TIỂU LUẬN bảo tồn tài NGUYÊN và bảo vệ môi TRƯỜNG BIỂN

17 1.3K 2
TIỂU LUẬN bảo tồn tài NGUYÊN và bảo vệ môi TRƯỜNG BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Tài nguyên Môi trường Khoa: Kinh tế Bài thuyết trình: BẢO TỒN TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Nhóm thực hiện: nhóm Đỗ Hoàng Giang Lê Quang Kết Lê Thị Thu Thảo Trần Tô Thùy Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC Phần I: Vai trò…………………………………………………………………… Phần II: Tình hình sử dụng …………………………………………………… Phần III: Nguyên nhân gây ô nhiễm…………………………………………… Phần IV: Hậu quả……………………………………………………………… Phần V: Biện pháp khắc phục…………………………………………………… Biển đại Dương chiếm 71%diện tích hành tinh với độ sâu trung bình 3710 m, tổng khối nứơc 1,37tỉ km3.Gồm Đại Dương lớn hàng chục nghìn đảo ,quần đảo lớn nhỏ Biển Việt Nam với chiều dài khoảng 3260 km, gần 3000 đảo lớn nhỏ,nằm rải rác , vùng biển rộng gấp vài lần diện tích đất liền Phần 1: VAI TRÒ Là nguồn gen ,nguồn thực phẩm quý giá cho người.Nhiều loài coi hoá thạch sống:ốc anh vũ, thú mỏ vịt Là điểm du lịch, nghỉ mát lí tưởng cho du khách quốc tế nước 3.Là đường lưu thông hàng hoá biển Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thuỷ sản Biển cung cấp nhiên liệu, khí đốt cho nhiều ngành công nghiệp Là kho muối, khổng lồ, với nồng độ muối biển cao 35 % Vùng gần bờ nơi nuôi trồng thuỷ sản Là kho cát lớn với chất lượng cao ,cung cấp vật liệu cho nhiều ngành: xây dựng, công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, pha lê Phần 2: THỰC TRẠNG Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Nước thiếu cho tồn phát triển giới sinh vật nhân lợi trái đất Nước định tồn tại, phát triển bền vững đất nước; mặt khác nước gây tai họa cho người môi trường Tài nguyên nước nguồn tài nguyên vừa hữu hạn, vừa vô hạn Hiện nay, ngành Hàng hải Việt Nam có khoảng 46 nhà máy đóng tàu, 49 cảng biển, 166 bến cảng, 90 đèn biển, 37 luồng hàng hải, 29 đài thông tin duyên hải, đài thông tin vệ tinh, khoảng 1673 tàu biển hoạt động Trong đó, nhà máy đóng tàu, sở sửa chữa dịch vụ tàu biển, hoạt động bến cảng khối lượng lớn tàu biển hoạt động xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu Chất thải từ hoạt động ngành Hàng hải chủ yếu loại nước thải nước ballast, nước thải la canh hầm hàng, nước thải sinh hoạt Theo số liệu cung cấp Cục Hàng hải, lượng nước dằn phải xả thải từ tàu vào khu vực Cảng Hải Phòng, Quảng Ninh khoảng 170.000 m3/tháng đến 360.000 m3/tháng Trong loại nước thải chất thải lỏng có lẫn dầu tiếp nhận từ hệ thống la canh buồng máy, nước vệ sinh hầm hàng tàu dầu, nước vệ sinh két dầu nhiên liệu, dầu thải, cặn dầu thải, dầu rò rỉ, nước từ két dằn lẫn dầu, nước la canh hầm hàng có lẫn dầu loại nước thải thường có hàm lượng dầu cao cần phải tiếp nhận, thu gom, phân loại xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quản lý chất thải nguy hại, Thông tư số 50/2012/TTBGTVT ngày 19/12/2012 Bộ GTVT quy định Công ước quốc tế Hầu hết cảng biển Việt Nam chưa có trạm tiếp nhận xử lý chất thải dầu từ tàu tàu biển trang bị máy phân ly dầu nước, két chứa dầu cặn mặt bích quốc tế để bơm chuyển chất thải lên trạm xử lý bờ, việc phù hợp theo yêu cầu công ước quốc tế Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hàng hải gồm: Các sở đóng, sửa chữa tàu biển chưa có trang bị hệ thống kiểm soát xử lý chất thải Theo báo cáo môi trường năm 2013 Cục Hàng hải Việt Nam trạng thu gom dầu thải la canh, tổng số 10 cảng biển quốc tế có cảng có phương tiện xử lý nước thải có dầu, ba cảng có đơn vị thu gom chất thải Dầu chất thải gây ô nhiễm môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái Đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều bãi cát, đầm phá rạn san hô Ô nhiễm dầu làm giảm khả chống đỡ, tính linh hoạt khả khôi phục hệ sinh thái Hàm lượng dầu nước tăng cao, màng dầu làm giảm khả trao đổi oxy không khí nước, làm giảm oxy nước, làm cán cân điều hòa oxy hệ sinh thái bị đảo lộn Ngoài ra, dầu chứa độc tố làm tổn thương hệ sinh thái, gây suy vong hệ sinh thái Bởi dầu chứa nhiều thành phần khác nhau, làm biến đổi, phá hủy cấu trúc tế bào sinh vật, có gây chết quần thể Dầu thấm vào cát, bùn ven biển ảnh hưởng thời gian dài Đã có nhiều trường hợp loài sinh vật chết hàng loạt tác động cố tràn dầu Mặt khác tình trạng ô nhiễm biển dầu có xu hướng gia tăng, phức tạp Số lượng tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ, lạc hậu đội ngũ tàu thuyền ngư dân đánh bắt hải sản tăng nhanh, nên khả thải dầu vào môi trường biển nhiều Thực tế cho thấy, tàu nhỏ chạy xăng dầu ngư dân đánh bắt hải sản nguồn thải chính, thải chiếm khoảng 70% lượng dầu thải biển Kết khảo sát chất lượng nước số khu vực cảng nay, đặc biệt cảng neo đậu hàng nghìn tàu đánh bắt ngư dân môi trường nước bị ô nhiễm dẫn đến chết dần sinh vật biển trữ lượng hải sản giảm dần Phần III: NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM Tràn dầu biển: - Biển địa điểm thăm dò khai thác dầu khí nhộn nhịp Các hoạt động thông thường kèm theo việc khai thác vận chuyển dầu gây tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng dầu - Các vụ rò rỉ tràn dầu cục môi trường thống kê liệu kể từ năm 1989 Vụ nghiêm trọng xảy vào đầu tháng năm 1994: làm tràn 1700 dầu gasoil ảnh hưởng đến vùng cảng 30000 ruộng lúa, trại cá trại vịt - Các vụ tràn dầu xảy nhiều nguyên nhân: + Gia tăng mật độ lại, thiếu kiểm soát giao thông biện pháp an toàn không + Do phù vệ hợp sinh tàu chở dầu số tàu chở nước dầu biển + Do trình khai thác chế biến dầu dàn khoan sở ven biển 2 Kim loại nặng nước Hiện nay, ngành công nghiệp xả trực tiếp chất thải chưa xử lí, kim loại nặng độc tố vào môi trường Đổ xả chất thải xuống sông - Chất thải không xử lí đổ xuống sông Việt Nam Kim loại nhiều thuốc trừ sâu (DDT) tích luỹ sinh học cá dộng vật khác Tình trạng có hại cho sức khoẻ động vật biển gây tử vong Con người sử dụng chúng làm thức ăn chịu ảnh hưởng tích luỹ sinh học có nguy gặp rủi ro nguy hại đến sức khoẻ - Nước cống rãnh không xử lí chất ô nhiễm từ công nghiệp nông nghiệp đổ vào sông Việt Nam Các sông đổ biển, ô nhiễm môi trường biển đới bờ Nước thải đô thị - Nước thải đô thị thải xuống cống rãnh, ao, hồ, sông, suối, biển… - Các bể phốt có chất lượng kém, không tu sửa thường xuyên ? nước thải chưa xử lí thải môi trường đợt mưa bão - Hệ thống thoát nước có bão không đủ không phù hợp ? nước tràn bão nước cống rác rưởi lan rộng đe doạ sức khoẻ nhân dân Tác động nghành thủy sản - Nuôi trồng thuỷ sản hướng phát triển mạnh mang tính đột pha ngành thuỷ sản nhiều diện tích rừng ngập mặn, đất trồng lúa chuyển đổi sang đầm nuôi tôm, với chất thải từ ao nuôi trở thành nguy gây ô nhiễm hữu nghiêm trọng cho vùng ven biển - Nước ta, chất thải từ nuôi tôm vấn đề lớn cần quan tâm Việc xả nước thải chưa qua xử lý tuỳ tiện, đa số thải trực tiếp bên Nếu quy mô nhỏ vài năm đầu chưa gây ảnh hưởng đáng kể Nhưng diện tích nuôi lớn, tập trung việc phát thải diễn thời gian dài gây ô nhiễm môi trường biển ven bờ, gây phú dưỡng, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển nguồn lợi hải sản tự nhiên 6.Công nghiệp phá dỡ tàu: - Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp phá dỡ tàu cũ thô sơ lạc hậu, không quan tâm đến đầu tư công nghệ xử lí, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường.(phá dỡ tàu đem lại 90 - 95% nguồn thép "đẻ" núi chất độc có hại chiếm 15 _ 20% trọng lượng tàu gồm: nước bẩn đáy tàu, dầu nghiên liệu gây cố tràn dầu, đặc biệt sơn lớp sơn bảo vệ thân tàu, mảnh kim loại,.) - Các tàu đóng từ năm 70 phá dỡ có nhiều chất độc hại : PBC, thuỷ ngân, thạch tín, kim loại nặng Cac nguyen nhan khac Quá trình đô thị hoá tác động đến vùng ven bờ vùng biển Các hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản, hoạt động qua lại loại tàu vào cảng tác động mạnh mẽ tới môi trường biển Hoạt động doanh nghiệp công nghiệp tạo nên bất cập cho môi trường ven biển Du lịch phát triển số du khách ngày tăng cao tác nhân môi trường biển - Biển bị nhiễm bẩn luồng tàu cảng, nên ô nhiễm Hydrocacbon cao - Ô nhiễm không khí có tác động mạnh mẽ đến môi trường biển Nồng độ CO2 không khí cao làm cho lượng CO2 hoà tan nước biển tăng Nhiều bụi kim loại nặng không khí mang biển Hiệu ứng nhà kính kéo theo dâng cao mực nước biển thay đổi môi trường sinh thái biển - Phá huỷ nơi cư trú: Phá rừng ngập mặn bừa bãi để nuôi tôm với tốc độ 2,3% năm, phá huỷ rạn san hô, thảm cỏ biển, vùng triều lầy - Khai thác mức không hợp lý: việc buôn bán hàng mỹ nghệ từ hải sản, phát triển trung tâm du lịch nguyên nhân dẫn đến làm cạn kiệt số loài san hô cảnh, trai ốc, tôm hùm đồi mồi Và buôn bán cá cảnh biển phát triển mạnh kéo theo việc đánh bắt mức cá rạn san hô - Ngoài nguồn ô nhiễm nhân tạo, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, bão lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên - Ô nhiễm môi trường biển vấn đề xúc Thêm vào đó, thiên tai bão lũ, xâm nhập mặn có tác động lớn đến môi trường biển đới bờ Các hoạt động thiên tai trầm xúc, dẫn tới hậu cho môi trường biển Phần đới bờ IV nước ta HẬU sau: QUẢ - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước biển dầu, kim loại nặng, hoá chất độc hại - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ - Suy thoái hệ sinh thái biển hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ - Cạn kiệt nguồn tôm giống biển, đàn cá gần bờ Kết làm cho nhiều loài sinh vật biển bị tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng - Suy giảm trữ lượng loài sinh vật tính đa dạng sinh vật biển - Xuất hiện tượng thuỷ triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ - Gây biển tượng triều đỏ - Xói lở đất ven biển như: + Nam Định có 25 km đê bao bị đe dọa xói lở + Các đụn cát phá Tam Giang Quảng Nam, Quảng Bình đi, làm thay đổi địa mạo vùng ven biển Phần V: BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Trong năm qua, để giải vấn đề phát sinh liên quan đến biển nước nhằm hướng tới việc khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững biển, xu hướng chung cho thấy quốc gia giới có nhiều nỗ lực, không ngừng xây dựng, triển khai nhiều sách, biện pháp, chương trình kế họach nhằm để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, phát triển bền vững đất nước đến nay, nhiều quốc gia đạt tiến thành công đáng ghi nhận Điểm qua biện pháp sáng kiến nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển số quốc gia có biển, thấy xu hứơng chung nước tập trung vào số nội dung sau: (1) Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển: Tại Trung Quốc, với việc ban hành Luật bảo vệ môi trường biển, đến Trung Quốc ban hành nhiều văn pháp qui khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển đôi với việc bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển, ví dụ Luật thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Trung quốc, Qui định quản lý sử dụng bảo vệ đảo cư dân…Tương tự Trung Quốc, nhiều quốc gia khác xây dựng, hoàn thiện hệ thống, công cụ pháp lý khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển ví dụ Mĩ thông qua Luật biển vào năm 2000, Canada xây dựng ban hành Luật biển từ năm 1997, Úc với Luật bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường áp dụng toàn diện biển Việc xây dựng ban hành Luật, văn qui phạm pháp luật biển tạo sở pháp lý vững đảm bảo cho việc thực thành công công tác quản lý tổng hợp, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiều quốc gia có biển (2) Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển: Cùng với việc hoàn thiện pháp luật biển, hệ thống quản lý môi trường biển được xây dựng phát triển nhiều quốc gia nhằm đảm bảo tính thống xuyên suốt, cắt giảm chi phí hành chính, thúc đẩy công tác trao đổi thông tin liệu, đạt hiệu cao công tác qui họach phát triển bền vững biển Tại Nhật Bản, sau ban hành Luật Biển năm 2007, Nhật thành lập quan đầu mối sách biển tổng hợp Thủ tướng đứng đầu nhằm thúc đẩy biện pháp biển cách tập trung tổng hợp; Úc, sau ban hành sách biển quốc gia, Úc đưa loạt điều chỉnh cấu tổ chức bao gồm việc thành lập Ủy ban trưởng biển quốc gia với nhóm cố vấn biển quốc gia, văn phòng biển quốc gia ban đạo qui họach biển, chức Ủy ban trưởng biển quốc gia tập trung vào việc điều phối sách biển, giám sát trình kế hoạch phân vùng biển, xây dựng chương trình, kế họach thực thi sách biển quốc gia, đề xuất ưu tiên nghiên cứu biển liên quan đến phát triển thực thi sách biển Úc (3) Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm biển: Để giải vấn đề ô nhiễm biển có nguồn gốc từ biển từ đất liền, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng với điểm, khu vực, vùng bị ô nhiễm suy thoái nặng triển khai; việc ứng phó, khắc phục cố môi trường, thiên tai biển vùng ven biển, bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm vùng biển tích cực tiến hành; công tác phòng ngừa kiểm soát ô nhiễm hoạt động du lịch, hàng hải; khoan, thăm dò, khai thác, vận chuyển dầu khí; khai thác khoáng sản; đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản; thải đổ bùn nạo vét luồng giao thông thủy, công trình biển…cũng ưu tiên trọng nhiều nước (4) Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ (ICM): Kể từ đời đến nay, quản lý tổng hợp đới bờ thừa nhận khung quản lý hiệu để đạt phát triển bền vững vùng biển đới bờ triển khai, áp dụng cho nhiều vùng bờ khác giới với nhiều vấn đề khác Tại Mĩ, Luật Quản lý đới bờ thông qua năm 1972 đưa Mĩ trở thành quốc gia tiên phong việc áp dụng quản lý tổng hợp biển đới bờ Luật Quản lý đới bờ đời giúp thúc đẩy, tăng cường tham gia phối hợp bên liên quan việc đưa chương trình liên quan đến vùng ven biển cân nhóm cạnh tranh lợi ích vùng ven biển Tại Nhật Bản, quản lý tổng hợp đới bờ áp dụng rộng rãi nhằm trì tính nguyên vẹn hệ sinh thái vùng bờ thông qua công tác bảo tồn bảo vệ, khuyến khích sử dụng bền vững tài nguyên biển ven bờ đặc biệt liên quan đến họat động đánh bắt, khai thác nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển chủ yếu, ngăn chặn thiệt hại lớn vật chất triều cường, sóng to, gió lớn, lũ lụt, động đất, sóng thần xói lở bờ biển Tại số quốc gia khác, đến nay, nhiều chương trình lớn quản lý đới bờ xây dựng triển khai để giải vấn đề ô nhiễm biển, đồng thời giải vấn đề liên quan khác đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản, du lịch, đa dạng sinh học mực nước biển dâng cao như: Chương trình quản lý tài nguyên biển châu Mỹ La Tinh vùng Caribê, Chương trình quản lý đới bờ vùng Victoria (Úc), Cape Town (Nam Phi), Batangas Bataan (Philippines), Bali (Indonesia) (5) Quản lý dựa vào hệ sinh thái: Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách tiếp cận quản lý thống trọng xem xét toàn hệ sinh thái, mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống ảnh hưởng, tác động tích tụ họat động người tạo Thực tế, từ sớm trình hình thành phát triển khái niệm này, quản lý dựa vào hệ sinh thái áp dụng vào nhiều lĩnh vực phục vụ mục đích khác Trong bối cảnh nhu cầu quản lý phát triển bền vững môi trường biển ngày trở nên cấp thiết, cách tiếp cận quản lý sinh thái xem nguyên tắc sách biển quốc gia nước Úc, Mĩ, Canada… áp dụng triển khai thành công thực tiễn quản lý biển khu bảo tồn tồn Great Barrier Reef Marine Park Úc, vùng biển Bering Mĩ… (6) Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ: Quản lý biển sở quy họach, phân vùng không gian biển đới bờ xu quản lý biển đại triển khai nhiều quốc gia Tại Mĩ, việc xây dựng qui họach, phân vùng không gian biển đới bờ ưu tiên cần triển khai sách biển thời Tổng thống Obama, Nhóm đặc nhiệm Chính sách biển Tồng thống đề xuất khung qui họach, phân vùng không gian biển đới bờ quốc gia nhằm tạo cách tiếp cận mới, tổng hợp, toàn diện, theo khu vực nhằm để: - Hỗ trợ sử dụng bền vững, an toàn, hiệu biển, đại dương hồ lớn - Bảo vệ, trì khôi phục biển, đới bờ đảm bảo hệ sinh thái có khả phục hồi cao, cung cấp bền vững dịch vụ hệ sinh thái - Đảm bảo, trì khả tiếp cận biển, đới bờ công chúng - Thúc đẩy hỗ trợ sử dụng, giảm thiểu xung đột tác động môi trường Tăng cường tính quán, thống trình định, giảm thiểu xung đột lợi ích, giảm chi phí, trì hoãn kéo dài, nâng cao hiệu qui hoạch - Nâng cao tính chắn khả dự báo qui họach để đầu tư khai thác, sử dụng biển, đới bờ - Tăng cường phối hợp, liên lạc liên bộ, ngành, bên liên quan nước quốc tế trình lập qui hoạch, xây dựng kế hoạch (7) Xây dựng khu bảo tồn biển: Khu bảo tồn biển xây dựng nhằm để bảo vệ giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa Theo số liệu thống kê, số lượng khu bảo tồn biển ngày tăng quy mô toàn cầu Tính đến năm 1970, giới có 118 khu bảo tồn 27 nước, đến năm 1985 có 470 khu 69 nước 298 khu đề nghị Mười năm sau, giới thống kê 1306 khu bảo tồn tính đến tổng cộng khu bảo tồn biển xây dựng toàn giới có khoảng 5000 khu bảo tồn biển, chiếm 8% diện tích đại dương (8) Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mô hình đồng quản lý: Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng áp dụng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển thừa nhận phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người Trong khu vực, Phillipine, Indonesia… quốc gia sớm mạnh dạn triển khai áp dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng đạt thành công định Thông qua mô hình cộng đồng địa phương ven biển trao quyền cụ thể, có kiểm soát việc quản lý nguồn lợi ven biển Điều tăng cường chủ động, thúc đẩy tham gia tích cực cộng đồng việc chia sẻ trách nhiệm với nhà nước việc quản lý bảo tồn hiệu nguồn lợi biển (9) Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển: Thực tế cho thấy lâu đa số dân cư vùng ven biển thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Để giảm thiểu áp lực nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, việc trọng tăng cường áp dụng giải pháp dựa vào thị trường quản lý tài nguyên đồng thời trọng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển quốc gia quan tâm Đến nay, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia với số lượng ngư dân đông đảo Trung Quốc, Indonesia,… có nhiều họat động, chương trình đa dạng sinh kế bền vững cho cư dân ven biển triển khai đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ; hỗ trợ nuôi trồng thủy sản bền vững, xây dựng chương trình du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn biển, đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch cho cộng đồng dân cư… thu kết đáng khích lệ, ví dụ Trung Quốc, số liệu thống kê cho thấy khuynh hướng giảm mạnh số ngư dân tham gia đánh bắt cá (giảm 13% từ năm 2001-2004) số lượng ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp qua lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tăng cao năm gần Tại Phillipine, việc thành lập khu bảo tồn quần đảo Apo tạo nhiều hội việc làm lĩnh vực du lịch cho cư dân ven biển, theo ước tính nửa số hộ gia đình Apo tham gia vào công việc du lịch California, số ngư dân tham gia công việc hỗ trợ giám sát nghiên cứu khu bảo tồn… (10) Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên môi trường biển: Kể từ Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH đời đến nay, nhiều quốc gia trọng, chủ động lồng ghép vấn đề BĐKH vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển Tại Bangladesh, Chương trình hành động thích ứng với Chương trình hành động Quốc gia thích ứng với BĐKH xây dựng để lồng ghép biện pháp thích ứng BĐKH cụ thể vào nhiều lĩnh vực, ví dụ quản lý đới bờ, quản lý tài nguyên nước, chương trình phòng tránh thảm họa thiên tai Ở nhiều quốc gia khác, Chương trình hành động Quốc gia thích ứng với BĐKH (NAPA) xây dựng triển khai tạo sở thúc đẩy lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên môi trường biển để đẩy mạnh công tác ứng phó với BĐKH quản lý tài nguyên môi trường biển hiệu như: Butan, Congo, Tuvalu, Tanzania, Zambia… (11) Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH: Bên cạnh xây dựng công trình kĩ thuật, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm soát lũ lụt…để phòng tránh, giảm thiệt hại thiên tai, thảm họa gây ra, giải pháp sinh học, phi công trình tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển trọng triển khai, áp dụng nhiều quốc gia đánh phương thức giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó với BĐKH hiệu bối cảnh BĐKH ngày diễn biến phức tạp Tại Indonesia, Srilanka, Ấn độ, Thái Lan Malaysia, chương trình “Đới bờ xanh (Green Coast)” nhằm khôi phục nơi cư trú tự nhiên ven biển thông qua hoạt động trồng đước, trồng ven biển triển khai thu nhiều kết tích cực giúp bảo vệ cộng đồng dân cư trước tác động biến đổi khí hậu bao gồm bão, lũ, lụt, xâm nhập mặn xói mòn Trinidad Tobago, sau triển khai dự án trồng rừng, khôi phục đất ngập nước với hỗ trợ WorldBank, hàng ngàn hecta diện tích đất ngập nước trồng khôi phục, dự án tạo hội quan trọng kết hợp mục tiêu giảm thiểu khí nhà kính với nhu cầu thích ứng với BĐKH, đồng thời việc khôi phục đất ngập nước tạo vùng đệm, chắn tự nhiên quan trọng trước tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng (12) Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển: Tại quốc gia biển, điều tra biển xác định nhiệm vụ quan trọng, tảng tăng cường đầu tư triển khai mạnh mẽ Các số liệu điều tra cung cấp thông tin quan trọng, giúp công tác họach định sách biển có hiệu cao, đồng thời cung cấp sở thông tin khoa học để bố trí không gian phát triển vùng biển phù hợp với sinh thái vùng, hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển (13) Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển: Trong bối cảnh sau UNCLOS 1982 có hiệu lực thiết lập trật tự biển, đại dương, nước, tầm quan trọng biển ngày nhận thức cao Cùng với đó, thời đại Internet phát triển nên việc lưu giữ số liệu, quản lý cung cấp thông tin thuận lợi hệ thống thông tin GIS ứng dụng với web phát triển mạnh Việc thu thập, xây dựng, quản lý thông tin liên quan đến biển trọng quốc gia phát triển Mĩ, EU, Canada, Úc… Tại EU, mạng liệu mang tên SeaDataNet thiết lập trở thành hệ thống kiểm tra liệu lớn biển với nguồn liệu thông tin cung cấp nhiều quan, tổ chức quốc tế Tại Úc, từ sớm, có nhiều nỗ lực tăng cường khả tiếp cận, truy cập thông tin liệu biển, kể đến việc vận hành hệ thống với tên gọi “Blue Page 2000” sau kết thúc thập niên 1990, với mục đích trang thông tin truy cập liệu biển đặc biệt liệu khu vực đới bờ vốn quản lý rải rác nhiều quan nước Bên cạnh công cụ tra cứu thông tin liệu, Úc trọng đến việc xây dựng liệu đồ nhằm giúp thuận lợi công tác hoạch định sách, thông qua ứng dụng kĩ thuật WebGIS Tại Mĩ, NOOA (Cục Khí tượng Hải dương) số quan áp dụng hệ thống “Danh bạ biển đa mục đích” (Multipurpose Marine Cadastre: MMC) với ứng dụng GIS để hiển thị thông tin biển quan liên quan sở hữu Liên quan đến việc quản lý tổng hợp, thống thông tin tự nhiên biển viễn thám biển, Mĩ xây dựng hệ thống “Liên lạc Quản lý liệu” (DMAC- Data Management and Communication), hệ thống hệ thống IOOS (Hệ thống quan trắc biển tổng hợp- Integrated Ocean Observing System), nhằm quản lý thống thông tin liệu biển thu từ quan liên quan (14) Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển: Giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu nhằm tăng cường hiểu biết mối quan hệ cộng sinh biển người Bên cạnh đó, giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu xây dựng đội ngũ, nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ năng, khả tư để quản lý, sử dụng bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển góp phần vào phát triển bền vững, hòa bình thịnh vượng chung toàn giới Giáo dục, đào tạo biển việc thúc đẩy việc học tập làm quen với biển, hiểu biển, bảo vệ biển sử dụng bền vững biển Với vai trò quan trọng giáo dục đào tạo biển việc xây dựng nguồn nhân lực biển nhằm phát triển bền vững biển, nay, sách thúc đẩy giáo dục, đào tạo biển vấn đề trọng tâm nêu sách, chiến lược biển nhiều quốc gia có biển giới (15) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường: Để cộng đồng hiểu rõ quan tâm đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển nước quan tâm, ý đẩy mạnh Tại Nhật Bản, nhằm tăng mối quan tâm hiểu biết sâu rộng biển toàn dân, phủ Nhật tích cực phổ biến tuyên truyền, thúc đẩy giáo dục xã hội học đường biển, tuyên truyền phổ biến rộng rãi thông tin liên quan Luật Biển, trọng phổ cập hóa thông qua hoạt động vui chơi giải trí biển Tại Mĩ, sách biển quốc gia xác định xác định giáo dục, đào tạo để nâng cao hiểu biết, cải thiện tình trạng thiếu hiểu biết khoa học môi trường thông qua đường giáo dục qui phi qui, cần tăng cường với dự án có mục tiêu, liên tục đánh giá cải tiến tảng quan trọng quốc gia biển tương lai… (16) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển: Với tầm quan trọng biển, nhu cầu phát triển ngày cao, tiến biển trở thành trào lưu mạnh quốc gia có biển Với xu hướng này, ngày có nhiều đường biên giới xuất biển, tình hình không ngăn cản nhận thức chung hình thành biển môi trường đồng nhất, tài sản chung nhân loại, đòi hỏi có hợp tác cao quốc gia nhằm giữ gìn biển lành Trong giới ngày phức tạp với nhiều vấn đề tài nguyên môi trường biển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, hợp tác quốc tế không đơn lựa chọn mà cần thiết quốc gia Trong năm qua, quốc gia giới không ngừng thúc đẩy hợp tác quốc tế song phương đa phương biển, lĩnh vực chủ yếu liên quan thúc đẩy khoa học kĩ thuật biển, điều tra biển, cứu nạn biển, phòng tránh thảm họa, kiểm soát tội phạm biển, đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực liên quan đến biển [...]... biển còn có mục tiêu xây dựng một đội ngũ, một nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ năng, khả năng tư duy để quản lý, sử dụng bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển góp phần vào sự phát triển bền vững, hòa bình và thịnh vượng chung trên toàn thế giới Giáo dục, đào tạo về biển cũng chính là việc thúc đẩy việc học tập làm quen với biển, hiểu biển, bảo vệ biển và sử dụng bền vững biển. .. bên liên quan trong nước và quốc tế trong quá trình lập qui hoạch, xây dựng kế hoạch (7) Xây dựng các khu bảo tồn biển: Khu bảo tồn biển được xây dựng nhằm để bảo vệ và giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên và các giá trị văn hóa Theo số liệu thống kê, số lượng khu bảo tồn biển ngày càng tăng trên quy mô toàn cầu Tính đến năm 1970, thế giới mới có 118 khu bảo tồn ở 27 nước, đến năm 1985... lâu nay đa số dân cư ở vùng ven biển thường nghèo và sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Để giảm thiểu áp lực đối với nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, việc chú trọng tăng cường áp dụng các giải pháp dựa vào thị trường trong quản lý tài nguyên đồng thời chú trọng các giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển cũng được các quốc gia hết... quyết vấn đề ô nhiễm biển có nguồn gốc từ biển và từ đất liền, nhiều chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng với các điểm, khu vực, vùng bị ô nhiễm và suy thoái nặng đã được triển khai; việc ứng phó, khắc phục sự cố môi trường, thiên tai trên biển và vùng ven biển, bảo vệ và cải thiện môi trường các khu vực trọng điểm tại các vùng biển cũng tích cực... sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển (13) Tăng cường xây dựng, quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên môi trường biển: Trong bối cảnh sau khi UNCLOS 1982 có hiệu lực đã thiết lập một trật tự mới về biển, đại dương, đối với các nước, tầm quan trọng của biển ngày càng được nhận thức cao Cùng với đó, thời đại Internet phát triển nên việc lưu giữ số liệu, quản lý và cung cấp thông... quan đến vùng ven biển và cân bằng giữa các nhóm cạnh tranh về lợi ích ở vùng ven biển Tại Nhật Bản, quản lý tổng hợp đới bờ cũng được áp dụng rộng rãi nhằm duy trì tính nguyên vẹn của hệ sinh thái vùng bờ thông qua công tác bảo tồn và bảo vệ, khuyến khích sử dụng bền vững các tài nguyên biển và ven bờ đặc biệt liên quan đến các họat động đánh bắt, khai thác nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển chủ yếu,... giáo dục và đào tạo về biển trong việc xây dựng nguồn nhân lực biển nhằm phát triển bền vững biển, cho tới nay, chính sách thúc đẩy giáo dục, đào tạo về biển luôn là một trong những vấn đề trọng tâm được nêu trong các chính sách, chiến lược về biển tại nhiều quốc gia có biển trên thế giới (15) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư về biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường: Để... biến đổi khí hậu (BĐKH) vào trong chính sách, qui hoạch và công tác quản lý tài nguyên và môi trường biển: Kể từ Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH ra đời đến nay, nhiều quốc gia đã chú trọng, chủ động lồng ghép vấn đề BĐKH vào trong chính sách, qui hoạch và công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của mình Tại Bangladesh, Chương trình hành động thích ứng với Chương trình hành động... rõ và quan tâm hơn đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về chính sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển được các nước quan tâm, chú ý đẩy mạnh Tại Nhật Bản, nhằm tăng mối quan tâm và sự hiểu biết sâu rộng hơn về biển trong toàn dân, chính phủ Nhật đã tích cực phổ biến tuyên truyền, thúc đẩy giáo dục xã hội và học đường về biển, ... dựa vào hệ sinh thái đã được áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực phục vụ các mục đích khác nhau Trong bối cảnh nhu cầu quản lý và phát triển bền vững môi trường biển ngày càng trở nên cấp thiết, cách tiếp cận quản lý sinh thái được xem là nguyên tắc cơ bản của chính sách biển quốc gia các nước như Úc, Mĩ, Canada… và được áp dụng triển khai thành công trong thực tiễn trong quản lý biển tại khu bảo tồn tồn ... mực nước biển dâng (12) Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển: Tại quốc gia biển, điều tra biển xác... thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiều quốc gia có biển (2) Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển: Cùng với việc hoàn thiện pháp luật biển, hệ thống quản lý môi trường biển được xây... mạo vùng ven biển Phần V: BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Trong năm qua, để giải vấn đề phát sinh liên quan đến biển nước nhằm hướng tới việc khai thác hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường để phát

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan