Kỹ thuật trồng răng làm răng giả DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

38 180 2
Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NHA MƠN HỌC PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM MỤC LỤC MƠ TẢ MƠN HỌC KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HOÀN THÀNH MÔN HỌC 3 CHI TIẾT NỘI DUNG HỌC .4 PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM PHẦN KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM BÀI DẤU VÀ MẪU SƠ KHỞI .7 BÀI KHAY LẤY DẤU CÁ NHÂN .10 BÀI DẤU VÀ MẪU LẦN HAI .13 BÀI NỀN TẠM GỐI SÁP 16 BÀI GIÁ KHỚP .19 BÀI LÊN RĂNG 23 BÀI KỸ THUẬT LÀM SÁP NƯỚU .28 BÀI VÀO KHUÔN, DỘI SÁP, ÉP NẤU NHỰA 31 BÀI PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HÀM GIẢ 34 BÀI 10 SỬA CHỮA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM 37 MÔ TẢ MÔN HỌC - Giới thiệu kỹ thuật nâng cao để hoàn thiện sản phẩm tháo lắp toàn hàm; hàm, gối sáp cắn, lên giá khớp cắn, khay cá nhân, chọn lên răng, sáp nướu thẩm mỹ, ghi nhận đường Postdam, chuyển hàm từ sáp sang hàm nhựa (ép, nấu nhựa), mài chỉnh hàm, đánh bóng - Bảo quản sửa chữa hàm tháo lắp toàn phần - Kết thúc học phần, học viên ứng dụng kỹ thuật labo phù hợp để thiết kế sản phẩm tháo lắp toàn hàm - Thời lượng (tiết học, tiết học tương đương 45’) o Lý thuyết: 18 o Thực tế Trung tâm đào tạo 89 o Thực tế Labo: 29 o Kiểm tra: KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HỒN THÀNH MƠN HỌC Kết thúc mơn học, học viên sẽ: - Trình bày định nghĩa phục hình tháo lắp tồn hàm - Nắm mốc giải phẫu hàm toàn phần - Thực kỹ thuật làm khay lấy dấu cá nhân - Thực hiên kỹ thuật làm tạm gối sáp tiêu chuẩn - Thực hiên kỹ thuật chọn răng, lên răng toàn phần - Thực ghi nhận đường Postdam - Thực hiên kỹ thuật mài chỉnh - Thực hiên kỹ thuật làm nướu giả, tạo đường cổ lý tưởng - Thực hiên kỹ thuật ép nấu nhựa - Thực hiên kỹ thuật gỡ múp - Thực hiên kỹ thuật mài chỉnh mẫu - Nắm đưuọc phương pháp hoàn thiện bảo quản mẫu - Thực hiên kỹ thuật sửa chữa hàm toàn phần (đệm hàm, thay răng, vá hàm…) 3 CHI TIẾT NỘI DUNG HỌC - Bài 1: Đại cương phục hình tồn phần - Bài 2: Kỹ thuật thực phục hình tháo lắp tồn phần - Bài 3: Dấu mẫu sơ khởi - Bài 4: Khay lấy dấu cá nhân - Bài 5: Dấu mẫu lần - Bài 6: Nền tạm gối sáp - Bài 7: Giá khớp - Bài 8: Lên - Bài 9: Kỹ thuật làm sáp nướu - Bài 10: Vào khuôn – Dội sáp – Ép nấu nhựa - Bài 11: Phương pháp bảo quản sử dụng hàm giả - Bài 12: Sửa chữa phục hình tháo lắp tồn phần PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM Mục tiêu Trình bày định nghĩa phục hình tháo lắp tồn phần Ưu nhược điểm phục hình tháo lắp tồn phần Trình bày quy trình thực phục hình tháo lắp tồn phần Mất toàn mát lớn người bệnh thách thức lớn cho người nha sỹ kỹ thuật viên trình phục hồi lại hàm thẩm mỹ ăn nhai Quá trình trải qua nhiều giai đoạn địi hỏi xác đến công đoạn hợp tác lâu dài bệnh nhân I ĐỊNH NGHĨA Phục hình tháo lắp tồn phần phục hình thực cho bệnh nhân hết mà người bệnh tự tháo ra, lắp vào cách dễ dàng II ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN PHẦN 1.Ưu điểm: - Kỹ thuật chế tạo đơn giản, hàm nhựa thông thường - Thẩm mỹ tương đối tốt - Chi phí thấp - Là giải pháp tốt cho bệnh nhân chờ cấy ghép Implant 2.Nhược điểm: - Không khôi phục hoàn toàn sức nhai - Độ bền mức độ trung bình - Bệnh nhân thời gian làm quen - Phát âm gặp khó khăn - Gây tiêu xương hàm - Có thể gây loét, phì đại niêm mạc hàm III CÁC GIAI ĐOẠN ĐỂ THỰC HIỆN MỘT PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM LÂM SÀNG LABO Khám bệnh nhân Đỗ mẫu sơ khởi Lấy dấu sơ khởi Làm khay lấy dấu cá nhân Lấy dấu sau Đỗ mẫu sau Đo kích thước dọc Nền tạm gối sáp 11 Thử Lên giá khớp 14 Lắp 10 Lên 15 Hẹn tái khám 12.Vào múp, dội sáp, ép nấu nhựa 13 Làm nguội hoàn tất PHẦN KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM BÀI DẤU VÀ MẪU SƠ KHỞI Mục tiêu Nắm ý nghĩa mẫu sơ khởi Phân tích đánh giá mẫu sơ khởi I MỤC ĐÍCH CỦA MẪU SƠ KHỞI Mẫu hàm sơ khởi (hay gọi mẫu hàm nghiên cứu, mẫu phân tích) - Xác định vị trí đường ranh giới niêm mặc cứng niêm mạc di động Đánh giá mức độ tiêu xương vị trí quanh phục hình Phân tích giới hạn phục hình sau Sử dụng để phân tích việc khám lên kế hoạch điều trị II XỬ LÝ DẤU SƠ KHỞI Ở LAB VÀ ĐỔ MẪU: Dấu sơ khởi lấy thạch cao, Alginate, cao su … Mục tiêu Lab bảo quản nguyên vẹn chi tiết bác sĩ ghi lại lâm sàng Do cần phải nắm rõ số đặc điểm chất lấy dấu để xử lý phù hợp Thạch cao lấy dấu Đây loại vật liệu lấy dấu khơng tạo sức ép lên khay, xác việc chép bề mặt, cho dấu bền vững lâu không bị biến dạng, nhiên loại vật liệu ưa nước, có khả hút ẩm tạo giãn nở lên gấp đến lần giãn nở đông đặc khơng khí, đơng đặc thạch cao kèm với tăng thể tích khoảng 0.12% Độ hịa tan nhiệt độ 200C, độ bền tăng cho thêm dẫn xuất lignin lignosulfonat 2.Alginate (Hydrocolloid khơng hoàn nguyên) Là loại vật liệu thường lấy dấu sơ khởi, ghi dấu xác, nhiên loại vật liệu ưa nước, không ổn định kích thước, có thời gian đơng đặc thay đổi tùy theo nhiệt độ nước, có khả biến dạng học sau đông lấy dấu vụng chậm chạp sai hướng trục răng, biến dạng thủy động học phình to tiếp xúc với nước bọt, máu, nước rửa … bị co lại bị lâu không khí nước Tốt đổ mẫu sau lấy dấu 3.Cao su lấy dấu Đây loại chất lấy dấu có tính đàn hồi xác cao, chia làm loại tùy theo độ nhớt: - Loại nhẹ - Loại trung bình - Loại nặng - Loại nặng - Về mặt hóa học: Gồm loại sau: - Polysulfide - Silicone polyme hóa trùng ngưng - Silicone polyme hóa phản ứng cộng - Polyether Trong phục hình tồn phần phần người ta thường dùng (độ nhớt trung bình), loại vật liệu để sau 01 đổ mẫu khơng gây ảnh hưởng kích thước dấu, nhiên không trộn tỷ lệ nhà sản xuất hay trộn không tạo sản phẩm phụ H2 làm rỗ bề mặt thạch cao đổ mẫu, điều khắc phục cách thêm Palladium chất lọc làm giảm phóng thích Hydro 4.Xử lý dấu sơ khởi Lab Sau lâm sàng chuyển dấu sơ khởi vào Lab, nhiệm vụ kĩ thuật viên phải biết xử lý dấu đổ mẫu Tuy nhiên nên quan sát dấu kỹ trước đổ mẫu để đảm bảo mẫu đầy đủ chi tiết cần, khơng u cầu lâm sàng lấy dấu lại Đặc biệt toàn hàm để bảo đảm kết cuối mong muốn - Đầu tiên dấu phải rửa vịi nước (nước khơng chảy q mạnh tránh làm biến dạng dấu) để loại bỏ nước bọt máu bệnh nhân vịng 15 giây Sau phun dung dịch Hypochlorite 2%, khơng ngâm tránh tượng hút ẩm vật liệu lấy dấu, để dấu vào nilon dấu có gạc hay bơng ẩm chuyển vào cho Lab không đến 10 phút, không lâm sàng phải tự đổ mẫu, thông thường giai đoạn phải thực phụ tá - Lab: Kiểm tra lại xem dấu sát trùng, máu nước bọt bệnh nhân chưa Nếu chưa thực lại quy trình trên, sau vẩy phần nước đọng dấu cho đổ mẫu Lưu ý: Không dùng Air thổi khô dấu, vẩy nhẹ cho nước áp lực Air làm biến dạng dấu - Đối với dấu Alginate: Sau khử trùng khơng có kỹ thuật viên bên cạnh, bác sĩ nên đổ ngay, nên tẩy dấu nhúm thạch cao (cùng loại thạch cao đổ mẫu) loại bỏ phản ứng thạch cao Alginate natri (loại trừ acide alginique), phản ứng làm hư hỏng bề mặt mẫu hàm - Đối với dấu cao su: Mặc dù cao su bị biến dạng, silicone phản ứng cộng dấu nên đổ sớm tốt - Đối với dấu thạch cao: Trước đổ phải cách ly, ngâm xà phịng từ đến 10 phút, khơng q lâu thạch cao có tính hút ẩm quét chất cách ly dạng dung dịch 5.Phân tích đánh giá dấu chuẩn bị tiền phục hình Sau có mẫu sơ khởi tương đối đáp ứng đầy đủ yêu cầu ban đầu, tiến hành phân tích mẫu để đưa kế hoạch chuẩn bị tiền phục hình trước có phục hình thức: - Đánh giá niêm mạc, loại sống hàm, lồi cùng, tam giác hậu hàm, tình trạng torus, thắng,… - Nếu niêm mạc khơng rõ ràng, không xác định niêm mạc sống hàm đặc biệt sống hàm thuộc loại IV, hay hàm có niêm mạc phập phều, điều cần phải xem xét mẫu hàm thật kỹ lưỡng yêu cầu lâm sàng xác định rõ giới hạn để làm khay cá nhân phải xác định lại bút chì tím dấu sau trước chuyển cho Labo phải vẽ giới hạn rõ sau đổ mẫu sau cùng, đồng thời phải yêu cầu lâm sàng lưu giữ lại mẫu sơ khởi cho Labo để kiểm tra lại ổn định niêm mạc hay đường giới hạn - Các sống hàm yếu có vấn đề gai xương hay lồi tạo lẹm đặc biệt vùng lồi hàm phải có ý kiến để lâm sàng chuẩn bị tiền phục gọt gai xương ta phải giảm căng vùng - Thắng bám thấp sát đỉnh sống hàm gây ảnh cản trở cho phục hình, đề nghị lâm sàng phẩu thuật cắt thắng trước làm phục hình, trừ trường hợp bệnh nhân có sẹo niêm mạc giống thắng có tiền sử hố hay xạ trị khơng can thiệp, yêu cầu xác định xác đường sẹo hay thắng q trình hố xạ gây - Đánh giá tồn dấu mốc có ích hay vơ ích để có kế hoạch thực đem đến kết tốt BÀI KHAY LẤY DẤU CÁ NHÂN Mục tiêu: Nêu đặc tính khay (thìa) lấy dấu cá nhân Mơ tả cách làm thìa lấy dấu cá nhân _ Đặc tính thìa cá nhân Đặt vào lấy dễ dàng mẫu sơ khởi miệng bệnh nhân - Đặt vào vị trí khơng cản trở mơi má - Bờ khay trịn đều, có độ dày hài hịa với mức độ tiêu xương sinh lý - Mặt ngồi khay phải hài hịa với phần tử tĩnh động quan xung quanh phục hình: + Đảm bảo phân bố đồng vật liệu lấy dấu + Cán khay gối cắn phải thể vị trí thể tích cung xương ổ để quanh phục hình đặt vị trí thăng Vật liệu làm thìa cá nhân - Tấm nhựa bán sẵn - Nhựa tự cứng (hoặc nhựa nấu) dễ làm, xác - Hợp chất nhiệt dẻo - Kim loại gò đúc Kỹ thuật làm khay cá nhân 3.1 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu: - Nhựa tự cứng nước nhựa tự cứng - Dao mổ - Dụng cụ đong nhựa nước nhựa - Chén trộn nhựa - kính - Vecni chổi quét cách ly (nếu ngâm nước mẫu hàm khơng cần vecni) - Mũi đá mài nhựa, mũi HP 703 đục lỗ, 10 Răng cửa hàm có hình thể giống cung hàm hình dáng khn mặt cá thể Có loại hình dáng chính: Vng, bầu dục, tam giác Ngồi lựa chọn hình dáng cửa cịn phụ thuộc vào giới tính, tính cách, tuổi tác: Nữ giới thường có hình dạng mềm mại, góc gần xa trịn, mảnh Nam giới thường to, nhơ gồ gề, góc cạnh Nhóm hàm Lựa chọn nhóm hàm đơn giản phụ thuộc chủ yếu vào khoảng răng, bị tương ứng khớp cắn bệnh nhân Nếu trường hợp khoảng bị thu hẹp lâu ngày không đủ chỗ lên hàm lớn thay nhỏ mài bớt kích thước gần xa III KÍCH THƯỚC Nhóm cửa hàm Chiều cao cửa hàm phụ thuộc vào vị trí bờ tự bờ tự môi cười Nụ cười đẹp nụ cười không hở lợi lợi hở từ - 1mm, cịn tư nghỉ tự nhiên dìa cắn dài so với bờ tự môi từ 0- 2mm Chiều gần – xa: Chiều ngang cửa hàm ¼ khoảng cách hai cánh mũi ½ độ rộng nhân trung Khoảng cách hai đỉnh nanh khoảng cách hai chân cánh mũi hay gọi số LEE Nhóm cửa hàm Lựa chọn phụ thuộc vào cửa hàm trên, độ cắn chùm, độ cắn chìa Nhóm hàm Chiều cao nhóm hàm phụ thuộc vào: - Khoảng cách hai sống hàm (d), thơng thường ½ d – mm - Khớp cắn đối diện - Chiều ngang hàm phụ thuộc vào khoảng ý mặt xa không vượt tam giác hậu hàm hay lồi củ hàm - Chiều hàm: Mặt hàm không vượt đường nối từ mặt gần nanh đến mặt tam giác hậu hàm IV LÊN RĂNG 24 Chuẩn bị dụng cụ nguyên vật liệu: - Hàm mẫu hàm vào giá khớp Máy mài micro Đèn cồn Dao sáp lên Một kính lên Vỉ nhựa Lên nhóm cửa Dùng dao sáp hơ nóng cắt mảnh sáp nhỏ vành gối sáp vị trí đặt vào, hơ nóng dao sáp cố định đặt vị trí Các phần sáp cịn lại giữ cho bóng láng sạch, khơng cho lan vào mặt ngồi hay gót Lên nhóm cửa Lên cửa hàm trên: - Cạnh cắn: Chạm mặt phẳng nhai phục hình - Trục răng: Ngiêng NT 5º; GX 0-5º - Mặt ngoài: Theo mặt cong gối sáp Lên cửa bên hàm trên: - Cạnh cắn: Cách mặt phẳng nhai phục hình từ – mm - Trục răng: Nghiêng NT - 50 , GX 100 Trục dọc song song với nhiều mặt phẳng đứng dọc nhìn từ trước nhìn phía bên - Mặt ngồi: Theo mặt cong gối sáp 25 Độ nghiêng trước mặt phẳng dọc Lên dưới: Theo cung làm đảm bảo độ cắn chùm độ chìa từ - mm - Răng cửa hàm dưới: NT04, GX O0 - Răng cửa bên hàm dưới: NT 5-100,GX 0-5-0 - Răng nanh hàm dưới: NT 5-100,GX 50 Lên hàm 2.1 Nguyên tắc lên Các sau lên tùy theo: Tuổi tác, góc lồi cầu, mức độ tiêu xương, tương quan hai hàm Có hai phương pháp lên sau: - Khi sống hàm tiêu xương ít: Rãnh hàm hàm nằm đỉnh sống hàm hàm - Khi sống hàm tiêu xương nhiều: Đỉnh múi hàm nằm đỉnh sống hàm II.2 Cách lên Thông thường thứ tự lên sau: Hàm → → →7 ↓ Hàm → → →4 Khi thiếu chỗ lên thường bỏ dưới, bỏ Lên số hàm trên: - Múi chạm mặt phẳng nhai phục hình Múi cách mặt phẳng nhai phục hình 0,5 - mm - Trục răng: Vng góc với mặt phẳng nhai phục hình - Mặt ngoài: Cong theo mặt gối sáp Nằm đường thẳng với 26 - Trục răng: Vuông góc với mặt phẳng nhai phục hình Lên số hàm trên: - Cả hai núm chạm mặt phẳng nhai phục hình - Mặt ngồi: Nằm đường thẳng mặt - Trục răng: Vng góc với mặt phẳng nhai phục hình Lên số hàm trên: Múi gần chạm mặt phẳng nhai phục hình, múi cịn lại cách mặt phẳng nhai phục hình - 1,5mm hợp với mặt phẳng góc 60 Mặt ngồi: Múi ngồi nằm đường thẳng qua múi Vị trí: Đỉnh múi ngồi nằm sống hàm hàm Lên hàm dưới: Lên hàm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lên sống hàm - Tạo khớp cắn lồng múi tối đa - Không vượt tam giác hậu hàm - Mặt không vượt đường Pound Lên số 6, hàm dưới: Có hai cách lên: - Rãnh nằm đỉnh sống hàm - Múi nằm sống hàm - Đỉnh gần – khớp với rãnh Lên số hàm dưới: Nằm hàm Lên số hàm dưới: Khoảng trống bị thu hẹp 27 BÀI KỸ THUẬT LÀM SÁP NƯỚU Mục tiêu: Trình bày phương pháp làm sáp nướu tự nhiên Trình bày tiêu chuẩn sáp nướu Chuẩn bị dụng cụ - Đèn cồn Dao sáp Sáp Thước kẻ, bút chì Mẫu hàm Kĩ thuật thực Bước 1: - - - Giữ hai hàm giả vào trung tâm giá khớp gắn kín sáp phía đáy hành lang hàm hàm (Nếu bác sĩ yêu cầu thử hàm sáp khơng cần gắn kín đường sáp phía đáy hành lang) Tháo mẫu khỏi giá khớp Sử dụng dao sáp để bộc lộ đường cổ loại bỏ sáp thừa dính bề mặt Bước 2: 28 - - - Cắt miếng sáp hồng có bề dày chiều dài tương ứng với độ phồng nướu độ dài cung hàm Hơ nóng miếng sáp lửa đèn cồn, tránh khơng hơ nóng q làm sáp bị chảy biến dạng Sau đó, dán miếng sáp vào vị trí cần làm Dùng tay ấn nhẹ để sáp ơm kín vào đường cổ Dùng dao mổ cắt sáp theo đường cổ để tạo lại phần lợi rời Hơ nóng dao sáp dán kín tồn đường viền cổ phần đáy hành lang Bước 3: - - Làm mềm sáp kéo sáp đến phần vùng tiếp xúc tránh không để lại khoảng hở gây dắt thức săn sau Làm từ phía trước sau, từ mặt đến mặt hai hàm tránh khơng cho sáp tràn lên mặt Sau đó, tạo đường nướu vùng chân Đường thông thường có hình chữ V nhóm cửa, chữ U nhóm hàm Bắt đầu từ đỉnh nhú lợi mờ dần hẳn xuống phần hành lang Bước 4: Kiểm tra lại 29 - Dùng lửa hơ qua bề mặt sáp để làm mịn Kiểm tra sản phẩm phải đảm bảo:  Cổ có độ cao xác  Nhú có chiều dài xác  Các nhú phải lồi tất hướng  Khơng có lỗ mắc thức ăn đỉnh nhú Sau đó, khớp hai hàm lại với để kiểm tra khớp cắn Nếu lung lay cố định lại Hàm sau làm bóng điều chỉnh khớp cắn chuyển sang giai đoạn vào múp, ép nhựa để chuyển từ nhựa sang sáp Mẫu hàm hoàn thiện 30 BÀI VÀO KHUÔN, DỘI SÁP, ÉP NẤU NHỰA Mục tiêu: Trình bày phương pháp chuyển hàm từ sáp sang nhựa Trình bày quy trình hồn thiện hàm nhựa I CHUẨN BỊ MÁY MĨC DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU - Máy ép thuỷ lực Múp Nồi luộc Quang Thạch cao Nhựa luộc: Bột nước nhựa Cốc bay trộn nhựa Giấy cellophan Chất cách ly II VÀO MÚP Các yêu cầu vào múp - Chọn múp có kích thước phù hợp với mẫu hàm Bề dày thạch cao phải cm điểm Giữ lại mẫu hàm sau tháo múp Đảm bảo tách rời thành phần múp Bôi cách ly tốt Vào múp - Bôi cách ly vào đế mẫu hàm để giữ lại mẫu hàm sau gỡ múp Bôi cách ly vào múp Ngâm nước mẫu hàm thạch cao Lấp đầy múp với thạch cao - Loại bỏ tất thạch cao bám bờ múp mẫu sáp - Để thạch cao đơng đặc hồn tồn, bơi cách ly - Đặt mẫu hàm vào múp cho bờ mẫu hàm phải cách bờ múp 1cm điểm Lấp đầy vùng lẹm 31 - Loại bỏ tất thạch cao bám bờ múp mẫu sáp Để thạch cao đơng đặc hồn tồn, bơi cách ly Đặt nửa múp khít với nửa múp Đổ thạch cao vào nửa múp Đậy nắp múp cho khít với nửa múp Chờ thạch cao đông đặc Đặt múp nồi nước sôi phút Tách nửa múp, dội sáp Bôi cách ly lúc múp cịn nóng III ÉP NHỰA Tỷ lệ nước bột nhựa - Theo thể tích: 1nước - bột - Theo trọng lượng: 1nước - bột - Thừa nước gây kích thích niêm mạc dị ứng Thừa bột có nguy gây biến dạng nhựa Các giai đoạn trình trùng hợp nhựa Khi trộn bột nước nhựa với nhau, hỗn hợp trải qua giai đoạn; - Giai đoạn lỏng: Bột nước tạo thành khối lỏng - Giai đoạn kéo sợi: Hỗn hợp trở lên dính - Giai đoạn dẻo: Khối nhựa qnh, dẻo, khơng dính tay Đây giai đoạn để nhồi nhựa - Giai đoạn đàn hồi cứng Ép nhựa Nhồi nhựa: - Đặt nhựa vào hai nửa múp - Đặt tờ giấy cellophane giữa, ráp cẩn thận xác hai nửa múp lại - Đặt ép thuỷ lực, siết ép từ từ để phần nhựa thừa tràn phần hai nửa múp Khi hai nửa múp gần tiếp xúc với dừng lại Kiểm tra khối nhựa acrylic: 32 - Tách hai nửa múp, cắt bỏ phần nhựa thừa, - Ép lại lần hai nửa múp tiếp xúc với nhau, tách hai nửa múp bỏ giấy cellophane - Khớp hai nửa múp lại, siết ép - Lấy múp đặt vào quang để q trình nấu nhựa hai nửa múp ln ép sát IV LUỘC NHỰA Có hai phương pháp luộc nhựa: Cho múp vào nồi luộc, đổ nước lạnh cho ngập múp cho đun lên từ từ Tốt từ lúc bắt đầu đun đến lúc sơi vào khoảng tiếng Sau đun tiếp nước sôi độ 30 phút Tốt luộc theo phương pháp sau đây, có thể: Đun nước cho nóng lên khoảng 30 phút, lên tới 60 giữ nhiệt độ 60 phút Rồi 30 phút sau nâng nhiệt độ lên 100 giữ nhiệt độ 30 phút Thời gian luộc tất khoảng 150 phút Luộc xong, đợi nhiệt độ nước xuống 500, vớt ngâm vào nước lạnh Tốt để thật nguội vớt Nếu nhúng vào nước lạnh luộc xong làm vênh hàm giả độ co thạch cao khác với độ co nhựa V LÀM NGUỘI, ĐÁNH BÓNG Mài từ thô đến mịn, mài phần nhựa thừa, bờ giới hạn tròn, tránh chạm R, tạo gờ múi thùy, tránh thắng môi má lưỡi, kiểm tra hạt nhựa thừa Những gai nướu dính thạch cao phải mài chạy kẽ lại Dùng giấy nhám nuớc chà mịn lại, sau đánh bóng hàm bột đánh bóng với nước đến đánh bóng khơ với Tripoly Cuối dùng bàn chải để làm hàm 33 BÀI PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HÀM GIẢ Mục tiêu: Trình bày phản ứng tâm - sinh lý bệnh nhân vừa gắn hàm Nắm cách sử dụng hàm giả Kể lời dặn dò cho bệnh nhân mang hàm giả cách bảo quản hàm giả I TÂM - SINH LÝ BỆNH NHÂN KHI VỪA ĐƯỢC GẮN HÀM: Đối với bệnh nhân, việc thích nghi phục hình tháo lắp khó khăn lâu phục hình cố định Bệnh nhân phải tập cách nhai phát âm Việc mang hàm thành công hay không tùy thuộc bệnh nhân (tất nhiên hàm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật) Để mang hàm dễ dàng, bệnh nhân phải tuân theo lời khuyên sau: - Trong đầu, phục hình vật lạ miệng gây phiền tối sau:  Nước bọt tiết nhiều: Đó tượng bình thường phản xạ tuyến nước bọt Nước bọt tiết nhiều làm hàm dính Sau vài ngày, tiết nước bọt giảm dần bình thường trở lại Khun bệnh nhân khơng nên nhổ nước bọt liên tục mà nên nuốt để làm tăng sức dính cho hàm  Nói khó, phát âm sai Khuyên bệnh nhân đừng lo lắng, tập phát âm nhiều lần âm nói sai, đọc báo to giọng để luyện phát âm  Có thể có cảm giác buồn nơn, nhai khó hàm dễ trượt lật, niêm mạc bị đè ép - Từ ngày thứ đến ngày thứ 5, bệnh nhân quen dần hàm phục hình:  Nước bọt tiết bình thường  Niêm mạc bớt cảm giác chèn ép  Bớt buồn nôn - -  Nói gần bình thường Giai đoạn thích nghi: từ ngày thứ đến tuần hay tháng Khi đó, hiệu lực nhai hồi phục, phản xạ thần kinh bình thường, phát âm bình thường, lưỡi hoạt động bình thường Khun bệnh nhân khơng nên nghe lời phê bình người nhà người xung quanh, thế, bệnh nhân có ấn tượng khó chấp nhận hàm 34 - - Khuyên bệnh nhân gắn hàm đừng để ý đến thẩm mỹ nhiều mơi má chưa đáp ứng đầy đặn phục hình tạo nên, căng làm cho khn mặt bị gượng ép, không tự nhiên Hiện tượng tự điều chỉnh lại sau thư giãn bệnh nhân tự tin Bác sĩ phải tạo thông cảm, thân thiết với bệnh nhân, không coi thường tâm sinh lý bệnh nhân Có thể cho thuốc thích hợp đề phịng căng thẳng, phản xạ nơn Có thể cho bệnh nhân ngậm kẹo mát để làm mát tê nhẹ, làm giảm cảm giác khó chịu hàm II CÁCH SỬ DỤNG HÀM GIẢ - Gắn phục hình hàm Nên gắn hàm giả trước vì: Phục hình hàm gây nơn khơng tiếp xúc với mặt lưng lưỡi vòm Thể tích nhỏ phục hình hàm tạo ấn tượng tốt, loại bỏ lo lắng phục hình Loại bỏ giãn rộng lưỡi: Vì gắn hàm trước, lưỡi hạ xuống giãn rộng, gây gượng ép khó chịu cho bệnh nhân Ép mạnh phục hình xuống ngón tay để phát phản ứng đau có bọt, vùng cộm Lấy hàm giả chuẩn bị gắn hàm Gắn hàm giả trên: - Gắn hàm vào miệng với lực vừa phải để tống khí bên để phát điểm đau Kiểm tra dính khít hàm tư tĩnh động III CÁCH BẢO QUẢN HÀM GIẢ - - Phải làm quen với hàm Trước hết tập nói, cười, ho, hắt uống nước với hàm phục hình sau dùng hàm để ăn nhai Không nên ăn nhai với hàm giả ngày đầu Khi tập ăn ăn thức ăn mềm ngày sau Sau tuần kiểm tra lại phịng nha Dùng thức ăn bình thường nên tránh ăn thức ăn cứng thích nghi hoàn toàn Lúc đầu nên tập nhai bên lúc, chuyển sang nhai bên Nên tránh xé thức ăn cửa hàm thật Phục hình vỡ bệnh nhân phải ý đến điều Tránh làm rớt hàm, hàm gẫy cần giữ lại tất mãnh gãy để vá Chú ý vệ sinh phục hình Bệnh nhân phải chải rửa sau ăn mặt ngồi mặt bàn chải xà bơng chậu đầy nước Không nên chải với kem đánh 35 - Tái khám năm để kiểm tra mơ chịu, kích thước dọc, sửa chữa khớp cắn không cân nhai không đệm hàm cần thiết Khi không sử dụng hàm, bệnh nhân phải ngâm hàm với dung dịch nước muối sinh lý nước sơi để nguội Tránh để hàm ngồi khơng khí q lâu, gây hàm, khơ nhựa dẫn đến nứt gãy hàm 36 BÀI 10 SỬA CHỮA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN HÀM Mục tiêu Trình bày phương pháp vá hàm giả PHTL toàn phần, bán phần Trình bày phương pháp thay bị bong hay bị hư hại PHTL nhựa Trình bày mục đích việc thay đệm hàm (lót đế) phục hình tồn phần Thực việc thay đệm hàm (lót đế) hàm giả tồn phần Nội dung: Vá hàm gãy: Giai đoạn quan trọng nhất? a Chuẩn bị hàm gãy - Rửa hàm, thổi khơ, ráp mảnh gãy cho sát mí, khơng để khe hở mảnh gãy Dùng sáp dán kim loại để cố định mặt phần gãy hàm - Tạo đế: Thoa 01 lớp Vaseline mỏng vào mặt hàm (mặt tiếp xúc với mơ mềm) Đắp vùng lẹm có Chú ý: Không đắp vùng gãy Đổ mẫu thạch cao, chờ thạch cao cứng, gỡ mẫu, lấy mảnh gãy khỏi mẫu hàm Làm sáp dán - Mài hở mảnh gãy bên 0,5mm Tạo lưu mài vát: Lưu giữ tốt 02 lớp nhựa màu nhựa có chuyển đổi dần dần: Hình én hay theo sơ đồ để tạo lưu cho nhựa vá hàm Thoa chất cách ly (verni) mẫu thạch cao nơi đường gãy đặt mảnh gãy mài lưu lên mẫu b Vá hàm nhựa tự cứng Nhỏ nước nhựa tự cứng vào vùng gãy, rắc bột từ từ vào (hay nhồi nhựa), tiếp tục nhựa đầy vùng gãy, cao Dùng mảnh nylon phủ vào vùng nhựa, ép sát vào Đặt mẫu hàm có hàm giả vào nồi áp suất 10 phút Sau lấy hàm, cắt mẫu thạch cao, gỡ hàm làm nguội, đánh bóng c Vá hàm nhựa nấu Đắp sáp vào vùng gãy chuẩn bị Cố định mẫu, vào múp, dội sáp ép nhựa ép hàm toàn phần Sau mở múp, lấy hàm, làm nguội, đánh bóng Thay giả bị gãy - Đổ thạch cao vào mặt hàm giả (mặt tiếp xúc với mô mềm) Dùng mũi mài đào mặt cắt phần bị gãy, tránh không ảnh hưởng bên cạnh Nạy bỏ gãy Loại bỏ nhựa hàm mặt nơi gãy Tạo lưu Chọn 01 thích hợp hình dạng màu sắc với bị gãy 37 - - Đặt vào vị trí khớp cắn cung Dùng sáp dán vào Đổ dấu khoá thạch cao mặt nơi thay Khi thạch cao cứng, lấy khoá ra, làm sạch, thoa cách ly verni lên thạch cao Đặt khoá vào mẫu hàm Trộn nhựa tự cứng, đắp vào vùng răng, ép phương pháp vá hàm gãy Cuối lấy hàm ra, làm nguội, đánh bóng Thêm (tương tự) 4.Đệm hàm (lót đế) Là thêm nhựa vào phần hay toàn vào nhựa cũ Mục đích tái thích ứng phục hình giải pháp ứng phó tức a Đệm hàm nhựa tự cứng (nhựa hóa trùng hợp) - Lấy dấu đổ mẫu mài làm tạo lưu phục hình vùng cần đệm - Hàm toàn bộ: Đổ nhựa tự cứng trực tiếp mẫu ấn phục hình lên giữ sát chờ khơ - Đệm hàm phần: Bôi cách ly vazelin vùng không cần đệm, phần cần đệm cho nhựa tự cứng vào ấn lên mẫu hàm, chờ nhựa cứng mài bỏ phần thừa - Trên thực tế người ta thường đệm hàm trực tiếp miệng vùng cần đệm Cách xác, nhiên nhựa thạch cao trùng hợp sinh nhiệt làm bỏng da nhạy cảm gây dị ứng vùng niêm mạc miệng có mùi đặc trưng làm cho bệnh nhân khó chịu buồn nơn b Đệm hàm nhựa nấu (nhựa nhiệt trùng hợp) - Làm mặt tiếp xúc mài rỗ tạo lưu hàm giả, dùng hàm khay cá nhân lấy dấu cao su Đỗ mẫu vào khuôn ép nấu nhựa bình thường Thay Cách 1: Làm mặt tiếp xúc mài rỗ tạo lưu hàm giả, dùng hàm khay cá nhân lấy dấu cao su đổ mẫu vào khn sau gỡ hàm giả mài tất phần hàm cũ giữ lại cung răng, đặt cung vào lại khuôn ép, ép nấu nhựa bình thường Cách 2: Làm mặt tiếp xúc mài rỗ tạo lưu hàm giả, dùng hàm khay cá nhân lấy dấu cao su đỗ mẫu vào giá khớp (đổ thạch cao lên phần giá khớp, úp cung hàm giả lên để lấy dấu khóa cung răng, chờ khơ sau vào phần cịn lại) chỉnh ốc giá khớp sau gỡ hàm giả mài tất phần hàm cũ, giữ lại cung răng, đặt cung vào khóa cung làm sáp hàm vào khuôn ép nấu nhựa 38 ... Postdam - Thực hiên kỹ thuật mài chỉnh - Thực hiên kỹ thuật làm nướu giả, tạo đường cổ lý tưởng - Thực hiên kỹ thuật ép nấu nhựa - Thực hiên kỹ thuật gỡ múp - Thực hiên kỹ thuật mài chỉnh mẫu... lắp toàn hàm - Nắm mốc giải phẫu hàm toàn phần - Thực kỹ thuật làm khay lấy dấu cá nhân - Thực hiên kỹ thuật làm tạm gối sáp tiêu chuẩn - Thực hiên kỹ thuật chọn răng, lên răng toàn phần - Thực... KHỚP .19 BÀI LÊN RĂNG 23 BÀI KỸ THUẬT LÀM SÁP NƯỚU .28 BÀI VÀO KHUÔN, DỘI SÁP, ÉP NẤU NHỰA 31 BÀI PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HÀM GIẢ 34 BÀI 10 SỬA CHỮA PHỤC

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:07

Hình ảnh liên quan

PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated
PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Trình bày được định nghĩa phục hình tháo lắp toàn hàm. - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

r.

ình bày được định nghĩa phục hình tháo lắp toàn hàm Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bài 1: Đại cương phục hình răng toàn phần - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

i.

1: Đại cương phục hình răng toàn phần Xem tại trang 4 của tài liệu.
ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated
ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM Xem tại trang 5 của tài liệu.
III. CÁC GIAI ĐOẠN ĐỂ THỰC HIỆN MỘT PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated
III. CÁC GIAI ĐOẠN ĐỂ THỰC HIỆN MỘT PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM Xem tại trang 6 của tài liệu.
KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated
KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình dạng gối sáp hàm trên: Hình vuông, bầu dục hay tam giác. - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

Hình d.

ạng gối sáp hàm trên: Hình vuông, bầu dục hay tam giác Xem tại trang 17 của tài liệu.
Đảm bảo ghi dấu lại tương quan của bệnh nhân để tiến hành các bước phục hình được chính xác. - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

m.

bảo ghi dấu lại tương quan của bệnh nhân để tiến hành các bước phục hình được chính xác Xem tại trang 21 của tài liệu.
Chọn răng dựa trên 3 tiêu chí chính: Màu sắc, hình dạng và kích thước. - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

h.

ọn răng dựa trên 3 tiêu chí chính: Màu sắc, hình dạng và kích thước Xem tại trang 23 của tài liệu.
Răng cửa giữa hàm trên có hình thể giống như cung hàm và hình dáng khuôn mặt của cùng một cá thể - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

ng.

cửa giữa hàm trên có hình thể giống như cung hàm và hình dáng khuôn mặt của cùng một cá thể Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Cạnh cắn: Chạm mặt phẳng nhai phục hình. - Trục răng: Ngiêng NT 5º; GX 0-5º - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

nh.

cắn: Chạm mặt phẳng nhai phục hình. - Trục răng: Ngiêng NT 5º; GX 0-5º Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Múi ngoài chạm mặt phẳng nhai phục hình. Múi trong cách mặt phẳng nhai phục hình 0,5 - 1 mm. - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

i.

ngoài chạm mặt phẳng nhai phục hình. Múi trong cách mặt phẳng nhai phục hình 0,5 - 1 mm Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Trục răng: Vuông góc với mặt phẳng nhai phục hình. - Kỹ thuật trồng răng   làm răng giả  DLT102 phuc hinh thao lap toan ham formated

r.

ục răng: Vuông góc với mặt phẳng nhai phục hình Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NHA

  • 1. MÔ TẢ MÔN HỌC

  • 2. KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI HOÀN THÀNH MÔN HỌC

  • 3. CHI TIẾT NỘI DUNG HỌC

  • PHẦN 1 ĐẠI CƯƠNG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM

  • PHẦN 2 KỸ THUẬT THỰC HIỆN PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM

  • BÀI 1 DẤU VÀ MẪU SƠ KHỞI

  • BÀI 2 KHAY LẤY DẤU CÁ NHÂN

  • BÀI 3 DẤU VÀ MẪU LẦN HAI

  • BÀI 4 NỀN TẠM GỐI SÁP

    • Theo mặt phẳng trước sau:

    • BÀI 5 GIÁ KHỚP

    • BÀI 6 LÊN RĂNG

    • BÀI 7 KỸ THUẬT LÀM SÁP NƯỚU

    • BÀI 8 VÀO KHUÔN, DỘI SÁP, ÉP NẤU NHỰA

    • BÀI 9 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG HÀM GIẢ

    • BÀI 10 SỬA CHỮA PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN HÀM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan