1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LẤY KHUÔN TRONG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ

27 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 272 KB

Nội dung

LẤY KHUÔN TRONG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ MỤC TIÊU: 1. Trình bầy ưu nhược điểm các loại vật liệu lấy khuôn sơ khởi 2. Nêu được phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm 3. Trình bầy các vật liệu lấy khuôn lần hai 4. Nêu được các nguyên tắc của việc làm vành khít 5. Nêu được các cử động mà bệnh nhân phải thực hiện trong khi làm vành khít và lấy khuôn lần hai

LẤY KHN TRONG PHỤC HÌNH THÁO LẮP TỒN BỘ MỤC TIÊU: Trình bầy ưu nhược điểm loại vật liệu lấy khuôn sơ khởi Nêu phương pháp lấy khn sơ khởi đệm Trình bầy vật liệu lấy khuôn lần hai Nêu nguyên tắc việc làm vành khít Nêu cử động mà bệnh nhân phải thực làm vành khít lấy khn lần hai NỘI DUNG KHN SƠ KHỞI 1.1.Vật liệu lấy khn Cã thĨ dùng bốn loại vật liệu lấy khuôn sơ khởi: thờng thạch cao alginate, thông dụng cao su hợp chất nhiệt dẻo 1.1.1- Thạch cao Thạch cao vật liệu đợc chọn để lấy khuôn sơ khởi Để không làm biến đổi hình dạng hay vị trí sống hàm phập phỊu, nhÊt thiÕt ph¶i dïng mét vËt liƯu lÊy dÊu không tạo sức nén ép đặt khay vào Thạch cao đáp ứng hoàn hảo yêu cầu *Ưu ®iĨm - Lµ vËt liƯu a níc, - RÊt chÝnh xác việc lại bề mặt, - Tính lỏng giúp ngăn ngừa biến dạng hay dời chỗ mô, - Dấu bền vững lâu, - giá thấp *Nhợc điểm - Gây khó chịu cho bƯnh nh©n lÊy dÊu, - Kü tht khã, - Có nguy chảy vào đờng thở 1.1.2- Alginate Rất thờng đợc dùng thực hành nay, alginate có đặc điểm đợc dùng với nhiều độ lỏng khác tuỳ theo tỷ lệ bột nớc Alginate hoàn toàn thích hợp để lấy dấu sơ khởi trờng hợp mà ta muốn vật liệu tạo nén nhẹ hay muốn đẩy lùi quan cận- phục hình: sàn miệng, hành lang hẹp v.v… Theo Schreinmakers (23) vµ Sangiuolo (22), cã thĨ dïng alginate nào, miễn có độ đặc thích hợp Một alginate đặc cho phép ghi tất bề mặt tựa Bằng cách vuốt trơn alginate với ngón tay thấm nớc, ta tạo bề mặt lớp mịn mỏng có khả ghi chi tiết nhỏ niêm mạc Nếu bác sỹ nhận thấy sau alginate đông có khiếm khuyết nhỏ mặt niêm mạc, sửa lại khuôn Trong trờng hợp nên trộn hỗn hợp alginate lỏng Bề mặt khuôn phải hoàn toàn khô, trớc đợc phủ lớp mỏng alginate lỏng Kế đặt dấu lại vào miệng Kỹ thuật lấy dấu đệm, mà mô tả phần sau, có nhiều u điểm so với kỹ thuật cổ điển giúp ta có khuôn tốt Cũng lấp khiếm khuyết nhỏ cách nhểu sáp dán nóng vào * Ưu điểm: - Vật liƯu a níc - Kü tht dƠ - Sao lại bề mặt tốt - Có thể tạo độ nhớt phù hợp cách thay đổi tỷ lệ bột / nớc, - Thời gian đông thay đổi tuỳ theo nhiệt độ nớc - Giá thấp * Nhợc điểm: - Không ổn định kích thớc lâu dài, - Phải đổ mẫu Do u nhợc điểm nên alginate ngày đợc sử dụng nhiều để lấy dấu sơ khởi phục hình hàm toàn 1.1.3-Cao su lấy dấu Vật liệu đại có độ nhớt thay đổi, cần đợc sử dụng thờng xuyên vó thích hợp với nhiều trờng hợp lâm sàng Khuyết điểm chủ yếu khiến giới hạn dùng phục hình toàn hàm giá thành cao * Silicone: Silicone độ nhớt trung bình, chí nặng, đắt tiền, dễ sử dụng trờng hợp cần đẩy lùi mô di động tràn lên hay chung quanh tựa mà viƯc dïng vËt liƯu láng Ýt cã hiƯu qu¶ (6) Một số loại silicone, nh Permadyne chẳng hạn, đợc số trờng phái khuyên dùng thực tế cho kết tốt phục hình toàn hàm * Ưu ®iĨm: - §é nhít thay ®ỉi t theo ý mn sử dụng, - Dùng đợc cho kiểu lấy dấu, - Dấu vững ổn tốt loại silicone cộng hợp, - Khá xác, - Đàn hồi bền bỉ rắn * Nhợc điểm: - Vật liệu kỵ nớc, - Thời gian làm việc đông ngắn, - Giá cao 1.1.4- Hợp chất nhiệt dẻo Hiện không dùng Bây ngời ta dùng chủ yếu để kéo dài khay lấy dấu bán sắn lấy dấu sơ khởi 1.2-Chọn thìa lấy khuôn bán sẵn Dù sử dụng vật liệu lấy dấu nào, thìa lấy khuôn phải có: - Hình thể giống nh hình thể giải phẫu cung hàm, - Bao phủ hoàn toàn bề mặt cần sao, - Bờ cán thìa không đợc làm căng quan cận phục hình, - Phải cứng rắn để không bị biến dạng sức nén vật liệu lấy dấu đặc, nhng tuỳ tình hình, uốn đợc kìm để vừa vặn với cấu trúc xơng niêm mạc cần ghi (12) Không có loại thìa lấy dấu đa dụng, phải phù hợp với loại vật liệu đợc dùng Nó phải lu giữ alginate silicone (các lỗ thủng, băng dính, keo dán) Việc chọn thìa hàm hàm dới đợc thực theo cách thông dụng nhờ compas * hàm Compas ghi khoảng cách triền lồi củ Chọn thìa lấy khuôn cách thêm vào 4-5 mm khoảng để dành khoảng trống đủ cho vật liệu lấy khuôn * hàm dới Compas ghi khoảng cách triền tam giác hậu hàm Mang kích thớc đo lên thìa giúp ta chọn đợc thìa thích hợp 1.3 Kỹ thuật lấy khuôn Kỹ thuật lấy khuôn thay đổi tuỳ vào việc chọn vật liệu lấy khuôn Chọn vật liệu lấy khuôn phân tích kiện lâm sàng cung cần lấy khuôn Có ba trờng hợp: a- Cấu trúc giải phẫu bình thờng, với xơng có hình dạng bình thờng, niêm mạc săn dính, niêm mạc tự không gấp nếp, có đáy ngách tiền đình rõ: dùng thạch cao hay alginate để lấy dấu b- Nền xơng tiêu nhiều, niêm mạc cố định săn chắc, có nhiều niêm mạc tự gấp nếp (thờng hàm dới), thờng cần dùng mật vật liệu nén để đẩy quan cận - phục hình làm căng niêm mạc tự do, trờng hợp ta dùng alginate đặc hay silicone độ nhớt trung bình để lấy dấu c- Nền tựa có sống hàm phập phều, cần phải dùng vật liệu lỏng để không làm biến đổi vị trí: dùng thạch cao Sau chọn thìa vật liệu lấy khuôn, tiến hành lấy khuôn với mục tiêu chủ yếu đạt đợc hình ảnh xác, không biến dạng vùng sống hàm, triền má triền lỡi, vùng chịu thứ cấp, ngách tiền đình Nên lấy khuôn hàm dới trớc thờng gây phản xạ nôn Để bệnh nhân tập quen dần, góp phần giúp bệnh nhân bớt lo lắng lấy khuôn * Giai đoạn 1: chọn thìa lấy dấu, điều chỉnh thìa miệng, kéo dài bờ hợp chất nhiệt dẻo cần, dán vật tạo lu (băng dính, keo dán) tuỳ theo vật liệu chọn dùng tuỳ loại thìa lấy dấu Một bất tiện thìa lấy dấu bán sẵn bờ thìa thờng bị chạm vào quan cận phục hình Một phơng pháp tốt giữ bờ cách xa đáy ngách tiền đình nhờ vật chêm giữ khoảng (h 3) * Giai đoạn 2: sửa soạn khoảng trống cho thìa lấy dấu (h 3) Cắt sáp thành miếng dài, rộng cm để cuộn thành thành hay miếng chêm giữ khoảng Sau làm mềm đầu sáp chêm lửa, lần lợt đặt thẳng đứng vào phần trũng khay lấy dấu vùng nanh hàm lớn thứ chẳng hạn Để đợc dính chắc, ta dán thêm sáp lỏng vào Kế dùng đèn Hanau thổi nóng đầu sáp chêm đặt khay vào miệng Khay đợc đặt vào miƯng thËt ng¾n, råi Ên xng víi lùc cã kiểm soát cho bờ khay đợc giữ cách đáy ngách tiền đình khoảng mm Hình 3: Khay lấy dấu tạo khoảng hở, tơng quan bờ khay với đáy hành lang thiết diện trán * Giai đoạn thứ 3: chuẩn bị vật liệu khuôn dấu tỷ lệ, độ đặc tốt * Giai đoạn thứ 4: cho vật liệu vào thìa lấy khuôn Khi sử dụng thạch cao, nên dùng bay trộn xi măng trét thạch cao vào miệng đáy ngách tiền đình, ngách bên lỡi vòm * Giai đoạn thứ 5: đặt thìa lấy khuôn có vật liệu, ngắn, bắt đầu đa vào chạm sáp chêm đồng thời yêu cầu bệnh nhân ngậm miệng để làm chùn vòng miệng Kéo nhẹ môi, không tạo lực, vật liệu hoàn toàn đến vị trí đáy ngách tiền đình phía trớc ë phÝa bªn còng kiĨm tra nh vËy * Giai đoạn thứ 6: Điều chỉnh, uốn nắn lại ngách tiền đình lực kéo nhẹ nhàng khoé môi hai bên (Động tác môi má): - Về phía dới phía trớc hàm trên: tác động lực nhẹ phía trán để giới hạn độ dầy vật liệu ngách tiền đình phía trớc Tiếp theo, kéo di động phanh môi phía bên theo chiều trục để in dấu vào vật liệu lấy dấu - Về phía phía trớc hàm dới: yêu cầu bệnh nhân đa lỡi phía má bên trái bên phải kết thúc cách thè lỡi vừa phải mặt phẳng đứng dọc (những vận động góp phần tạo hình vành khít dới lỡi đánh dấu vị trí phanh lỡi) * Giai đoạn thứ 7: giữ thìa tay vật liệu đông mà không tạo lực (3 đến phút) * Giai đoạn thứ 8: Lấy khuôn *Giai đoạn thứ 9: rửa khuôn, sát trùng làm khô * Giai đoạn thứ 10: phân tích khuôn Một số điểm tạo nên mốc ranh giới thiết cần phải quan sát thấy khuôn, không phải lấy khuôn lại Đó là: - hàm trên: Trũng cái, rãnh chân bớm - hàm, vùng Eisenring, vị trí phanh bên phanh môi, đáy ngách tiền đình - hàm dới: Tam giác hậu hàm, túi Fisch, vị trí phanh bên phanh môi, đáy ngách tiền đình xác định tốt, ngách bên lỡi, đờng quai hàm, phanh lỡi Phải kiểm tra lại xem khuôn ghi đợc có tơng ứng xác với có miệng Sức ép vật liệu nén tạo nên chỗ vùng ép bờ dầy mức làm sai lệch khuôn Thờng gặp vấn đề sử dơng alginate Khi ¸p dơng kü tht lÊy dÊu cã khoảng hở, dễ dàng sửa chữa khiếm khuyết hay xác ta dễ dàng tối u hoá dấu kỹ thuật khác, khuôn sơ khởi đệm * Khuôn sơ khởi đệm (Alginate) Trong kỹ thuật này, bác sỹ quan sát miệng lần lợt vẽ lại khuôn đờng đáy ngách tiền đình thùc sù b»ng bót ch× vÏ da Khi vÏ xong rồi, bác sỹ dùng dao mổ cắt bờ khuôn theo ®êng song song vµ phÝa díi ®êng vÏ nµy 2mm để tạo khoảng hở với đáy ngách tiền đình Mặt khác, chỗ bờ dầy đợc gọt bớt tới độ dầy khoảng mm Vùng phanh đợc mở rộng Nh khuôn đợc sửa soạn lại để tạo nên thìa lấy khuôn cá nhân thật để tiếp nhận alginate lỏng Để alginate dính tốt lên lớp đầu tiên, cần thổi khô kỹ bề mặt khuôn dùng dao mổ cào bề mặt cho sần sùi Đối với số alginate dính vào nhau, cần phun lớp keo dán alginate Chuẩn bị alginate lỏng : lợng bột cho hai lợng nớc Đặt lên mặt khuôn cũ thành lớp mỏng, đa toàn thể vào miệng Sau vật liệu đông, lấy khuôn nhẹ nhàng để tránh tróc lớp alginate đệm Dùng bút chì vẽ da vẽ lên khuôn giới hạn đáy hành ngách tiền đình: - hàm trên: Đờng vẽ giới hạn phía sau đờng nằm phía sau mm đờng thẳng nối hai rãnh chân bớm- hàm - hàm dới: vẽ giới hạn đáy rãnh ngách bên lỡi * Giai đoạn thứ 11: Đổ mẫu sơ khởi thạch cao thờng ngay, có làm sáp hộp hay không tuỳ theo yêu cầu bác sỹ Bác sỹ nên nhanh chóng đổ mẫu dấu lấy alginate hay élastomere, tiện để vẽ ranh giới thìa lấy dấu cá nhân mẫu hàm Những dẫn mà bác sỹ báo cho kỹ thuật viên: - Vẽ danh giới thìa lấy khuôn cá nhân - Cho biết vùng cần giảm nén - Cho biết chiều cao vành cắn hàm hàm dới 2- Lấy Khuôn lần hai Mục tiêu lấy khuôn lần hai tìm đợc mở rộng tối đa phục hình (sự nâng đỡ định lợng) mà vững ổn không bị ảnh hởng vận động vừa phải quan cận phục hình Nếu khuôn sơ khởi chủ yếu niêm mạc tĩnh khuôn lần hai khuôn niêm mạc động Khuôn phải: - Sao lại vùng tựa không bị biến dạng, không bị đè nén, - Ghi đợc vận động niêm mạc tự Vì vậy, phần lớn kỹ thuật khuyên dùng hai vật liệu có độ đặc đàn hồi khác ghi dâú hai loại niêm mạc vào hai giai đoạn khác nhau: giai doạn xác định bờ giai đoạn xác định mặt niêm mạc (6) Cách thức thực hàm hay hàm dới giống 10 2.2- Kỹ thuật lấy khuôn lần hai áp dụng cho hàm hay hàm dới trải qua ba giai đoạn: thử, làm vành khít lấy khuôn Mục tiêu việc làm vành khít tìm giới hạn mở rộng tốt phía ngách tiền đình Giới hạn phải phù hợp với chuyển động niêm mạc tự - vốn bị di động hoạt động - mà thìa đợc vững ổn Làm vành khít góp phần vào lu phục hình cách làm đợc kín, không lọt không khí vào 2.2.1-Khuôn lần hai hàm Gồm giai đoạn: thử, làm vành khít lấy khuôn *Thử thìa lấy khuôn cá nhân Thìa lấy khuôn cá nhân đợc thực la bô mẫu sơ khởi đổ từ khuôn sơ khởi Khi la bô chuyển cần kiểm tra: - Thìa có khít sát mẫu làm việc, - Vị trí bờ thìa so với đờng vẽ, - Vị trí vành cắn (vành cắn cho hình dung cung hàm có công dụng giống nh cán), - Kích thớc hình dạng nhìn từ phía bên vành cắn Mặc dù giới hạn mẫu sơ khởi đợc tôn trọng, nhng thiết phải thử thìa miệng để kiểm tra vững ổn thìa lúc tĩnh, lúc động Sự vững ổn tĩnh Cần phải bảo đảm hiệu vành cắn tiêu biểu cho cung răng: có vai trò giữ vững quan cận-phục hình 13 Vị trí vành cắn không đợc cản trở cử động môi không đợc làm thìa lấy dấu cá nhân vững ổn Dùng gơng nhẹ nhàng vạch môi má để tìm chỗ lấn ngách tiền đình Đờng gấp niêm mạc phải cách bờ thìa khoảng mm Bờ thìa phải ngắn để chừa chỗ cho vật liệu làm vành khít Nếu cha đợc vậy, đánh dấu tất vùng lấn miệng đờng vẽ bút chì lên thìa Sau đó, sửa thìa đạt đợc khoảng cách mm Khi sửa xong, thìa phải yên tựa Sự vững ổn động Chỉ đạt đợc vững ổn tĩnh, cho bệnh nhân làm loạt thử nghiệm diễn tả nét mặt để thấy rõ cản trở vận động chức quan cận phục hình * Thử nghiệm thứ nhất: há tối đa-đa sang bên- đa tới trớc (đánh giá vùng 1, bên phải bên trái, h.4) Hình 4: Sửa KLDCN vïng Eisenring * Thư nghiƯm thø hai: cêi m¹nh - mút ngón tay (đánh giá vùng 2, bên phải bên trái, h.16) * Thử nghiệm thứ ba: làm cử động hôn- há tối đa-cời to (đánh giá vùng 3, bên phải bên trái) 14 * Thử nghiệm thứ t: điều chỉnh bờ khay phía sau (đánh giá vïng 4) Vµnh khÝt phÝa sau cã nhiƯm vơ lµm đê ngăn không khí luồn vào đồng thời tạo hiệu hút cho phục hình Để cho kín đợc hiệu quả, bờ phục hình phía sau nên nén niêm mạc vùng mềm Việc nén không đợc làm xáo trộn vận động chức hầu Phần trớc mềm bám vào cứng nhờ sợi cân Chỗ nối cứng mềm đợc tạo hai đờng xoay (h.5), là: - Đờng xoay phía sau, đợc tìm cách thăm dò với căy đánh bóng hay cho bệnh nhân phát âm A giọng trầm Nó nằm cách khoảng mm phía sau trũng cái; - Đờng xoay phía trớc, đợc tìm vận động mạnh làm chuyển động hầu Để làm vận động này, ta bảo bệnh nhân hỉ mũi, miệng há to , đồng thời bịt mũi lại (14) Hình Vị trí giới hạn xoay phía trớc phía sau 15 Dùng bút chì vẽ da vẽ đờng xoay hầu ghi nhận vào miệng, sau chỉnh bờ phía sau thìa theo đờng vẽ *Làm vành khít cho thìa lấy khuôn cá nhân Dùng hợp chất nhiệt dẻo kerr xanh xám đợc hơ nóng chậm lửa đèn xì Hanau Khi trở nên bóng loáng chảy ra, phủ nhiều lên bờ thìa lấy dấu cá nhân triền (h 6) Thổi đèn, lửa mảnh đèn giúp ta làm mềm hợp chất nhiệt dẻo điểm Ngay trớc đặt vào miệng, ta nhúng hợp chất nhiệt dẻo vào chén nớc nóng 50c để không làm bỏng niêm mạc bệnh nhân Hình 6: Đặt hợp chất nhiệt dẻo (HCND) lên bờ triền KLDCN 1: que hợp chất nhiệt dẻo 2: tơng quan HCND, bờ triền KLDCN Trong yêu cầu bệnh nhân làm cử động liên quan đến đoạn làm, ta giữ thìa yên chỗ ngón tay đặt vòm hai ngón tay tựa vành cắn vùng răg hàm lín thø nhÊt Sau chõng mét hỵp chÊt nhiƯt dẻo cứng Để tránh hợp chất nhiệt dẻo biến dạng lấy thìa ra, nên dùng xịt nguội miệng Khi thấy ghi đúng, cần 16 loại bỏ hợp chất nhiệt dẻo thừa tràn mặt thìa trớc tiếp tục làm Điều giúp ta có đợc tiếp xúc sát với bề mặt tựa lần ghi dấu Trình tự ghi dấu vành khít lập lại nh trình tự chỉnh thìa lấy khuôn cá nhân thử động *Giai đoạn thứ nhất: há tối đa - đa sang bên - đa tới trớc (làm vành khít vùng 1, bên phải bên trái) Đặt nhiều hợp chất nhiệt dẻo lên tất mặt thìa lấy khuôn cá nhân để ghi vùng Eisenring Đôi sau thực cử động khác nhau, mấu mỏ quạ in dấu lên hợp chất nhiệt dẻo (h 7) *Giai đoạn thứ nhì: cời mạnh - mút ngón tay (làm vành khít vùng 2, bên phải bên trái, h.8) Có thể không đặt hợp chất nhiệt dẻo vào khuyết thắng bên để tránh đè nén mức vùng *Giai đoạn thứ ba: làm động tác hôn - há tối đa - cời mạnh (làm vành khít vùng 3, bên phải bên trái, h.9, h10) Cần lợng hợp chất nhiệt dẻo để ghi thể tích vùng hành lang phía môi Dấu ghi phù hợp ta tôn trọng rãnh nhân trung vẻ thẩm mỹ khuôn mặt Ta làm vùng phanh môi giống nh vùng phanh bên lý tơng tự (h.9 10) Khi hợp chất nhiệt dẻo mặt vùng dầy làm dời chỗ quan cận phục hình, dĩ nhiên làm vị trí môi bị sai Do đó, nên dùng dao mổ loại bỏ phần thừa *Giai đoạn thứ t : ghi tính nén đợc niêm mạc vùng vành khít phía sau (làm vành khít vùng 4) 17 Cần nhắc lại bờ thìa lấy dấu cá nhân đợc chỉnh để nâng đỡ vật liệu ghi đồng thời hầu đợc hoạt động tự Vành khít phía sau có mục đích tạo đê cản xâm nhập không khí Để làm thế, cần tạo đè nén nhẹ lên niêm mạc dọc suốt bờ sau Có hai vấn đề cần đợc đặt ra: Có thể thấy có hai hình thể nhìn nghiêng vành khít này: -Hình thể loại đờng kín bảo đảm kín nhng có bất tiện có gián đoạn tiếp xúc với niêm mạc cái, dù rÊt Ýt , nã vÉn g©y mét sù mÊt dÝnh (h 11) Không khí lọt vào làm hàm dính Hình 11: vành khít phía sau loại đờng kín -Hình thể loại diện kín bảo đảm kín tốt Thật vậy, chuyển động lắc l hµm cã thĨ lµm di chun vµnh khÝt phÝa sau phía trớc nhiều mà gián đoạn tiếp xúc với niêm mạc Tác dụng thật sự dính xảy chậm (h 12) 18 Hình 12: Vành khít phía sau loại diện kín Vành khít phía sau ngang qua ba vùng giải phẫu khác là: - Phía ngoài, rãnh chân bớm - hàm, vùng chịu nén, nơi bắt ngang dây chằng chân bớm- hàm Không thể mở rộng vỊ phÝa tríc cã låi cđ, nh vËy ph¶i chọn vành khít loại đờng kín đồng thời giữ cho dây chằng chân bớm hàm - hàm đợc tự do; -Trong vị trí đứng dọc hai bên đờng giữa, có vùng Schroder với niêm mạc dầy nén đợc, ta trải rộng vành khít phía trớc, nh ta tạo vành khít loại diện kín rộng; -Trong vị trí dọc giữa, mở rộng phía trớc từ đờng sau gặp cấu trúc chịu nén đờng đan Do đó, ta phải chọn vành khít loại diện kín hẹp Nhìn chung vành khít có hình ảnh giống nh ria mép hiến binh (hình 27) Hình 27: Vành khít phía sau có hình ảnh giống nh ria mép hiến binh 19 * Khuôn bề mặt Khuôn bề mặt phải thu đợc tất thông tin bề mặt tựa với hình ảnh không biến dạng Bởi khuôn sơ khởi đợc dùng để làm thìa lấy khuôn cá nhân(TLKCN) xác, do: - Vật liệu sử dụng (thạch cao, alginate, cao su) - Thao tác lÊy dÊu ViƯc xư lý TLKCN ë la b« TLKCN luôn có biến dạng thứ cấp trùng hợp, cần phải kiểm tra lại khít sát mặt niêm mạc thìa với bề mặt tựa trớc lấy khuôn vật liệu lỏng Vì vậy, để có khuôn lần hai tốt , cần dùng đến chất thị nén có khả phát vùng bị đè nén Vật liệu phải có đặc điểm sau: - Có thời gian làm việc lâu - Độ nhớt thấp - Có thể trải thành lớp mỏng - Độ xác cao - Có thể thấy đợc nhờ mầu sắc tơng phản - Tháo bỏ dễ dàng Có thể dïng nhiỊu vËt liƯu nh lµ: - Alginate trén rÊt lỏng - Silicone độ nhớt thấp hay loại silicone đặc biệt nh Coltene Pressure Spot Indicator Trình tự lâm sàng nh sau: trộn vật liệu để lên bề mặt TLKCN 20 - Đặt thìa lên bề mặt tựa hàm hay dới, dới áp lực ngón tay cho vận động mô mềm; lực ngón tay tựa vành cắn phải đợc kiểm soát vừa phải, hai bên đối xứng đợi vật liệu cứng lấy - Quan sát vùng bị nén đánh dấu bút chì mỡ - Tháo bỏ lớp chất thị vùng nén sửa chữa cách mài vùng đánh dấu - Lấy khuôn bề mặt 2.2.2 Lấy khuôn lần hai hàm dới Gồm giai đoạn thử thìa, làm vành khít lấy khuôn bề mặt * Thử thìa lấy khuôn cá nhân Giống nh thìa lấy khuôn cá nhân hàm trên, la bô trả về, kiểm tra thìa hàm dới mẫu làm việc: - Điều chỉnh thìa mẫu làm việc, vùng cánh lỡi, - Giới hạn thìa so với đờng vẽ, - Vị trí, kích thớc hình thể nghiêng vành cắn đặc điểm vành cắn quan trọng đợc dùng để hớng dẫn vận động chức lỡi Việc tìm nâng đỡ tối đa, phù hợp với lu vững ổn hàm phức tạp diện lìi Do cã lìi, ta rÊt khã biÕt giíi h¹n hoạt động hệ xung quanh Bệnh nhân bác sỹ cần kiểm soát thật tốt vận động chức lỡi phục hình đáp ứng tốt với đòi hỏi ba yêu cầu học Do phải ý đến việc điều chỉnh thìa lấy dấu cá nhân (19) 21 *Sự vững tĩnh Dùng loạt thử nghiệm theo thứ tự, thử nghiệm cho ta biết cần làm để tìm đợc vững ổn thìa lấy dấu cá nhân hàm dới * Điều chỉnh vành cắn hàm dới vùng bên, vành cắn phải nâng đỡ má tôn trọng thể tích lỡi Nó phải thẳng, theo trục sống hàm lỡi bị đè nén, ta làm mền vành cắn nắn phía má hay phía lỡi để làm cho phù hợp với khoảng phục hình có sẵn chiều cao vành cắn ngang mức với mặt phẳng phục hình tơng lai, mặt phẳng nằm ngang với đờng vòng lớn lỡi vị trí nghỉ (h.30) Chẳng hạn vành cắn cao, lỡi phải làm cử động cao để vợt qua vành cắn để chạm má, làm cho bờ bị ngắn ngợc lại, vành cắn thấp quá, biên độ vận động lỡi đến chạm má ngắn hơn, làm cho bờ hàm lấn Phía trớc, vành cắn phải nâng đỡ môi tôn trọng thể tích lỡi Vành cắn phải có vị trí cho có thăng hoàn hảo, tránh đợc áp lực, trơng lực lỡi vòng môi Chiều cao phải tơng ứng với chiều cao cửa dới Vành cắn tôn trọng lợi dụng đợc di động lỡi nhờ vào phía lõm, lỡi vận động để ghi dấu vành khít phía lỡi Khi vành cắn đợc điều chỉnh, bác sỹ bớc qua giai đoạn xác định chiều dài bờ thìa lấy dấu cá nhân 22 * Các thử nghiệm để điều chỉnh bờ thìa lấy khuôn cá nhân Bệnh nhân há miệng vừa, lỡi bất động, nghĩa sàn miệng thấp, lỡi thụt vào nhẹ nhàng đặt ngón tay lên mặt vành cắn bên, nhận thấy có trồi lên hay di động thìa, phải xem phía ngách tiền đình hay phía lỡi có dài Trớc hết, loại bỏ cản trở ngách tiền đình thờng dễ thấy Cũng giống nh hàm trên, dùng gơng khám nhẹ nhàng banh môi má tìm chỗ lấn đánh dấu bút chì lên thìa Mài bỏ chỗ lấn mũi khoan cỡ lớn Cũng phải mở trống nơi phanh bám (khuyết phải đủ rộng, đủ sâu) Về phía lỡi, ta khó thấy chỗ lấn hơn, vùng cánh lỡi Có thể dùng gơng gạt lỡi để thấy liên quan bờ thìa với niêm mạc sàn miệng Khi có đợc vững ổn tĩnh, bắt đầu điều chỉnh thìa giới hạn chức * Sự vững ổn t động Giống nh hàm trên, loạt thử nghiệm liên hệ đến nét mặt giúp ta thấy rõ cản trở xảy quan cận phục hình hoạt động Các thử nghiệm đợc mô tả dới Thử nghiệm thứ nhất: há vừa (đánh giá vùng 1, bên phải bên trái) Nếu thìa lấy khuôn cá nhân đợc giữ hai ngón tay bị di động, cần tìm xem có dài vùng túi Fisch (kéo chỗ bám mút dọc theo nửa sau đờng chéo) (h 31) 23 Hình 31: Sửa chữa vùng Thử nghiệm thứ nhì: há tối đa (đánh giá vùng 2, bên phải bên trái) Nếu thìa lấy khuôn cá nhân đợc giữ hai ngón tay di động, cần tìm bên xem sợi phía trớc nhai tiếp xúc với bờ xa- hàm có bị cản trở có lấn hay đè nén vùng dây chằng chân bớm- hàm (h 32) Thử nghiệm thứ ba: đầu lỡi liếm môi (đánh giá vùng 3, bên phải bên trái) Nếu thìa lấy khuôn cá nhân di động, mài bớt bề dài bờ vùng bám phía sau hàm- quai (h 33) Thử nghiệm thứ t: đầu lỡi đa phía má bên phải bên trái (đánh giá vùng 4, bên phải bên trái) Nếu thìa lấy khuôn cá nhân đợc giữ hai ngón tay di động, cần tìm xem có lấn hay dầy vùng hàm nhỏ thứ hai phía bên di động (h 34) Thử nghiệm thứ năm: đầu lỡi hớng phía môi (đánh giá vùng 5) 24 Nếu thìa lấy khuôn cá nhân trồi lên vùng trớc, có chạm với cằm- lỡi Cần mài ngắn bờ nơi làm di động thìa (h 35) Thử nghiệm thứ sáu: mút ngón tay (đánh giá vùng 6) Nếu thìa di động, cần mài ngắn bờ ngách tiền đình phía tríc cđa th×a (h 36) Thư nghiƯm thø bÈy: nt (đánh giá vùng 7, bên phải bên trái) Nếu thìa di động ta cần mài ngắn bờ vùng họng Thờng hớng bờ tạo góc 90 so với mặt phẳng nhai thể qua vành cắn (h 37) * Làm vành khít: Thìa vững,những mục tiêu việc làm vành khít hàm dới giống nh mục tiêu đợc xác định cho hàm Dù dính phục hình hàm dới không tốt hàm trên, ta yêu cầu bệnh nhân làm vận động có biên độ vừa phải Trình tự phần ghi dấu khác với trình tự chỉnh thìa động: * Giai đoạn thứ nhất: há tối đa- đa sang bên- mút ngón tay (làm vành khít vùng 2, bên phải bên trái) Làm giai đoạn để có vững ổn thìa, cách ghi vùng túi Fisch (h 38) với hợp chất nhiệt dẻo Làm mềm hợp chất nhiệt dẻo đặt dọc theo bờ thìa đoạn dài tơng ứng với đờng chéo vợt tam giác hậu hàm Bác sỹ đặt thìa lấy khuôn cá nhân vào miệng, giữ yên yêu cầu bệnh nhân há to mút ngón tay (hoạt động mút nhai) Trong trờng 25 hợp sống hàm tiêu nhiều, ngách tiền đình nông, không cần thiết làm vành khít vùng * Giai đoạn thứ nhì: đẩy ngón cái- nuốt (làm vành khít vùng 5) Vành khít dới lỡi đợc thực hợp chất nhiệt dẻo có thời gian làm việc dài (GC đỏ, Kerr xám) nhờ đèn xì Hanau, ta làm mềm hợp chất từ từ đặt lên bờ lỡi phía trớc khay đoạn từ hàm nhỏ bên đến cối nhỏ bên (h 39) Đặt ngón lên vành cắn vùng thìa lấy khuôn cá nhân dùng lực ép để giữ chặt thìa yên cung hàm yêu cầu bệnh nhân dùng đầu lỡi đẩy ngón Các sợi cằm lỡi căng in dấu lên hợp chất nhiệt dẻo Sau cho bệnh nhân nuốt liên tục để làm cho phần trớc hàm- quai hoạt động * Giai đoạn thứ ba: liếm lỡi qua lại, từ má phải qua má tráinuốt (làm vành khít vùng 4,3 7, bên phải bên trái) Hợp chất nhiệt dẻo đợc uốn nắn sợi hàm- quai Nên cố mở rộng bờ hàm vùng tam giác hậu hàm vùng giúp nhiều cho phục hình hàm dới đợc vững ổn (h 40) * Giai đoạn thứ t: cử động hôn- há tối đa- cời to (làm vành khít vùng 6) Hợp chất nhiệt dẻo đợc uốn nắn sợi vòng môi Nếu ngách tiền đình nông tiêu xơng không cần làm vành khít vùng (h 41) * Lấy dấu bề mặt 26 Tất dẫn hàm áp dụng cho hàm dới nhng dùng cao su thio khác hàm hàm dới hàm trên, nên dùng cao su độ nhớt thấp để lấy dấu bề mặt, hàm dới nên dùng cao su có độ nhớt trung bình hàm dới có bề mặt tựa nhỏ hơn, vật liệu dễ thoát 27

Ngày đăng: 29/02/2020, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w