1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_sử dụng các biện pháp phi thuế quan trong bảo hộ hàng hóa của việt nam

157 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 781,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồnh thành, bên cạnh nỗ lực từ tìm hiểu thân, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo khoa Quốc tế học- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy kiến thức định hướng hướng cho em thời gian học nghiên cứu khoa Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS … – Phó Viện Trưởng Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Thầy trực tiếp hướng dẫn định hướng phương pháp nghiên cứu, phương pháp luận nguồn tìm tài liệu thời gian em làm đề tài Xin chân thành cảm ơn Thư viện Quốc gia, Vụ Chính sách Thương mại đa biên - Bộ Công Thương, Trung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Ngoại thương, viện nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi tìm tài liệu nhằm phục vụ cho q trình nghiên cứu viết luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn khóa nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù cố gắng trình nghiên cứu, song khn khổ luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn tận tình thầy MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết Tắt ACV AFTA AICO APEC ASEAN ASEM ATC CAPs English Agreement on Customs Values ASEAN Free Trade Area Viet nam Hiệp định xác định trị giá hải quan Hiệp định Thương mại Tự Châu Á ASEAN Industrial Chương trình Hợp tác Công nghiệp Cooperation Scheme ASEAN Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Cooperation (Conference) Thái Bình Dương Association of South-East Asian Nations Asia Europe Meeting Agreement on Textiles and Clothing Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Hiệp định hàng dệt may Common Action Plan Kế hoạch Hành động chung Common Effective Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Preferential Tariff hiệu lực chung cho Khu vực Thơng (ASEAN) mại tự ASEAN European Union Liên minh châu Âu General Agreement on Hiệp định chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch IAP Individual Action Plan Kế hoạch Hành động Riêng MFN Most Favored Nation Tối huệ quốc CEPT EU GATT NAFTA OECD North American Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh Cooperation & Development tế Pacific Economic PECC Cooperation Council (Washington, DC, USA) Subsidies and SCM Countervailing Measures Agreement SPS TBT TRIMS Agreement on Sanitary WTO Hiệp định khoản trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định biện pháp vệ sinh Agreement on Technical Hiệp định hàng rào kỹ thuật đối Barriers to Trade với thương mại Trade Related Investment Các biện pháp đầu tư liên quan đến Measures thương mại Conference on Trade & Development UNDP Dương and Phytosanitary Mesures dịch tễ United Nations UNCTAD Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển United Nations Chương trình phát triển Liên Hiệp Development Program Quốc World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu chung diễn mạnh mẽ tồn giới Nhận thức tính tất yếu thời đại, kể từ thực sách đổi mới, mở cửa kinh tế, Việt Nam nỗ lực không ngừng để gia nhập Tổ chức Hiệp hội mang tầm khu vực quốc tế Cụ thể là: Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) sau nhanh chóng tham gia Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Ngày 13/7/2000, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Sự kiện mốc son, đánh dấu phát triển hội nhập cách toàn diện nước ta với kinh tế động giới Mặc dù hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội lợi ích rõ rệt bên cạnh có khơng thách thức quốc gia; nước tham gia vào trình phải cam kết thực tự hóa thương mại Theo đó, tất biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất nội địa bao gồm thuế quan biện pháp phi thuế quan phải dỡ bỏ nhằm tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh công toàn giới Nhưng thực tế, nước, đặc biệt nước phát triển, mặt đầu việc đòi hỏi phải đàm phán để mở cửa thị trường thúc đẩy thương mại tự quốc gia châu lục, mặt khác lại “sáng tạo” biện pháp tinh vi rào cản phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước Đối với Việt Nam, để tham gia vào WTO, nước ta phải cam kết mở cửa thị trường, tiến hành tự hóa nhiều hoạt động kinh tế, bước tự hóa thương mại, giảm dần mức thuế suất, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan…Tuy nhiên, thực lúc tất cam kết khơng có chọn lọc, định hướng rõ ràng gây ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường nội địa Hàng hóa ngoại nhập giá rẻ từ nước dễ dàng thâm nhập hơn, gây sức ép cạnh tranh lên ngành kinh tế cịn non nước ta tác động tới vấn đề xã hội khác…Vì sách bảo hộ hợp lý thơng qua biện pháp phi thuế nhu cầu đáng Việt Nam Điều quan trọng định hướng việc áp dụng biện pháp phi thuế quan (NTM) để vừa phát huy tính hữu dụng chúng, vừa không trái với định chế thương mại qui định quốc tế, đặc biệt bối cảnh,Việt Nam nước ASEAN chuẩn bị hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 cách dỡ bỏ rào cản phi thuế quan (NTBs) Đây lý em chọn vấn đề: “Sử dụng biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng hóa Việt Nam” đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng hóa tác động biện pháp tới thương mại giới nói chung khơng phải vấn đề Cho tới có nhiều viết, sách, cơng trình nghiên cứu đối tượng đề tài có hướng tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác đặc biệt mặt thời gian Các viết, cơng trình nghiên cứu thường tập trung vào việc điều chỉnh sách thương mại nói chung đưa lộ trình cắt giảm thuế rào cản phi thuế theo yêu cầu WTO nước lớn tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi tiến tới mục tiêu cuối Việt Nam thức cơng nhận thành viên WTO Có thể điểm số cơng trình báo nghiên cứu vấn đề sau: 1) Bài giảng “Thuế quan hoá biện pháp phi thuế quan - xu hướng bảo hộ thương mại quốc tế” TS Vũ Thị Bạch TuyếtHọc viện tài Trong phân tích này, tác giả viện dẫn số trường hợp quốc gia phát triển áp dụng biện pháp bảo hộ ngành sản xuất nội địa thông qua việc áp dụng mức thuế cao – biện pháp bị cấm thương mại quốc tế WTO chấp thuận theo qui tắc ngoại lệ Chẳng hạn, vụ Hoa Kỳ áp dụng mức thuế chống bán phá giá cá tra, cá basa tôm Việt Nam với lý doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá vào thị trường Mĩ Hoặc việc EU áp dụng biện pháp tự vệ thương mại hàng dệt may Trung Quốc với lý mặt hàng dệt may quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) đứng vững trước “lộng hành” hàng dệt may giá rẻ Trung Quốc… Dựa vào việc phân tích ví dụ trên, tác giả đưa lưu ý cảnh tỉnh cho doanh nghiệp Việt Nam biện pháp mà nước tiên tiến thường hay áp dụng lý nước đưa áp dụng biện pháp bảo hộ hàng hóa nội địa Bài phân tích giúp doanh nghiệp trẻ Việt Nam có nhận thức rõ ràng tầm quan trọng việc tìm hiểu luật chơi tham gia thị trường thương mại tự để chủ động bảo vệ doanh nghiệp có cố xảy 2) Sách “Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế” TS Nguyễn Hữu Khải(2005) Cuốn sách tổng hợp hệ thống hóa vấn đề mang tính lý thuyết liên quan tới biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan Đưa định nghĩa quan niệm WTO rào cản phi thuế quan Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích kinh nghiệm sử dụng biện pháp phi thuế quan số quốc gia lớn giới để từ rút đề xuất biện pháp nhằm cải thiện hệ thống biện pháp phi thuế quan Việt Nam đưa biện pháp cần áp dụng để bảo hộ ngành sản xuất non nước 3) Bài vấn ông Bùi Huy Sơn- Phó vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên, buổi hội thảo “Tham vấn với doanh nghiệp chương trình dỡ bỏ rào cản phi thuế quan cam kết khác theo CEPT/AFTA”, Công thương tổ chức 11/6/2007 Theo nhận định ông Sơn : “ Khi Việt Nam hội nhập cách toàn diện với kinh tế giới với lộ trình cắt giảm rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan trở ngại thách thức lớn cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản phi thuế quan từ nước Trong số trường hợp, có phát rào cản bất hợp lý, chí vô lý, trái với thông lệ quy định quốc tế mà phải “ngậm bồ làm ngọt” Nguyên nhân phần lớn doanh nghiệp không tự tin theo đuổi đến vụ kiện thương mại không nắm vững qui định vấn đề pháp lý thương mại quốc tế” Từ nhận định trên, thấy, việc tìm hiểu luật thương mại quốc tế nói chung qui định WTO nói riêng, nghiên cứu biện pháp phi thuế quan mà quốc gia giới áp dụng từ rút học cho doanh nghiệp điều vơ quan trọng định hướng phát triển doanh nghiệp tình nguyện thỏa thuận song phương hai Chính phủ Khi ngành cơng nghiệp nước nhập phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập tương tự từ nước gây áp lực với nước xuất để đàm phán số lượng xuất Thông thường kết đàm phán nước xuất giới hạn xuất số sản phẩm định tới nước nhập khẩu, từ giảm bớt áp lực cạnh tranh cho ngành hàng tương tự nước nhập Các nhà xuất bị "bắt buộc" chấp nhận số lượng bị đe dọa nhận hành động khắc nghiệt không chập nhận thỏa thuận tự nguyện hạn chế số lượng xuất Chính phủ nước xuất nhà xuất quản lý thỏa thuận Hạn chế xuất tình nguyện công cụ quan trọng hạn chế thương mại sử dụng rộng rãi b)Ý nghĩa: Trong hạn ngạch áp dụng chung hạn chế xuất tình nguyện áp dụng với số nước xuất chủ yếu, áp dụng biện pháp kín đáo khơng ảnh hưởng đến cam kết trình gia nhập định chế thương mại Hạn chế xuất tình nguyện mang tính chất linh hoạt nước nhập có khả lựa chọn thành viên ký kết thỏa thuận Có số nước giới sử dụng biện pháp nước sử dụng nhiều biện pháp phải kể đến Mỹ Để bảo hộ ngành công nghiệp thép Mỹ ép Nhật Liên Xô phải hạn chế xuất mặt hàng dày vào thị trường thơng qua nhân nhượng mang tính chất trị Về lý thuyết thực tiễn nói biện pháp mang tính chất tham khảo Việt Nam, gây sức ép nước khác với địa vị kinh tế trị 137 138 KẾT LUẬN Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày tăng, biện pháp phi thuế quan (NTM) sử dụng xu tất yếu để bảo hộ ngành sản xuất có tiềm phát triển Hơn nữa, kinh tế xã hội quốc gia bị thiệt hại , hàng hóa trợ cấp hay bị bán phá giá nhập ạt vào thị trường nước Trong tình vậy, việc áp dụng NTM nhằm ổn định tình hình kinh tế cần thiết Thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp WTO thừa nhận NTM lại áp dụng ngày phổ biến giới Bởi bảo hộ phi thuế quan thực phát huy tính nhanh nhạy hiệu việc bảo đảm an toàn cho ngành sản xuất non trẻ kinh tế trước biến động không ngừng thị trường giới Điều minh chứng rõ nét qua viêc ngày có nhiều biện pháp phi thuế quan mới, quốc gia “sáng tạo” thêm,liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn lao động hay công nghệ biến đổi gen,v v… Qua đó, thấy tương lai NTM tồn với thương mại quốc tế Việc sử dụng NTM thật có nhiều nét ưu việt, song quốc gia, xây dựng sử dụng biện pháp sách thương mại nước mình, cần phải thận trọng Sự lạm dụng NTM khơng gây khó khăn cho cơng tác quản lý mà gây tác động tiêu cực cho kinh tế quốc gia đó, chẳng hạn triệt tiêu yếu tố cạnh tranh kích thích bn lậu… Với tính chất kinh tế giai đoạn phát triển, Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan nhằm mục tiêu bảo hộ sản 139 xuất nước, trước ưu ngành sản xuất tương đồng quốc gia khác Nhìn chung, việc áp dụng NTBs phần thu kết định.Trước hết, việc sử dụng công cụ bảo hộ phi thuế tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất nước có sức cạnh tranh so với nước ngồi tiếp tục trì phát triển Trong đó, có số sản phẩm tiếp tục tồn với hàng nhập thị trường nước dù lực cạnh tranh Một số khác nâng dần khả cạnh tranh nhờ nâng cao trình độ quản lý, đổi công nghệ Hơn nữa, NTM cịn hỗ trợ việc xây dựng số ngành cơng nghiệp quan trọng cho mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Các mục tiêu ổn định xã hội, tạo thêm công ăn việc làm thực nhờ tác động NTM Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà NTM mang lại tồn số hạn chế Đầu tiên phải kể tới suy giảm lực cạnh tranh số ngành sản xuất nước bị hạn chế khả tiếp cận với nguyên liệu nhập giá rẻ, buộc phải chuyển sang sử dụng sản phẩm thay nước đắt mà chất lượng khơng bằng, làm chi phí sản xuất tăng lên dẫn tới khả cạnh tranh bị giảm sút Mặt khác, việc áp dụng biện pháp bảo hộ kích thích sản xuất để thay nhập định hướng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam sản xuất hướng xuất Kết việc sử dụng NTM để hạn chế nhập làm nguồn lực bị chuyển dịch từ sản xuất phục vụ xuất sang lĩnh vực ngành sản xuất thay nhập Hơn nữa, NTM khơng tạo động lực khuyến khích cạnh tranh ngành bảo hộ cao, làm phát sinh thói dựa dẫm,ỷ lại vào hỗ trợ ưu đãi nhà nước ngăn cản nỗ lực chủ động cải tiến, hợp lý hóa sản xuất,tự nâng cao khả cạnh tranh nhiều ngành nội địa 140 Một hạn chế khác việc sử dụng NTM chi phí quản lý cao hiệu quản ly lại thấp Để quản lý NTM địi hỏi phải đầu tư nhân lực, chi phí lớn cho việc trì máy quản lý phức tạp, nhiều chồng chéo quan giao chức quản lý nhập Tuy nhiên, lợi ích mà máy thực thi sách bảo hộ mang lại phần nhiều không ý định ban đầu Nhiều ngành công nghiệp điểm phát triển trì trệ, hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh Vậy, để phát huy tối đa lợi ích hàng rào bảo hộ phi thuế hạn chế tới mức thấp nhược điểm nó., Nhà nước cần phải nghiên cứu xây dựng hệ thống NTM khoa học, đồng không lan tràn, chồng chéo để vừa đảm bảo mục tiêu bảo hộ số ngành sản xuất nước đáp ứng sách tự hóa thương mại theo yêu cầu WTO TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam (2008), “Bảo hộ sản xuất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Bản tin Tri thức Phát triển, số 23 Diễn đàn hợp tác kinh tế tài chính(2/2008), Khóa họp lần thứ -“Kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO”, Nghiên cứu : “Điều kiện gia nhập WTO Việt Nam tác động việc thu nhập tình hình phân phối thu nhập”, Nhóm nghiên cứu DIAL gồm chuyên gia Jean- Piere Cling, Mireille Razafindrakoto, Anne-Sophie Robillard, Frangois Roubaud, Mohamed Ali Marouani Bộ Thương mại(1999), Luật thương mại Việt Nam: Diễn giải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Bộ Thương mại(2005), Báo cáo “Hội thảo hội nhập kinh tế Việt Nam”, Bải tham luận “Bảo hộ Việt Nam giai đoạn hội nhập “, Hà Nội Cạnh tranh thương mại quốc tế (2001), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO) (2004), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Văn phịng phủ (2000), Hội nhập Việt Nam với ASEAN: Nghiên cứu biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng tới thương mại, Hà Nội Nhiệm Dĩnh Nhiệm Tuyền (2003), WTO qui tắc bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội John H.Jackson (2001), Hệ thống thương mại- Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế, tr 293-294, Nxb Thanh Nhiên(dịch), Hà Nội 10 TS Nguyễn Hữu Khải( 2005), Hàng rào phi thuế quan sách thuonwg mại quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 11 Phùng Thị Vân Kiều (2002),” Chính sách thương mại EU), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số (289), tr 56-60 12 Phan Ngọc Long (2000), “Kinh nghiệm chuyển đổi thành công kinh tế Trung Quốc liên hệ công đổi kinh tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1(260), trang 65-70 13 Hoàng Thị Phương Lan(2005), “Hàng hóa Việt Nam nhiều thách thức vào thị trường Hoa Kỳ”, Tạp chí Thương mại, số 12(374),tr 16-18 14 Nguyễn Trường Sơn – Nguyễn Huy Tú 1998),”APEC với điều chỉnh thương mại dịch vụ đầu tư Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1.236, tr 10-16 142 15 Nguyễn Trường Sơn (2000),”Chính sách thương mại Mĩ việc ViệtNam gia nhập WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 263+264, tr [ 6775, 70-76] 16 TS Phạm Quang Thảoc(chủ biên), TS Nguyễn Kim Dung- Nguyễn Quí Hào (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới : Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 43-79 17 Tất Thắng (2002), “Bán phá giá- Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 8(291), tr52-59 18 TS Lê Thị Anh Vân(2003), “Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất nhập hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Luật gia Đỗ Thúy- Trần Quốc Hưng(1995), Sổ tay thương mại chủ yếu Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Thị Hằng Phương (2003), Khóa luận tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan lộ trình cắt giảm Việt Nam trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” 21 Nguyễn Thị Thu Phương(2000), Khóa luận tốt nghiệp “Hàng rào phi thuế quan – Các rào cản thương mại quốc tế” 22 TS Vũ Thị Bạch Tuyết , Bài phân tích “Thuế quan hố biện pháp phi thuế quan - xu hướng bảo hộ thương mại quốc tế” , Học Viện tài Chính 23 Tổng hợp báo cáo chủ đề “Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO” Trung tâm thông tin tư liệu - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 24 Bài vấn ông Bùi Huy Sơn- Phó vụ trưởng Vụ Chính sách Thương mại đa biên, buổi hội thảo “Tham vấn với doanh nghiệp 143 chương trình dỡ bỏ rào cản phi thuế quan cam kết khác theo CEPT/AFTA”, Công thương tổ chức 11/6/2007 Một số trang web tham khảo : 1.Trang web Cơng thương: http:// www.mot.gov.vn Chuyên trang Asian 2010: http://asean2010.vn Chuyên trang Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế : http://www.nciec.gov.vn/ 4.Trang thông tin thương mại: www.vinanet.com.vn Trang web Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương: www.ciem.org.vn Trang web Phịng Cơng Nghiệp Thương Mại Việt Nam: http://www.vcci.com.vn/ Các trang tin tứcđiện tử: Vietnamnet, Dân Trí, Vneconmy, Vn-Media, Diễn đàn doanh nghiệp,… 144 ... SỬ DỤNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 1.1 Lý luận chung biện pháp phi thuế quan thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm phân loại hàng rào phi thuế quan a Khái niệm Biện pháp phi thuế quan biện pháp ngồi thuế. .. dụng hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng hóa Việt Nam *Phạm vi nghiên cứu: Trong bối cảnh Việt Nam thành viên WTO, nên đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng hàng rào phi thuế quan Việt Nam. .. hậu WTO Chương 3: Một số gợi ý Việt Nam việc áp dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan thời hậu WTO Liệt kê biện pháp phi thuế quan Việt Nam sử dụng tác động biện pháp tới số ngành kinh tế trọng

Ngày đăng: 11/08/2020, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam (2008),“Bảo hộ sản xuất trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Bản tin Tri thức và Phát triển, số 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ sản xuất trong nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Hội khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam
Năm: 2008
4. Bộ Thương mại(2005), Báo cáo tại “Hội thảo về hội nhập kinh tế của Việt Nam”, Bải tham luận về “Bảo hộ của Việt Nam trong giai đoạn hội nhập “, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về hội nhập kinh tếcủa Việt Nam
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2005
12. Phan Ngọc Long (2000), “Kinh nghiệm chuyển đổi thành công nền kinh tế Trung Quốc và liên hệ công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1(260), trang 65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm chuyển đổi thành công nềnkinh tế Trung Quốc và liên hệ công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc Long
Năm: 2000
13. Hoàng Thị Phương Lan(2005), “Hàng hóa Việt Nam vẫn nhiều thách thức khi vào thị trường Hoa Kỳ”, Tạp chí Thương mại, số 12(374),tr 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng hóa Việt Nam vẫn nhiềuthách thức khi vào thị trường Hoa Kỳ
Tác giả: Hoàng Thị Phương Lan
Năm: 2005
17. Tất Thắng (2002), “Bán phá giá- Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 8(291), tr52-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán phá giá- Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễnViệt Nam
Tác giả: Tất Thắng
Năm: 2002
18. TS. Lê Thị Anh Vân(2003), “Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩyxuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: TS. Lê Thị Anh Vân
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
20. Trần Thị Hằng Phương (2003), Khóa luận tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biệnpháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gianhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010
Tác giả: Trần Thị Hằng Phương
Năm: 2003
21. Nguyễn Thị Thu Phương(2000), Khóa luận tốt nghiệp “Hàng rào phi thuế quan – Các rào cản đối với thương mại quốc tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng rào phithuế quan – Các rào cản đối với thương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương
Năm: 2000
22. TS. Vũ Thị Bạch Tuyết , Bài phân tích “Thuế quan hoá các biện pháp phi thuế quan - xu hướng bảo hộ mới trong thương mại quốc tế” , Học Viện tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế quan hoá các biệnpháp phi thuế quan - xu hướng bảo hộ mới trong thương mại quốc tế
23. Tổng hợp các báo cáo trong chủ đề “Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO” của Trung tâm thông tin tư liệu - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sau ba năm gia nhậpWTO
3. Chuyên trang của Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế : http://www.nciec.gov.vn/ Link
6. Trang web Phòng Công Nghiệp và Thương Mại Việt Nam:http://www.vcci.com.vn/ Link
3. Bộ Thương mại(1999), Luật thương mại Việt Nam: Diễn giải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Cạnh tranh trong thương mại quốc tế (2001), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
6. Tìm hiểu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) (2004), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
7. Văn phòng chính phủ (2000), Hội nhập của Việt Nam với ASEAN:Nghiên cứu các biện pháp phi thuế quan ảnh hưởng tới thương mại, Hà Nội Khác
8. Nhiệm Dĩnh và Nhiệm Tuyền (2003), WTO và những qui tắc cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
9. John H.Jackson (2001), Hệ thống thương mại- Luật và chính sách về các quan hệ kinh tế quốc tế, tr 293-294, Nxb Thanh Nhiên(dịch), Hà Nội Khác
10. TS. Nguyễn Hữu Khải( 2005), Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thuonwg mại quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội Khác
11. Phùng Thị Vân Kiều (2002),” Chính sách thương mại của EU), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 6 (289), tr 56-60 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w