1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_quá trình đổi mới chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trung quốc

92 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 527 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư nước Việt Nam đời với việc hồn thiện sách đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 khởi xướng Một năm sau đó, Quốc hội khóa VIII thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi tạo sở pháp lý cho thu hút đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước (FDI) bắt nguồn tự xu hướng tự hóa đầu tư liên kết kinh tế quốc tế với bùng nổ ngành công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thơng tin góp phần làm cho hoạt động đầu trực tiếp nước ngày phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị to lớn tăng trưởng phát triển kinh tế q trình khơng ngừng nâng cao khả cạnh tranh quốc gia nước có trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật Bản, EU Đầu tư trực tiếp nước ngồi lại có ý nghĩa quan trọng nước phát triển trình xây dựng kinh tế Tuy nhiên, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước di chuyển nội nước phát triển nguồn cung vốn có hạn, dẫn đến tình trạng quốc gia không ngừng cạnh tranh với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc quốc gia rộng lớn có tiềm lực kinh tế Sau trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào năm 2001 Trung Quốc thu hút khối lượng lớn FDI giới Cùng với Mỹ, Trung Quốc trở thành hai quốc gia thu hút nhiều FDI giới lẽ sách thu hút FDI Trung Quốc luôn điều chỉnh đổi đảm bảo lợi ích nhà đầu tư bên nhận đầu tư Giống Trung Quốc, Việt Nam thực đổi kinh tế ánh sáng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, từ việc thu hút FDI luôn đạt kết khả quan Với xuất phát điểm trình độ thấp, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng nên việc tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc điều chỉnh đổi sách thu hút FDI đặc biệt giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009 có ý nghĩa quan trọng hữu ích Việt Nam Chính lý nên em lựa chọn đề tài: “Q trình đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc” Tổng quan số cơng trình nghiên cứu - Luận án tiến sỹ TS Đặng Thu Hương với đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc thời kỳ 1978-2003 thực trạng học kinh nghiệm Việt Nam” Luận án hệ thống hóa số vấn đề lý luận thu hút đầu tư trực tiếp nước phân tích trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc thời kỳ 1978-2003 đồng thời rút đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc thời kỳ Trên sở luận án số học kinh nghiệm cho Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi - Luận án tiến sỹ TS Ngơ Thu Hà với đề tài: “Chính sách thu hút vốn đầu tư nước vào Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam” Luận án khái quát sách bản, làm rõ số vấn đề lý luận sách thu hút đầu tư nước quốc gia, phân tích trạng sách thu hút đầu tư nước ngồi vào Trung Quốc (cả sách thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp) rút số đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân tồn sách đồng thời rút số học kinh nghiệm hồn thiện sách để đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào Trung Quốc năm tới Luận án trình bày khái quát sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đưa giải pháp hồn thiện sách để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam cách có hiệu sở học kinh nghiệm Trung Quốc Các công trình sâu nghiên cứu trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc từ 1978-2003 khái quát ngắn gọn trạng thu hút đầu tư nước vào Trung Quốc vào Việt Nam làm sở cho việc nghiên cứu sách thu hút đầu tư mà chưa sâu làm rõ trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc năm gần đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tiếp sau Hiện trạng phân tích đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam chưa gắn nhiều với giai đoạn khủng hoảng suy thoái q trình điều chỉnh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Vì em chọn đề tài: “Q trình đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Làm rõ thêm số vấn đề tư tưởng cải cách mở cửa thu hút FDI Trung Quốc qua giai đoạn - Phân tích trạng đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc rút số học hữu ích cho Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam cách có hiệu sở học kinh nghiệm Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Chính sách đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2009, sở rút học kinh nghiệm đưa giải pháp phù hợp cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp truyền thống phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, diễn dịch, quy nạp, phương pháp xin ý kiến chuyên gia để rút nhận xét, kết luận vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm ba chương: Chương Những tư tưởng Trung Quốc mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương Thực trạng đổi sách thu hút FDI Trung Quốc từ năm 2001 – 2009 học kinh nghiệm Trung Quốc đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương Giải pháp đổi hồn thiện sách thu hút FDI Việt Nam sở kinh nghiệm Trung Quốc CHƯƠNG NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG MỞ CỬA VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Sự cần thiết phải cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc Công cải cách mở cửa Trung Quốc hướng tất yếu, hồn tồn đắn, có đầy đủ sở lý luận thực tiễn phong phú Trong trình phát triển xã hội lồi người, hình thái quan hệ kinh tế vận hành theo phương thức mở, cho dù bình diện trình độ mở có khác Những kinh tế phát triển cần buộc phải mở rộng mối giao lưu, hội nhập với giới bên Từ thập kỷ 80 kỷ XX trở lại đây, xu mở cửa hội nhập trở thành hướng chung, thay dần tình trạng đóng cửa lỗi thời, bế tắc số kinh tế giới Sau nhiều năm dài đóng cửa, Trung Quốc phải trả giá đắt cho trì trệ, bảo thủ Đặng Tiểu Bình - người mệnh danh cơng trình sư cơng cải cách mở cửa Trung Quốc khẳng định: “Hiện nay, quốc gia muốn phát triển khơng thể đóng cửa, học kinh nghiệm lịch sử cho thấy khơng thể khơng mở cửa” Chính sách mở cửa Trung Quốc thật thức mở đầu từ Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc Hội nghị nêu rõ: “Thực mở cửa với bên quốc sách mà nước ta phải giữ vững thời gian dài, biện pháp chiến lược để đẩy nhanh xây dựng đại hóa XHCN” Để thực mục tiêu trên, Trung Quốc vấp phải khó khăn to lớn nan giải thiếu trầm trọng nguồn vốn công nghệ kỹ thuật tiên tiến Bởi thế, mở cửa giao lưu quốc tế, thu hút ĐTNN nhu cầu cấp bách, yếu tố quan trọng Trung Quốc - quốc gia đóng cửa “tự lập tự cường” nhiều thập kỷ Tuy nhiên, Trung Quốc không mở cửa ạt lúc vùng kinh tế Quá trình mở cửa Trung Quốc bắt đầu bước từ mở cửa vùng ven biển, tiến đến mở cửa vùng ven sông, ven biên giới vùng nội địa Những bước dần hình thành hình mở cửa đối ngoại nhiều tầng nấc, hướng, theo phương châm mở cửa từ điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện Trong ba vùng Trung Quốc, vùng ven biển có trình độ phát triển cao Các tỉnh ven biển phía Đơng Nam Quảng Đơng Phúc Kiến tiếng giới truyền thống kinh doanh, có nhiều hải cảng, dễ thông thương với giới quê hương hàng triệu người Hoa kiều giới Vì tháng 7/1979 Quốc vụ viện Trung Quốc chuẩn y đề nghị cho phép hai tỉnh thực sách đặc biệt biện pháp linh hoạt, quyền tương đối lớn hoạt động kinh tế đối ngoại Quốc vụ viện đồng ý thử nghiệm lập “đặc khu xuất khẩu” trước hết Thâm Quyến Chu Hải thuộc tỉnh Quảng Đông sau hai đặc khu Sán Đầu thuộc tỉnh Quảng Đông Hạ Môn thuộc tỉnh Phúc Kiến Loại hình “đặc khu xuất khẩu” bị hạn chế chức chế biến xuất nên Quốc vụ viện Trung Quốc định đổi “đặc khu xuất khẩu” thành “đặc khu kinh tế” Vì vậy, tháng 8/1979, Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc thông qua “Điều lệ đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông” Trong năm 1980, Trung Quốc thành lập bốn đặc khu kinh tế: Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu Quảng Đông, Hạ Môn Phúc Kiến Để đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, tháng 4/1988 Trung Quốc định chuyển toàn tỉnh đảo Hải Nam thành đặc khu kinh tế thứ năm Trung Quốc Trên sở kinh nghiệm thu từ thành công đặc khu kinh tế, năm 1984 Trung Quốc lại định mở thêm 14 thành phố mở cửa ven biển Trong q trình phát triển mơ hình kinh tế hướng ngoại, 14 thành phố mở cửa ven biển lại lập khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật, thi hành nhiều sách ưu đãi, trở thành điểm nóng ĐTNN với hiệu cao Sau thành công bước đầu đặc khu kinh tế, năm 1985 Trung Quốc định tiếp tục mở cửa đồng bằng: đồng sông Châu Giang, đồng sông Trường Giang đồng Nam Phúc Kiến, lại mở thêm bán đảo Sơn Đông, bán đảo Liêu Đông mở loạt khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật tỉnh Hà Bắc Quảng Tây, hình thành vùng mở cửa kinh tế ven biển rộng tới 320.000 km2 Năm 1990, Chính phủ Trung Quốc định mở khu Phố Đông thuộc thành phố Thượng Hải, cho nơi thực sách cởi mở đặc khu kinh tế, đồng thời mở cửa loạt thành phố ven sông Trường Giang, hình thành vùng mở cửa Trường Giang “coi Phố Đông đầu rồng” nhằm biến Thượng Hải thành trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế thúc đẩy lưu vực sông Trường Giang có bước nhảy vọt Để tạo điều kiện cho địa phương trình thu hút FDI đặc biệt nguồn vốn công nghệ kỹ thuật đại, tháng 3/1992 Quốc vụ viện Trung Quốc định thành lập 13 thành phố mở cửa ven biên giới, thành phố lập khu hợp tác kinh tế biên giới, thi hành sách kinh tế ưu đãi khu khai thác phát triển kinh tế kỹ thuật ven biển Để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Trung Quốc mở 13 khu bảo thuế Đó khu vực đặc biệt có chức tương tự cảng tự do, khu vực mậu dịch tự nước khác, vừa làm nhiệm vụ chế biến xuất vừa kinh doanh ngoại thương, thực chức trách hải quan với sách biện pháp quản lý thuế đặc biệt Từ sau năm 1992, Trung Quốc định mở cửa nốt toàn thành phố cấp tỉnh thủ phủ khu tự trị nội địa Như Trung Quốc hồn thành q trình mở cửa kinh tế đối ngoại phạm vi nước mức độ khác tùy điều kiện nơi 1.2 Những tư tưởng Trung Quốc mở cửa thu hút FDI qua giai đoạn 1.2.1 Giai đoạn 1979-1991 1.2.1.1 Phương châm “dị đá qua sơng” Năm 1977, sau Đặng Tiểu Bình lên làm Chủ tịch nước, Ơng ln suy nghĩa vấn đề làm để tận dụng nguồn vốn nước ngồi để thúc đẩy Trung Quốc phát triển Đặng Tiểu Bình cho rằng: “Bất kỳ quốc gia phát triển được, độc lập thực bế quan tỏa cảng, không tăng cường giao lưu quốc tế, không tiếp thu kinh nghiệm hay, khoa học kỹ thuật tiên tiến vốn đầu tư từ nước phát triển Chúng ta cần thiết phải mở rộng đối ngoại, thu hút nguồn vốn khoa học kỹ thuật từ nước đến giúp đỡ phát triển sở tự lực cánh sinh” Vì vậy, Đại hội Đảng tồn quốc tháng 12/1978, ý kiến cải cách mở cửa Đặng Tiểu Bình thông qua Nhưng vấn đề quan trọng thu hút nguồn vốn kinh nghiệm nước phát triển vào Trung Quốc Do diện tích đất nước Trung Quốc rộng lớn, dân số đơng, muốn phát triển đồng khơng dễ dàng Bởi vậy, Đặng Tiểu Bình nghĩ: “Đầu tiên để phận nhỏ giàu lên trước, sau họ quay lại giúp đỡ tất người phát triển” Thử nghiệm sách đặc thù biện pháp linh hoạt hai tỉnh Quảng Đông Phúc Kiến Tháng 7/1979, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc Quốc vụ viện dựa vào tình hình thực tế Quảng Đơng Phúc Kiến định cho hai tỉnh thực sách đặc thù biện pháp linh hoạt kinh tế đối ngoại nhằm phát huy ưu dựa vào cửa cảng, vào Hoa kiều đơng có nguồn vốn phong phú để làm kinh tế thật nhanh trước bước thử nghiệm thể chế kinh tế Việc thử nghiệm có số đặc điểm sau: + Thực khốn định mức tài thu nhập ngoại tệ + Điều tiết thích hợp thị trường vật tư, thương nghiệp đạo kế hoạch Nhà nước + Quản lý kế hoạch, vật giá, tiền lương lao động hoạt động kinh tế đối ngoại doanh nghiệp, mở rộng quyền hạn địa phương + Thử làm đặc khu kinh tế, tích cực thu hút vốn kiều bào, nước ngoài, đưa vào kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộng chế biến xuất Việc thực sách đặc thù biện pháp linh hoạt hai tỉnh loạt thử nghiệm cải cách thể chế kinh tế Trung Quốc Với thành cơng đó, hai tỉnh đề nghị Trung ương cho xây dựng đặc khu kinh tế nhằm xây dựng khu kinh tế có chức tổng hợp để phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, du lịch khơng có chức chế biến xuất trước 1.2.1.2 Chính sách xây dựng đặc khu kinh tế Dưới đạo Đặng Tiểu Bình, sau định cho hai tỉnh Quảng Đơng Phúc Kiến “giàu lên trước” có điều kiện giúp đỡ vùng khác phát triển Ngày 26/08/1980, Hội nghị lần thứ 15 Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc thông qua “Điều lệ đặc khu kinh tế Quảng Đơng”, định thức thành lập ba đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu Đồng thời định cho tỉnh Phúc Kiến xây dựng đặc khu kinh tế Hạ Môn Tháng 4/1988, để đáp ứng yêu cầu mở cửa đối ngoại nữa, Trung Quốc thành lập tỉnh đảo Hải Nam toàn tỉnh trở thành đặc khu kinh tế thứ năm khiến cho quy mô đặc khu ngày mở rộng Các đặc khu kinh tế Trung Quốc thành lập để thu hút FDI, áp dụng chuyển giao công nghệ kỹ quản lý, mở rộng xuất thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, tạo thuận lợi cho kinh tế thơng qua liên kết kinh tế ngồi đặc khu, thử nghiệm quan sát chủ nghĩa tư hoạt động 1.2.1.3 Chính sách xây dựng 14 thành phố mở cửa ven biển Sau thành công bước đầu SEZs, nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình nêu lên tư tưởng đạo chiến lược quan trọng: Xây dựng đặc khu thực sách mở cửa “không thu mà lại bung ra”, ông cho mở cửa thêm số thành phố ven biển bố trí quan trọng việc tiếp tục thực sách mở cửa Với tinh thần đó, tháng 4/1984, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc Quốc vụ viện định mở cửa 14 thành phố ven biển nhằm mở rộng việc hợp tác kỹ thuật giao lưu kinh tế với bên ngoài, bước bước lớn việc lợi dụng FDI, đưa vào khoa học kỹ thuật tiên tiến Trung Quốc cho phép 14 thành phố xây dựng khu khai thác phát triển kỹ thuật Trong khu khai phát, khu khai phát Phố Đông Thượng Hải có quy mơ lớn có tác dụng quan trọng chiến lược mở cửa đối ngoại Trung Quốc Tháng 4/1990, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn mở cửa khu Mục đích việc xây dựng Phố Đông nâng cao chức tổng hợp Thượng Hải, đặt tảng cho việc xây dựng Thượng Hải trở thành trung tâm kinh tế, mậu dịch tiền tệ lớn bên bờ Tây Thái Bình Dương Chính vậy, Đại hội 14 Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 10/1992, xác định: “Lấy việc phát triển mở cửa Phố Đông Thượng Hải làm đầu tàu, mở cửa thành phố ven Trường Giang, nhanh chóng xây dựng Thượng Hải thành trung tâm kinh tế, tài chính, mậu dịch quốc tế, lôi bước nhảy vọt kinh tế khu vực châu thổ Trường Giang toàn lưu vực Trường Giang” Việc mở cửa khai phát Phố Đông đánh dấu công cải cách mở cửa Trung Quốc chuyển lên tầng thứ cao nhằm thúc đẩy cơng mở cửa với bên ngồi Trung Quốc ngày tăng lên nhanh chóng 1.2.1.4 Chính sách chiến lược khai thác kinh tế “ba ven”: ven biển, ven sông, ven biên giới Dưới lãnh đạo tài tình Chủ tịch nước Đặng Tiểu Bình, sách xây dựng đặc khu kinh tế 14 thành phố mở cửa ven biển thu hút khối lượng lớn nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ cộng đồng người Hoa kiều giới Để tạo điều kiện thu hút FDI từ quốc gia khác giới, Trung Quốc đưa chiến lược khai thác kinh tế “ba ven” nhằm thúc đẩy kinh tế khu vực tăng đồng thời giảm bớt chênh lệch vùng kinh tế miền Đông miền Tây Nó phù hợp với u cầu đồn kết dân tộc ổn định trị vùng biên giới tình hình cải cách mở cửa + Chiến lược khai thác ven biển (1990) + Chiến lược khai thác ven sông + Chiến lược khai thác ven biên giới Mở cửa ven biên giới với mở cửa ven biển góp phần vào hồn thiện hướng luồng vốn đầu tư lựa chọn nhà đầu tư có thay đổi lớn Định hướng điều chỉnh sách FDI thời gian tới cần trọng xác định lại vị trí FDI kinh tế, coi FDI chìa khóa chủ đạo để đưa kinh tế Việt Nam tiến lên đại hóa Mặc dù gần 24 năm qua FDI có đóng góp tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, song đóng góp thể chủ yếu mặt lượng (tăng vốn cho kinh tế, tạo việc làm…) mà chưa thể rõ rệt mặt chất (chuyển giao công nghệ, nâng cao kỹ người lao động, đưa kinh tế tiến tới trình độ đại hơn…) Để thực mục tiêu đó, định hướng điều chỉnh sách FDI, bên cạnh việc nâng cao lượng, Việt Nam cần nguồn vốn có chất lượng hơn, hướng FDI vào lĩnh vực kinh doanh đáp ứng gợi mở nhu cầu thị trường quốc tế, tập trung cao vào số lĩnh vực chọn lọc, đặc biệt từ chối dự án FDI gây an ninh quốc phòng lượng, ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh việc cải thiện hệ thống pháp lý, hành chính, dịch vụ cơng phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, phù hợp với chuẩn mực cam kết quốc tế, cần phải đôi với việc nâng cấp sở hạ tầng, hệ thống tài – ngân hàng minh bạch, cải cách thương mại, phát triển hệ thống doanh nghiệp, cơng nghiệp phụ trợ…Do đó, Việt Nam cần phải gấp rút đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng cho xuất lao động chỗ Đó yếu tố trợ giúp thiếu để hoạt động điều chỉnh đổi sách FDI mang tính đồng đạt hiệu 3.4.2 Giải pháp đổi điều chỉnh sách FDI cụ thể Việt Nam 3.4.2.1 Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư cộng đồng Việt kiều giới Với nét tương đồng văn hóa với số lượng triệu Việt kiều giới, Chính phủ Việt Nam khai thác tốt nguồn vốn, kinh nghiệm quan hệ từ Việt kiều khai thác tốt vị trí bên cạnh Trung Quốc để thu hút nhiều FDI Người Việt Nam nước lực lượng tiềm vốn tri thức Điều quan trọng để thu hút đội ngũ việc xây dựng lòng tin định hướng phát triển biện pháp thực Các điều kiện mà kiều bào Việt Nam mong muốn từ Chính phủ Việt Nam nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo, gắn kết chặt chẽ trí thức nước nước ngồi, giúp đỡ kiều bào giữ gìn sắc dân tộc, giúp đỡ dạy tiếng Việt cho cháu người Việt Nam nước ngoài, tạo lập chế đối thoại cởi mở, cầu thị Chính phủ kiều bào Chẳng hạn, Chính phủ nên miễn thị thực nhập cảnh cho Việt kiều lần Việt Nam (kể từ lần thứ hai trở đi); Chính phủ nên tập trung nâng cao chất lượng giáo dục nước để tạo lòng tin đào tạo nước (kể trình độ tiếng Việt), khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, đồng thời phải sử dụng người vào vị trí cần thiết việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 3.4.2.2 Chính sách xúc tiến đầu tư Việc xây dựng hình ảnh Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước trở thành yêu cầu cấp bách cạnh tranh thu hút đầu tư nước với nước khối ASEAN Để tạo công cụ mạnh hiệu cho chiến lược xúc tiến đầu tư toàn diện, Việt Nam cần thành lập tổ chức xúc tiến đầu tư chuyên trách cấp quốc gia, có trách nhiệm thực hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm nâng cao hình ảnh Việt Nam giám sát hoạt động xúc tiến địa phương, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư, xác định trọng tâm cho xúc tiến đầu tư coi biện pháp tốt, có hiệu cải thiện hình ảnh Việt Nam kết thu hút vốn đầu tư nước ngồi Để tăng cường cơng tác vận động xúc tiến đầu tư nước ngoài, cấp, ngành đơn vị liên quan cần tập trung vào số vấn đề sau: + Căn vào quy hoạch danh mục dự án kêu gọi vốn ĐTNN mà Chính phủ phê duyệt, Bộ, ngành, địa phương phải lập kế hoạch chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm cho lĩnh vực, địa bàn, đối tác cụ thể; tổ chức đoàn vận động đầu tư nước đồng thời tổ chức hội thảo, đối ngoại với nhà đầu tư trao đổi kinh nghiệm xúc tiến vận động đầu tư + Thúc đẩy mạnh việc vận động xúc tiến đầu tư hướng vào thị trường trọng điểm, đối tác có tiềm lực cơng nghệ, tài Nhật Bản, EU, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc + Kêu gọi xúc tiến đầu tư địa bàn nước đồng thời gắn kết với hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch hoạt động ngoại giao khác 3.4.2.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách theo hướng đồng bộ, minh bạch phù hợp với thông lệ quốc tế Cho đến nay, Việt Nam trải qua năm lần sửa đổi Luật ĐTNN, vào vào năm 1990,1992,1996, 2000, 2005 Những lần sửa đổi nhìn chung nhận hoan nghênh, ủng hộ cộng đồng quốc tế, khiến môi trường đầu tư trở nên thơng thống phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy nhiên, nhiều lần sửa đổi làm cho sách FDI Việt Nam trở nên không ổn định, khiến nhà đầu tư không yên tâm đầu tư vào Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cần phải tiếp tục sửa đổi Luật Đầu tư để theo kịp tình hình nước quốc tế theo hướng sau: - Thứ nhất, việc hoàn thiện Luật Đầu tư Nghị định hướng dẫn ban hành kèm theo cần phải thực thời điểm, để tránh tình trạng Luật có hiệu lực chưa có văn hướng dẫn thi hành Để khắc phục việc ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành, Luật Đầu tư cần phải có điều khoản chi tiết, cụ thể rõ ràng hơn, tránh tình trạng ban hành nhiều văn bản, Nghị định hướng dẫn thi hành nay, khiến Luật trở nên khơng minh bạch, khó hiểu, phức tạp thực - Thứ hai, bối cảnh quốc tế cần quy định rõ ràng đối tác đầu tư để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế Trong thời gian qua, Luật Đầu tư Việt Nam chung chung đối tác đầu tư, mặt Việt Nam thu hút khối lượng lớn FDI từ khắp nơi giới mặt khác lại vấp phải tình trạng thiếu nhà đầu tư chủ lực, có cơng nghệ nguồn Đối tác đầu tư vào Việt Nam chủ yếu nước ASEAN, NIEs, Nhật Bản, nước có cơng nghệ nguồn khác EU, Hoa Kỳ Việt Nam chưa có giải pháp để thu hút FDI Để khắc phục tình trạng trên, Luật cần thiết kế ưu đãi cụ thể riêng biệt để thu hút nhà đầu tư chiến lược từ đối tác lớn, công ty đa quốc gia, có tiềm lớn cơng nghệ thị trường Mặt khác, Việt Nam cần có quy định rõ ràng pháp lý để ngăn chặn luồng vốn đầu tư khơng mong muốn, tránh tình trạng Việt Nam trở thành bãi rác thải công nghiệp tiếp nhận nguồn vốn ĐTNN Không thu hút đầu tư vào vùng có điều kiện thâm canh, có suất, chất lượng hiệu cao nhằm hạn chế thấp bất ổn mặt xã hội - Thứ ba, Luật cần có quy định phù hợp cấu vùng đầu tư Cho đến nay, quy hoạch vùng Việt Nam chủ yếu xoay quanh ba vùng kinh tế trọng điểm với cấu đầu tư giống nhau, khơng mang tính đặc trưng vùng, khó phát huy lợi vùng, dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, mở rộng mặt số lượng đầu tư không nâng cao chất lượng vốn đầu tư Vì vậy, Việt Nam cần phải có quy hoạch vùng tổng thể gắn kết với quy hoạch phát triển ngành, có tính tốn đến yếu tố dân cư, đất đai, vị trí địa lý nước khu vực, môi trường tự nhiên, bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế - Thứ tư, cần ban hành quy chế quản lý chặt chẽ việc nhập thiết bị, chế giám định kỹ thuật công nghệ, thẩm định giá thiết bị nhập khẩu, kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập gắn với trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý Nhà nước lĩnh vực nhằm hạn chế việc nhập thiết bị cũ, lạc hậu dự án FDI - Thứ năm, cần đơn giản hóa thủ tục đầu tư Theo đánh giá nhà ĐTNN, trở ngại lớn nhà đầu tư thủ tục hành phức tạp khiến nhà ĐTNN muốn rời bỏ Việt Nam để đầu tư vào nước khác Để luật pháp thơng thống, minh bạch có đủ hiệu lực pháp lý, trước hết Chính phủ cần phải rà sốt lại tất văn luật pháp có liên quan đến FDI Đồng thời, cần phải thực chế giao dịch thực cửa, đặc biệt thành lập chế giao dịch toán điện tử tránh tình trạng tải giấy tờ, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí hạn chế tệ nạn quan liêu, tham nhũng 3.4.2.4 Chính sách phát triển Khoa học cơng nghệ Việt Nam cần có quy định rõ ràng công nghệ sử dụng dự án đầu tư việc ban hành sách khuyến khích, thu hút cơng nghệ cao, đại Các sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Việt Nam cịn mang tính áp đặt, khống chế, Nhà nước can thiệp sâu vào nội dung hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Vì vậy, Nhà nước cần xây dựng pháp lý thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, đưa biện pháp khuyến khích cụ thể cho nhà ĐTNN chuyển giao công nghệ vào Việt Nam Trong phát biểu hội nghị tổng kết 20 năm đầu tư nước Việt Nam vào tháng 1/2008 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ cho rằng: “Đầu tư nước kênh quan trọng chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam đường ngắn để đổi công nghệ” Tại Việt Nam, Nhà nước cần đóng vai trị người dẫn dắt, tạo đường nhằm đưa quy định đảm bảo việc thực quy định mơi trường Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc chuyển giao cơng nghệ thích hợp việc cung cấp thơng tin, hỗ trợ đào tạo, tạo điều kiện tiếp cận nguồn tài trợ Vì vậy, để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao Nhà nước cần phải có sách ưu đãi tài đầu tư phát triển sở hạ tầng nhằm khuyến khích nhà đầu tư miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng máy móc, thiết bị sử dụng để nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới; cho nhà đầu tư vay với lãi suất thấp, thời gian dài dự án nghiên cứu phát triển công nghệ mới; xây dựng phát triển khu công nghệ cao nhằm tạo hạ tầng tốt thu hút doanh nghiệp nước chuyên sâu nghiên cứu phát triển cơng nghệ…Ngồi ra, Chính phủ cần ban hành sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho phòng nghiên cứu khoa học, công nghệ trường Đại học, Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ để từ thu hút Quy đầu tư mạo hiểm nước ngồi tham gia đầu tư 3.4.2.5 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để giải vấn đề cân đối lao động vấn đề lao động nảy sinh doanh nghiệp có vốn ĐTNN việc đào tạo, tái đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo cần thực Thực tế xảy doanh nghiệp FDI thiếu đội ngũ lao động kỹ bán kỹ xã hội dư thừa lao động thiếu liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo Vì vậy, để nâng cao chất lượng cán lao động cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN cần: + Đặc biệt trọng công tác đào tạo nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn đội ngũ công chức Nhà nước cấp, đội ngũ cán Việt Nam doanh nghiệp có vốn ĐTNN + Tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức cán làm cơng tác ĐTNN, cán quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN, tổ chức thường xuyên tập huấn cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp liên doanh, trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp kinh nghiệm cần thiết + Tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN theo chương trình phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Nhờ đó, khắc phục tình trạng phụ thuộc vào cơng nghệ tình trạng áp đảo ngoại quốc kinh tế, dự án đầu tư trung dài hạn + Xúc tiến hoàn thiện loại văn quy định áp dụng người lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN, quy định tuyển dụng, lựa chọn lao động, văn xử lý tranh chấp lao động, tiền lương, thu nhập 3.4.2.6 Chính sách đất đai Chính sách đất đai cần phải hoàn thiện theo hướng cho doanh nghiệp FDI kéo dài thời gian thuê đất, điều chỉnh giá thuê đất, hình thức sử dụng đất, quy định việc người nước phép mua nhà Việt Nam, quy định rõ mức bồi thường cho khu vực để việc giải phóng mặt thực nhanh chóng Theo Điều 17 khoản Nghị định 108/NĐ-CP cho phép nhà đầu tư phép chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam để vay vốn Để triển khai cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế, sách liên quan đến lĩnh vực đất đai dự án có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt việc tiếp tục nghiên cứu, ban hành văn luật nhằm cụ thể hóa quyền nhà đầu tư nước Việt Nam đất đai quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê quyền chấp Nhanh chóng đưa quy hoạch đất đai phục vụ cho đầu tư nước trước hết quy hoạch dành cho khu công nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế động lực nhằm tạo dựng niềm tin an tâm đầu tư, đặc biệt dự án lớn, mang tầm quốc gia, đồng thời phải phát huy lực quan hoạch định sách đất đai Quốc hội, Chính phủ việc xây dựng đạo luật, sách, quy định đất đai áp dụng hoạt động đầu tư nước ngồi Vì vậy, sách đất đai cần phải trình bày rõ ràng, cụ thể ổn định đặc biệt phải đảm bảo nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước người chủ sở hữu TIỂU KẾT CHƯƠNG Hơn 20 năm qua, sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam điều chỉnh nhiều lần nhằm tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống cạnh tranh với nước khác khu vực Trong thời gian qua, FDI vào Việt Nam có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam môi trường thuận lợi bên ngồi mang lại q trình đổi mới, điều chỉnh sách phù hợp Chính phủ Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt 20 năm qua, việc điều chỉnh sách FDI gây hệ lụy khiến nhà ĐTNN bị động phải chạy đua để theo kịp sách Song điều đáng quan tâm điều chỉnh liên tục, không đồng thiếu tính chủ động nên sách, quy định, luật lệ Việt Nam trở nên cồng kềnh, hiệu khiến cho dòng vốn FDI chảy vào không mong muốn Để thu hút nguồn vốn ĐTNN cách hợp lý có hiệu thời gian tới Việt Nam cần phải cải thiện sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng nguồn lao động, đồng thời thực cải cách hệ thống sách thuế, sách xuất nhập khẩu… sở kế thừa kinh nghiệm Trung Quốc - nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng so với Việt Nam KẾT LUẬN Trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam thu hút 839 dự án FDI với tổng vốn đăng ký tăng thêm 21,48 tỉ USD vào năm 2009 Đến nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cơng nhận phận cấu thành kinh tế với đóng góp vào GDP ngày tăng Ngồi ra, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn tạo thêm việc làm, góp phần tăng kim ngạch xuất chuyển đổi cấu kinh tế nước đóng góp cho Ngân sách Nhà nước Vì vậy, nhà đầu tư nước biết đến Việt Nam điểm đến mới, an toàn đầy hứa hẹn Mặc dù đạt kết định, nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa tận dụng tối ưu hội thu hút FDI chưa tối đa lợi ích mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại Cơ sở dẫn đến nhận xét diễn biến bất thường dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam, tỷ lệ FDI thực so với vốn đăng ký thấp, tập trung FDI số ngành vùng, phần lớn dự án FDI có quy mơ nhỏ, công nghệ sử dụng thấp Thực trạng với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thu hút FDI đặt yêu cầu Việt Nam cần phải nghiên cứu sách thu hút đầu tư trực tiếp nước quốc gia khác để từ rút học kinh nghiệm cho mình, đặc biệt Trung Quốc Trong năm gần đây, Trung Quốc quốc gia đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước khu vực giới Trung Quốc đạt thành cơng sách xây dựng đặc khu kinh tế, mở cửa c ác vùng ven biển, tiến đến mở cửa vùng ven sông, ven biên giới vùng nội địa, với sách ưu đãi thuế thu hút khối lượng lớn kiều bào đầu tư vào nước Với điều kiện nước trước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm tích lũy Trung Quốc học quý báu sở quan trọng tạo tảng nhận thức phương pháp luận để phân tích luận giải sách thu hút FDI Trung Quốc qua giai đoạn sở xem xét điểm tương đồng khác biệt hai quốc gia Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng sách thu hút FDI Trung Quốc để đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam đề tài có ý nghĩa thực tiễn lớn, nhằm phục vụ có hiệu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hoàng Anh (2007), Những học kinh nghiệm từ cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TPHCM Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA-CIEM “Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010” Nguyễn Kim Bảo (2001), Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh hoạt động đầu tư trực tiếp nước – kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội CIEM & UNDP (2004a), Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội CIEM & UNDP (2004b), Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm học Trung Quốc, tập 2, NxB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Tiến Cơi (2007), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Malaysia q trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm khả vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Đại sứ quán Trung Quốc (2010), “Ba mươi năm phát triển kinh tế Trung Quốc”, Bài phát biểu Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào 11 Ngơ Thu Hà (2009), Chính sách thu hút đầu tư nước vào Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hồng (2008), Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm, NXB Thế giới 13 Đỗ Thu Hương (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc thời kỳ 1978-2003 - Thực trạng học kinh nghiệm với Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 15 Tạp chí Kinh tế Phát triển 16 Tạp chí Kinh tế Dự báo 17 Một số website: - http:// www.unctad org - http:// www.fdi.gov.cn - http:// www.fia.mpi.gov.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIA ASEAN BOT BT BTO ĐTNN EU FDI NDT NĐ-CP QĐ-TTg R&D SEZs TNCs TRIMs USD VAT WTO XHCN Từ đầy đủ tiếng Anh ASEAN Investment Area Association of South-East Asian Nations Build - Operate - Transfer Build – Transfer Build - Transfer – Operate European Union Foreign Direct Investment Research and Development Special Economic Zones Transnational Corperations Trade-Related Investment Treasures United States Dollar Value Added Tax World Trade Organization Từ đầy đủ tiếng Việt Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Xây dựng - chuyển giao Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Đầu tư nước Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Đồng Nhân dân tệ Nghị định - Chính phủ Quyết định - Thủ tướng Nghiên cứu phát triển Đặc khu kinh tế Công ty xuyên quốc gia Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Đồng đôla Mỹ Thuế giá trị gia tăng Tổ chức Thương mại Thế giới Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG MỞ CỬA VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Sự cần thiết phải cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc 1.2 Những tư tưởng Trung Quốc mở cửa thu hút FDI qua giai đoạn .7 1.2.1 Giai đoạn 1979-1991 1.2.2 Giai đoạn 1992-2000 11 1.2.3 Giai đoạn 2001-2009 15 1.3 Vai trò điều chỉnh đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển quốc gia .19 1.3.1 Đối với Chính phủ nước sở 20 1.3.2 Đối với nhà Đầu tư nước 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2001-2009 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI .24 24 2.1 Phân tích q trình đổi sách thu hút FDI Trung Quốc 24 2.1.1 Giai đoạn 1979-1991 25 2.1.2 Giai đoạn 1992-2000 25 2.1.3 Giai đoạn 2001-2009 26 2.2 Các sách, biện pháp mà Trung Quốc điều chỉnh đổi qua giai đoạn 29 2.2.1 Hợp lý .29 2.2.2 Chưa hợp lý nguyên nhân 46 2.3 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 49 2.3.1 Bài học từ thành cơng sách thu hút FDI Trung Quốc 49 2.3.2 Bài học từ thất bại sách thu hút FDI Trung Quốc .54 TIỂU KẾT CHƯƠNG .57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 58 3.1 Khái quát trình phát triển Luật ĐTNN Việt Nam 58 3.2 Khái quát q trình đổi điều chỉnh sách FDI cụ thể Việt Nam 61 3.2.1 Quy định đảm bảo đầu tư 61 3.2.2 Quy định hình thức đầu tư .63 3.2.3 Quy định đa dạng hóa chủ đầu tư 67 3.2.4 Quy định lĩnh vực đầu tư .68 3.2.5 Quy định thủ tục đầu tư .69 3.2.6 Chính sách ưu đãi thuế .71 3.2.7 Chính sách đất đai 74 3.2.8 Chính sách lao động 75 3.3 Những điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc 76 3.3.1 Những điểm tương đồng 76 3.3.2 Những điểm khác biệt 77 3.4 Các giải pháp chủ yếu .77 3.4.1 Định hướng đổi điều chỉnh sách FDI Việt Nam 77 3.4.2 Giải pháp đổi điều chỉnh sách FDI cụ thể Việt Nam 78 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ... làm rõ số vấn đề lý luận sách thu hút đầu tư nước quốc gia, phân tích trạng sách thu hút đầu tư nước ngồi vào Trung Quốc (cả sách thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp) rút số đánh giá ưu... ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2001-2009 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 2.1 Phân tích q trình đổi sách thu hút. .. nghiệm Trung Quốc Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Chính sách đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc từ

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Hoàng Anh (2007), Những bài học kinh nghiệm từ cải cách kinh tế ở Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học kinh nghiệm từ cải cách kinh tế ởTrung Quốc
Tác giả: Dương Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
Năm: 2007
2. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Dự án SIDA-CIEM về “Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đầu tư trực tiếp nướcngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam", Dự án SIDA-CIEM về “Nâng caonăng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa Việt Nam thời kỳ 2001-2010
Tác giả: Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh
Năm: 2006
3. Nguyễn Kim Bảo (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ năm1979 đến nay
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
4. Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
5. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế Quốc tế, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Lao động Xãhội
Năm: 2004
6. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài – kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế xã hội nảysinh trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài – kinh nghiệm Trung Quốc vàthực tiễn Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
7. CIEM & UNDP (2004a), Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm và bài học ở Trung Quốc, tập 1, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm và bàihọc ở Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
8. CIEM & UNDP (2004b), Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm và bài học ở Trung Quốc, tập 2, NxB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm và bàihọc ở Trung Quốc
9. Nguyễn Tiến Cơi (2007), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài củaMalaysia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm vàkhả năng vận dụng vào Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Cơi
Năm: 2007
10. Đại sứ quán Trung Quốc (2010), “Ba mươi năm phát triển của nền kinh tế Trung Quốc”, Bài phát biểu của Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ba mươi năm phát triển của nền kinh tếTrung Quốc”
Tác giả: Đại sứ quán Trung Quốc
Năm: 2010
11. Ngô Thu Hà (2009), Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc vàbài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Ngô Thu Hà
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Hồng (2008), Trung Quốc cải cách mở cửa những bài học kinh nghiệm, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc cải cách mở cửa những bài học kinhnghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
13. Đỗ Thu Hương (2008), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc thời kỳ 1978-2003 - Thực trạng và bài học kinh nghiệm với Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc thời kỳ 1978-2003 - Thực trạng và bàihọc kinh nghiệm với Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thu Hương
Năm: 2008
14. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 15. Tạp chí Kinh tế và Phát triển 16. Tạp chí Kinh tế và Dự báo 17. Một số website:- http:// www.unctad. org - http:// www.fdi.gov.cn - http:// www.fia.mpi.gov.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w