1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNGVỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

101 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

lo LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ, TRUYỀN THÔNG VÀ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG ***** - BÁO CÁO SƠ KẾT DỰ ÁN NĂM 2010 TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội, Tháng 09 năm 2010 MỤC LỤC SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN TỚI NHIỆM VỤ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI I.1 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 11 I.2 NỘI DUNG CỦA NHIỆM VỤ 11 I.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15 I.4 SẢN PHẨM 16 I.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 18 I.6 KINH PHÍ THỰC HIỆN 20 II.1 CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐÔ THỊ TẠI ĐBSCL 24 II.2 CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NÔNG THÔN TẠI ĐBSCL 32 II.3 CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐỒNG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐBSCL 40 II.4 CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI ĐBSCL 47 III.1 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP TRONG LĨNH VỰC CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI ĐBSCL 67 III.2 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI ĐBSCL 81 III.3 CÁC GIẢI PHÁP THÔNG TIN-GIÁO DỤC-TRUYỀN THÔNG NHẰM NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH THÍCH HỢP VỀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 90 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH BVMT CCN CDC CHLB CHXHCN CLB CNH, HĐH CTDC ĐBSCL ĐHTH ĐTM ENTEC GDBVMT GD-ĐT GDMT GDNGLL HTX IMC KCN KHCN&MT KH&KT KHTN KTTĐ KT-XH NS-VSMT PCGDĐĐT THCS THPT TN-MT TNTP TT-GD-TT VACNE VKT VSMT - Biến đổi khí hậu - Bảo vệ môi trường - Cụm công nghiệp - Cụm dân cư - Cộng hòa Liên bang - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - Câu lạc - Cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cụm tuyến dân cư - Đồng sông Cửu Long - Đại học Tổng hợp - Đánh giá tác động môi trường - Trung tâm Công nghệ Môi trường - Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục đào tạo - Giáo dục mơi trường - Giáo dục ngồi lên lớp - Hợp tác xã - Viện phát triển Công nghệ, Truyền thông Hỗ trợ cộng đồng - Khu công nghiệp - Khoa học công nghệ môi trường - Khoa học kỹ thuật - Khoa học tự nhiên - Kinh tế trọng điểm - Kinh tế-xã hội - Nước vệ sinh môi trường - Phổ cập giáo dục độ tuổi - Trung học sở - Trung học phổ thông - Tài nguyên môi trường - Thiếu niên tiền phong - Thông tin - Giáo dục - Truyền thông - Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam - Vùng kinh tế - Vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng I.1: Các sản phẩm dự án 17 Bảng I.2: Danh sách người tham gia thực dự án 19 Bảng I.3: Kế hoạch hoạt động chi tiết thực Dự án 20 Bảng I.4: Phân bổ kinh phí theo nội dung năm 2010 2011 .21 Bảng I.5: Dự toán chi tiết chi phí năm 2010 22 Bảng II.1: Kế hoạch thực buổi hội thảo, tập huấn khu vực ĐBSCL 39 Bảng II.2: Dự tốn kinh phí trung bình cho buổi hội thảo, tập huấn 50 người ĐBSCL 39 Bảng II.3: Dự tốn kinh phí trung bình cho buổi hội thảo, tập huấn 50 người cấp huyện ĐBSCL 40 Bảng II.4: Tổng hợp tình hình lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án vùng đồng Nam Bộ 42 Bảng II.5: Số lớp học tỉnh Đồng sông Cửu Long .55 Bảng II.6: Số trường học phổ thông tỉnh Đồng sông Cửu Long 55 Bảng II.7: Kế hoạch thực GDMT cho niên, học sinh 67 Bảng II.8: Dự tốn kinh phí thực GDMT cho niên, học sinh .67 Bảng III.1: Chất lượng nước cấp trạm cấp nước CTDC Gáo Lồng Đèn, tỉnh Đồng Tháp 80 Bảng III.2 Chất lượng nguồn nước ngầm khu vực xã Tân Chí Cơng (khu vực CTDC Gáo Lồng Đèn), tỉnh Đồng Tháp 81 Bảng III.3: Tỷ lệ số hộ dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tỉnh Bến Tre 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình II.1: Sơ đồ tiến trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cư dân thành thị 28 Hình II.2: Sơ đồ mơ tả vai trị điều phối viên .29 Hình II.3: Ba thành phần quản lý mơi trường .58 Hình III.1: Các mơ hình cấp nước nhỏ lẻ sử dụng tỉnh ĐBSCL 69 Hình III.2: Lu chứa nước mưa, dụng cụ chứa nước thường gặp hộ dân vùng nông thôn 70 Hình III.3: Túi bột hóa chất xử lý nước 72 Hình III.4: Tắm giặt bên bờ sông Tiền .72 Hình III.5: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ .73 Hình III.6: Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung quy mơ trung bình (kiểu 1) 74 Hình III.7: Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung quy mơ trung bình (kiểu 2) .74 Hình III.8: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước mặt quy mô lớn (kiểu 1) 75 Hình III.9: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước mặt quy mô lớn (kiểu 2) 75 Hình III.10: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm quy mô lớn (kiểu 1) 76 Hình III.11: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm quy mơ lớn (kiểu 2) 76 Hình III.12: Các hạng mục cơng trình hệ thống cấp nước tập trung khơng bảo trì sửa chữa CTDC Gáo lòng đèn –tỉnh Đồng Tháp 77 Hình III.13: Đường ống cấp nước mạng lưới phân phối cũ kỹ CTDC Gáo lòng đèn-tỉnh Đồng Tháp 77 Hình III.14: Các hộ dân nghèo sử dụng nguồn nước sông làm nước sinh hoạt hàng ngày CDC xã Hậu Mỹ Phú – tỉnh Tiền Giang .83 Hình III.15: Rãnh thu nước hố ga nước – Tuyến dân cư Bình Lợi, tỉnh Đồng Tháp 85 Hình III.16: Nhà tắm nhà vệ sinh sông rạch hộ gia đình vùng nơng thơn (xã Tân Huề, huyện Tân Nơng, tỉnh Đồng Tháp) .85 Hình III.17: Một góc nhà vệ sinh, nhà tắm xã Tân Huề, huyện Tân Nông, tỉnh Đồng Tháp 86 Hình III.18: Hố vệ sinh – Tuyến dân cư Phú Lợi, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 86 Hình III.19: Hình ảnh bãi rác đổ lộ thiên huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp .87 Hình III.20: Thải bỏ rác hệ thống kênh mương, sơng rạch huyện Thanh Bình, Đồng Tháp 87 Hình III.21: Thải rác bờ kênh sau nhà Tuyến dân cư Phú Lợi, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp 88 Hình III.22: Mơ hình bể nước mềm 5m3 93 Hình III.23: Mơ hình bể nước mềm 5m3 (kiểu túi) 93 ĐẶT VẤN ĐỀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị (Khóa IX) ban hành Nghị số 41NQ/TW “Về bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Sau năm triển khai thực Nghị nhận thức, ý thức công tác bảo vệ môi trường cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể, tầng lớp nhân dân nâng lên bước Tuy nhiên, việc thực quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp mà Nghị số 41-NQ/TW đề cịn nhiều thiếu sót, cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều hạn chế, yếu Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều cấp ủy, lãnh đạo cấp, ngành, doanh nghiệp nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ mơi trường nhìn chung cịn thấp Những hạn chế, yếu nhận thức nói với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu hội nhập quốc tế đặt cho công tác nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững nhiều thách thức lớn trước mắt lâu dài Trước tình hình trên, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21 tháng 01 năm 2009 việc tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước, có yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực triệt để quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Nghị số 41-NQ/TW nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác bảo vệ mơi trường, có “Tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân trách nhiệm, ý thức bảo vệ môi trường Phát huy vai trị quan thơng tin đại chúng tuyên truyền bảo vệ môi trường; đa dạng hóa nội dung, hình thức tun truyền, làm cho nhân dân hiểu rõ hậu trước mắt lâu dài ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu sức khỏe người, đời sống xã hội phát triển bền vững đất nước; học kinh nghiệm bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu nước khu vực giới; công bố công khai tổ chức, doanh nghiệp gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng hình thức xử lý Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân Coi trọng việc phát động phong trào bảo vệ môi trường tầng lớp nhân dân Xây dựng tiêu chí mơi trường vào đánh giá hoạt động doanh nghiệp, quan, đơn vị, gia đình, làng, bản, khu phố, tập thể, cá nhân, đảng viên, đoàn viên, hội viên Phát hiện, nhân rộng tun truyền mơ hình, điển hình tiên tiến bảo vệ mơi trường Duy trì phát triển giải thưởng mơi trường hàng năm” Trong q trình CNH - HĐH đất nước, địi hỏi phải có hạt nhân đóng vai trị động lực thúc đẩy nước phát triển Đó vùng có vị trí địa lý, kinh tế, quốc phòng độc đáo, tạo lợi so sánh mang ý nghĩa quốc gia khu vực, gọi Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Nước ta hình thành vùng KTTĐ miền đất nước, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Việc thực phương hướng phát triển KT-XH vùng KTTĐ với nhiệm vụ "đầu tàu" trình thúc đẩy, hỗ trợ vùng khác phát triển hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, đề giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực then chốt có tính đột phá có lợi cạnh tranh Các vùng KTTĐ năm quan đóng góp ngày cao vào thành chung phát triển kinh tế – xã hội nước Mặc dù diện tích tự nhiên vùng KTTĐ Bắc Bộ, miền Trung phía Nam chiếm khoảng 22% diện tích tự nhiên toàn quốc dân số chiếm 41% dân số tồn quốc tỷ lệ đóng góp GDP 62%, 77% tổng thu ngân sách nước Phần lớn KCN tập trung năm vùng KTTĐ thu hút khoảng 90% dự án đầu tư Tình trạng nhiễm mơi trường, cố môi trường ngày gia tăng Lượng chất thải phát sinh ba vùng KTTĐ chiếm khoảng 70% tổng lượng chất thải khoảng 75% chất thải rắn nguy hại nước Song công tác quản lý chất thải nhiều bất cập, việc trao đổi chất thải tạo điều kiện cho tái sử dụng, tái chế chất thải chưa nhiều, gây lãng phí tài nguyên tăng số lượng phải xử lý, chôn lấp Theo báo cáo “Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam giai đoạn 1998 - 2005”, lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn bao gồm tiểu lĩnh vực: Nguồn nước, cấp nước, nhà xí vệ sinh, tất vùng nông thôn Lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn bao gồm tiểu lĩnh vực phạm vi liên quan đến nhu cầu sinh hoạt, không bao gồm cấp nước cho sản xuất “Vệ sinh” đề cập đến việc xử lý hợp vệ sinh phân người nước tiểu Trong báo cáo “Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010”, nội dung “vệ sinh” mở rộng thêm chất thải từ trại chăn ni, làng nghề Vì vậy, nội dung Vệ sinh môi trường (VSMT) quan tâm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) là: Cung cấp nước sạch, xử lý chất thải sinh hoạt, xử lý chất thải chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản); xử lý chất thải từ làng nghề, xử lý loại chất thải phát sinh sau lũ lụt, kiểm soát dịch bệnh, kiểm sốt trùng chuột, vệ sinh an tồn thực phẩm Trong thời gian qua có nhiều mơ hình cung cấp nước vệ sinh mơi trường áp dụng ĐBSCL Vì vậy, việc thực dự án “Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững” nói chung nước vệ sinh môi trường ĐBSCL cần thiết cấp bách ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN Trước mắt dự án triển khai số địa bàn bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vùng có nguy cao ảnh hưởng biến đổi khí hậu, bao gồm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ĐBSCL Theo Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/08/2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm tỉnh: TP Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Vùng ĐBSCL bao gồm thành phố Cần Thơ 12 tỉnh Long An, Tiền Giang Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, có 01 thành phố trực thuộc Trung ương, 06 thành phố trực thuộc tỉnh; 12 thị xã, 05 quận 104 huyện, 174 phường, 120 thị trấn, 1.299 xã (Theo Niên giám thống kê 2008) Tổng dân số vùng 17.695.000 người, nam chiếm 49,34% (8.731.300 người), nữ chiếm 50,66% (8.963.700 người), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ năm 2000 đến 2008 dao động từ 0.91-1.3%/năm Mật độ dân số trung bình vùng ĐBSCL 436 người/km2, phân thành 02 khu vực chính: khu vực thành thị 3.798.500 người (chiếm 21,47%) khu vực nông thôn 13.896.500 người (chiếm 78,53%) Đối tượng nghiên cứu dự án bao gồm: - Ô nhiễm môi trường chất thải phát sinh từ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa phát triển nông nghiệp, nông thôn, làng nghề, trang trại; - Các mơ hình, điển hình tiên tiến bảo vệ môi trường, cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, tiết kiệm tài nguyên lượng nhằm góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu; - Biến đổi khí hậu, tác hại biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN TỚI NHIỆM VỤ Trong thời gian qua có số đề tài, nhiệm vụ, dự án hoạt động liên quan đến việc nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững, bao gồm: - Lễ kỷ niệm Ngày Môi trường giới 05 tháng 06 hàng năm trở thành nét đẹp truyền thống đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực hiệu góp phần bảo vệ mơi trường, Lễ kỷ niệm Ngày Mơi trường giới năm 2009 có chủ đề: “Trái đất cần chúng ta! Hãy liên kết chống lại biến đổi khí hậu” với mục tiêu nâng cao nhận thức tầm quan trọng môi trường, giảm tác động biến đổi khí hậu thúc đẩy phát triển bền vững Đây vấn đề lớn mang tính tồn cầu song hội để người dân nước tham gia vào hoạt động bảo vệ sống cho nhân loại Chủ đề Ngày môi trường Thế giới năm 2010 “Đa dạng sinh học- Quản lý hệ sinh thái kinh tế xanh” - Các hoạt động triển khai thực Nghị số 41 Bộ Chính trị “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Chỉ thị số 29 ngày 21/01/ 2009 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường Nghị số 41 Bộ Chính trị “Bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, có hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường nhiều hình thức phong phú, đa dạng hiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng; hoạt động văn hoá nghệ thuật mơi trường; xây dựng chương trình giáo dục mơi trường trường học; tổ chức lễ mít tinh, treo panơ, áp phích, hiệu, phát động thi tìm hiểu mơi trường; lồng ghép chương trình hành động bảo vệ mơi trường với hoạt động tổ chức đồn thể… Trên sở người dân hiểu rõ nguyên nhân tác hại nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu phát triển kinh tế, xã hội sức khoẻ người nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, bước làm thay đổi hành vi, phong tục tập quán lạc hậu làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường, tạo thói quen tự giác tham gia hoạt động, phong trào bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo, … Cụ thể tham gia làm vệ sinh môi trường địa bàn dân cư, quan, sở sản xuất, kinh doanh; trồng cây; sửa chữa, xây cơng trình cấp nước sạch, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, xây dựng hệ thống xử lý nhiễm mơi trường nước, khơng khí, chất thải rắn doanh nghiệp, khu đông dân cư hộ gia đình, Bằng hành động cụ thể, thiết thực, cấp, ngành người dân chung sức, đồng lòng thực hoạt động bảo vệ môi trường, giảm tác hại biến đổi khí hậu, trì phát triển bền vững - Tổ chức hàng trăm lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tầng lớp nhân dân doanh nghiệp Ví dụ lớp tập huấn “Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững cho khu vực HTX làng nghề Việt Nam” tổ chức ngày 18-19/06/2007 Thái Nguyên cho Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, đại diện 120 HTX, làng nghề tỉnh có hoạt động sản xuất ảnh hưởng tới môi trường Lớp tập huấn Trung tâm KHCN&MT (Liên minh HTX Việt Nam) tổ chức với tham gia Vụ Môi trường (trước đây), Bộ TN-MT Một ví dụ khác Hội thảo “Nâng cao nhận thức lực thích ứng với thách thức biến đổi khí hậu (BĐKH)” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phối hợp với Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD), Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO Hà Nội, Trường ĐHTH Hamburg tổ chức ngày 12 13/10/2009 Hội thảo quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm nhà nghiên cứu quản lý đến từ CHLB Đức, Thái Lan, Campuchia, Singapore - Hoạt động Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (VACNE) thời gian qua góp phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng lĩnh vực bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việc tổ chức Hội thảo, hội nghị, trao Giải thưởng Cúp vàng Vì Sự nghiệp BVMT, Hội chợ -Triển lãm quốc tế công nghệ môi trường Việt Nam; chuẩn bị in ấn tài liệu tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu… hoạt động góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI - Các công nghệ giải pháp tiên tiến áp dụng vào thực tế tạo doanh thu cho tổ chức, xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động; - Việc thực dự án nhằm quảng bá tới doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng xã hội tầm quan trọng việc phòng chống tượng biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên sản xuất đời sống; - Nâng cao vai trò Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực hóa chức năng, nhiệm vụ Viện Viện phát triển Công nghệ, Truyền thông Hỗ trợ cộng đồng (IMC) Liên hiệp hội giao cho - Phổ biến nhân rộng giải pháp, cơng nghệ vào thực tiễn góp phần bảo vệ mơi trường, phịng chống có hiệu tượng biến đổi khí hậu 10 Tại khu cụm dân cư tập trung, nước thải thu gom hệ thống ống cống thô sơ, hệ thống cống hở, sau thải kênh, ao tạo thành vũng nước tù đọng, môi trường lý tưởng để sản sinh phát triển loài muỗi gây bệnh nguy hiểm như: Anophen (gây bệnh sốt rét), Aedes aegypti (bệnh sốt xuất huyết), Tulex pipiens (bệnh giun chỉ),… - Ơ nhiễm nhà vệ sinh khơng hợp vệ sinh: Vấn đề nhà vệ sinh ĐBSCL nguồn gây ô nhiễm mơi trường nan giải vùng Tình trạng sử dụng nhà tiêu thơ sơ phóng uế bừa bãi kênh rạch phổ biến Theo số liệu điều tra Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Long An năm 2006 cho kết quả: 5,6% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh (chủ yếu tập trung thị trấn, thị xã); 91,7% hộ gia đình có nhà tiêu khơng hợp vệ sinh, chiếm tỷ lệ lớn nhà tiêu ao cá (98,9%); 2,7% hộ gia đình khơng có nhà tiêu Bảng III.3: Tỷ lệ số hộ dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh tỉnh Bến Tre STT Huyện/thị xã Tỷ lệ % số hộ dân sử dụng Tỷ lệ % số hộ dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh khu nhà tiêu hợp vệ sinh khu vực vực thành thị nông thôn 01 Thị xã Bến Tre 80,70 19,78 02 Huyện Châu Thành 19,75 15,55 03 Huyện Chợ Lách 41,98 9,66 04 Huyện Mỏ Cày 38,27 11,53 05 Huyện Giồng Trơm 15,19 5,04 06 Huyện Bình Đại 52,44 13,08 97 Huyện Ba Tri 53,66 12,82 08 Huyện Thạnh Phú 29,63 14,39 Toàn tỉnh 41,50 12,70 Nguồn: Tài liệu hội thảo “Diễn đàn quốc gia sức khỏe môi trường khu vực Miền Nam” tổ chức Tp.HCM ngày 19-20/10/2006 Chỉ thị 200/TTg Thủ tướng Chính phủ việc giải tỏa nhà tiêu sông rạch đời làm chuyển biến thay đổi nhiều đến tập quán sử dụng nhà tiêu việc thải bỏ trực tiếp phân chất thải xuống kênh rạch, nhiên ĐBSCL mà đặc biệt vùng nông thôn, vùng ngập lũ việc sử dụng loại nhà tiêu ao cá chiếm tỷ lệ lớn Việc sử dụng nhà tiêu ao cá kênh rạch nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, điều kiện lý tưởng cho bệnh lây lan qua đường nước lan rộng quy mô lớn Thực tế cho thấy thời gian qua xảy nhiều dịch bệnh lây lan qua đường nước xảy quy mô lớn kéo dài, cụ thể: năm 1995 bệnh dịch tả xảy tỉnh Cà Mau diện rộng, năm 1998-1999 bệnh lại tiếp tục xảy tỉnh An Giang, năm 2001-2002 bệnh lại tiếp tục xảy quy mô lớn tỉnh Kiên Giang, Đồng Tháp Bến Tre (Nguồn: Báo cáo Một số vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe khu vực ĐBSCL, Bác sỹ Nguyễn Xuân 87 Mai – Viện Vệ sinh Y tế cơng cộng) Ngồi ra, số liệu thống kê tình hình sức khỏe cho thấy từ năm 1993-2002 số ca mắc bệnh thương hàn khu vực ĐBSCL cao nước bệnh lỵ bệnh phổ biến xảy rộng khắp địa phương vùng - Ô nhiễm rác thải: Mặc dù vùng nông thôn ĐBSCL, rác sinh hoạt xử lý cách đốt ủ làm phân giải lượng rác phát sinh hộ gia đình Tuy nhiên với hộ dân vùng lũ, sống ven sơng rạch thói quen vứt rác xuống sông rạch phổ biến Đi đôi với việc vứt rác bừa bãi tình trạng nhiễm rác thải gây ra, địa phương số kênh rạch bị lấp đầy bề mặt rác thải, nước kênh rạch nhuộm màu đen, có nồng độ ô nhiễm cao, bốc mùi xú uế gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân Bên cạnh đó, bãi rác vùng khơng có bờ bao, không trang bị lớp chống thấm đáy khơng có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác nguồn gây ô nhiễm lớn, mùa lũ toàn lượng rác bãi thải bị nhận chìm nước lũ, lan truyền theo nguồn nước vô số chất độc hại, ô nhiễm từ rác Để đánh giá trạng vệ sinh môi trường bệnh liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm, năm 2004 Viện Vệ sinh Y tế công cộng thực lấy mẫu đánh giá chất lượng nước điểm hệ thống sông Tiền, sông Hậu kênh rạch vùng ĐBSCL, kết cho thấy nguồn nước có dấu hiệu bị nhiễm chất hữu ô nhiễm vi sinh Đặt biệt, kết khảo sát mùa lũ năm 2004 cho giá trị: độ đục mẫu phân tích cao, dao động từ 50 - 150 NTU; 100% mẫu phân tích cho giá trị BOD, COD, NO2- vượt tiêu chuẩn cho phép, 61,12 % mẫu phân tích cho giá trị NH4+ Coliform phân vượt tiêu chuẩn cho phép (theo TCVN 5942-1995, loại A) Ngoài ra, tượng nhiễm phèn nước mặt xuất số kênh rạch, có nơi kết phân tích cho giá trị pH thấp, kênh Dương Văn Dương (Thạnh Hóa – Long An), kết phân tích pH = 4,65 hàm lượng SO42- = 262mg/l III.2.4.2.Tình hình bảo vệ sức khỏe cộng đồng 1) Sơ lược điều kiện sống nguồn lực cho hoạt động bảo vệ sức khỏe người dân Số liệu thống kê năm 2006, dân số vùng ĐBSCL 17,3 triệu người, với tỷ lệ tăng dân số 1,33%/năm Điều kiện sống nguồn lực cho hoạt động bảo vệ sức khỏe người dân vùng ĐBSCL trình bày tóm lược sau: - Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 9,25%; - Số hộ dân sử dụng nước sạch: 68,86%; - Số hộ sử dụng điện: 80,24%; - Số dân đạt trình độ sơ cấp nghề: 12%; - Tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị: 5,5 - 6,5%; - Thu nhập bình quân đầu người: 560 USD (thấp so với trung bình nước); 88 - Số xã có Bác sỹ: 87,26%; - Số sở khám chữa bệnh: 1.742 sở, đó: 139 bệnh viện, 140 phịng khám khu vực, 02 bệnh viên điều dưỡng phục hồi chức năng, 1.454 trạm y tế xã/phường; - Số giường bệnh: 27.668 giường bệnh, đó: bệnh viện có 18.407 giường, phịng khám khu vực có 1.915 giường, bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức có 90 giường trạm y tế xã/phường có 7.186 giường; - Số cán ngành y: 6.960 bác sỹ, 10.235 y sỹ, 6.721 y tá 3.015 nữ hộ sinh; - Số cán ngành dược: 701 dược sỹ cao cấp, 3.164 dược sỹ trung cấp, 1.123 dược tá 2) Các loại bệnh thường xảy ĐBSCL Các loại bệnh thường xảy ĐBSCL chiếm đa số nhóm bệnh liên quan đến nguồn nước sử dụng bị ô nhiễm, liên quan đến vấn đề vệ sinh mơi trường khơng đảm bảo Các nhóm bệnh cụ thể bao gồm: - Các loại bệnh tiêu chảy; - Bệnh thương hàn; - Bệnh sốt xuất huyết; - Bệnh sốt rét; - Bệnh viêm phổi; - Bệnh đường hô hấp, phế quản; - Suy dinh dưỡng trẻ em; - Ngộ độc thực phẩm 3) Tình hình mắc bệnh số địa phương vùng lũ ĐBSCL Số liệu thống kê Viện Vệ sinh Y tế công cộng tình hình mắc bệnh số địa phương vùng ngập lũ ĐBSCL năm 2006 sau: a) Tỉnh Vĩnh Long Khám điều trị cho 2,6 triệu lượt bệnh nhân, chương trình tiêm chủng mở rộng thực cho 13.590 trẻ em, tiêm phòng uốn ván cho 13.078 phụ nữ mang thai Thống kê tình hình mắc bệnh: - Bệnh tiêu chảy: 10.580 ca; - Lỵ trực trùng: 610 ca; - Lỵ amip: 95 ca; - Bệnh sốt xuất huyết: 1.187 ca; 89 - Ngộ độc thực phẩm: khơng có số liệu thống kê xác thực tế cho thấy có xảy địa bàn tỉnh Vĩnh Long b) Thành phố Cần Thơ Số lượt người khám chữa bệnh sở y tế năm 2006 gồm có: 3.055.027 lượt người khám sở y tế quận; 1.344.187 lượt người khám sở y tế phường Thống kê tình hình mắc bệnh: - Bệnh hơ hấp: 74.779 ca; - Bệnh đường ruột: 15.945 ca; - Số trẻ sơ sinh bị dị tật: 148 trẻ; - Bệnh AIDS: 235 ca, có 90 ca tử vong; - Ngộ độc thực phẩm: 115 ca, có 01 ca tử vong c) Tỉnh Cà Mau Thống kê tình hình mắc bệnh: - Bệnh tả: 12 ca; - Bệnh thương hàn: 129 ca; - Lỵ trực trùng: 1.417 ca; - Bệnh tiêu chảy: 8.210 ca; - Ngộ độc thức ăn: 717 ca; - Hội chứng lỵ: 2.383 ca Số liệu thống kê tình hình mắc bệnh số địa phương vùng ĐBSCL cho thấy bệnh mắc phải, bệnh đường ruột ln chiếm tỷ lệ cao Ngun nhân vấn đề vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa tốt chất lượng nguồn nước sử dụng chưa đảm bảo Ngoài ra, bệnh chiếm tỷ lệ tương đối cao sau nhóm bệnh đường ruột bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh đường hơ hấp Đây nhóm bệnh liên quan đến môi trường bị ô nhiễm, vấn đề vệ sinh môi trường kém, phát sinh ổ dịch tác nhân lây truyền bệnh, muỗi Anophen gây bệnh sốt rét, muỗi Aedesa egypti gây bệnh sốt xuất huyết,… Chính vậy, để đảm bảo sức khỏe cộng đồng dân cư vùng, cần thiết phải giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường phải thực tốt vấn đề vệ sinh mơi trường vùng III.3 CÁC GIẢI PHÁP THƠNG TIN-GIÁO DỤC-TRUYỀN THƠNG NHẰM NHÂN RỘNG CÁC MƠ HÌNH THÍCH HỢP VỀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG III.3.1 Một số mơ hình cấp nước vệ sinh mơi trường thích hợp Đồng sông Cửu Long 90 III.3.1.1 Một số mơ hình thích hợp nhằm cung cấp nước ĐBSCL Trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước KC08-03/06-10, PGS,TS Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đề tài, 05 mơ hình cung cấp nước trước, sau lũ ĐBSCL đề xuất sau: - Mơ hình CN1: Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất chất keo tụ (phèn sắt) công suất 10 tấn/ngày phục vụ xử lý nước sông cấp cho sinh hoạt ĐBSCL Thực tế cho thấy nguồn nước sông, nước giếng ĐBSCL, đặc biệt sau thời gian ngập lũ đục Nhân dân cần múc nước lên, sau “lóng phèn” nhận nguồn nước cấp cho sinh hoạt Tuy nhiên, nguồn phèn sắt cung cấp cho vùng ngập lũ tương đối khó khăn, bị động, vậy, để chủ động nguồn phèn cấp cho nhân dân với giá thành hạ so với mua từ TP.Hồ Chí Minh, đề xuất xây dựng ĐBSCL số xưởng sản xuất phèn quy mô nhỏ (khoảng 10 tấn/ngày) Ngồi sản xuất phèn, xưởng cịn mua bột clorin để phối trộn, sau đóng thành gói nhỏ phù hợp cho nhân dân sử dụng thời gian ngập lũ Phương pháp cho phép nhận nước trong, khử trùng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt sau thời gian ngập lũ - Mơ hình CN2: Triển khai mơ hình xử lý nước đơn giản quy mơ hộ gia đình cụm dân cư ngập lũ (keo tụ PVA, khử trùng Cloramin B) Mơ hình triển khai xã Vĩnh Phú, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Kết cho thấy chất lượng nước sau xử lý cải thiện đáng kể Kết phân tích nước sau xử lý đạt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT cột A1 – dùng để cấp nước cho sinh hoạt - Mơ hình CN3: Triển khai mơ hình lưu giữ nước mưa, nước túi cao su mềm: Mơ hình triển khai cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Hình III.22: Mơ hình bể nước mềm 5m3 Hình III.23: Mơ hình bể nước mềm 5m3 (kiểu túi) - Mơ hình CN4: Triển khai mơ hình bình lọc nước khử trùng đơn giản quy mơ gia đình (cơng suất 500 lít/ngày) Mơ hình Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Cần Thơ triển khai - Mơ hình CN5: Triển khai mơ hình trạm cấp nước tập trung quy mơ cụm dân cư cơng suất 150m3/ngày Mơ hình triển khai cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 91 III.3.1.2 Một số mơ hình thích hợp nhằm xử lý chất thải ĐBSCL Trong khuôn khổ đề tài cấp nhà nước KC08-03/06-10, PGS,TS Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đề tài, 05 mơ hình VSMT đề xuất sau: - Mơ hình XL1: Triển khai mơ hình nhà vệ sinh túi cao su mềm lắp cho hộ dân cư dọc sơng Hiện mơ hình triển khai số hộ dân cư xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Mơ hình thiết kế, chế tạo theo kiểu hố xí tự hoại ngăn - Mơ hình XL2: Triển khai mơ hình bể biogas túi cao su mềm để xử lý phân từ chuồng trại chăn nuôi Với đặc điểm vùng ngập lũ, chuồng trại trăn nuôi gia súc điểm phát tán ô nhiễm nghiêm trọng có lũ tràn Qua q trình khảo sát, đề tài lựa chọn địa huyện Đức Huệ, Mộc Hóa tỉnh Long An để triển khai mơ hình Quy mơ ni nông hộ từ 30 đến 50 heo Mô hình túi biogas tích 15m3.Hiện nay, hộ gia đình sử dụng bếp gas từ nguồn khí ủ túi biogas Các hộ dân vui mừng có gas sử dụng khơng tốn tiền quan trọng điều kiện môi trường cải thiện nhiều giảm hẳn mùi - Mơ hình XL3: Triển khai mơ hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Tecazeo để xử lý mùi hôi từ 01 trang trại chăn ni gia cầm (quy mơ 20.000 con): Mơ hình triển khai trang trại nuôi gà Ấp Cây Xanh, Xã Thạnh Phú, Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang, - Mơ hình XL4: Triển khai mơ hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý nước thải từ sở chế biến tương chao, nước mắm ấp Tân Thuận, xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long - Mơ hình XL5: Triển khai mơ hình nghiên cứu xử lý mùi từ bãi chôn lấp rác đô thị ĐBSCL chế phẩm sinh học Freshen Plus Mơ hình thực bãi rác xã Hỏa Tiến, xã Tân Tiến, thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Qua thực tế thực mơ hình xử lý mùi cho thấy mùi hôi bãi rác giảm đáng kể từ kết thu mẫu trạng đánh giá hầu hết tiêu kiểm nghiệm bãi rác giảm nhiều so với trước không sử dụng chế phẩm xử lý mùi hôi cho bãi rác III.3.2 Các giải pháp thông tin-giáo dục-truyền thông nhằm nhân rộng mơ hình III.3.2.1 Mục tiêu Thơng tin- Giáo dục- Truyền thông ĐBSCL - Cung cấp thơng tin cần thiết để người dân ĐBSCL tự lựa chọn mơ hình cấp nước vệ sinh mơi trường phù hợp với hình thái bố trí dân cư (cụm tuyến dân cư vượt lũ, dân cư thuyền …) vùng không ngập, vùng ngập sâu, vùng ngập nông, phù hợp với chất lượng nước (nước ngọt, nước phèn, nước mặn, nước bị ô nhiễm) phù hợp với thu nhập, khả đầu tư phong tục tập quán vùng - Nâng cao nhận sức hiểu biết cộng đồng dân cư ĐBSCL vệ sinh môi trường mối liên quan nước sạch, vệ sinh với sức khoẻ cộng đồng 92 - Thay đổi hành vi ứng xử cộng đồng ĐBSCL môi trường, bao gồm hoạt động giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng vệ sinh môi trường; tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường - Gia tăng nhu cầu sử dụng nước nhà tiêu hợp vệ sinh người dân nông thôn ĐBSCL III.3.2.2 Nội dung cơng tác Thơng tin - Giáo dục - Truyền thông ĐBSCL - Thơng tin mơ hình cung cấp nước vệ sinh mơi trường tốt điển hình tiên tiến, cách giám sát xây dựng, vận hành tu bảo dưỡng cơng trình, cách thức tổ chức quản lý hệ thống cấp nước VSMT tập trung ĐBSCL sau lũ ĐBSCL - Thông tin sách có liên quan đến cấp nước vệ sinh môi trường, nguồn tài chính, chế hỗ trợ tài chính, hướng dẫn thủ tục để xin trợ cấp, vay vốn nhằm triển khai mơ hình cải tạo, xây hệ thống cấp nước VSMT ĐBSCL - Thông tin tác hại ô nhiễm sinh hoạt động sản xuất, chăn nuôi, sinh hoạt tới sức khoẻ bệnh tật người dân sau lũ lụt ĐBSCL III.3.2.3 Các nguyên tắc hoạt động Thơng tin- Giáo dục - Truyền thơng ĐBSCL (1) Nguyên tắc 1: Lồng ghép nhiều phương pháp truyền thơng mơ hình cấp nước vệ sinh mơi trường ĐBSCL Hiện có nhiều phương pháp truyền thơng mơ hình cấp nước VSMT ĐBSCL, bao gồm truyền thông trực tiếp thôn, ấp; Phân phát ấn phẩm, tài liệu; Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng tiếp thị xã hội Để đạt hiệu cao, hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục lồng ghép nhiều hình thức, phương pháp khác - Truyền thông trực tiếp cấp thôn, ấp đóng vai trị quan trọng cơng tác Thơng tin – Giáo dục - Truyền thông mô hình nước VSMT Các hoạt động phương pháp truyền thông thiết lập đội ngũ tuyên truyền viên; tập huấn nội dung kỹ truyền thông nhằm giúp họ thực tốt công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng Cần áp dụng phương tiện truyền thông khác biểu diễn ca nhạc, thi, đóng kịch nhằm cải thiện hành vi vệ sinh cộng đồng - Phân phát ấn phẩm, tài liệu truyền thơng mơ hình nước VSMT phù hợp với nhóm đối tượng, phù hợp trình độ học vấn, lứa tuổi, phong tục tập quán Đặc biệt ưu tiên cung cấp tài liệu truyền thông cho tuyên truyền viên tuyến sở, có sản phẩm nghe nhìn dễ hiểu - Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng báo viết, đài radio, TV, có buổi phát thanh, truyền hình tiếng Khmer tiếng phổ biến nhiều vùng 93 ĐBSCL Cần có kế hoạch hỗ trợ, đào tạo nâng cao nhận thức đội ngũ phóng viên chuyên viết lĩnh vực nước vệ sinh môi trường ĐBSCL - Tiếp thị xã hội đóng vai trị quan trọng việc quảng bá nhân rộng mơ hình cấp nước vệ sinh mơi trường thích hợp, khả thi ĐBSCL Thông qua giải pháp thay đổi hành vi người dân (2) Nguyên tắc 2: Lồng ghép nội dung Thông tin - Giáo dục - Truyền thông, tập trung vào nội dung truyền thông nhằm thay đổi hành vi người dân Theo nguyên tắc này, người dân lúc tiếp cận với nhiều loại thơng tin khác nhau, từ giúp họ lựa chọn, tiếp thu thơng tin có ích Ngồi ra, hoạt động Thông tin – Giáo dục - Truyền thông phải lồng ghép chặt chẽ với hoạt động thể chế, tài kỹ thuật phải tập trung vào việc nâng cao nhận thức, tiến tới thay đổi hành vi việc sử dụng nước vệ sinh môi trường (3) Nguyên tắc 3: Mở rộng hình thức giáo dục sức khoẻ cho trẻ em nhiều hình thức vui chơi, giải trí thích hợp với nhóm tuổi em Tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho em bao gồm thi viết, vẽ, sáng tác, đóng kịch, kể chuyện, biểu diễn văn nghệ, trò chơi…trong chiến dịch truyền thông hàng năm hay hoạt động ngoại khoá thường xuyên, đồng thời sử dụng tài liệu nghe nhìn hỗ trợ Trong hoạt động cần huy động tính chủ động, tích cực, sáng tạo em (4) Ngun tắc 4: Hình thức Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng phải mang tính đặc thù tập trung vào đối tượng khó khăn Hình thức truyền thông phải phù hợp với đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội bao gồm thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tập quán, truyền thống, văn hố, tơn giáo, giới tính… Cần tập trung vào nhóm đối tượng tiếp cận với nguồn thông tin người vùng sâu vùng xa, người có thu nhập thấp, người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em (5) Nguyên tắc 5: Huy động tham gia rộng rãi nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương vào công tác Thông tin- Giáo dục - Truyền thông Cần huy động tham gia ngành, cấp, địa phương vào hoạt động Thông tin – Giáo dục - Truyền thơng mơ hình cấp nước VSMT, có Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Y tế, Tài nguyên Môi trường, Công thương, Xây dựng, Giáo dục Đào tạo, Khoa học cơng nghệ; 13 tỉnh/thành thuộc ĐBSCL Ngồi ra, cần huy động tham gia Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nông dân … quan thông tin đại chúng trung ương địa phương Nhà nước cần ban hành chế, sách khuyến khích tổ chức quốc tế, tổ chức Phi phủ thành phần kinh tế tham gia hoạt động Thông tin 94 Giáo dục - Truyền thông mơ hình cung cấp nước vệ sinh mơi trường ĐBSCL Để tránh chồng chéo, lãng phí nguồn lực cần thiết lập nhóm cơng tác Thông tin – Giáo dục - Truyền thông cấp nhằm tăng cường phối hợp chặt chẽ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hoạt động truyền thơng Cơ quan thường trực Chương trình nước VSMT cấp đồng thời đóng vai trị điều phối nhóm Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng cấp (6) Ngun tắc 6: Hoạt động Thông tin- Giáo dục - Truyền thông cần phải thực tất cấp nhằm huy động tham gia cán quản lý, cán lập kế hoạch, kỹ thuật, người sử dụng đối tượng liên quan khác (7) Nguyên tắc 7: Hoạt động Thông tin- Giáo dục - Truyền thông ĐBSCL cần phải dảm bảo đủ nguồn lực để thực Mặc dù hoạt động Thông tin- Giáo dục - Truyền thơng mang tính xã hội hóa, khơng thể để chế thị trường điều tiết mà phải có định hướng điều phối nhà nước Do đó, nhà nước cần bố trí đủ nhân lực kinh phí cho hoạt động Ngồi ra, cần huy động đóng góp tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nhân dân cho hoạt động truyền thông nhằm nhân rộng mô hình cấp nước vệ sinh mơi trường thích hợp ĐBSCL III.3.2.4 Huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động cấp nước vệ sinh mơi trường ĐBSCL Để mơ hình cấp nước VSMT ĐBSCL đạt hiệu quả, cần phải huy động tham gia tích cực cơng đồng vào tất giai đoạn chu trình dự án, từ khâu xác định đầu tư, lựa chọn kỹ thuật, đóng góp mặt tài loại hình đóng góp khác, giám sát xây dựng quản lý, vận hành, tu bảo trì cơng trình sau xây dựng Việc thực mơ hình cấp nước VSMT phải gắn liền với việc thực Quy chế dân chủ sở, phát huy tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm cộng đồng thông qua họp thôn ấp để xác định dự án ưu tiên địa phương định vấn đề có liên quan đến đầu tư mơ hình cung cấp nước vệ sinh môi trường Cần đảm bảo có cân giới thơng qua việc khuyến khích phụ nữ tham gia vào ban, nhóm sử dụng nước quản lý cấp nước vệ sinh môi trường Cơ quan giao quản lý chương trình cấp nước VSMT cấp ĐBSCL cần lập quỹ khen thưởng để khuyến khích địa phương, cộng đồng làm tốt công tác cấp nước vệ sinh, khuyến khích địa phương làm chủ đầu tư cấp nước vệ sinh nông thôn Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhân rộng mơ hình cấp nước VSMT, Chính phủ cần sớm tiến hành cập nhật mô tả chi tiết hướng dẫn lập kế hoạch có tham 95 gia cộng đồng, lựa chọn mơ hình cơng nghệ cấp nước vệ sinh mơi trường thích hợp, lựa chọn mơ hình quản lý cấp nước tập trung vệ sinh nông thôn bền vững để hỗ trợ địa phương công tác triển khai nhân rộng mơ hình thích hợp 96 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở kết thực nhiệm vụ năm 2010, rút số kết luận sau: 1) Đã trình bày tổng quan hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian năm gần (2005 - 2009), bao gồm: - Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư đô thị BBSCL; - Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư nông thôn ĐBSCL; - Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp ĐBSCL; - Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho niên, học sinh, sinh viên ĐBSCL 2) Đã điều tra, đánh giá mô hình cơng nghệ thích hợp lĩnh vực cung cấp nước VSMT nông thôn ĐBSCL 3) Đã trình bày giải pháp Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng (TT-GD-TT) giải pháp có tầm quan trọng đặc biệt nhằm quảng bá nhân rộng mơ hình cung cấp nước vệ sinh mơi trường Việt Nam ĐBSCL Trong năm qua, giải pháp Thông tin - Giáo dục - Truyền thông cấp, ngành tổ chức trị xã hội quan tâm Một số tổ chức quốc tế tài trợ cho dự án Thông tin-Giáo dục - Truyền thông Đồng sơng Cửu Long, có giải pháp quảng bá nhân rộng mơ hình cung cấp nước vệ sinh môi trường khả thi Trong thời gian tới giải pháp Thông tin - Giáo dục - Truyền thông cần phải đẩy mạnh ĐBSCL.Báo cáo trình bày mục tiêu, nội dung, 07 nguyên tắc hoạt động Thông tin - Giáo dục - Truyền thông ĐBSCL, đồng thời trình bày cần thiết phải huy động tham gia cộng đồng vào dự án cấp nước VSMT ĐBSCL KIẾN NGHỊ Để ngày có nhiều người dân hưởng NS - VSMT, xin kiến nghị số vấn đề vấn đề cần thực thời gian tới như: 1) Để tiếp tục thực chương trình NS-VSMT nông thôn vùng ngập lũ ĐBSCL cần phải tiến hành nhiều nghiên cứu mang tính bao quát tổng hợp, cụ thể thống liên ngành, liên vùng từ việc xây dựng ban hành chế sách đến biện pháp mặt quản lý, tổ chức thực hiện, kỹ thuật, công nghệ việc nghiên cứu nguồn vốn phân tích chi phí lợi ích, xác định hiệu giải pháp đầu tư cho NS-VSMT 97 vùng ngập lũ với việc giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn NS- VSMT cho người dân vùng ngập lũ 2) Cần phải thực cách nghiêm túc khách quan việc đánh giá hiệu chương trình NS-VSMT nơng thơn từ trước đến nay: - Những làm cần tiếp tục phát huy, nhân rộng - Những chưa làm được, kể thất bại, phải xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục; 3) Việc giải nước vệ sinh môi trường vấn đề lớn, có liên quan đến tập quán thói quen sinh hoạt Do phải làm thường xuyên, lâu dài, bước vững chắc, sở quy hoạch, kế hoạch cụ thể: phát huy sức mạnh toàn hệ thống trị, phối hợp chặt chẽ với chương trình kinh tế - xã hội khác, vừa thực đại trà để toàn dân cư địa bàn sớm hưởng kết từ chương trình nước vệ sinh mơi trường, cần phải có trọng tâm, trọng điểm, tạo mơ hình để nhân rộng nhằm đạt hiệu cao bền vững 4) Kiến nghị quan chức tạo điều kiện để nhân rộng mơ hình VSMT sau lũ ĐBSCL, địa phương khác có điều kiện tương tự 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] TS Phùng Chí Sỹ- Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường, Nghiên cứu xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Đồng sông Cửu Long, 1999; [02] TS Phùng Chí Sỹ- Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Môi trường, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn quản lý tổng hợp môi trường vùng Đồng Sông Cửu Long, 2000; [03] GS.TS Lâm Minh Triết - Viện Môi trường Tài nguyên, Hiện trạng giải pháp cấp nước vệ sinh môi trường vùng Đồng sông Cửu Long, 2000; [04] TS Nguyễn Văn Quán, Bước đầu đánh giá điều kiện làm việc lao động ĐBSCL hoàn cảnh sống chung với lũ nhằm xây dựng kiến giải có tính đặc thù góp phần bảo vệ sức khoẻ người lao động khu vực để phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước (Mã số 98/88/TLĐ), 09/2005 [05] TS Tô Văn Trường – Phân viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, Nghiên cứu nhận dạng toàn diện lũ, dự báo, kiểm soát thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ĐBSCL,2003 [06] PGS.TS Lê Mạnh Hùng – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Thực trạng, nguyên nhân giải pháp giảm nhẹ thiệt hại tượng sạt lỡ bờ hệ thống sông vùng ĐBSCL gây ra, 2003 [07] Báo cáo đề tài KC.08.16 “Luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển KT-XH ĐBSCL điều kiện sống chung với lũ”, Chủ nhiệm PGS.TS Đào Công Tiến – Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM [08] Báo cáo đề tài KC.08.17 “Luận khoa học cho giải pháp tổng thể tổ chức dân cư, giao thông sở hạ tầng khác ĐBSCL điều kiện sống chung với lũ”, Chủ nhiệm: TS Trần Văn Thanh – Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Miền Nam [09] Tài liệu hội thảo khoa học Xây dựng luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển KT-XH BVMT theo hướng chung sống với lũ ĐBSCL, năm 2005 [10] Báo cáo đề tài “Cân bằng, Bảo vệ Sử dụng có hiệu nguồn nước Quốc gia, Mã số KC12”, Viện Quy hoạch Thủy lợi – Bộ NN&PTNT [11] Bùi Xuân An, 2007 Một số nhận xét công nghệ biogas cho phát triển bền vững Việt Nam, Tài liệu hội thảo ’Năng lượng sinh khối tương lai bền vững’, Tp Hồ Chí Minh, 5-6/3/2007 [12] Bui Xuan An, 2002 Experiences in biogas technology development in Vietnam agriculture and rural areas Proc Intl seminar in biogas technology for ruralmountainous development and urban areas, Hanoi, Vietnam, Jan/2002 [13] Đại học Quốc gia TP.HCM, Vùng ngập lũ sông Cửu Long – Hiện trạng giải pháp, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2001 [14] Trung tâm Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Long An, 2008 Báo cáo Đánh giá kết thực tháng năm 2008, Bổ sung kế hoạch năm 2009 99 [15] Trần Đức Hạ Báo cáo đề tài NCKH B94-34-06: Mô hình trạm xử lý nước thải cơng suất nhỏ điều kiện Việt Nam Hà Nội, 1995 [16] Nguyễn Văn Phước, Xử lý nước thải bùn hoạt tính, NXB Đại học Quốc gia TPHCM (2004) [17] Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Thế Tiến Đánh giá trạng định hướng phát triển công nghệ môi trường khu vực ĐBSCL (13 trang đánh máy vi tính) Tuyển tập Báo cáo Hội nghị KHCN &MT khu vực ĐBSCL lần thứ 18, tổ chức ngày 12-13/12/2002 Kiên Giang [18] Phung Chi Sy, Nguyen Vien Dan The Prevention and Resolution of Environmental Conflicts in the Mekong River Basin-Vietnam (29 pages) Workshop on Environmental Conflicts in the Mekong Delta Basin, Pnom Penh, 9-10 December 2002 [19] Lauridsen M I, Bui Xuan An 2005 Factors determining the success of the introduction of Polyethylene Biodigesters, Tập san KHKT Nông Lâm Nghiệp, ĐH Nông Lâm số 4/2005, trang 80-85 [20] Viện kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường & Sở KHCN tỉnh Kiên Giang, 2006 Báo cáo nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh Kiên Giang đến 2010 định hướng đến năm 2020 [21] Văn phòng điều phối Quan hệ đối tác cấp nước VSMT nông thôn, Bộ NN-PTNT Văn pháp quy cấp nước VSMT nông thôn, tháng 08/2009 [22] Hội thảo giới thiệu kết Điều tra toàn quốc vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Y tế UNICEF thực hưởng ứng năm quốc tế vệ sinh, 03/2008 [23] Dự thảo Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006-2010, Hà Nội, 15/09/2005 [24] Dự thảo báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 1999-2005 đề xuất kế hoạch giai đoạn 20062010 [25] Tài liệu hội thảo “Diễn đàn quốc gia sức khỏe môi trường khu vực Miền Nam” tổ chức Tp.HCM ngày 19-20/10/2006 [26] Báo cáo Một số vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt ảnh hưởng đến sức khỏe khu vực ĐBSCL, Bác sỹ Nguyễn Xuân Mai – Viện Vệ sinh Y tế công cộng, 2003 [27] PGS.TS Phùng Chí Sỹ Các giải pháp thơng tin-giáo dục-truyền thơng nhằm nhân rộng mơ hình thích hợp cung cấp nước vệ sinh môi trường ĐBSCL Hội thảo Quốc tế “Nhận thức nhu cầu bảo vệ mơi trường: Vai trị Giáo dục đại học”, TP.Hồ Chí Minh An Giang, 07/2010 Các Website: [01] www.mekongdelta.com.vn/ [02] www.mdec.vn 100 [03] www.dautumekong.vn [04] http://angiang.gov.vn [05] http://baclieu.gov.vn [06] http://bentre.gov.vn [07] http://camau.gov.vn [08] http://cantho.gov.vn [09] http://dongthap.gov.vn [10] http://haugiang.gov.vn [11] http://kiengiang.gov.vn [12] http://longan.gov.vn [13] http://soctrang.gov.vn [14] http://tiengiang.gov.vn [15] http://travinh.gov.vn [16] http://vinhlong.gov.vn 101

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w