Ở thành phố Huế, hiện tại nước thải sinh hoạt chưa qua khâu xử lý nào đã thải trực tiếp ra môi trường là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm cho các thủy vực khi tiếp nhận nguồn nước thải này. Hiện nay, Đại học Huế đã có 6 khu Ký túc xá Sinh viên với khoảng 3120 chỗ ở. Phần lớn nước thải ở đây chỉ được thu gom, chưa qua xử lý. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải Ký túc xá Sinh viên Đại học Huế bằng rau Dừa nước Jussiaea repens L..
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC BỘ MÔN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG Đề Tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ BẰNG RAU DỪA NƯỚC (Jussiaea repens L.) Cán hướng dẫn: TS NGUYỄN MINH TRÍ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG MỞ ĐẦU Việt Nam thời kỳ hội nhập giới phát triển bền vững vấn đề mơi trường quan tâm cách đặc biệt Trong đó, tình trạng nhiễm nguồn nước sông ao hồ vấn đề nan giải chưa giải triệt để Ở thành phố Huế, nước thải sinh hoạt chưa qua khâu xử lý thải trực tiếp môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm cho thủy vực tiếp nhận nguồn nước thải Hiện nay, Đại học Huế có khu Ký túc xá Sinh viên với khoảng 3120 chỗ Phần lớn nước thải thu gom, chưa qua xử lý Xuất phát từ tình hình thực tiễn chúng tơi mạnh dạn thực đề tài: "Nghiên cứu khả xử lý nước thải Ký túc xá Sinh viên Đại học Huế rau Dừa nước - Jussiaea repens L." ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Nước thải sinh hoạt từ Ký túc xá sinh viên Đại học Huế - Cây rau Dừa nước - Jussiaea repens L Cây rau Dừa nước Jussiaea repens L II THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2012 III ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU • Phịng thí nghiệm Tài ngun - Mơi trường, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu mẫu nước Mẫu nước thải lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam phân tích phịng thí nghiệm Tài ngun - Mơi trường, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế Phương pháp phân tích mẫu nước • Xác định oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen): Bằng máy đo Hatch Mỹ • Xác định độ dẫn điện máy đo WTW (Italia) • Xác định thơng số mơi trường như: COD, BOD 5, NO3-, NH4+, PO43-, Coliform theo Tiêu chuẩn Việt Nam Standard methods Tìm hiểu khả xử lý nước thải rau Dừa Nước Thí nghiệm tiến hành mơ hình có diện tích giống trồng rau Dừa Nước sau: - Mơ hình 1: trồng đất ngập nước nhân tạo - Mơ hình 2: trồng theo phương pháp thuỷ canh - Đối chứng 1: nước thải đất ngập nước nhân tạo không trồng rau Dừa nước - Đối chứng 2: nước thải không trồng rau Dừa nước Hình 2.2 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo Tính hiệu xuất xử lý Hiệu suất q trình xử lý tính theo cơng thức: ( A B) 100 (%) = A Trong đó: A: Giá trị thơng số trước xử lý B: Giá trị thông số sau xử lý Thống kê xử lý số liệu Tất kết xử lý máy tính chương trình Microsoft Excel 2003 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT Ở KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ Bảng 3.1 Tình hình hoạt động Ký túc xá sinh viên Đại học Huế Lượng nước tiêu thụ hàng tháng (m3) Số sinh viên Mùa mưa Mùa nắng Trung bình Ước tính lượng nước thải (m3) 29 348 1044,0 1740 1392,0 1113,6 Ký túc xá Đội Cung 47 470 1175,0 1880 1527,5 1222,0 Ký túc xá Y Dược 88 373 932,5 1492 1212,3 969,8 Ký túc xá Tây Lộc 59 370 925,0 1480 1202,5 962,0 Ký túc xá Trường Bia 209 1785 4462,,5 7140 5801,3 4641,0 Ký túc xá Số phịng Ký túc xá Đống Đa STT Hình 3.3 Mơ hình đất ngập nước nhân tạo để xử lý nước thải sinh hoạt Hình 3.4 Mơ hình trồng thủy canh để xử lý nước thải sinh hoạt Oxy hịa tan – DO Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng DO (mg/l) sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng DO (mg/l) sau xử lý qua mơ hình trồng thủy canh Ơxy hóa học – COD Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng COD (mg/l) sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng COD (mg/l) sau xử lý qua mơ hình trồng thủy canh Khả xử lý PO43PO43- (mg/l) Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng PO43- (mg/l) sau xử lý qua mô hình đất ngập nước nhân tạo PO43- (mg/l) Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng PO43- (mg/l) sau xử lý qua mơ hình trồng thủy canh NO3-(mg/l) Khả xử lý NO3- Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng NO3- (mg/l) sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo NO3-(mg/l) Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng NO3-(mg/l) sau xử lý qua mơ hình trồng thủy canh Khả xử lý NH4+ NH4+ (mg/l) Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng NH4+(mg/l) sau xử lý qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo NH4+ (mg/l) Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn biến thiên hàm lượng NH4+(mg/l) sau xử lý qua mơ hình trồng thủy canh V SO SÁNH HIỆU SUẤT XỬ LÝ CỦA CÁC MƠ HÌNH NO3- PO43- NH4+ Hình 3.15 Biểu đồ so sánh hiệu suất xử lý thông số gây nhiễm nước mơ hình thí nghiệm Hình 3.16 Mẫu nước thải trước sau xử lý rau Dừa nước (đất ngập nước) VI ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH XỬ LÝ Chúng tơi thử đề xuất mơ hình để xử lý nước thải sinh hoạt Ký túc xá sinh viên Đại học Huế việc trồng rau Dừa nước hệ thống đất ngập nước Hình 3.17 Rau Dừa nước sống đất ngập nước Nước thải sinh hoạt trước xả thải cần cho qua hệ thống rau Dừa nước trồng đất ngập nước sau đổ nguồn tiếp nhận Khi qua hệ thống này, chất dinh dưỡng có nước thải hệ thống rễ giữ lại, chúng chuyển hóa hấp thụ, tạo sinh khối cho Như hạn chế tình trạng nhiễm nguồn nước tiếp nhận chúng Tuy nhiên, địa điểm khơng có điều kiện để xây dựng hệ thống đất ngập nước nhân tạo ta sử dụng phương pháp trồng thủy canh Hình 3.18 Rau Dừa nước điều kiện trồng thủy canh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Nước thải sinh hoạt Ký túc xá Sinh viên Đại học Huế bị ô nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng mức độ cao, vượt mức giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008 loại B, không phép thải môi trường thông qua tiêu: BOD5 vượt 1,2 lần, PO43- vượt 4,1 lần, NH4+ vượt 1,7 lần, coliform vượt lần, COD đạt giá trị cao 428,56mg/l Nước thải sinh hoạt sau xử lý rau Dừa nước qua mơ hình đất ngập nước nhân tạo trồng thủy canh cho thấy thông số ô nhiễm giảm đáng kể Nguồn nước sau xử lý có giá trị thông số hầu hết đạt QCVN 14:2008 loại B Rau Dừa nước sống mơ hình đất ngập nước nhân tạo cho hiệu suất xử lý cao so với mơ hình trồng thủy canh Rau Dừa nước có khả sinh trưởng tốt nước thải Ký túc xá Sinh viên thể qua chiều cao trọng lượng cao hẳn so với sống nước sạch, tận dụng sinh khối chúng để làm thức ăn cho gia súc II ĐỀ NGHỊ Ngồi mục đích xử lý nước thải sinh hoạt rau Dừa nước sử dụng để xử lý nguồn nước ô nhiễm khác Chúng tơi đề nghị thử áp dụng mơ hình để xử lý nguồn nước thải sinh hoạt Ký túc xá Sinh viên Đại học Huế cách trồng rau Dừa nước ... "Nghiên cứu khả xử lý nước thải Ký túc xá Sinh viên Đại học Huế rau Dừa nước - Jussiaea repens L." ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Nước thải sinh. .. (trái) V TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ BẰNG RAU DỪA NƯỚC Dựa vào khả hấp thụ chất ô nhiễm nước muối NO3-, PO43-… rau Dừa nước, chúng tơi -tiến hành... để xử lý nước thải sinh hoạt Ký túc xá sinh viên Đại học Huế việc trồng rau Dừa nước hệ thống đất ngập nước Hình 3.17 Rau Dừa nước sống đất ngập nước Nước thải sinh hoạt trước xả thải cần cho