1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng xử lý nước thải đô thị bằng cây Ngổ dại (Enydra fluctuans Lour.) ở thành phố Huế.

77 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 45,75 MB

Nội dung

Nước là nhân tố không thể thiếu trong cuộc sống của con người và mọi sinh vật trên Trái Đất. Thế nhưng, tài nguyên nước hiện nay đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi các hoạt động kinh tế xã hội. Khi nền văn minh nhân loại phát triển, các khu đô thị mới được hình thành cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thông vận tải và thêm vào đó là sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, nhất là ô nhiễm môi trường nước. Song song với thực tế trên, thành phố Huế là một trung tâm văn hóa du lịch, với quá trình đô thị hóa một cách nhanh chóng đã đặt ra hàng loạt các vấn đề về môi trường cần phải giải quyết, trong đó phải kể đến là việc nước thải đô thị chưa qua xử lý đang được thải ra các con sông và ao hồ hàng ngày với một lượng lớn. Đối với người dân thành phố Huế, sông hồ có một ý nghĩa hết sức quan trọng, nó không những tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho thành phố mà còn gắn liền với các ý nghĩa về tâm linh, đồng thời còn là di tích lịch sử của các triều đại vua chúa trước đây để lại. Sông, hồ và cây xanh là những yếu tố góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống và cảnh quan sinh thái đô thị. Tuy nhiên, một thực trạng đang diễn ra hàng ngày đe dọa chất lượng nước các sông hồ ở đây là tình trạng ô nhiễm nước ở mức độ cao. Hiện nay, các nguồn nước mặt trên địa bàn thành phố Huế như sông Hương, sông Ngự Hà, sông An Cựu, sông Đông Ba, sông Như Ý, hồ Tịnh Tâm... hàng ngày đang phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải đô thị chưa qua xử lý đã tác động đến chất lượng nguồn nước và cảnh quan môi trường ở đây. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài Đánh giá khả năng xử lý nước thải đô thị bằng cây Ngổ dại (Enydra fluctuans Lour.) ở thành phố Huế.

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Khái qt tình hình nhiễm nguồn nước mặt Tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt Thế giới 2 Tình hình nhiễm nguồn nước mặt Việt Nam II Sơ lược tình hình nghiên cứu biện pháp xử lý nước thải Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải Thế giới Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải Việt Nam 10 Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải Thừa Thiên Huế 15 III Sơ lược khu vực nghiên cứu .18 Điều kiện tự nhiên tình hình dân cư thành phố Huế .18 Hiện trạng hệ thống nước thành phố Huế tình hình nhiễm mơi trường nước thải 18 Phần THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 I Ðối tượng nghiên cứu 20 II Thời gian nghiên cứu 21 III Ðịa điểm nghiên cứu 21 IV Phương pháp nghiên cứu 21 Phương pháp thu mẫu nước 21 Phương pháp phân tích mẫu nước 21 Nghiên cứu mơ hình xử lý nước thải Ngổ dại 23 Tính hiệu suất xử lý .26 Thống kê xử lý số liệu .26 Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 I Hiện trạng môi trường nước thải đô thị thành phố huế 27 Hiện trạng môi trường nước thải đô thị thành phố Huế .27 Lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm nước thải đô thị thành phố Huế 32 II Tìm hiểu khả xử lý nước thải đô thị thành phố Huế Ngổ dại 34 Tìm hiểu khả xử lý nước thải đô thị Ngổ dại 34 So sánh hiệu suất xử lý mơ hình thí nghiệm 49 Sự phát triển Ngổ dại sống môi trường nước thải 50 III Ðề xuất mơ hình xử lý .52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 I Kết luận 55 II Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá chất lượng nước thải đô thị thành phố Huế 28 Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải đô thị thải vào số sông hồ thành phố Huế 33 Bảng 3.3 DO sau xử lý qua mô hình thí nghiệm 37 Bảng 3.4 BOD sau xử lý qua mơ hình thí nghiệm 39 Bảng 3.5 COD sau xử lý qua mơ hình thí nghiệm 41 Bảng 3.6 Hàm lượng N-NO3- sau xử lý qua mơ hình thí nghiệm 43 Bảng 3.7 Hàm lượng PO43- sau xử lý qua mơ hình thí nghiệm .45 Bảng 3.8 Hàm lượng N-NH4+ sau xử lý qua mô hình thí nghiệm 47 Bảng 3.9 So sánh hiệu suất xử lý mơ hình thí nghiệm .49 Bảng 3.10 Sự tăng trưởng theo thời gian Ngổ dại mơ hình đất ngập nước nhân tạo 51 Bảng 3.11 Sự tăng trưởng theo thời gian Ngổ dại mơ hình thủy canh 51 Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Enydra fluctuans Lour .20 Hình 3.1 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo có trồng Ngổ dại .34 Hình 3.2 Mơ hình trồng thủy canh Ngổ dại .35 Hình 3.3 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo khơng có trồng Ngổ dại 35 Hình 3.4 Mẫu nước thải không trồng Ngổ dại 36 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng DO sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 37 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng DO sau xử lý qua mơ hình thủy canh 38 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn biến thiên BOD sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 39 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn biến thiên BOD sau xử lý qua mơ hình thủy canh 40 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn biến thiên COD sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 41 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn biến thiên COD sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 42 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng NO3- nước thải sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 44 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng NO3- nước thải sau xử lý qua mơ hình thủy canh .44 Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng PO43- nước thải sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 46 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng PO43- nước thải sau xử lý qua mô hình thủy canh .46 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng NH4+ nước thải sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo 48 Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn biến thiên hàm lượng NH4+ nước thải sau xử lý qua mơ hình thủy canh .48 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý mơ hình thí nghiệm 49 Hình 3.18 Mẫu nước thải trước sau xử lý 50 Hình 3.19 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo có trồng Ngổ dại trước (bên trái) sau (bên phải) xử lý nước thải thị 51 Hình 3.20 Mơ hình thủy canh có trồng Ngổ dại trước (bên trái) sau (bên phải) xử lý nước thải đô thị .52 Hình 3.21 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo có trồng Ngổ dại thực địa 53 Hình 3.22 Mơ hình trồng thủy canh Ngổ dại thực địa 54 Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Nước nhân tố thiếu sống người sinh vật Trái Đất Thế nhưng, tài nguyên nước bị ô nhiễm trầm trọng hoạt động kinh tế - xã hội Khi văn minh nhân loại phát triển, khu đô thị hình thành với phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thơng vận tải thêm vào gia tăng dân số cách nhanh chóng dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường ngày cao, ô nhiễm môi trường nước Song song với thực tế trên, thành phố Huế trung tâm văn hóa - du lịch, với q trình thị hóa cách nhanh chóng đặt hàng loạt vấn đề môi trường cần phải giải quyết, phải kể đến việc nước thải thị chưa qua xử lý thải sông ao hồ hàng ngày với lượng lớn Đối với người dân thành phố Huế, sơng hồ có ý nghĩa quan trọng, khơng tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho thành phố mà gắn liền với ý nghĩa tâm linh, đồng thời cịn di tích lịch sử triều đại vua chúa trước để lại Sông, hồ xanh yếu tố góp phần cải thiện chất lượng môi trường sống cảnh quan sinh thái đô thị Tuy nhiên, thực trạng diễn hàng ngày đe dọa chất lượng nước sông hồ tình trạng nhiễm nước mức độ cao Hiện nay, nguồn nước mặt địa bàn thành phố Huế sông Hương, sông Ngự Hà, sông An Cựu, sông Đông Ba, sông Như Ý, hồ Tịnh Tâm hàng ngày phải tiếp nhận lượng lớn nước thải đô thị chưa qua xử lý tác động đến chất lượng nguồn nước cảnh quan mơi trường Xuất phát từ tình hình thực tiễn chúng tơi mạnh dạn thực đề tài "Đánh giá khả xử lý nước thải đô thị Ngổ dại (Enydra fluctuans Lour.) thành phố Huế" Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU I KHÁI QT TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC MẶT Tình hình nhiễm nguồn nước mặt Thế giới Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội người Trong 3% lượng nước có trái đất có khoảng 3/4 lượng nước người khơng sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa có 0,5% nước diện sơng, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên, ta loại trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng (dẫn theo Lê Thị Lệ Thủy) [30] Hiện nay, nguồn nước mặt giới đứng trước nguy ô nhiễm, nước thải nước mưa không xử lý nguyên nhân gây nên tình trạng Theo khảo sát 90% doanh nghiệp xả nước thải không đạt tiêu chuẩn khơng có cơng trình thiết bị xử lý nước thải, 60% cơng trình xử lý nước thải hoạt động vận hành không đạt yêu cầu Ngồi ra, nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải thị thải trực tiếp vào hệ thống sông hồ gây ô nhiễm cục thủy vực (dẫn theo Lê Thị Lệ Thủy) [30] Kết điều tra Tổ chức Y tế giới (WHO) tình hình vệ sinh khẳng định 80% bệnh tật người có liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm [14] Trong thập niên gần đây, mà Thế giới phải đối mặt với thách thức phát triển bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm sơng nguy thiếu nước có số quốc gia bắt đầu có Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp hành động thiết thực nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng nhiễm cách có hiệu quả, đặc biệt nước phát triển Tại Thụy Điển, tổng tải lượng BOD từ công nghiệp đổ xuống sông vào năm 1950 600.000 tấn, đến năm 1960 số tăng lên đến 700.000 tấn, đến năm 1980 số 300.000 Tuy nhiên nhiều quốc gia chưa có giải pháp quản lý xử lý chất thải hữu có hiệu chưa thật quan tâm đến tình trạng nhiễm bẩn hữu thủy vực nội địa Hậu tải lượng BOD đưa vào nguồn nước ngày tăng Năm 2005, Trung Quốc có 70% sơng hồ bị nhiễm, chủ yếu nhiễm hữu [26] Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm vi sinh vật thường xuyên xảy sông hồ nằm nằm gần trung tâm dân cư Nguồn vi sinh vật gây bệnh có chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, phân người phân động vật Thủy vực gần khu dân cư khả nhiễm vi sinh vật gây bệnh cao [28] Theo tiêu chuẩn WHO, nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh có không 10 tế bào coli 100ml nước, Việt Nam ≤ 20/100ml nước khơng có Fecal coliform [26] Nguồn nước bị ô nhiễm coliform nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh tiêu chảy người, gây tử vong cho hàng ngàn người khắp giới, đặc biệt nước nghèo, phát triển Hiện nay, giới có khoảng 30 - 40% số hồ chứa bị phú dưỡng hóa Trên 30% số 800 hồ Tây Ban Nha nhiều hồ Nam Phi, Úc, Mehico bị phú dưỡng hóa, phần lớn hồ nhỏ Khoảng 10% sơng Thế giới có nồng độ NO3- cao (9 - 25mg/l), vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn nước uống WHO (10mg/l) Khoảng 10% sơng có nồng độ PO 43- mức 0,2 2,0 mg/l, tức cao 20 - 200 lần so với sông không bị ô nhiễm [28] Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết: khoảng 54% hồ khu vực Đông Nam Á phải đối mặt với tình trạng nhiễm kim loại nặng Ở Hà Lan, hàm lượng kim loại nặng nước sông Rhine tăng dần từ đầu kỷ đến năm 1960 Vào năm 1900, hàm lượng thủy ngân nước sơng Rhine mức 1µg/l, cadimi: 2µg/l, crom: 80µg/l, chì: 200µg/l Đến năm 1960, Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp hàm lượng thủy ngân tăng lên 8µg/l, cadimi: 10µg/l, crom: 60 µg/l, chì: 500µg/l Những năm sau đó, Hà Lan áp dụng nhiều biện pháp xử lý nước thải cơng nghiệp có hiệu nên nồng độ kim loại nặng nước có xu hướng giảm dần Đến 1980, hàm lượng thủy ngân, cadimi, crom, chì nước sơng Rhine 5µg/l, 20µg/l, 700µg/l, 400µg/l [29] Ở Ấn Độ, khoảng 70% nước mặt bị nhiễm bẩn Ở Trung Quốc, 54 số 70 sơng bị nhiễm bẩn nặng Malaixia có 10 sơng bị nhiễm bẩn đến mức khơng cịn cá loài thủy sinh vật sinh sống [24] Nguồn nước Châu Phi ô nhiễm mức báo động Hiện nay, sông Nile Châu Phi, sông dài giới với 6.650km bị ô nhiễm 35 nhà máy ven sông thải 125 triệu m3 rác công nghiệp năm [28] Ở Trung Quốc, sông Dương Tử bị ô nhiễm nặng Được biết, sông nguồn cung cấp nước uống sinh hoạt chủ yếu cho thành phố miền đơng Trung Quốc, có Thượng Hải thành phố đông dân Theo kết khảo sát vào đầu tháng năm 2012, đoạn sơng bị nhiễm hóa chất rị rỉ từ tàu chở hàng, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt hàng nghìn người dân xung quanh [7] Tình hình nhiễm nguồn nước mặt Việt Nam Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh, với gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải [26] Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp - Ơ nhiễm nước sản xuất công nghiệp: Ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có pH trung bình từ 9-11; nhu cầu ơxy sinh hố (BOD), nhu cầu ơxy hố học (COD) lên đến 700mg/1 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư [26] - Ô nhiễm nước khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung: Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ nhà máy giấy, bột giặt, dệt nhuộm Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải từ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sơng Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 hàm lượng NH 4+ 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Kết khảo sát số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m 3/ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường khu vực [26] - Tình trạng nhiễm nước thị Ở thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sơng, hồ, kênh, mương) Mặt khác, cịn nhiều sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn thành phố không thu gom hết… gây ô nhiễm nước ngiêm trọng Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng [26] Ở thành phố Hồ Chí Minh ngày có 600.000m nước thải xả có khoảng 60% lượng nước xử lý sơ xả vào hệ thống Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp 58 sục khí Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV Sinh thái Tài nguyên sinh vật NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Hồng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Hà 2010 Khảo sát khả xử lý amoni, phôtphat hệ lọc cát – chuối hoa, hệ lọc cát – khoai nước nước thải giàu N, P Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học Tập 15 Số 3: 89-92 10 Trần Thị Hồng, Trần Thị Phương, Lưu Thị Tặng 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng chất hữu đến q trình nitrat hóa xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp vi sinh sử dụng kỹ thuật tầng chuyển động Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học Tập 15 Số 3: 280–284 11 Phạm Hoàng Hộ 2002 Cây cỏ miền Nam Việt Nam NXB Montrếl 12 Trịnh Lê Hùng, Hồng Văn Hà, Lê Tuấn Anh, Vũ Đình Phương, Nakhonekham Xaybouangenum, Vũ Bích Ngọc 2011 Nghiên cứu chuyển hóa chất dinh dưỡng bãi lọc trồng ngập nước Hội nghị Quốc tế "Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm công nghệ sử dụng thảm thực vật Việt Nam” Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 48-52 13 Trịnh Lê Hùng, Trịnh Thanh Hương, Hồng Văn Hà, Lê Tuấn Anh, Vũ Bích Ngọc 2011 Nghiên cứu lựa chọn trồng cho bãi lọc trồng ngập nước Hội nghị Quốc tế "Các phương pháp xử lý nước tiên tiến Tiềm công nghệ sử dụng thảm thực vật Việt Nam” Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 155-159 14 Lê Văn Khoa tác giả 2003 Hỏi đáp tài nguyên môi trường NXB Giáo dục Hà Nội 15 Trần Thanh Loan 2009 Tìm hiểu khả xử lý nước thải ô nhiễm hữu làng bún Vân Cù thơng qua mơ hình bãi lọc thực vật Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học Huế 16 Ngô Thị Phương Nam, Phạm Khắc Liệu, Trịnh Thị Giao Chi 2008 Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp 59 Nghiên cứu xử lý nước thải giết mổ gia súc trình sinh học hiếu khí thể bám vật liệu polymer tổng hợp Tạp chí khoa học Đại học Huế Số 58: 125– 134 17 Nguyễn Huy Nga 1993 Vấn đề giám sát chất lượng nước Việt Nam Thông tin vệ sinh môi trường Hà Nội Số 3: 21-24 18 Trương Thị Nga Võ Thị Kim Hằng 2010 Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi rau ngổ (Enydra fluctuans Lour.) lục bình (Eichhoria crassipes) Tạp chí Khoa học Đất Số 34 19 Phan Thị Hồng Ngân, Huỳnh Thị Phúc, Phạm Khắc Liệu 2008 Nghiên cứu thích nghi bùn hoạt tính với mơi trường có độ muối cao nhằm áp ứng dụng xử lý nước thải chăn nuôi trồng thủy sản Tạp chí khoa học Đại học Huế 20 Số 58: 97–106 Đình Nguyên 2009 Xử lý nước thải thực vật Báo nhân dân ngày 08/10/2009 21 Lê Thị Phương Nhi 2009 Tìm hiểu ảnh hưởng nước thải chợ Đông Ba đến chất lượng nước sông Hương thành phố Huế Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại Học Khoa Học Huế 22 Trần Văn Nhị, Đỗ Thị Tố Uyên Sử dụng biện pháp sinh học chế biến nước thải chế biến nông, lâm, hải sản, thực phẩm cơng nghệ thích hợp với sở sản xuất quy mô vừa nhỏ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Số 2: 30–35 23 Nguyễn Thị Hồng Nhung 2008 Tìm hiểu khả hấp thụ N, P nước thải làng bún Vân Cù, huyện Hương Trà Bằng cỏ Vetiver Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học Huế 24 Nguyễn Nữ Đạt Minh Như 2006 Tìm hiểu khả xử lý nước thải giết mổ gia súc cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash.) Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học Huế 25 Dương Tấn Nhựt 2007 Công nghệ sinh học thực vật NXB Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp 60 Nông nghiệp Hà Nội 26 Lương Đức Phẩm 2003 Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Tuấn Phong, Lê Việt Dũng 2004 Khảo sát thay đổi nồng độ Đạm, Lân, BOD nước thải chăn nuôi lợn có trồng thủy canh cỏ Vetiver Lục Bình Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ Tập Trang 56– 61 28 Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh 2009 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học NXB Đại học Huế 29 Nguyễn Minh Sáng, Đồng Kim Loan, Trần Hồng Côn 2010 Nghiên cứu đặc tính nước thải số loại hình làng nghề chế biến nơng sản Hà Nội Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học Tập 15 Số 3: 205–211 30 Lê Thị Lệ Thúy 2006 Bước đầu đánh giá chất lượng nước hồ Tịnh Tâm đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Báo cáo tổng kết đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học Huế 31 Nguyễn Thị Thanh Thủy 2010 Thử nghiệm mơ hình đất ngập nước nhân tạo để xử lý nguồn nước thải gây ô nhiễm hồ Tịnh Tâm – Huế Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học Huế 32 Đặng Xn Tồn 1998 Phương hướng cơng nghệ xử lý nước thải công nghiệp kết hợp với nước thải sinh hoạt Công nghệ môi trường NXB Nông nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Thị Trang 2009 Tìm hiểu khả xử lý nước thải lằng nghề làm bún Vân Cù, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Hương Bài Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học Trường Đại học Khoa học Huế 34 Lê Minh Triết 1998 Nghiên cứu thực nghiệm công nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản Searpimex Trung tâm công nghệ môi trường Viện môi trường tài nguyên Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp 61 Minh 35 Trần Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thị Hồng Vy 2010 Nghiên cứu khả hâp thu Crôm (Cr) nước thải bệnh viện cỏ Voi Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng Trang 586-591 36 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Thị Ngọc Lan 2005 Khả loại trừ chất dinh dưỡng (N,P) nước hồ di tích Huế cỏ Vetiver Tạp chí Khoa học Đại Học Huế Số 29: 35-40 37 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Duy Chinh 2007 Tìm hiểu khả xử lý nước thải từ làng nghề làm bún cỏ Hương Lau Tạp chí Kinh tế sinh thái 38 Số 21: 25–30 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Lệ Thủy 2007 Tìm hiểu khả xử lý nước thải chăn ni lợn cỏ Vetiver Hội nghị vấn đề nghiên cứu khoa học sống NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Đắc Tạo 2008 Tìm hiểu khả giảm thiểu ô nhiễm nước hồ Tịnh Tâm - Huế cỏ Vetiver Tạp chí Kinh tế sinh thái Số 22: 39–42 40 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Việt Thắng 2009 Một số đặc điểm hình thái khả giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Hương Bài Thứa Thiên Huế Tạp chí Kinh tế sinh thái Số 27: 37– 43 41 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Thị Thanh Thủy 2011 Xử lý nước thải sinh hoạt chợ An Cựu - Huế kỹ thuật đất ngập nước nhân tạo Hội nghị Quốc tế "Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm công nghệ sử dụng thảm thực vật Việt Nam” Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 59–65 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 42 T.S Ahn H.J Park 1997 Evaluation of three types of Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp 62 wastewater Journal off sciences National University Kangwon Korea University 43 Xuhui Kong, Weiwen Lin, Biqing Wang and Fuhe Luo 2001 Study on Vetiver’s Purification for Wastewater from Pig Parm Floricultural Reserch Institute of Guangdong Academy of Agricultral Scienes China 44 Chomchalow Narong 2006 Review and Update of the Vetiver System R and D in Thailand Proc Reg Conf Vetiver System for diaster mitigation and Environmental potection in Vietnam 45 Michael J.etal 2002 Standard methods for the examination of water and weste water – American Public Health Asociation Washington, D.C 46 Paul Truong 2006 Wastewater treatment and Phytoremediation with Vetiver grass Vetiver System for disaster mitigation and Environmental protection in Viet Nam III TÀI LIỆU INTERNET 47 http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=SNV&MenuID=5545&ContentID=15511 48 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&CateID=39&ID=4136&Code=B42OZ4136 49 http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_ge/Views/Default.aspx? OneID=2 Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CỐNG THẢI NƯỚC THẢI ĐƠ THỊ RA MỘT SỐ THỦY VỰC Ở THÀNH PHỐ HUẾ Hình 1.1 Cống thải sơng Hương Hình 1.3 Cống thải sơng Đơng Ba Hình 1.2 Cống thải sơng An Cựu Hình 1.4 Cống thải hồ Tịnh Tâm Hình 1.5 Cống thải sơng Ngự Hà Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỒ TỊNH TÂM VÀ NƯỚC THẢI TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC HỒ Hình 2.1 Cống thải Hình 2.2 Đường chảy nước thải từ cống thải hồ Tịnh Tâm Hình 2.3 Một số hình ảnh hồ Tịnh Tâm Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hình 3.1 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo có trồng Ngổ dại (MH1) đối chứng (ĐC1) Hình 3.2 Mơ hình trồng thủy canh Ngổ dại (MH2) đối chứng (ĐC2) Hình 3.20 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo có trồng Ngổ dại trước (bên trái) sau (bên phải) xử lý nước thải thị Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.21 Mơ hình thủy canh có trồng Ngổ dại trước (bên trái) sau (bên phải) xử lý nước thải thị Hình 3.3 Mẫu nước thải trước sau xử lý Ngổ dại theo mơ hình thủy canh Hình 3.4 Mẫu nước thải trước sau xử lý Ngổ dại theo mơ hình đất ngập nước nhân tạo Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT (QCVN 14:2008/BTNMT) 4.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt q giá trị Cmax tính tốn sau: Cmax = C x K Trong đó: - Cmax nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải sinh hoạt thải nguồn nước tiếp nhận, tính miligam lít nước thải (mg/l) - C giá trị nồng độ thông số ô nhiễm quy định Bảng - K hệ số tính tới quy mơ, loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Không áp dụng cơng thức tính nồng độ tối đa cho phép nước thải cho thông số pH tổng coliforms 4.2 Giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt Giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép Cmax nước thải sinh hoạt thải nguồn n ước tiếp nhận nước thải quy định Bảng Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Bảng Giá trị thông số ô nhiễm l àm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt TT 10 11 Thông số pH BOD5 Tổng chất rắn lơ lửng Tổng chất rắn hòa tan Sunfua (tính theo H2S) Amoni (tính theo N) Nitrat- NO3- (tính theo N) Dầu mỡ động, thực vật Tổng chất hoạt động bề mặt Photphat (PO43- (tính theo P) Tổng Coliforms Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100 ml Giá trị A 5-9 30 50 500 1.0 30 10 3000 B 5-9 50 100 1000 1.4 10 50 20 10 10 5000 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt) - Cột B quy định giá trị C thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nước thải sinh hoạt thải vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt vùng nước biển ven bờ) 4.3 Giá trị hệ số K Tuỳ theo loại hình, quy mơ diện tích sử dụng sở dịch vụ, sở công cộng, khu chung cư khu dân cư, doanh nghiệp, giá trị hệ số K áp dụng theo Bảng Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2: Giá trị hệ số K ứng với loại hình sở dịch vụ, sở công cộng chung cư Loại hình sở Quy mơ, diện tích sử dụng sở Từ 50 phòng khách sạn Khách sạn, nhà nghỉ xếp hạng trở l ên Dưới 50 phòng Giá trị hệ số K 1,2 1,2 Trụ sở quan, văn phòng, Lớn 10.000m2 1,0 trường học, sở nghiên cứu Dưới 10.000m2 1,2 Cửa hàng bách hóa, siêu thị Chợ Nhà hàng ăn u ống, cửa hàng thực phẩm Cơ sở sản xuất, doanh trại lực lượng vũ trang Khu chung cư, khu dân cư Lớn 1.500m 1,0 1,2 Lớn 1.500m2 1,0 Dưới 1.500m2 1,2 Lớn 50m2 Dưới 500m2 1,0 1,2 Từ 500 người trở lên 1,0 Dưới 500 người 1,2 Từ 50 hộ trở lên 1,0 Dưới 50 hộ 1,2 Dưới 1.500m Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục CÁC ĐỒ THỊ CHUẨN DÙNG TRONG PHÂN TÍCH MẪU Y = 0,5839X + 0,0349 Hình 4.1 Đồ thị chuẩn xác định NO3- Đồ thị xây dựng Phịng thí nghiệm Tài ngun – Mơi trường, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế xử lý sở liệu phần mềm Graph 88, Best fit: Y = 0,5839X + 0,0349; r = 0,99 Từ kết mật độ quang học (OD) đo máy so màu, đối chiếu với đồ thị chuẩn tính hàm lượng NO3- có mẫu nước Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp Y = 0,0432x + 0,1671 Hình 4.2 Đồ thị chuẩn xác định PO43- Đồ thị xây dựng Phịng thí nghiệm Tài ngun – Mơi trường, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế xử lý sở liệu phần mềm Graph 88, Best fit: Y = 0,0432x + 0,1671; r = 0,99 Từ kết mật độ quang học (OD) đo máy so màu, đối chiếu với đồ thị chuẩn tính hàm lượng PO43- có mẫu nước Mai Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp NH4+ Hình 4.3 Đồ thị chuẩn xác định NH4+ Đồ thị xây dựng Phịng thí nghiệm Tài ngun – Môi trường, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế xử lý sở liệu phần mềm Graph 88, Best fit: Y = 2,156x + 0,044; r = 0,99 Từ kết mật độ quang học (OD) đo máy so màu, đối chiếu với đồ thị chuẩn tính hàm lượng NH4+ có mẫu nước Mai Thị Mỹ Hạnh ... nước thải đô thị thành phố Huế Ngổ dại 34 Tìm hiểu khả xử lý nước thải đô thị Ngổ dại 34 So sánh hiệu suất xử lý mơ hình thí nghiệm 49 Sự phát triển Ngổ dại sống môi trường nước. .. trường nước thải đô thị thành phố huế 27 Hiện trạng môi trường nước thải đô thị thành phố Huế .27 Lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm nước thải đô thị thành phố Huế 32 II Tìm hiểu khả xử lý. .. cống thải đổ vào hồ Tịnh Tâm lớn tất cống thải Như vậy, mức độ tác động nước thải đô thị đến hồ Tịnh Tâm lớn gây nhiễm nhiều II TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HUẾ BẰNG CÂY NGỔ

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị Thanh Hoa, Nguyễn Minh Phương. 2011. Nghiên cứu xử lý nước thải làng nghề chế biến lương thực bằng phương pháp sinh học kết hợp với việc sử dụng thảm thực vật. Hội nghị Quốc tế "Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm năng của công nghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Trang 92-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềmnăng của công nghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam
8. Chu Thị Thu Hà. 2011. Khả năng loại bỏ kim loại nặng (Cu, Cd) của bèo tây (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms.) trong nước ở điều kiện tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eichhornia crassipes
12. Trịnh Lê Hùng, Hoàng Văn Hà, Lê Tuấn Anh, Vũ Đình Phương, Nakhonekham Xaybouangenum, Vũ Bích Ngọc. 2011. Nghiên cứu sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong bãi lọc trồng cây ngập nước. Hội nghị Quốc tế"Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm năng của công nghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Trang 48-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm năng của công nghệ sử dụngthảm thực vật tại Việt Nam
13. Trịnh Lê Hùng, Trịnh Thanh Hương, Hoàng Văn Hà, Lê Tuấn Anh, Vũ Bích Ngọc. 2011. Nghiên cứu lựa chọn cây trồng cho bãi lọc trồng cây ngập nước. Hội nghị Quốc tế "Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm năng của công nghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Trang 155-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lý nước tiên tiến -Tiềm năng của công nghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam
18. Trương Thị Nga và Võ Thị Kim Hằng. 2010. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây rau ngổ (Enydra fluctuans Lour.) và cây lục bình (Eichhoria crassipes). Tạp chí Khoa học Đất. Số 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enydra fluctuans "Lour.) và cây lục bình("Eichhoria crassipes
24. Nguyễn Nữ Đạt Minh Như. 2006. Tìm hiểu khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc bằng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) Nash.). Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học. Trường Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vetiveria zizanioides
41. Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Thị Thanh Thủy. 2011. Xử lý nước thải sinh hoạt chợ An Cựu - Huế bằng kỹ thuật đất ngập nước nhân tạo. Hội nghị Quốc tế "Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm năng của công nghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Trang 59–65.II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xử lý nước tiên tiến - Tiềm năng của côngnghệ sử dụng thảm thực vật tại Việt Nam
2. Nguyễn Việt Anh, Phạm Thuý Nga, Lê Hiền Thảo, Karin Toderski, Andrzy Toderski. 2005. Nghiên cứu xử lý nước thải bằng bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy thẳng đứng áp dụng trong điều kiện Việt Nam.Tuyển tập báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc. NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Việt Anh. 2006. Xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng cây.Tạp chí Môi trường và Phát triển bền vững. Số 7: 15–19 Khác
5. Bộ tài nguyên môi trường. 2005, 2009. Các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
7. Sơn Duân. 2012. Trung Quốc báo động sông Dương Tử bị ô nhiễm. Báo thanh niên ngày 8/2/2012 Khác
9. Trần Thị Hồng, Bùi Phương Thảo, Nguyễn Thị Hà. 2010. Khảo sát khả năng xử lý amoni, phôtphat của hệ lọc cát – chuối hoa, hệ lọc cát – khoai nước đối với nước thải giàu N, P. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học. Tập 15. Số 3: 89-92 Khác
10. Trần Thị Hồng, Trần Thị Phương, Lưu Thị Tặng. 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất hữu cơ đến quá trình nitrat hóa trong xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp vi sinh sử dụng kỹ thuật tầng chuyển động. Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học. Tập 15. Số 3: 280–284 Khác
14. Lê Văn Khoa và các tác giả. 2003. Hỏi đáp về tài nguyên và môi trường. NXB Giáo dục Hà Nội Khác
15. Trần Thanh Loan. 2009. Tìm hiểu khả năng xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ ở làng bún Vân Cù thông qua mô hình bãi lọc thực vật. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học. Trường Đại học Khoa học Huế Khác
17. Nguyễn Huy Nga. 1993. Vấn đề giám sát chất lượng nước ở Việt Nam. Thông tin vệ sinh môi trường Hà Nội. Số 3: 21-24 Khác
19. Phan Thị Hồng Ngân, Huỳnh Thị Phúc, Phạm Khắc Liệu. 2008.Nghiên cứu thích nghi bùn hoạt tính với môi trường có độ muối cao nhằm áp ứng dụng xử lý nước thải chăn nuôi trồng thủy sản. Tạp chí khoa học Đại học Huế. Số 58: 97–106 Khác
21. Lê Thị Phương Nhi. 2009. Tìm hiểu ảnh hưởng nước thải chợ Đông Ba đến chất lượng nước sông Hương thành phố Huế. Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sinh học. Trường Đại Học Khoa Học Huế Khác
22. Trần Văn Nhị, Đỗ Thị Tố Uyên. Sử dụng biện pháp sinh học trong chế biến nước thải chế biến nông, lâm, hải sản, thực phẩm bằng công nghệ thích hợp với các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 2: 30–35 Khác
23. Nguyễn Thị Hồng Nhung. 2008. Tìm hiểu khả năng hấp thụ N, P trong nước thải làng bún Vân Cù, huyện Hương Trà Bằng cỏ Vetiver. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sinh học. Trường Đại học Khoa học Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w