1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN bảo tồn KIẾN TRÚC

35 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

M.C L.C PH.N M. Ð.U PH.N N.I DUNG CÂU 1: NÊU Ý NGHIA C.A CÁC CÔNG TRÌNH DI TÍCH Ð.I V.I TPHCM ........................................................ 4 1. Giá tr. d.i v.i Thành Ph. H. Chí Minh nói riêng và Vi.t Nam nói chung: ............................................ 4 1.1. Giá tr. l.ch s. van hóa: ....................................................................................................................... 4 1.2. Giá tr. khoa h.c: ................................................................................................................................. 4 1 Giá tr. ki.n trúc ngh. thu.t: ............................................................................................................... 5 1 Giá tr. h.i tu.ng: ................................................................................................................................ 6 1.5. G tr. phát tri.n kinh t.: .................................................................................................................... 6 1.6. G tr. s. d.ng ti.m nang: ................................................................................................................. 7 1.7. G tr. truy.n thông:........................................................................................................................... 8 1.8. Giá t ngh. thu.t m.i: ....................................................................................................................... 8 1.9. Giá t ngh. thu.t tuong d.i: ............................................................................................................. 8 1.10. Giá t môi tru.ng: ........................................................................................................................... 9 2. Giá t la t.a d.n v.i Qu.c T.: ............................................................................................................ 9 CÂU 2: P PHÁP THI.T K., B.O T.N, TRÙNG TU M.T DI TÍCH KI.N TRÚC .................................... 10 I. Khái qu qu trình c.a d. án b.o qu.n và trùng tu di tích ki.n trúc: ............................................... 10 1. Quy tr c. d. án b.o qu.n và trùng tu di tích ............................................................................... 10 2. S. kh nh c.a d. án b.o qu.n và trùng tu di tích và d. án d.u tu xây d.ng thông thu.ng: ..... 11 a. Phân ch gi do.n quá trình d.u tu .................................................................................................. 11 b. M.t s. tí ch.t d.c thù; .................................................................................................................... 11 II. Kh.o sá ngh c.u hi.n tr.ng di tích ki.n trúc c.n b.o qu.n và trùng tu: ..................................... 11 1. Nghiên c. ng tu li.u l.ch s. thu m.c và luu tr. liên quan: ..................................................... 11 a. Ngu.n tu li vi.t và d. h.a (tu li.u chính th.ng) ............................................................................ 11 b. Ngu.n tu li truy.n mi.ng (tu li.u dân gian) ................................................................................... 12 2. Nghiên c. b. ch.t, tính ch.t công trình: ........................................................................................ 12 3. Nghiên c. kh c. h.c : .................................................................................................................... 12 4. Nghiên c. cá di tích ki.n trúc khác tuong d.ng: ............................................................................ 12 5. Cách gh l. các thông tin: ................................................................................................................... 13 a. Mô t. và v. minh h.a: ........................................................................................................................ 13 b. Ch.p .n qu phim: ......................................................................................................................... 13

Phần mở đầu Đầu tiên, em xin gửi lời chào trân trọng đến quý thầy! Bảo tồn di sản kiến trúc riêng cá nhân em cảm nhận được, môn học quan trọng hàng đầu chương trình học chuyên ngành Kiến trúc cơng trình Bởi lẽ, theo cảm nhận riêng em, kiến trúc sư việc gìn giữ giá trị có sẳn việc sáng tạo giá trị chưa có hai việc phải làm song song đồng thời với Trên sở việc bảo tồn, người KTS biết giá trị thật văn hóa xưa đâu, giá trị cốt lõi cọi nguồn nghệ thuật ta đâu Để từ đó, sáng tác mới, giá trị sinh nôi tinh hoa nghệ thuật có nước ta Để rồi, sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho thể loại nghệ thuật khơng phải bị khơng biết kế thừa, mà thay vào đó, giá trị nghệ thuật nhìn nhận phát huy để kiến trúc nước nhà nói riêng nghệ thuật nói chung có bề dầy lịch sử định Tuy nhiên, lý khách quan buộc phải theo khuôn khổ định quy luật tạo Mơn học “BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC”, tụi em học gói gọn tuần, thời gian ngắn khối lượng kiến thức khổng lồ với người thầy tràn đầy nhiệt huyết Thầy gieo vào chúng em hạt giống biết yêu thương, biết nhìn nhận vấn đề khía cạnh khác, biết kế thừa phát huy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CÂU 1: NÊU Ý NGHĨA CỦA CÁC CƠNG TRÌNH DI TÍCH ĐỐI VỚI TPHCM Giá trị Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung: 1.1 Giá trị lịch sử văn hóa: 1.2 Giá trị khoa học: 1.3 Giá trị kiến trúc nghệ thuật: 1.4 Giá trị hồi tưởng: 1.5 Giá trị phát triển kinh tế: 1.6 Giá trị sử dụng tiềm năng: 1.7 Giá trị truyền thông: 1.8 Giá trị nghệ thuật mới: 1.9 Giá trị nghệ thuật tương đối: 1.10 Giá trị môi trường: Giá trị lan tỏa đến với Quốc Tế: CÂU 2: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, BẢO TỒN, TRÙNG TU MỘT DI TÍCH KIẾN TRÚC 10 I Khái quát quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích kiến trúc: 10 Quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích 10 Sự khác dự án bảo quản trùng tu di tích dự án đầu tư xây dựng thông thường: 11 a Phân chia giai đoạn trình đầu tư 11 b Một số tính chất đặc thù; 11 II Khảo sát, nghiên cứu trạng di tích kiến trúc cần bảo quản trùng tu: 11 Nghiên cứu nguồn tư liệu lịch sử - thư mục lưu trữ liên quan: 11 a Nguồn tư liệu viết đồ họa (tư liệu thống) 11 b Nguồn tư liệu truyền miệng (tư liệu dân gian) 12 Nghiên cứu chất, tính chất cơng trình: 12 Nghiên cứu khảo cổ học : 12 Nghiên cứu di tích kiến trúc khác tương đồng: 12 Cách ghi lại thông tin: 13 a Mô tả vẽ minh họa: 13 b Chụp ảnh, quay phim: 13 c Đo đạc vẽ ghi (vẽ kỹ thuật): 13 d Làm mô hình: 13 III Thiết kế bảo quản trùng tu di tích kiến trúc: 14 Lập dự án Bảo quản trùng tudi tích kiến trúc: 14 Thiết kế kỹ thuật Bảo quản trùng tu di tích kiến trúc 15 Trùng tu quần thể di tích kiến trúc 15 CÂU 3: VÍ DỤ MINH HỌA: CƠNG TÁC SỬA CHỮA VÀ BẢO TỒN MẶT NGOÀI CỦA NHÀ THỜ ĐỨC BÀ 18 I GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 18 II KHẢO SÁT, NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG 19 Nguồn gốc, xuất xứ vật liệu mặt ngoài: 19 Nghiên cứu chất, tính chất cơng trình: 19 III QUY TRÌNH THIẾT KẾ BẢO QUẢN VÀ TRÙNG TU 20 A THIẾT KẾ BẢO TỒN, TRÙNG TU GẠCH XÂY MẶT NGOÀI: 20 Lập dự án: 20 a Liệt kê, đánh giá, phân tích lịch sử khảo cổ, kỹ thuật, mỹ thuật, vật liệu tài liệu liên quan khác: 20 b Lập hồ sơ khảo sát, đánh giá trạng kiến trúc: 20 Thiết kế kỹ thuật bảo quản trung tu: 22 a Ảnh chụp ghi hình trạng: 22 b Tình trạng gạch: 22 c Thuyết minh giải pháp thay gạch: 24 B THIẾT KẾ BẢO TỒN TRÙNG TU CHỈ TƯỜNG MẶT NGOÀI: 31 Nguyên nhân hư hỏng: 31 Dự kiến giải pháp: 33 PHẦN KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG CÂU 1: NÊU Ý NGHĨA CỦA CÁC CƠNG TRÌNH DI TÍCH ĐỐI VỚI TPHCM Giá trị Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung: 1.1 Giá trị lịch sử văn hóa: - Là dẫn chứng cụ thể cho học văn hóa, giá trị xưa củ Sài Gịn Với cơng trình có bề dầy lịch sữ nhiều chức khác nhau, mang đến cho Sài Gịn văn hóa lớn lao trù phú Ví dụ: Bảo tàng lịch sử: trưng bày văn hóa Chăm Pa, nét xưa Sài Gòn, người dân 1.2 Giá trị khoa học: - Những cơng trình Sài gịn người pháp xây dựng với công nghệ xây dựng tiên tiến, thành tựu từ năm 1960, nên sài gòn có kho tàng cơng trình với giá trị cao khoa học công nghệ - Việc sử dụng loại vật liệu vận chuyển từ nước pháp, không bị rong rêu theo thời gian Làm cho công trình trở nên có giá trị cao bị hư hại theo thời gian - Khi người pháp xây dựng cơng trình VN, họ đầu tư nghiên cứu đễ đưa không gian kiến trúc, hoa văn họa tiết cơng trình để phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam - Tất giá trị tích hợp vào cơng trình để gớp phần làm cho di tích trở nên tinh xảo hoàn thiện giá trị khoa học, nguồn tài liệu quý thực tế để nghiên cứu Những chi tiết, không gian kiến trúc vật liệu xây dựng đầu tư tìm hiểu kỹ 1.3 Giá trị kiến trúc nghệ thuật: - Những cơng trình kiến trúc với phong cách nghệ thuật phong phú đa dạng từ nhiều nguồn gốc khác nhau, tất giao hòa quyện lại thành phong cách kiến trúc đặc trung riêng Sài Gịn có - Từ hoa văn họa tiết chạm chổ diềm mái, tường đến hành lang hiên nhà để tránh nắng đón gió Giá trị chổ, bậc thầy, bậc thợ nghiên cứu lọc sáng tạo nên trải qua bao biến cố lịch sử nhuốm màu thời gian, nên giá trị - Từ việc thiết kế tinh tường lọc, phần thi cơng khơng phần tinh xảo tỉ mĩ Đôi bàn tay khéo léo thợ xây xưa cho ta giá trị nghệ thuật cao thấy 1.4 Giá trị hồi tưởng: - Sài gòn hịn ngọc viễn đơng khu vực Đơng Nam Á, nơi ghi lại dấu ấn tất giá trị người dân nơi Không đơn giản cơng trình mà cịn kỹ niệm, dấu ấn người Sài Gịn - Những di tích chứng kiến xiết kiện, minh chứng cho dấu ấn lịch sử gắng liền với thăng trầm đất nước Là nơi người dân hồi tưởng lại kỹ niệm thời xưa, để nhắc nhở truyền miệng rằng: “ đây, chổ cơng trình này, hịi xưa có kiện đó”… - Chẳng thể quên khoảnh khắc hào hùng Dinh Độc Lập sừng sững hiên ngang chứng kiến cờ giải phóng vào năm tháng ấy, bóng dáng cụ rùa Hồ Con Rùa phải oằn gánh chịu trận bom… 1.5 Giá trị phát triển kinh tế: - Đây có lẽ giá trị tạo động lực để bảo tồn di sản nhất, điều đơn giản, biết cách khai thác giá trị di tích để đưa vào sử dụn mặt việc tạo nguồn thu kinh tế điều hiển nhiên - Hằng năm nguồn lợi kinh tế từ Du Lịch mang lại cho đất nước lớn, đặc biệt ngành công nghiệp không khói với giá trị ngoại tệ thu cho Sài Gịn nói riêng Việt Nam nói chung lớn - Chính nét xưa màu thời gian cơng trình xưa làm nên sài gịn tráng lệ ngày Những cơng trình độc đáo, khơng gian hồi niệm chất chứa suy tư thăng trầm hệ - Không phô trường bề thế, không cao sang lộng lẫy, nhưng, di tích Sài Gịn lại có nét đẹp riêng mà Sài Gịn có, màu vàng bụi bụi thời gian, màu ngói đỏ, màu gạch đất nung khơng tô vữa, màu thăng trầm hệ… - Vâng tất cả, tất màu sắc Sài Gịn có, có lẻ xu hướng giới giới đại, người lại muốn tìm q khứ, tìm hồi niệm xưa,… thế, ngành du lịch di tích chưa trọng, nhiên tương lai gần thơi, tiềm mạnh cho ngành du lịch 1.6 Giá trị sử dụng tiềm năng: - Những di tích TPHCM tương đối nhiều, nhiên việc đưa vào cải tạo, khai thác sử dụng cịn hạn chế Những cơng trình thiết kế với không gian kiến trúc chuyên nghiệp đại, nhiên chưa khai thác tận dụng triệt để khơng gian Vì vậy, có tình trạng đập phá di tích để dành đất xây dựng cơng trình Có lẻ, chưa biết cách để khai thác tối đa tìm từ cơng trình đó, từ khơng gian kiến trúc hợp lý thiết kế cho phù hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta - Không dừng lại giá trị tiềm sử dụng không gian, di tích cịn nhiều tiềm khác nhau, mà chưa khai thác tận dụng tối đa để cơng trình khơng trở nên vơ nghĩa Ví dụ giá trị cảnh quan, quy hoạch cho không gian công đồng, giá trị nghệ thuật cao cơng trình người pháp xây dựng với tay nghề đỉnh cao người thợ thủ công,… 1.7 Giá trị truyền thông: - Là nơi phù hợp để tổ chức sinh hoạt cộng đồng, nơi gắng bó liên kết người lại gần hơn, gia trị du lịch tiềm cơng trình khai thác hiệu kéo theo giá trị truyền thông khai khác Rồi đây, công trình nơi cung cấp thơng tin, nơi người thường xuyên đến để tổ chức nhiều hoạt động gắng bó cộng đồng lại với 1.8 Giá trị nghệ thuật mới: - Kiến trúc đại Sài Gịn khơng lỗi thời, xưa củ Bởi lẽ, ln có kế thừa tinh hoa giá trị nghệ thuật phát huy vào cơng trình đại ngày Mang thở cơng trình xưa nhiên biến tấu dựa cách xử lý vừa pha trộn truyền thống vừa mang nghệ thuật tạo nên giá trị cao kiến trúc đương thời - Những di tích nguồn tư liệu sống quý giá nghệ thuật mới, mà sách, tranh vẽ lột tả hết chi tiết Chỉ có vật, có cơng trình thật, người học hỏi họ đến, cảm nhận sáng tác giá trị nghệ thuật sẳn có 1.9 Giá trị nghệ thuật tương đối: - Những di tích cịn mãi, thước đo giá trị nghệ thuật cho giá trị sau này, lẽ tinh tế sắc xảo cách thiết kế thi công đỉnh cao tạo nên di tích khơng thể hồn hảo Để rồi, dựa vào người thiết kế sau, phải có so sán, học hỏi kế thừa để tạo nên cơng trình có độ tinh tế hoàn hảo 1.10 Giá trị môi trường: - Với thiết kế phù hợp với đới khí hậu nhiệt đới Việt nam, hàng hiên, hành lang… cửa sổ xách thơng gió tự nhiên Sự tính tốn cân nhắc tạo cho khơng gian sử dụng hài hịa dùng lượng Hầu hết nhwuxng cơng trình di tích Sài Gịn khơng có coog trình thiết kế việc sử dụng điều hòa hay nawg lượng để làm mát Bởi lẽ, khơng gian thơng gió tự nhiên, khoảng hiên tránh nắng tất có di tích Giá trị lan tỏa đến với Quốc Tế: - TPHCM thành phố đại có bề dầy lịch sử đáng để học hỏi, thơng qua dấu vết cịn sót lại cơng trình di tích hàng trăm năm tuối chứng kiến kiện quan trọng, để thành phố trưởng thành lớn mạnh hôm - Nhiều du khách nước ngồi họ muốn đến SG lí đó, giới có nhiều thành phố đại đẹp nhiều, họ muốn chọn Việt Nam , chọn Sài Gịn Vì Sài Gịn có nét cổ, màu thời gian mà thành phố đại ngày khó có được, đặc trưng mà Sài Gịn có - Người Pháp, người Mĩ… ngày họ lại muốn du lịch sang SG để xem phần họ tìm lại nơi mà ơng cha họ xưa xây dựng phát triển Những cơng trình di tích ta đổi tầm thường với số người giá trị, nhiên đói với người nước ngoài, họ chọn Việt nam, chọn Sài gịn làm nơi du lịch lẽ cơng trình di tích Sài Gịn điểm thu hút họ Thật vậy, họ khơng cần tìm thành phố đại đầy đủ tiện nghi, họ không cần đường xa hoa tráng lệ, mà họ cần nét xưa hồi niệm nơi cơng trình di tích hữu sài gịn Những màu sắc đậm đà thời gian có sức hấp dẫn lạ kỳ lan tỏa buộc họ phải đến để tận mắt cảm nhận chiêm ngưỡng vẻ đẹp tìm ẩn - Những năm 1960, Sài gịn ví von hịn ngọc viễn Đơng Lúc công nghệ xây dựng xem bậc ĐNA nói riêng giới nói riêng Chính vậy, di tích Sài Gịn mang giá trị công nghệ xây dựng, kiến trúc, điêu khắc, hội họa… tiên tiến cho việt nam nói riêng giới nói chung Như Sài Gòn là nơi cần lưu giữ giá trị để giới nhìn lại CÂU 2: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, BẢO TỒN, TRÙNG TU MỘT DI TÍCH KIẾN TRÚC I Khái qt quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích kiến trúc: Quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích Hình 1.1 Quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích Mặt định vị trục A-G, 1-16 Vị trí trích đoạn tường ngồi A, 3-4 Mơ tả mặt đứng đoạn tường khảo sát A’, 3-4 Vị trí cần sửa chữa A’,3-4 a Thiết kế kỹ thuật bảo quản trung tu: Ảnh chụp ghi hình trạng: Hiện trạng tường gạch mặt đứng ngòai trục A’; 3-4.( 11-3-2016) b Tình trạng gạch: Tình trạng gạch quan sát mắt thường cho thấy chất lượng khơng đồng Có thể thấy viên gạch nguyên vẹn cạnh bên viên gạch hư hỏng nặng Chúng đề xuất phân lọai tình trạng gạch thành 04 mức: (1) không bị hư hại; (2) bị bong tróc bề mặt; (3) bị ăn mịn; (4) bị hư hỏng; mức (4a): hư hỏng phần; (4b): hư hỏng hịan tịan, bị Các hình thức hư hỏng điển hình tường gạch mặt ngòai Khác biệt vữa nguyên vữa đắp thêm lần sửa chữa trước Chi tiết điển hình vữa đắp thêm Gạch cịn ngun viên bị hư hại Phân lọai điển hình thành 04 mức độ hư hại; (1) gạch khơng hư hại; (2) gạch bị bong tróc; (3) gạch bị ăn mòn; (4) gạch bị hư hại Các mức độ hư hại điền hình, minh họa từ vị trí mặt ngịai trục A / 3-4; Các mức độ hư hại điền hình, minh họa từ vị trí mặt ngịai trục A / 5-6 c Thuyết minh giải pháp thay gạch: Chỉ nên xem xét thay gạch viên gạch bị hư hại nhiều 10-15% Trong số trường hợp, tùy vào giá trị lịch sử tầm quan trọng di sản mà nên sửa chữa gia cố cho gạch, giảm tác nhân tác hại đến gạch không nên thay gạch Khi thay gạch, cần cẩn thận gỡ bỏ lớp vữa liên kết chung quanh viên gạch Thay gạch có kích cỡ tính chất, đắp lại bàng lọai vữa có cường độ chịu lực thấp vữa nguyên gốc Trường hợp trám lại vữa mà không thay gạch, cần lấy lớp vữa vữa cũ với chiều sâu hai lần chiều dày lớp vữa, lấy đến giáp lớp vữa cịn tốt Sau làm bề mặt gạch vữa, sử dụng vữa có cường độ với vữa nguyên gốc; đắp tối thiểu hai lớp, với kỹ thuật hình dáng vữa nguyên gốc Nguyên nhân gây hư hỏng thân chất lượng viên gạch từ sản xuất Điều nhận thấy qua cấu trúc gạch viên gạch hư hỏng; quan sát thấy dấu vết cuộn nhồi thủ công độ rỗng độ mịn chênh lệch (Hình 9); viên gạch tốt phần lớn hư hỏng tác nhân bên ngòai độ ẩm, nhiệt độ yếu tố thời gian (trên 130 năm) Phân lọai bốn mức độ hư hại Các viên gạch nguyên vẹn thấy kề sát bên gạch hư hỏng hịan tịan (Hình 13) Do chúng kề sát nên coi điều kiện tác động độ ẩm, biên độ nhiệt, khói bụi Như lọai bỏ yếu tố thời tiết mà chất lượng khơng đồng gạch sản xuất Tác nhân hàng đầu thời gian 130 năm với thời tiết mưa nắng, biên độ nhiệt biên độ dao động ẩm chênh lệch lớn mùa mưa nắng, chênh lệch ngày, với khói bụi từ lượng lơn phương tiện giao thông quanh nhà thờ quảng trường Công Xã Paris, bưu điện, trường học, Nguyên nhân độ ẩm: Có thể quan sát thấy vị trí máng xối bị hỏng dẫn đến nước khơng thu vào máng, mà chảy trực tiếp xuống đầu tường đọan tường gạch phía bị hư hỏng Cả lớp vữa tơ vịm cửa sổ có cấu tạo từ gạch xây theo kiểu vòm hư hỏng (Hình 10) Nước mưa tập trung làm ẩm hỏng tưởng gạch Một tác nhân khác từ việc đắp lớp vữa xi măng lần sửa chữa trước Vữa xi măng tác động lên vữa vôi, với tác nhân độ ẩm cao khiến cho vữa vôi giảm cường độ chịu lực Cần đánh giá chi tiết trình trạng khối xây, nhằm đến định xem liệu cần thay lớp vữa xây, thiết phải thay gạch xây khối xây Các quan sát thông thường, phối hợp với cơng tác lấy mẫu thí nghiệm tính chất lý gạch vữa, chẳng hạn vữa bị bong tróc, gạch khơng cịn kết dính với vữa, gạch bị ăn mòn, nước mưa rỏ rỉ từ máng xối, ẩm mốc thường xuyên góc khuất, việc chuyển vị cơng trình ngọai lực từ đất cơng trình lân cận, cộng hưởng rung phương tiện giao thông, thời tiết cực đoan với biên độ nhiệt độ ẩm lớn Có thể quan sát thấy hai lớp vữa vôi nguyên lớp vữa đắp thêm sau (khơng rõ nào), hình thức hình dạng hai lớp vữa (Hình 9) Ngòai nhận định mắt thường, bổ sung đặc điểm lý sau có kết khảo sát thí nghiệm mẫu gạch chỗ từ viện Khoa học Công nghệ - Xây dựng Gạch sản xuất cách trăm năm có độ khơng gạch ngày nay, trám trét sử dụng vữa xi măng Portland gạch bị hư hại, vữa xi măng cường độ cao giữ nước bên làm hư hại lớp vữa vôi cũ vật liệu gạch Vữa vôi thuờng sử dụng cơng trình di sản xây dựng vào đầu kỷ 19 thường gồm thành phần vôi, cát, đơi có đất sét, vật liệu sợi lơng thú, Thường với chu trình khỏang 100 năm thỉ vữa xây cần sửa chữa tu bổ Vữa xi măng gây hư hại đến khối xây – tháp chuông bên phải – cao trình 22m Một xác định nguyên nhân khối xây bị hư hại, thiết cần khắc phục ngun nhân trước thực cơng tác sửa chữa khối xây Việc thay lớp vữa xây cách sử dụng lọai vữa phù hợp thực cách giữ lại cho cơng trình đặc điểm khối xây nói riêng di sản nói chung vẻ ngịai đặc điểm vốn có Một thực không cách làm sai lệch hình dạng vốn có, khơng sử dụng vật liệu vữa, làm hư hại thân khối xây gồm gạch vữa liên kết chúng Vữa xây truyền thống thường vữa vơi từ vơi tơi, có hàm lượng vơi ba cát theo thể tích, trộn với thành phần khác lọai vôi khác, đất sét, phẩm màu, lông thú Hàm lượng 1/3 vôi cát sử dụng nhiều kỷ trước người La Mã phát minh lọai vữa xi măng có q trình thủy hóa tự nhiên; sau phát minh xi măng Portland Anh vào năm 1824, có khả đơng cứng nhanh đơng cứng nước; sau sản xuất Mỹ năm 1872 Cho đến đầu kỷ 20 lọai xi măng Portland chủ yếu coi chất phụ gia nhằm giúp cho vữa vôi đông cứng nhanh Đánh giá mức độ hư hỏng cảm quan Vữa nguyên vữa đắp thêm Trước năm 1930 nhiều nơi sử dụng xi măng Portland với hàm lượng với vôi hỗn hợp vữa, nhỉều cơng trình xây dựng khỏang thời gian 1873-1930 có hàm lượng vơi xi măng vữa xây khác nhau, từ túy vôi cát, đến hỗn hợp có hàm lượng xi măng Portland định Và đến năm 1930 nhiều lọai vữa kết hợp vôi xi măng Portland, vôi sẵn nhằm tiết kiệm thời gian đông cứng công trường Quan sát phân tích lớp vữa nguyên gốc lớp vữa đắp thêm tác động hai lớp vữa lên gạch, nhằm đề xuất hỗn hợp vữa phù hợp cho công tác sửa chữa, tránh lọai vữa có cường độ q cao khơng cho phép thóat Chú trọng khả ‘thở’ vữa, nước khơng bị giam hãm mà thóat nhanh ngịai Việc phân tích mẫu vữa phịng thí nghiệm dù khơng yếu tố then chốt, cơng tác phân tích góp phần xác định thành phần vữa nguyên thủy Tuy việc phân tích có hạn chế, xác định điều kiện hàm lượng nước, tính chất nước, thời gian đơng cứng, phương thức pha trộn vữa, điều kiện thời tiết lúc thi cơng cơng trình q khứ, độ cát Thơng tin hữu ích có từ kết phân tích hàm lượng, cỡ hạt màu sắc cát vữa nguyên gốc Điều cho phép thiết kế mẫu vữa thay cách chất liệu, màu chủng lọai cát hỗn hợp vữa thay thế, cát chiếm hàm lượng lớn hỗn hợp Có thể quan sát thấy mắt thường vữa ngun gốc sử dụng cơng trình vữa vơi Vữa vơi thủy hóa có đặc điểm ngậm khí, cho phép thóat ẩm nhanh, có độ đàn hồi định, có cường độ chịu lực thấp, có khả tự ‘hàn gắn’ (tự chữa lành) vết nứt nhở nhờ vào việc hòa tan lượng nhỏ thành phần vôi vữa tạo ta lớp vữa dẻo có khả tự trám (tự điều chỉnh) vào vết nứt dãn nở nhiệt chuyển vị gây Vữa nguyên gốc có màu nâu đất, vữa đắp thêm lần lần Cùng với lớp vữa nguyên gốc, có thêm 02 lớp vữa khác bổ sung sau Không nên vào kết từ phịng thí nghiệm, mà nên tham khảo ý kiến chuyên gia vật liệu, chuyên gia, kiến trúc sư trùng tu di sản, họ có nhiều kinh nghiệm qua khảo sát nhiều cơng trình lọai, kiến trúc Pháp thời thuộc địa Hình ghi nhận vị trí tháp chng bên phải cao trình 22m, cho thấy mắt thường nhận 03 lọai vữa xây: (1) lớp vữa nguyên thủy có màu nâu đất nhạt, có đặc điểm ‘chìm’ sâu vào bên bề mặt ngòai gạch (đúng nguyên tắc xây vữa); (2) lớp vữa sửa chữa lần 1, có màu sáng trắng (có thể có vơi hoặc/và xi măng trắng) trám bên ngòai lớp vữa nguyên gốc; (3) lớp vữa trám lần 2, có màu xám tối (xi măng đen, trám vào bề mặt gạch Hai lớp vữa sửa chữa trám thêm sau không rõ thực năm nào; dường cách 6-7 năm, qua thông tin từ ban quản lý hỏi từ người phụ trách bảo quản nhà thờ Do mà tính chất hóa-lý xác vữa ngun gốc khơng phải yếu tố thiết yếu nữa, mà yếu tố sau góp phần quan trọng thiết kế vữa cơng trình di sản: (1) cho phép độ thóat định: cho phép ẩm thóat bị ngậm nước lâu, tránh cho gạch khỏi bị nứt trình thay đổi nhiệt độ tránh giữ nước (2) có cường độ chịu nén thấp vữa xi măng, đóng vai trò lớp đệm viên gạch; gạch tư ổn định vữa có độ mềm đủ để hấp thụ chuyển vị có, nhằm giữ cho gạch khơng bị hư hại (3) có cường độ chịu nén thấp vữa xi măng, vữa vơi có khả kết dính tốt hơn, giúp tránh rò rỉ bị ăn mòn (4) có chất liệu mà màu sắc tương đồng với vữa nguyên (5) có khả tự bảo dưỡng; vữa vơi gặp nước mưa tự trám trét vết nứt nhỏ nhờ vào khả tự hòa tan phần vôi vữa, giúp ngăn nước mưa thẩm thấu sâu vào kết cấu gạch Ứng suất gây bên kết cấu khối xây dãn nở nhiệt, giữ ẩm, chuyển vị cần phài thích ứng theo cách thức đó; vữa đối tượng hấp thu cáctác động khơng phải gạch xây Một vữa có cường độ chịu nén cao khối xây, ‘dẫn’ áp lực nói đến gạch xây, dẫn đến hư hại tòan khối xây, dẫn đến nứt, vỡ, bong bề mặt gạch; đồng thời làm phá vỡ liên kết vữa gạch Điều dẫn đến nước mưa thấm vào khối xây, gây vết nứt Khả thẩm thấu ảnh hưởng đến thời gian thóat ẩm đóng vai trị quan trọng Vữa vơi sử dụng cơng trình di sản cho phép thẩm thấu tốt vữa xi măng ngày Về mặt lịch sử, vữa vơi đóng vai trị lớp ‘đệm’, lớp kết dính khối xây Và độ ẩm lưu trú lớp vữa gạch Khi độ ẩm bốc khỏi khối xây tích lũy lại thành phần muối hòa tan, bên bề mặt gạch; dẫn đến tượng phong hóa bề mặt phai màu gạch Trong thành phần muối tích tụ bề mặt gạch thường không gây hư hại đáng kể, kết tinh muối bên cấu trúc gạch lại gây ứng suất khiến phần bề mặt ngịai viên gạch bị bong tróc, phân lớp, bị bóc tách Một lớp vữa có mật độ cao (độ rỗng thấp) không cho phép độ ẩm thóat nhanh ngịai dẫn đến hư hỏng khối xây Thành phần vữa dự kiến: Vữa từ vơi tơi, từ vơi thủy hóa tự nhiên, từ vơi xi măng lọai vữa chuyên dùng khác nói chung cần nghiên cứu nhằm thiết kế thành phần hàm lượng phù hợp với yêu cầu tính chất cơ, lý, hóa cho cơng trình: Cát Vơi Xi măng Cát thành phần chiếm tỉ trọng nhiều hỗn hợp vữa, vật liệu định màu sắc, chất liệu, cố kết vữa Cát không lẫn tạp chất, muối đất sét Các đặc điểm cát gồm: hình dáng, kịch cỡ, độ rỗng hạt Đối với với vữa sử dụng cơng trình trùng tu, nên dùng lọai cát tự nhiên từ sơng bờ biển, có hình dáng trịn; lý do: (1) phù hợp với chất liệu vữa trùng tu; (2) có độ dẻo định trộn thành vữa, dễ nhồi vào khe gạch; (3) dễ tiếp xúc kết dính với phần vữa nguyên gốc lại dễ tiếp xúc với gạch nguyên gốc khối xây Cỡ hạt trung bình cát định độ bền tính kết dính vữa Cát trộn vữa cần có dãi cỡ hạt từ nhỏ đến lớn để có kết làm việc tối ưu Có thể sàng cỡ hạt khác trộn vữa Hàm lượng vôi vữa cuối kỷ 19 chiếm chủ yếu Vơi chiết xuất từ việc nung nóng đá vơi để lọai bỏ carbon dioxide chuyển đá vôi thành vơi Có 03 lọai đá vơi: (1) calcium, (2) magnesium, dolomitic; khác hàm lượng magnesium carbonate; vơi canxi sử dụng nhiều Cần ý vơi cơng trình di sản vơi tự nhiên, khác với vôi ngày vôi sản xuất công nghiệp Khi trộn vôi với nước ta hỗn hợp sệt dẻo Khi để ngịai khơng khí vơi chuyển thành carbonat calci đơng cứng Khi hỗn hợp vôi cát trộn thành vữa trét lên tường vơi bắt đầu đơng cứng Nếu vơi đơng cứng q nhanh lượng carbon vữa giảm sút, dẫn đến độ bền độ kết dính giảm Và vơi có khả hịa tan q trình làm việc có khả tự hàn vết nứt Phần lớn xi măng Portland đơng cứng nhanh, ngăn nước, co ngót q trình đơng cứng, cường độ chịu nén cao; không phù hợp với yêu cầu tường cơng trình di sản Tuy số lọai xi măng Portland lại có tính chất dẻo; trộn phần xi măng Portlland vào vữa vơi, cảng nhiều xi măng vữa vơi cứng đông cứng nhanh Trong công tác trám trét, sử dụng vữa vơi có xi măng Portland xi măng cần theo tiêu chuẩn ASTM C 150; xi măng trắng phù hợp xi măng xám; đồng thời xi măng không nên chứa 0,60 phần trăm kiềm alkali nhằm giảm tuợng phong hóa Cần thận trọng sử dụng vữa vôi kết hợp xi măng có cường độ chịu lực 750 psi cao hơn, có hàm lượng xi măng cao vôi, không phù hợp với tường công trình di sản B THIẾT KẾ BẢO TỒN TRÙNG TU CHỈ TƯỜNG MẶT NGOÀI: Nguyên nhân hư hỏng: Nước mưa làm hoen ố mặt cột Tình trạng tường ngịai; trục C/2-1; cao trình 24m; vị trí (a); (b); (c) Các cấu kiện gờ trang trí đầu tường đầu cửa phía mặt ngịai nhà thờ có 02 lọai theo vật liệu; vữa đá Nhữmg cấu kiện phải chịu tác động thời tiết, nắng mưa, độ ẩm, bụi axít; tác động từ chấn động giao thông, qua thời gian 130 năm khiến chúng hư hỏng Các chi tiết trang trí đá có độ rỗng cao với thành phần khóang dẫn đến cấu kiện bị ăn mòn10 Việc xử lý vữa đắp thêm với hàm lượng xi măng nhiều không phù hợp lần sửa chữa trước tác nhân gây thêm hư hại Cần có đánh giá xem liệu có nên sữa chữa hay không; sữa chữa nào; làm vệ sinh gờ trang trí Trong số trường hợp khắc phục được, cần phải chọn giải pháp thay gờ theo ngun tắc tơn tạo hình thức vật liệu đồng với nguyên Việc chọn vật liệu cần bàn bạc bên chuyên gia, chủ đầu tư cơng trình, tham khảo ý kiến thợ thủ cơng Trong q khứ có nhiều tình mà nỗ lực nhằm trùng tu cấu kiện, lại vơ tình làm hư hại thêm, mà hư hại khắc phục Ở số vị trí góc hốc cạnh, độ ẩm, thiếu sáng, phân chim phân dơi tích tụ, tạo điều kiện tốt cho thực vật chất hũu tăng trưởng, giữ ẩm mốc lâu ngày làm hư hại cấu kiện Nguyên tắc chung thay đọan gờ bị hư hại; tham khảo hình thức vật liệu từ đọan không bị hư hại để trùng tu Cần xác định vật liệu, hình thức; xác định kỹ thuật lắp dựng gờ chỉ, mối liên kết gờ vào tường cột Việc xác định phối hợp vật liệu kỹ thuật lắp dựng quan trọng Đối với bề mặt nằm ngang gần nằm ngang (có độ dốc nhỏ) đầu tường có hình thức phẳng mặt trên; vốn nơi lý tưởng cho việc tích tụ bụi, rêu, hút ẩm từ vết nứt; phân chim; cần xem xét giải pháp bao che tơn, cho dù hẳn khơng phải cấu tạo nguyên gốc cấu kiện đầu tường Đây nguyên nhân chủ yếu gây hư hỏng khơng cho đầu tường, mà cịn gây hư hại cho phần tường phía Những lớp bổ sung bảo vệ nói (bổ sung tơn kim lọai bảo vệ đầu tường) cần thảo luận, chúng dễ nhận thấy từ hướng nhìn phía trên; nhằm hạn chế thay đổi hình thức bên ngịai, mà người quan sát từ hướng thông thường mặt đất không thấy Cần xác định yếu tố: (1) nguyên nhân gây hư hỏng cấu kiện gờ chỉ, (2) bối cảnh lần sửa chữa trước; (3) đặc điểm vật liệu cấu tạo gờ chỉ; (4) kích thước, hình thức cấu kiện gờ chỉ; (5) cách thức lắp ghép, cách thức lắp dựng mối liên kết gờ với cấu kiện bề mặt khác 11 Cơng tác phân tích mẫu qua phân tích thử nghiệm, xem xét tư liệu lịch sử, thiết kế nguyên gốc, rút giải pháp trùng tu phù hợp Sử dụng hóa chất để làm bề mặt Dự kiến giải pháp: Chất tẩy rửa có hóa chất dùng để làm bề mặt cơng trình trùng tu có 02 lọai: (1) lọai có độ pH thấp (acidic); sử dụng cho hầu hết bề mặt đá granite, đá phiến – ác-đoa (sandstone), lọai đá khơng có đất sét vơi, gạch nhám; (2) lọai có độ pH cao (alkaline); sử dụng cho bề mặt vật liệu khối xây kỵ axít đá vơi, cẩm thạch gạch đất sét nung Cả hai lọai dung môi tẩy rửa có chứa chất họat tính bề mặt cao, có tác dụng giữ ẩm tẩy rửa bề mặt Lọai thứ có chứa axít nên sau sử dụng cần phải rửa hòan tòan khỏi bề mặt nước chất trung hịa axít Lọai thứ hai có tính kiềm nên sau sử dụng cần rửa hòan tòan khỏi bề mặt qua 02 bước: (1) rửa dung dịch axít lõang; (2) rửa nước Cho dù kỹ thuật sử dụng hóa chất cơng tác tẩy rửa bề mặt chấp nhận sử dụng rộng rãi việc vệ sinh bề mặt hạng mục khối xây cơng trình trùng tu, coi phương thức hiệu gây tổn hại để làm vệ sinh chất bám dính; nhiên áp dụng thiếu thận trọng, chúng gây tổn hại khối xây Những nguy gặp phải nồng độ axít kiềm cao; không đúng; áp dụng điều kiện thời tiết lạnh; không rửa nước sau áp dụng hóa chất tẩy rửa; điều kiện khác môi trường hay nguy sức khỏe an tịan lao động Đơi sau thực công tác tẩy rửa, trước rửa nước; cần phải sử dụng dung mơi axít nhẹ, axít acetic; khơng xuất vệt đốm loang màu nâu có hàm lượng sắt định vật liệu đá Chất tẩy rửa chứa axít dẫn đến tượng phong hóa làm phai màu nhuốm vàng bề mặt đá gạch Điều dẫn đến hư hại cấu kiện lân cận khung cửa kim lọai Một kỹ thuật tẩy rửa vết nhuốm bẩn bề mặt khối xây kỹ thuật đắp rút (poulticing), dựa nguyên tắc rút chất nhuốm bẩn cách đắp chất tẩy rửa lên bề mặt nhằm rút chất bẩn; khác với phương pháp tẩy rửa khác làm cho chất bẩn thẩm thấm sâu vào khối xây Vật liệu tẩy rửa theo phương pháp đắp rút gồm thành phần bột đá khóang (talc), bột họat thạch, đất sét tẩy trắng (fuller's earth), đất tẩy màu, bột giấy thấm bão hòa với dung mơi phù hợp nhằm hịa tan chất nhuốm bẩn Kỹ thuật đắp rút áp dụng thuận lợi lọai vết nhuốm bẩn dầu, nhựa bitum, tảo, rêu phong, sơn vẽ viết lên tường (graffiti); vết nhuốm kim lọai rỉ sét ơxít sắt, đồng; lọai vết loang muối đọng bay màu phong hóa Sử dụng nước làm bề mặt Việc sử dụng nước làm bề mặt phương pháp phổ biến nhất, rửa bụi, vết loang Các phương thức rửa nước khác nhau: (1) phun sương kéo dài; (2) xịt nước với áp suất cao thấp; (3) phun nước nóng lạnh; (4) nước có pha khơng pha chất tẩy rửa Tuy nhiên sử dụng cách thức phun nước đơn giản với áp suất cao (trên 400 psi) việc phun nước dẫn đến hư hại khối xây cơng trình trùng tu Lượng nước lớn cần thiết cơng tác vệ sinh cơng trình thẩm thấu sâu vào bên khối xây, gây ngậm nước thời gian dài làm ăn mòn cấu kiện kim lọai ẩn bên trong, hệ chất ơxít hóa kim lọai thấm bề mặt khối xây gây vết ố loang lỗ màu vàng nâu Việc sử dụng nước có khóang chất làm vệ sinh bề mặt vĩnh viễn làm phai màu đá gạch khối xây Chẳng hạn không nên dùng nước mềm lọai đá khóang cácbon khả gây phai màu đá Chỉ nên sử dụng nước khơng có nguy đóng tan băng, nước đóng băng bên gây nứt tách khối xây khơng đủ thời gian khơ hịan tịan trước đóng băng Một phương pháp khác dùng nước đun sơi, dù phương pháp ngày khơng cịn phổ biến trước không hiệu so với sử dụng nước Tuy nhiên phương pháp sử dụng cần làm vệ sinh vết nhuốm bẩn chi tiết điêu khắc có nhiều ngóc ngách phức tạp mà hạn chế gây mài mòn bề mặt Hơi nước nước nấu từ lò đun phun trực tiếp lên bề mặt với áp suất thấp khỏang 10-30 psi với đầu phun dẹp khỏang 5-6 cm Có thể phối hợp với chất tẩy rửa hóa chất phù hợp phun nước Phần kết luận Trên phần trình bày tập cuối khóa học cho mơn học BẢO TỒN DI SẢN KIẾN TRÚC, phần tổng quan, cá nhân cảm thấy giải hầu hết vấn đề mà thầy yêu cầu, tảng kiến thức học, hiểu biết nguồn tài liệu nội dung hình ảnh từ Internet Tuy nhiên tập em thực thời gian tương đối ngắn, với lượng kiến thức có giới hạn, khơng thể tránh khỏi sai sót nhận định chủ quan từ ý kiến cá nhân Vì vậy, mong nhận đóng gớp chỉnh sửa từ thầy để em hồn thiện hồn chỉnh lại kiến thức mơn học tảng kiến thức xã hội Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến quý thầy Đặc biệt, trước thềm năm em xin kính chúc thầy gia đình có mùa xn thật ấm áp ngập tràn tiếng cười Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tp.HCM, ngày 29/12/2018 ... BẢO TỒN, TRÙNG TU MỘT DI TÍCH KIẾN TRÚC 10 I Khái quát quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích kiến trúc: 10 Quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích 10 Sự khác dự án bảo. .. 13 III Thiết kế bảo quản trùng tu di tích kiến trúc: 14 Lập dự án Bảo quản trùng tudi tích kiến trúc: 14 Thiết kế kỹ thuật Bảo quản trùng tu di tích kiến trúc 15... TÍCH KIẾN TRÚC I Khái quát quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích kiến trúc: Quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích Hình 1.1 Quy trình dự án bảo quản trùng tu di tích Sự khác dự án bảo quản

Ngày đăng: 13/08/2020, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w