LUẬN văn THẠC sĩ đời SỐNG văn HOÁ ở CÁC XÃ NÔNG THÔN mới THUỘC HUYỆN tân PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY

108 57 0
LUẬN văn THẠC sĩ   đời SỐNG văn HOÁ ở CÁC XÃ NÔNG THÔN mới THUỘC HUYỆN tân PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đời sống văn hoá nói chung và đời sống văn hoá trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta là vấn đề được quan tâm trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đời sống văn hóa bộ phận quan trọng cấu thành nên đời sống xã hội, nhân tố phản ánh khả năng sáng tạo và trình độ phát triển của quốc gia, dân tộc trong tiến trình lịch sử, xã hội. Phát triển đời sống văn hóa không những đáp ứng nhu cầu tinh thần của đời sống xã hội mà còn có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của đất nước.

ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI THUỘC HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY 1- Lý chọn đề tài Nghiên cứu đời sống văn hoá nói chung và đời sống văn hoá quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta là vấn đề được quan tâm sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đời sống văn hóa - bộ phận quan trọng cấu thành nên đời sống xã hội, nhân tố phản ánh khả sáng tạo và trình độ phát triển quốc gia, dân tộc tiến trình lịch sử, xã hội Phát triển đời sống văn hóa đáp ứng nhu cầu tinh thần đời sống xã hợi mà cịn có ý nghĩa chiến lược đới với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước Để cụ thể hóa chủ trương trên, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều nghị qút, sách, phát đợng nhiều phong trào, cuộc vận động sôi nổi, sâu rộng như: Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; Nghị quyết Trung ương (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,… qua đó cho thấy sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực với kết quả đạt được quan trọng Tư lý luận về văn hóa có bước phát triển; nhận thức về văn hóa các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt được kết quả cụ thể, thiết thực; phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cợng đồng Xã hợi hóa hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng các thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt đợng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân được quan tâm Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tăng cường, thể chế văn hóa bước được hoàn thiện,… Trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới văn hóa đóng mợt vai trị hết sức quan trọng bởi văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực quá trình phát triển Sau thời gian thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới với 19 tiêu chí Chính phủ ban hành tạo khởi sắc, làm thay đổi bợ mặt nơng thơn theo hướng tích cực Tuy nhiên với đặc thù văn hóa riêng, nông thôn Việt Nam nói chung và Tân Phước nói riêng đứng trước thách thức, cam go tăng trưởng kinh tế không đôi với phát triển bền vững Mặt trái quá trình đô thị hóa tác động xấu kinh tế thị trường và dần đánh mất nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp Sự phát triển, tăng tốc đến chóng mặt thông tin đại chúng, Internet, sóng truyền hình, di động,… dẫn đến sự du nhập ạt văn hóa ngoại lai hai mặt tích cực và tiêu cực, lối sống thực dụng,… khiến tệ nạn xã hội gia tăng, đạo đức xã hội bị băng hoại, nhiều giá trị văn hóa cổ truyền làng xã bị mai một,… Làm thế nào để phát triển một nông thôn mới hiện đại mà giữ được giá trị truyền thống, giữ được bản sắc riêng nông thôn Việt Nam là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt Đảng – Nhà nước và toàn xã hợi Hụn Tân Phước có diện tích tự nhiên là 33,2Km được chia thành 13 đơn vị hành sở Nhìn chung điều kiện kinh tế tự nhiên huyện có thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông thôn đó lợi thế lớn về tài nguyên đất, điều kiện thổ nhưỡng khá thuận lợi cho nhiều trồng Kinh tế chủ yếu huyện là nông nghiệp, giá trị sản xuất khu vực nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu sản xuất Tuy nhiên đặc thù huyện có xuất phát điểm về kinh tế - xã hội thấp; đời sống nhân dân nói chung đặc biệt là nhân dân khu vực nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, bợ mặt nơng thơn cịn nhiều bất cập Nhận thức một bộ phận người dân về xây dựng đời sống văn hoá chưa thật sự sâu sắc, thiếu quan tâm đến việc xây dựng các thiết chế gia đình; thực hiện nếp sống văn minh việc hiếu việc hỉ chưa có chuyển biến tích cực, hiện tượng tổ chức đám cưới linh đình gây tớn kém, lãng phí; các sản phẩm văn hoá độc hại xâm nhập vào địa bàn dân cư thông qua các loại hình văn hoá chưa được kiểm duyệt; nhiều biểu hiện tiêu cực về tư tưởng, đạo đức, lối sống nhất là tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn triệt để; hoạt động tuyên truyền chưa vào chiều sâu; vệ sinh môi trường, cảnh quan chưa thật sự đảm bảo xanh – – đẹp Là một công chức công tác ở Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tân Phước, tỉnh Tiền Giang với mong muốn là qua ḷn văn này mợt phần nào góp mợt cơng sức với Đảng bợ, qùn địa phương tháo gỡ khó khăn vướn mắc và ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống đối với các xã nông thôn mới địa bàn huyện thời gian tới, đó là lý vì chọn đề tài “ Đời sống văn hóa xã nơng thôn thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang nay” để làm luận văn tốt nghiệp hệ Cao học, chuyên ngành văn hóa học Hy vọng với kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức lý luận và lực thực tiễn cho bản thân 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đời sống văn hoá là một vấn đề quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt bối cảnh hiện nay, đất nước bước vào giai đoạn hội nhập Trong đó đời sống văn hoá nông thôn là một vấn đề được quan tâm nhất là giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế toàn diện Xuất phát từ lý luận và thực tiễn các công trình nghiên cứu tập trung làm rõ thêm đời sống văn hoá Việt Nam và đời sống văn hoá nông thôn mới nói riêng Đến có nhiều công trình nghiên cứu ở khía cạnh khác nhau, có thể kể đến là: Một la, công trình nghiên cứu về đời sống văn hoá, sở lý luận và thực tiễn - Văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế q́c tế, PGS TS Nguyễn Chí Bền, Nxb Chính trị q́c gia: ćn sách đề cập đến hiện trạng và tác động quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các thành tố nền văn hoá dân tộc và đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm phát triển văn hoá Việt Nam bối cảnh mới - Lý luận va đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng, Nxb trị q́c gia, Hà Nợi Ćn sách khẳng định văn hoá là lĩnh vực thuộc đời sống tinh thần xã hội chịu sự quy định quy định chung và đều hướng tới chuẩn mực cụ thể; sâu nghiên cứu đường lới sách văn hoá Đảng, Nhà nước và biện pháp xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng (VIII) đề - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Giáo sư tiến sĩ Hoàng Vinh, Nxb thông tin, Hà Nội: Cuốn sách giới thiệu vấn đề xây dựng văn hóa hiện ở nước ta; Tác giả Nguyễn Văn Hy với mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hoá ở sở hiện nay, Nxb văn hoá thơng tin, Hà Nợi - Vai trị văn hóa sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, PGS.TS Lê Quý Đức (2005), Nxb VHTT và Viện văn hóa Hai la, vận dụng lý luận tiếp cận nghiên cứu đời sống văn hoá, xây dựng phát triển đời sống văn hoá gắn với địa bàn cụ thể: - Xây dựng đời sống văn hoá sở tại quận Tân Phú, phố Hồ Chi Minh, Luận văn khoa Văn hoá học, trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Luận văn trình bày một cách khái quát vấn đề bản về văn hoá và xây dựng đời sống văn hoá, thiết chế văn hoá ở sở Nêu một cách có hệ thống về nhận thức, đường hướng các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá ở sở; đồng thời cũng trình bày cụ thể các hoạt động đặc trưng quá trình xây dựng đời sống văn hoá ở sở quận Tân Phú cũng kết quả đạt được các hoạt động ấy Trên sở đó tác giả tiến hành nhận xét và đề xuất các nhóm giải pháp xây dựng đời sống văn hoá quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh - Đời sớng văn hoá ở nông thôn huyện Chương Mỹ, phố Ha Nội hiện Lê Thị Thanh Nhàn, luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Học viện trị – hành q́c gia Hồ Chí Minh, năm 2011 Ḷn văn trình bày khái quát vấn đề lý luận về đời sống văn hoá và ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hoá đối với việc phát triển kinh tế – xã hội thời gian qua ở huyện Chương Mỹ Từ thực trạng đời sống văn hoá một huyện thuộc ngoại thành Hà Nội tác giả đề xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đời sống văn hoá vùng nông thôn mới Chương Mỹ - Đời sống văn hoá ở phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng hiện Nguyễn Đình Hoàn, luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Học viện trị q́c gia Hồ Chí Minh, năm 2014 Cơng trình góp phần hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về văn hoá và đời sống văn hoá một thành phố Bảo Lộc với đặc thù riêng là đô thị miền núi, vừa thành thị vừa nông thôn Trên sở đánh giá thực trạng đời sống văn hoá ở địa phương, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hoá ở thành phớ với điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý rất đặc biệt - Đời sống văn hoá ở huyện Mỏ Cay Bắc, tỉnh Bến Tre hiện Dương Thị Đẹp, luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Học viện trị q́c gia Hồ Chí Minh, năm 2015 Luận văn hệ thống hoá lý luận về đời sống văn hoá, nghiên cứu cấu trúc đời sống văn hoá, vai trị việc xây dưng đời sớng văn hoá đối với việc phát triển kinh tế – xã hội địa phương Đồng thời sở khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hoá huyện, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng việc xây dựng đời sống văn hoá thời gian tới ở huyện Mỏ Cày Bắc - Ḷn văn Đời sớng văn hóa của cư dân các xã ven biển ở huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre hiện Luận văn này góp phần làm rõ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đời sống văn hóa cư dân ven biển, vận dụng lý luận nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa cư dân các xã ven biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, sở đó khuyến nghị các giải pháp nhằm phát triển đời sống văn hóa ở các xã biển, đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương giai đoạn mới Những công trình nghiên cứu về đời sống văn hoá ở nhiều địa phương khác cả nước đều xuất phát từ nhiều gốc độ khác nhau, hướng đến đối tượng khác Tuy nhiên đến chưa có một công trình nghiên cứu liên quan đến đời sống văn hoá nông thôn mới huyện Tân Phước nói riêng Tác giả kế thừa kết quả nghiên cứu từ các công trình để làm sở lý luận và vận dụng vào nghiên cứu thực tiễn đề tài “Đời sống văn hóa xã nơng thôn thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang ” luận văn 3- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đich Nghiên cứu đời sống văn hóa ở các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đời sống văn hóa ở các xã nông thôn mới 3.2 Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận về đời sống văn hoá như: khái niệm, cấu trúc, vai trò - Nghiên cứu khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hoá ở các xã nông thôn mới địa bàn huyện Tân Phước - Đề xuất một số giải pháp phát triển đời sống văn hoá ở xã nông thôn mới 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài là đời sống văn hoá các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về đời sống văn hoá ở 03 xã nông thôn mới huyện Tân Phước (Thạnh Hoà, Phú Mỹ, Tân Hoà Thành) Về thời gian: vấn đề được nghiên cứu từ năm 2015 đến 5- Phương pháp nghiên cứu Đề tài được dựa các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tài liệu: Từ các bài viết, văn bản pháp quy, báo cáo… có liên quan đến đời sống văn hóa nông thôn mới tiến hành phân tích, tổng hợp các nguồn tư liệu để phục vụ cho quá trình triển khai các nội dung luận văn - Phương pháp điền dã: thực hiện thực tế quan sát thu thập thông tin về đời sống văn hóa người dân ở các xã nông thôn mới, chụp ảnh tư liệu nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi: Tác giả luận văn xây dựng bảng hỏi và phát cho người dân ở xã Thạnh Hoà, Phú Mỹ, Tân Hoà Thành Tổng số phiếu phát là 300 phiếu Kết quả điều tra xã hội học được tổng hợp làm sở phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề 6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Những vấn đề được đề cập đề tài sẽ làm rõ vấn đề đời sống văn hóa ở các xã nông thôn mới, phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao đời sống văn hóa nông thôn mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tài liệu này có thể sử dụng cho việc tham khảo sau này đối với người quan tâm đến vấn đề xây dựng đời sống văn hoá nông thôn mới địa bàn huyện Tân Phước 7- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục thì luận văn gồm có 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đời sống văn hoá ở các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện - Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá ở các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện - Chương 3: Bàn luận về đời sống văn hoá các xã nông thôn mới ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI THUỘC HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Những khái niệm (văn hóa, đời sớng văn hóa, nơng thơn mới) 1.1.1.1 Khái niệm Văn hoá Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Văn hóa là toàn bộ hoạt động sáng tạo và giá trị nhân dân một nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần sự nghiệp dựng nước và giữ nước Khái niệm văn hóa được hiểu theo nghĩa nhân văn rộng lớn Văn hóa biểu tượng lý tưởng sống, các quan niệm về thế giới và nhân sinh, tín ngưỡng, lao động và đấu tranh, tổ chức đời sống, tạo dựng xã hội, thể hiện lý tưởng thẩm mỹ Có thể tìm thấy biểu hiện văn hóa các phương thức và công cụ sản xuất, phương thức sở hữu, các thể chế xã hội, phong tục tập quán, giao tiếp người người và người, trình độ học vấn và khoa học kỷ thuật, trình độ sáng tạo và thưởng thức văn học nghệ thuật” [47, tr789] Văn hóa là một vấn đề phức tạp được nhiều nhà khoa học thuộc các giai đoạn lịch sử khác và thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác quan tâm nghiên cứu Tùy theo hướng tiếp cận mà các nhà khoa học có thể đưa khái niệm văn hóa theo cách hiểu mình Với 400 định nghĩa văn hóa tồn hiện nay, người ta có thể phân chia thành một số hướng tiếp cận tiêu biểu sau đây: - Hướng tiếp cận theo chức văn hóa - Hướng tiếp cận theo giá trị, chuẩn mực văn hóa - Hướng tiếp cận theo phương thức hoạt động sản xuất vật chất - Hướng tiếp cận theo ý nghĩa văn hóa - Hướng tiếp cận đề cao tính xã hợi văn hóa - Hướng tiếp cận đề cao đạo đức, nhân cách người Có rất nhiều định nghĩa, khái niệm văn hóa và rất nhiều cách hiểu khác về nội hàm khái niệm này, cũng có tác giả phân chia các định nghĩa về văn hóa theo một số nội dung sau: - Văn hóa là hoạt đợng sáng tạo người quá trình lịch sử, văn hóa là giá trị xã hội người sáng tạo - Văn hóa là mô hình các thiết chế xã hội - Văn hóa là phương thức ứng xử người 10 - Văn hóa với giáo dục, đào tạo người Theo Unesco: “văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo quá khứ và hiện Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng mỡi dân tợc” Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử mỡi cợng đồng trải qua một thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ quát nhất, đồng thời có tính đặc thù mỗi cộng đồng, bản sắc riêng dân tộc Với ý nghĩa đó văn hóa có mặt bất cứ hoạt động nào người, hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sản xuất tinh thần, giao tiếp ứng xử xã hội hay thái độ quan hệ với thiên nhiên Như vậy có thể hiểu văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo ra, nhằm mục đích phục vụ cho sự tiến bộ loài người Văn hóa bao gồm thành tố bản: biểu tượng, ngôn ngữ, hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa và công nghệ văn hóa Văn hóa có chức chính: giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ, dự báo và giải trí Theo Hồ Chí Minh: “vì lẽ sinh tồn cũng mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hóa là tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu hiện nó mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đơi sớng và đòi hỏi sự sinh tồn” [33, tr12] Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hoá cụ thể và đầy đủ Suy cho hoạt động người trước hết đều vì “lẽ sinh tồn cũng mục đích c̣c sớng”, hoạt động đó trải qua thực tiễn và thời gian được lập lập lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất và tinh thần được tích luỹ truyền từ đời này qua đời khác thành kho tàng 94 động với các đơn vị bạn, qua đó có thêm kinh nghiệm về quản lý, kỹ chuyên môn, lựa chọn được mô hình hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện xã nhà KẾT LUẬN Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa X) ban hành Nghị quyết 26 – NQ/TW về nông nghiệp, nông dân và nông thôn Nội dung quan trọng được Nghị quyết đề cập là vấn đề xây dựng nông thôn mới Phải nói rằng cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện có thuận lợi bản đó là có sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới theo tinh thần các Nghị quyết, chương trình cấp trên, đặc biệt là nghị quyết 04-NQ/TU; kịp thời tổ chức triển khai quán triệt toàn đảng bộ (Ban Thường vụ Huyện ủy tham mưu Ban chấp hành Đảng bộ huyện ban hành 01 chương trình, 01 Nghị quyết chuyên đề về nông thôn mới; Hội đồng nhân dân huyện ban hành Nghị quyết xây dựng nông thôn mới, hàng năm tổ chức nhiều cuộc giám sát; Ủy ban nhân dân huyện; Ban chỉ đạo huyện ban hành và tổ chức thực hiện nhiều kế hoạch thực hiện; các ngành chức năm thường xuyên rà soát, điều chỉnh kế hoạch, lộ trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với tình hình thực tiễn huyện Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; phát huy cao vai trò, trách nhiệm ban chỉ đạo; phân công Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy phụ trách xã để trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, tháo gỡ khó khăn vước mắc theo chức nhiệm vụ Chủ động thực hiện nhiệm vụ phát huy tối đa lực, không trông chờ, ỷ lại vào cấp trên; khó khăn vướn mắc thuộc thẩm quyền được Huyện ủy tìm cách tháo gỡ Bên cạnh đó là sự quan tâm lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh; sự phối hợp hướng dẫn các Sở ngành tỉnh vấn đê khó khăn phức tạp nảy sinh 95 Để thực hiện đời sống văn hóa ở các xã nông thơn mới hiện ngoài vai trị Đảng bợ, tỉnh, huyện ngành Văn hóa thông tin thì mỗi người dân phải có ý thức được vai trò, trách nhiệm mình Các cấp ủy Đảng và các ngành có liên quan phải tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội xã, ấp từ đó hình thành sở để phát triển nhu cầu văn hóa và hoạt động văn hóa ở nông thôn Cần phát huy khía cạnh kinh tế văn hóa, tức là hiệu quả kinh doanh, hiệu quả hoạt động văn hóa nghệ thuật qua đường biểu diễn, trình diễn du lịch văn hóa Ngoài phải ý đến sách đầu tư đặc thù cho văn hóa, đời sống văn hóa vùng nông thôn ở nơi khó khăn Vì nếu khơng có đầu tư lớn, khơng có sách tốt thì không tạo được tiền đề cho phát triển hoạt động văn hóa Bên cạnh đó phải có thái độ và quan niệm coi trọng mức vị thế văn hóa phát triển kinh tế xã hội Từ bắt tay vào xây dựng nông thôn mới, công tác tuyên truyền, vận động được Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện trọng Nhờ sự hỡ trợ tích cực từ các cấp, các ngành sự nỗ lực địa phương, sở thông qua triển khai các mô hình, dự án, tổ chức các hội thảo chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nông dân áp dụng vào sản xuất, tổ chức các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, thu nhập người dân ngày càng được nâng lên Nhằm tổ chức lại sản xuất, đến huyện cũng thành lập được hợp tác xã kiểu mới (Hợp tác xã Nông nghiệp Quyết thắng và Hợp tác xã Nơng nghiệp Thạnh Hịa) để giúp người dân phát triển sản xuất Ngoài ra, địa bàn huyện cũng thành lập 142 tổ hợp tác, đó có 110 tổ bơm tát chống úng, 32 tổ hợp tác cung cấp nước sinh hoạt Cùng với đó, chất lượng khám, chữa bệnh ban đầu cho người dân cũng ngày càng được nâng cao thông qua các trạm y tế xã được đầu tư, nâng cấp; Ban Chỉ đạo Chăm sóc sức khỏe nhân dân từ huyện đến xã được kiện toàn; 100% trạm y tế có bác sĩ Qua thực hiện chỉ tiêu bảo hiểm y tế, đến huyện có 80% người dân tham gia bảo hiểm y tế Về công tác giảm nghèo, các quan chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho 250/650 lao động làm việc các công ty, xí nghiệp và ngoài tỉnh; giải ngân 3,3 tỷ đồng cho 108 hộ nghèo vay vốn; hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ 96 mới thoát nghèo vay vốn với số tiền 6,5 tỷ đồng; hỗ trợ 131 lượt hộ vay vốn giải quyết việc làm với 2,2 tỷ đồng Đặc biệt, qua năm xây dựng NTM, toàn huyện huy động được gần 6,76 tỷ đồng từ nguồn vốn đầu tư phát triển, 918,564 triệu đồng vốn sự nghiệp; nguồn vốn từ Trung ương, tỉnh, huyên, xã 25,077 tỷ đồng; vốn lồng ghép các chương trình, dự án 13,864 tỷ đồng và người dân đóng góp 160 triệu đồng Với nỗ lực cao cả hệ thớng trị với sự hỡ trợ, tạo điều kiện các sở, ngành tỉnh có liên quan, các năm 2015, 2016, 2017, huyện Tân Phước xây dựng hoàn thành và mắt các xã Tân Hịa Thành, Phú Mỹ, Thạnh Hịa đạt chuẩn nơng thơn mới, nâng toàn huyện có 3/12 xã được công nhận đạt chuẩn Các xã lại đạt từ -15 tiêu chí Mặc dù cịn nhiều khó khăn sau năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Tân Phước đạt được nhiều kết quả khả quan Đó là đời sống vật chất, tinh thần người dân được nâng lên; chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân được cải thiện Xây dựng nông thôn mới được xác định là nhiệm vụ cả hệ thớng trị và toàn xã hội giai đoạn hiện ở nước ta, vì vậy nó phải có hệ thớng lý luận soi đường dẫn lối Quan điểm đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác Le6nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn ở nước ta giai đoạn hiện nay, hướng đến thực hiện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, bước xóa bỏ sự khác biệt thành thị và nông thơn, lao đợng chân tay và lao đợng trí óc 97 DANH MỤC THAM KHẢO 1- Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2- Tiến sĩ Huỳnh Công Bá (2012) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa 3- PGS TS Nguyễn Chí Bền, Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế q́c tế, Nxb Chính trị q́c gia 4- Ngơ Thị Ngọc Dao, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động ở một số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 5- Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng va phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đa bản sắc dân tợc, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi 6- Đỡ Khắc Điệp (1997), Xây dựng đời sớng văn hóa ở nơng thơn tỉnh Bình Dương, Ḷn văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 7- Dương Thị Đẹp (2015) Đời sống văn hóa ở huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre hiện nay, luận văn thạc sĩ Văn hóa 8- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi 9- Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết 26 Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về “xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân”, Nxb Chính trị quốc gia, HN 10- Lê Thị Thanh Nhàn (2011) Đời sống văn hóa nông thôn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội hiện nay, luận văn thạc sĩ 11- Khoa Văn hóa Xã hội Chủ nghĩa, Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa Đảng Cợng sản Việt Nam, Nhà x́t bản Chính trị Q́c gia 12- Nguyễn Đình Hoàn (2014) Đời sống văn hóa ở Thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng hiện nay, luận văn thạc sĩ Văn hóa 13- Trường Lưu (1995), Văn hóa và phát triển, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 14- Huyện ủy Tân Phước (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị 98 quyết TW (khóa XIII) xây dựng va phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đa bản sắc dân tợc 15- Hợi thảo khoa học Văn hóa xây dựng nông thôn tại Tiền Giang, Mỹ Tho tháng 12/2014 16- Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tân Phước (1994-2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Tân Phước, NXB trị sự thật 17- Ban chấp hành Đảng bợ huyện Tân Phước, báo cáo số 323 về tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ trị năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 18- Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tân Phước, Nghị quyết số 12 về lãnh đạo xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 địa bàn huyện 19- Ban chấp hành Đảng bộ xã Tân Hòa Thành, huyện Tân Phước (2012) Lịch sử phong trao đấu tranh cách mạng của Đảng bộ va nhân dân xã Tân Hòa Thanh 20- Ban chấp hành Đảng bộ xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước (2012), Lịch sử Đảng bộ xã Phú Mỹ 21- Ban chấp hành Đảng bợ xã Thạnh Hịa, hụn Tân Phước (2014), Lịch sử đảng bợ xã Thạnh Hịa 22- Ban chấp hành Đảng bợ hụn Tân Phước, Chương trình sớ 06CTr/HU 27/7/2016 xây dựng nông thôn địa ban huyện Tân Phước đến năm 2015 va định hướng đến năm 2020 23- Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tân Phước, Nghị quyết số 12-NQ/HU 05/5/2017 lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2017-2020 va định hướng đến năm 2025 địa ban huyện 24- Ban chỉ đạo xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang (2012), tai liệu hỏi – đáp xây dựng nông thôn 25- Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Trung ương (2011), kế hoạch sớ 30/KH-BCD9TW-VPĐP tun truyền Chương trình mục tiêu q́c gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Hà Nội 99 25- Ban tư tư tưởng – văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thơn (2002), đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB trị q́c gia, Hà Nội 26- Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương (2007), Việt Nam – WTO, cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn va doanh nghiệp, NXB trị q́c gia Hà Nợi 27- Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội (2004), Điển hình xây dựng đời sống văn hóa ở sở 28- Bộ Văn hóa Thông tin (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hoá ở sở, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29- Bộ Văn hóa Thơng tin (1998), Mợt sớ giá trị văn hóa truyền thớng đới với đời sớng văn hóa sở ở nông thôn hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30- Viện Văn hóa, Bộ văn hóa Thông tin (1984), Xây dựng đời sớng hóa sở, Nxb Văn hóa Hà Nội 31- Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị - Hành Q́c gia Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo xây dựng đời sớng hóa sở, Viện Văn hóa và phát triển, Hà Nội 32- Viện Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị - Hành Q́c gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý ḷn văn hóa va đường lới văn hóa của Đảng, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi 33- Văn hóa gia đình Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, NXB trị q́c gia – sự thật 2013 34- Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 35- Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam – Cái nhìn hệ thống – Loại hình, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 36- Nguyễn Huy Phịng (2012), xây dựng nơng thơn mới phải giữ được hồn quê, tình người, tạp chi tuyên giáo 37- Nguyễn Hạnh Phúc (2011), “xây dựng nông thôn mới – Những kết quả, 100 hạn chế và bài học kinh nghiệm việc thực hiện Nghị quyết Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, tham luận Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 38- Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa va xây dựng đời sớng văn hóa 39- Tiến sĩ Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam bộ - Vấn đề và phát triển, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin 40- Nguyễn Chí Tình (2009) Văn hóa và Thời đại, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội 41- Tiến sĩ Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin 42- Hoàng Vinh (2006), Mấy vấn đề lý luận va thực tiễn xây dựng văn hóa hiện nay, Nxb văn hóa thông tin, HN 43- Tiến sĩ Hoàng Vinh, Tập bài giảng Lý luận Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 44- Trần Q́c Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45- Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 16/9/2011 Phê duyệt chương trình thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 46- Thông tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 Quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận danh hiệu “Xã đạt chuẩn văn hóa nông thôn mới” 47- Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), NXb từ điển Bách khoa Hà Nội 48- Chương trình phối hợp số 12/CTrPH-MTTW-BVHTTDL ngày 29/9/2011 Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc Chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” giai đoạn mới 49- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị 101 quyết Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (dùng cho báo cáo viên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50- Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 13/7/2011 Tỉnh ủy Tiền Giang về việc lãnh đạo xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 địa bàn tỉnh 51- Quyết định số 4209/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc phê duyện Đề án “Phát triển văn hóa nông thôn Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” 52- Kế hoạch số 1246/KH-SVHTTDL ngày 05/3/2013 Sở văn hóa, thể thao và Du lịch thực hiện tiêu chí số và 16 về văn hóa thể thao 11 xã điểm xây dựng nông thôn mới tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2013-2015 53- Ủy ban Nhân dân xã Tân Hòa Thành (2013) huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, Báo cáo quá trình xây dựng xã đạt chuẩn Văn hóa nơng thơn 54- Ủy ban Nhân dân xã Phú Mỹ (2014), huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Báo cáo xây dựng xã đạt chuẩn văn hóa nơng thơn năm 2014 55 - Ủy ban Nhân dân xã Thạnh Hòa (2017), huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn của xã Thạnh Hòa PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở NHỮNG XÃ NƠNG THƠN MỚI THUỘC HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Kinh chao ông (ba), Tôi tên Trịnh Thị Mai Xuân, công tác Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Tân Phước tỉnh Tiền Giang, chức vụ Phó trưởng ban; hiện là học viên Học viện trị khu vực II (lớp Cao học K 24) Hiện thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp với nội dung “đời sống văn hố xã nơng thơn thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 102 nay”, đó muốn nắm một số nội dung xung quanh đề tài đời sống văn hoá nông thôn mới để phục vụ cho việc nghiên cứu Trân trọng đề nghị ơng (bà) vui lịng trả lời các câu hỏi có liên quan được nêu dưới Mỗi câu hỏi vui lịng đánh dấu nhân (X) vào trống bên cạnh ý kiến phù hợp với bản thân Trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN CÁ NHÂN 1- Tuổi 2- Giới tính 3- Hưu trí: 4- Nơng dân: 5- Công nhân: 6- Cán bộ, viên chức: 7- Lực lượng vũ trang 8- Học sinh 9- Nghề nghiệp khác 10- Đảng viên 11- Tình độ học văn hoá THPT trở lên: NỘI DUNG TRẢ LỜI Câu 1: Ông (ba) cho biết ý kiến của chủ trương xây dựng đời sớng văn hóa nơng thơn hiện ở địa phương mình? Tán thành Cịn phân vân Không tán thành Câu 2: Xin ông (ba) cho biết đời sớng văn hóa ở địa phương sau lên nơng thơn có thay đổi so với trước khơng? Có thay đổi Thay đổi Khơng thay đổi Khơng biết 103 Câu 3: Ơng (ba) cho biết, ơng (ba) có quan tâm đến các hoạt đợng văn hoá nơi sinh sớng khơng? Có quan tâm Không quan tâm Không trả lời Câu 4: Thời gian rãnh ơng (ba ) thường lam gì? Xem trùn hình Nghe nhạc, cải lương Vào mạng internet Tán gẫu với bạn bè Hát karaoke Tập thể dục – thể thao Uống rượu Nghe radio Loại hình khác, xin ghi rõ:……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Ơng (ba) có thường xun tham gia các phong trao văn nghệ ở địa phương hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không tham gia Câu 6: Ơng (ba) có tham gia các phong trao thể thao ở địa phương khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Không tham gia Nếu lựa chọn ô số ô số 4, xin vui lòng cho biết lý do, Do: Không biết thời gian tổ chức Không có thời gian rảnh Không có hoạt động phù hợp Khơng có người tổ chức Khơng thích Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Xin cho biết các hoạt động thể dục thể thao ma ông (ba) tham gia la tổ chức? Ủy ban Nhân dân; các đoàn thể xã Tự phát địa phương Khác Câu 8: Những nơi nao sau thường được ông (ba) chọn đến sinh hoạt văn hóa? Nhà văn hóa xã Trụ sở văn hóa ấp Câu lạc bộ đờn ca tài tử Ra sân nhà Khác, xin ghi rõ: ………………………………………………… 104 Câu 9: Ông (ba) đánh giá thế nao các trụ sở văn hóa (thiết chế văn hóa) địa ban sinh sớng? Phù hợp Khơng phù hợp Bình thường Câu 10: Ơng (ba) có hai lịng với các trụ sở văn hóa nơi sinh sớng khơng? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Khơng trả lời Nếu chọn sớ 3, xin vui lịng cho biết lý lịng? Cơ sở vật chất Cảnh quan khơng đẹp Phương tiện, trang thiết bị không tốt Hoạt động không phong phú Không hoạt động Ý kiến khác, xin ghi rõ: ………………………………………………… Câu 11: Theo Ông (ba) để đáp ứng đời sớng văn hóa ở xã nơng thơn các sở vật chất phải đáp ứng yêu cầu gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Ơng (ba) cho biết tại nơi ơng (ba) sinh sớng, có các tệ nạn nao sau đây: Bia rượu Nghiện hút Mê tín dị đoan Trộm cắp Cờ bạc, số đề Đánh Tệ nạn khác, xin ghi rõ …………………………………………………… Câu 13: Ông (ba) nhận thấy thế nao việc tổ chức đám cưới, đám tang ở nơi sớng? Văn minh Nhiều thủ tục rườm rà Tiết kiệm Lãng phí Trang trọng Khác Câu 14: Ông (ba) đánh giá thế nao các danh hiệu sau đây? Danh hiệu Cần thiết Không cần thiết Gia đình văn hóa Con đường văn hoá hình thức Không thực chất 105 Khu phố văn hoá Xã văn hóa nơng thơn mới Câu 14: Ơng (ba) có mong ḿn, đề xuất, kiến nghị đối với Đảng, nha nước triển khai xây dựng nông thôn mới: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Một lần xin cảm ơn ông (bà) Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIÊU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI TḤC HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG HIỆN NAY Bảng 1: Thành phần nghề nghiệp tham gia Thành phần Hưu trí Nông dân Công nhân Cán bộ, viên chức Lực lượng vũ trang Học sinh Nghề nghiệp khác Tổng cộng Số lượng phiếu phát 21 152 40 65 11 300 Tỷ lệ (%) 50,67 13,33 21,67 2,66 3,67 100 Ghi Bảng 2: Ý kiến về chủ trương xây dựng nông thôn Mức độ Tán thành Cịn phân văn Khơng tán thành Khơng trả lời Tổng cộng Số người trả lời 253 17 26 300 Tỷ lệ (%) 84,33 5,67 1,33 8,67 100 Ghi Bảng Nhận xét về đời sống văn hoá sau địa phương lên nông thôn Nhận xét Số người trả lời Tỷ lệ Ghi 106 Có thay đổi Thay đổi Khơng thay đổi Khơng trả lời Tổng cộng 251 19 29 300 Bảng 4: Mức độ quan tâm đến các hoạt động văn hoá Mức độ Có quan tâm Không quan tâm Không trả lời Tổng cộng Số người trả lời 256 17 27 300 Tỷ lệ (%) 85,33 5,67 100 Ghi Bảng Các hoạt động văn hoá được sử dụng thời gian nhàn rỗi Các hoạt động Xem truyền hình Nghe nhạc, cải lương Vào mạng Internet Tán gẫu với bạn bè Hát karaoke Tập thể dục thể thao Uống rượu Nghe radio Khác Số người trả lời 182 26 Tỷ lệ (%) 60,66 8,67 62 23 17 35 11 00 20,67 7,67 5,65 11,65 2,66 3,67 Ghi Bảng 6: Mức độ tham gia các phong trào văn nghệ Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không tham gia Không trả lời Tổng cộng Số người trả lời 136 99 23 18 24 300 Tỷ lệ (%) 45,33 33 7,67 100 Ghi Bảng Mức độ tham gia các phong trào thể thao Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không tham gia Tổng cộng Số người trả lời 130 112 37 21 300 Tỷ lệ 43,33 37,33 12,34 100 Ghi Bảng 8: Chủ thể phát động các phong trào thể dục thể thao Chủ thể UBND, các đoàn thể Số người trả lời 186 Tỷ lệ 62 Ghi 107 Tự phát địa phương Khác Không tham gia Không trả lời Tổng cộng 51 14 25 24 300 17 4,67 8,33 100 Bảng 9: Đánh giá về thiết chế văn hoá Mức độ Phù hợp Không phù hợp Bình thường Không trả lời Tổng cộng Số người trả lời 215 19 51 15 300 Tỷ lệ 71,67 6,33 17 100 Ghi Bảng 10: Đánh giá mức độ hài lòng về các trụ sở văn hoá Rất hài lịng Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Khơng trả lời Tổng cộng Sớ người trả lời 129 135 19 17 300 Tỷ lệ (%) 43 45 6,33 5,67 100 Ghi Bảng 11 Đánh giá về các tệ nạn tại địa phương Các tệ nạn Bia rượu Nghiện hút Trộm cắp Cờ bạc, số đề Mê tín dị đoan Đánh Khơng trả lời Tổng cộng Số người trả lời 131 32 70 25 12 18 12 300 Tỷ lệ 43,67 10,67 23,33 8,33 100 Ghi Bảng 12: Đánh giá về thực hiện nếp sống văn minh Đám cưới, đám tang Văn minh Nhiều thủ tục rườm rà Tiết kiệm Lãng phí Trang trọng Khác Tổng cộng Sớ người trả lời 123 22 30 78 37 10 300 Bảng 13: Đánh giá về các danh hiệu văn hoá Tỷ lệ (%) 41 7,33 10 26 12,33 3,34 100 Ghi 108 Danh hiệu Gia đình văn hoá Con đường văn hoá Khu phố (ấp) văn hoá Xã Văn hoá NTM Cần thiết 204 221 221 225 Không cần thiết 12 13 Hình thức 13 12 13 Không thực chất 5 ... các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện - Chương 3: Bàn luận về đời sống văn hoá các xã nông thôn mới ở huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang PHẦN NỘI... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI THUỘC HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Những khái niệm (văn hóa, đời sớng... sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu đời sống văn hoá ở các xã nông thôn mới thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang hiện - Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá ở các xã nông

Ngày đăng: 12/08/2020, 21:46

Mục lục

    Ủy ban Nhân dân; các đoàn thể xã

    Tự phát tại địa phương

    Câu 8: Những nơi nào sau đây thường được ông (bà) chọn khi đến sinh hoạt văn hóa?

    Nhà văn hóa xã

    Trụ sở văn hóa ấp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan