội, giúp họ sửa chữa sai lầm trở với sống xã hội, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật khác làm công cụ cho việc đấu tranh phòng, chống tệ nạn Nhưng qua thực tiễn vận dụng pháp luật thời gian dài nhiều thiếu sót, khuyết điểm, văn pháp luật tản mạn, chưa thống Mặt khác, thực tế nhiều quan điểm khác tuổi chịu trách nhiệm hình sự, hình phạt tối đa áp dụng với người chưa thành niên, đường lối xử lý người chưa thành niên phạm tội v.v Từ dẫn đến hạn chế hiệu đấu tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên thực Chính vậy, Bộ luật hình đời dành chương riêng : Chương V I I : Những quy định người chưa thành niên phạm tội Bộ luật tố tụng hình có chương : Chươĩig X X X I : Thủ tục vé vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên, làm sở pháp lý chỗ dựa vững cho quan pháp luật người thi hành pháp luật áp dụng trình xử lý với trường hợp người chưa thành niên phạm tội Có thể nói, đời hai Bộ luật bước tiến quan trọng, góp phần khổng nhỏ cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật hình Song biết rằng, việc truy cứu trách nhiệm hình khơng đơn trừng trị người có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà nhằm giáo dục, cải tạo họ phòng ngừa chung Để đảm bảo hiệu cho nhiệm vụ trên, việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu quy định người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình quan trọng Bởi qua 10 năm thực Bộ luật hình năm thực Bộ luật tố tụng hình sự, cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người chưa thành niên phạm tội nhiều thiếu sót Nguyên nhân chủ yếu quan người tiến hành tố tụng chưa nắm vững vận dụng xác quy định pháp luật Hơn số quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình người chưa thành niên phạm tội bộc lộ nhiều sơ hở, thiếu sót, khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Do đó, việc hịan thiện quy định nhằm phục vụ có hiệu đấu 84 tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên đặt Với mục đích nêu trên, đề xuất, kiến nghị luận án tập trung vào điểm sau : - Tuổỉ chịu trách nhiệm hình sự; - Nhữiig nguyên tắc xử lý hành vi phạm tội người chưa thành niên; - Hình phạt biện pháp tư pháp; - Tổng hợp hình phạt trườìig hợp phạm nhiêu tội; - Giảm hỉnh phạt xóa án cho người chưa thành niên phạm tội; - Thủ tục tố tụng vè vụ án mà bị can, bị cáo người chưa thành niên sơ' vưónig mắc càn khắc phục vận dụng pháp luật vào thực tiễn Tuy nhiên, đấu tranh chống tội phạm thực người chưa thành niên việc làm khó khăn, phải tiến hành đồng nhiều biện pháp : kinh tế, văn hóa, giáo dục, biện pháp mang tính chất Nhà nước, biện pháp mang tính chất xã hội có biện pháp pháp luật cách khơng ngừng hồn thiện quy phạm pháp luật Việc nghiên cứu vấn đề hoàn thiện quy phạm pháp luật đấu tranh với tình trạng phạm tội ngừơi chưa thành niên quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nêu khái quát vấn đề lên thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình vướng mắc thường xảy giải vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật, đề xuất số vấn đề Chúng tơi biết nội dung luận án chưa thể hồn chỉnh, tin rằng, luận án nghiên cứu hồn thiện quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình sự đóng góp nhỏ bé đấu tranh nhằm giải tình trạng phạm tội người chưa thành niên giai đoạn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình nước Cộng hòa XHCN Việt nam Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa XHCN Việt nam Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt nam Bộ luật Lao động nước Cộng hòa XHCN Việt nam Bộ luật Hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung hoa Tập hệ thống hóa luật lộ hình sự, Tập 1, Tịa án nhân dân Tối cao, Hà nội, 1975 Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập 2, Tịa án nhân dân Tối cao, Hà nội, 1979 Các văn hình sự, dân lố tụng, Tòa án nhân dân Tối cao, Hà nội, 1990 Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Tịa án nhân dãn Tối cao, Hà nội 1975 10 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt nam, 1992 11 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, 1991 12 Pháp lệnh thi hành án phạt tù, 1993 n TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Phạm Thái, Bình luận Bộ luật hình sự, Tập 1, Nhà xuất Pháp lý, Hà nội, 1996 Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, NXBPháp lý, 1992 86 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Viên nghiên cứu khoa học Pháp lý, NXB Pháp lý, 1992 Niên giám thống kê - 1993, Tổng cục thống kê, Nhà xuất thống kê, 1994 Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt nam, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, 1994 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm luật hình Việt nam, NXB Cơng an nhân dân, 1991 Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, Khoa luật - Đại học tổng hợp Hà Nội, 1995 Giáo trình luật hình Việt nam, Phần chung, Trường đại học Luật, 1994 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam, Trường đại học Luật, 1994 10 Tội phạm Việt nam, thực trạng nguyên nhân giải pháp, Nhà xuất Công an nhân dân, 1994 11 Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt nam, Viên nghiên cứu Nhà nước pháp luật, 1993 12 Tệ nạn xã hội Việt nam, thực trạng nguyên nhân giải pháp, Nhà xuất Công an nhân dân, 1994 13 Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học (Sưu tập chuyên đè), Viện thông tin khoa học xã hội, 1982 (tài liệu dịch) 14 Hồ Chí Minh tuyển tập, Tập 1, NXB Sự thật 15 Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, NXB Pháp lý 1987 16 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, NXB Sự thật, Hà nội 1987, 1991, 1996 17 Báo cáo tổng kết ngành Tịa án năm 18 Tạp chí Luật học, Dân chủ pháp luật, Tòa án nhân dân từ 1990 - 1996 v.v ... trạng phạm tội người chưa thành niên điều lo lắne tồn xã hội Vì vậy, nghiên cứu hoàn thiện quy phạm pháp luật hình sự, tố tụng hình đấu tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên ỉĩóp phần đấu. .. với hành vi phạm tội người chưa thành niên 6 Nội dung luận án Nội dung luận án : HỒN THIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH sự, Tố TỤNG HÌNH Sự ĐÂU TRANH VĨI HÀNH VI PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN... cho đấu tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên Vấn đề người chưa thành niên phạm tội đề cập nhiều sách báo pháp lý Đã có nhiều báo đánh động đến hành vi phạm tội người chưa thành niên