Nghiờn cứu của Lờ Hồ Phương Trang đó nhận thầy “phần lớn cỏc bỏc sỹ đang thực hành đó khụng cú cỏch lựa chọn vật liệu và phương phỏp lấy khuụn đỳng cỏch trong thực hành phục hỡnh thỏo
Trang 1A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ
Mất răng là một biến cố quan trọng, gõy biến đổi tại chỗ và
toàn thõn, đặc biệt mất răng toàn bộ gõy biến đổi trầm trọng về giải
phẫu, tõm lý và rối loạn chức năng tiờu húa, phỏt õm và thẩm mỹ, ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe, quan hệ giao tiếp và cụng tỏc của người
bệnh Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới cho thấy tuổi thọ
ngày càng được nõng cao, số lượng người cao tuổi gia tăng, đặt ra
những thỏch thức mới cho ngành y tế và ngành răng hàm mặt Trong
đú, nhu cầu làm răng giả cao, đặc biệt cho người mất răng toàn bộ
Ở nước ta, từ trước tới nay cú hai nghiờn cứu nổi bật về hàm
giả toàn bộ:
Tỏc giả Nguyễn Toại nghiờn cứu ứng dụng hàm nhựa thỏo lắp
điều trị phục hồi chức năng và thẩm mỹ: là nghiờn cứu tổng quỏt ứng
dụng hàm nhựa thỏo lắp toàn bộ Đặc biệt đi sõu ứng dụng bộ càng
nhai và cung mặt Quick Master
Tỏc giả Lờ Hồ Phương Trang nghiờn cứu hỡnh thỏi nền tựa của
phục hỡnh toàn hàm Nghiờn cứu của Lờ Hồ Phương Trang đó nhận
thầy “phần lớn cỏc bỏc sỹ đang thực hành đó khụng cú cỏch lựa
chọn vật liệu và phương phỏp lấy khuụn đỳng cỏch trong thực hành
phục hỡnh thỏo lắp toàn bộ”
Từ yêu cầu lý luận và thực tiễn trên, để góp phần nâng cao chất
lượng công việc điều trị phục hình tháo lắp toàn bộ chúng tôi thực
hiện đề tài: “Nghiờn cứu làm hàm giả thỏo lắp toàn bộ cú sử dụng
kỹ thuật lấy khuụn sơ khởi đệm và lấy khuụn vành khớt” với hai
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cỏc nghiờn cứu về phục hỡnh cho những đối tượng mất răng toàn bộ hiện ở nước ta chưa cú nhiều, chủ yếu là nghiờn cứu về cỏc đặc điểm lõm sàng của bệnh nhõn, chưa thực sự đề cập đến khớa cạnh quan trọng là phương phỏp thực hiện hàm giả cho bệnh nhõn Đặc biệt vấn đề lấy khuụn trong phục hỡnh toàn bộ luụn luụn được đặt lờn hàng đầu Đề tài vấn đề lấy khuụn bằng cỏc kỹ thuật
và vật liệu đơn giản, chớnh xỏc, khụng đũi hỏi quỏ nhiều mỏy múc cụng nghệ hiện đại
í NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐểNG GểP MỚI
1 Đưa ra được tầm quan trọng của việc lấy khuụn chớnh xỏc trong việc làm hàm giả thỏo lắp cho bệnh nhõn, đặc biệt là
lấy khuụn sơ khởi
2 Đưa ứng dụng trục ghi đồ Quick Axis trong việc chương trỡnh húa càng nhai, giỳp cho việc lờn răng và tạo lập khớp
cắn thăng bằng một cỏch thuận lợi hơn
CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận ỏn gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiờn cứu, 40 trang; Chương 2: Đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu, 32 trang; Chương 3: Kết quả nghiờn cứu, 26 trang; Chương 4: Bàn luận: 33 trang Luận ỏn cú 35 bảng, 4 biểu đồ, 44 hỡnh ảnh, 105 tài liệu tham khảo (17 tiếng Việt,
14 bài dịch, 16 tiếng Phỏp, 58 tiếng Anh)
Trang 2B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Tỡnh hỡnh mất răng ở Việt Nam và trờn thế giới
Theo kết quả điều sức khỏe răng miệng năm 1990 của Vừ
Thế Quang và cộng sự: tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 35 - 44 là 47,33%
Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc lần 2 năm 2000 của Trần
Văn Trường và Lâm Ngọc Ấn: Tỷ lệ mất răng hoặc toàn bộ một hàm
hoặc toàn bộ cả hai hàm là 1,7%
Theo kết quả điều tra của WHO được tiến hành ở 48% cỏc
nước chõu Âu năm 1998, tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 65 -74 dao động từ
12,8 - 69,6%, số răng mất trung bỡnh từ 3,8 răng đến 15,1 răng
1.2 Đặc điểm hỡnh thỏi giải phẫu hàm mất răng toàn bộ
Có một khuynh hướng bất hài hòa giữa sự tiêu xương ly tâm ở
hàm dưới và hướng tâm ở hàm trên Cung hàm có thể vuông, tam
giác, bầu dục
Sự nâng đỡ sẽ tốt nhất nếu sống hàm rắn chắc và được tạo bởi
niêm mạc sợi khá dầy và bám chắc vào xương
Sự tiờu xương sống hàm được tớnh theo phõn loại của Sagiuolo
1.3 Cỏc phương phỏp làm tăng độ bỏm dớnh của hàm giả toàn bộ
1.3.1 Phương phỏp cơ học:
Cú thể sử dụng: Phương phỏp dựng lũ xo; Phương phỏp cấy ghộp
(Implant); Phương phỏp làm chụp lồng (telescopes); Cầu nối Dolder
1.3.2 Phương phỏp vật lý:
Làm giỏc hỳt (succion) ở hàm giả; Đặt nam chõm cựng dấu
1.3.3 Phương phỏp lý sinh học:
Tạo vành kớn cho nền hàm giả (hay dựng)
1.4 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định và vững chắc của hàm giả toàn bộ
1.4.1 Khớp cắn thăng bằng: Khớp cắn thăng bằng giúp cho hàm giả
không bị bong ra lúc nhai hoặc nuốt
1.4.2 Đường cong Spee và đường cong Wilson: Đối với hàm giả
toàn bộ, đường cong spee (còn gọi là đường cong bù trừ) cần thiết để hàm giả được vững
Đường cong Wilson cho phép trượt hài hoà của núm ngoài răng dưới trên sườn trong của núm ngoài răng trên khi hàm chuyển
động sang bên
1.4.3 Chiều cao khớp cắn: Chiều cao khớp cắn đúng giữ cho hàm
giả được ổn định khi bệnh nhân nhai, nuốt, nói
1.4.4 Mặt phẳng cắn: Mặt phẳng cắn là mặt phẳng tiếp xúc giữa các
mặt nhai của răng giả khi khép hàm, đảm bảo chức năng ăn nhai và tôn trọng sự toàn vẹn của bề mặt tưạ, tạo lại sự thẩm mỹ và phát âm
1.5 Những xu hướng mới của thế giới
Lấy khuôn kỹ thuật số (CAD-Computer aided design)
Ghi vận động lồi cầu
Implant cho trường hợp mất răng toàn phần
1.6 Cỏc nghiờn cứu về hàm giả toàn bộ ở nước ta hiện nay
1.6.1 Nghiờn cứu ứng dụng hàm nhựa thỏo lắp điều trị phục hồi chức năng và thẩm mỹ của Nguyễn Toại
Trong nghiờn cứu này tỏc giả chưa sử dụng trục ghi đồ để xỏc định gúc Bennett và dốc quỹ đạo lồi cầu để chương trỡnh húa càng nhai
1.6.2 Nghiờn cứu hỡnh thỏi nền tựa của phục hỡnh toàn hàm và ứng dụng thiết kế khay lấy khuụn của Lờ Hồ Phương Trang
Trang 3Nghiờn cứu đo đạc 175 cặp mẫu hàm mất răng toàn bộ bằng phương phỏp chiếu cung hàm với hỡnh ảnh kỹ thuật số, ghi biờn dạng sống hàm, vũm khẩu cỏi và sử dụng phần mềm Auto CAD 2004 Trờn cơ sở đú, tỏc giả đưa ra kiến nghị về việc thiết kế và sản xuất thỡa lấy khuụn sơ khởi cho hàm trờn và hàm dưới của người việt, theo những kớch thước và hỡnh dạng khỏc nhau, nhằm cú một bộ thỡa lấy khuụn sơ khởi đầy đủ và phự hợp với hỡnh thỏi mất răng của người việt, gúp phần lấy khuụn chớnh xỏc hơn
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1 Địa điểm và thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 07/2007 đến
thỏng 12/2013, tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội và
Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt trường đại học Y Hà Nội
2.2 Đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu:
Tiờu chuẩn lựa chọn
- Bệnh nhõn mất răng toàn bộ và cú chỉ định làm hàm giả thỏo lắp toàn bộ
- Bệnh nhõn đó được điều trị tiền phục hỡnh ổn định
- Bệnh nhõn tự nguyện tham gia nghiờn cứu
Tiờu chuẩn loại trừ
- Những trường hợp sống hàm õm (thường gặp đối với hàm dưới)
- Bệnh nhõn khụng hợp tỏc nghiờn cứu
Thiết kế nghiờn cứu
Đõy là nghiờn cứu phối hợp 2 chiến lược thiết kế nghiờn cứu
khỏc nhau:
- Nghiờn cứu mụ tả cắt ngang: Đỏnh giỏ cỏc yếu tố lõm sàng
- Nghiờn cứu can thiệp lõm sàng tiến cứu cú đối chứng: Bước 1: Trờn cựng một bệnh nhõn mất răng toàn bộ chỳng tụi tiến hành đồng thời hai phương phỏp lấy khuụn So sỏnh kết quả thu được trờn từng bệnh nhõn
Bước 2: Từ mẫu làm việc thu được Chỳng tụi chia 2 nhúm bệnh nhõn:
- Nhúm 1: Sử dụng Quick Axis xỏc định dốc quỹ đạo lồi cầu
và lờn răng trờn càng nhai Quick Master B2
- Nhúm 2: Khụng sử dụng Quick Axis và lờn răng trờn càng cắn
Cỡ mẫu được tớnh theo cụng thức sau:
Để tăng độ tin cậy, chỳng tụi khụng chia làm 2 nhúm đối tượng để trỏnh cỏc yếu tố gõy nhiễu, thay vào đú chỳng tụi nghiờn cứu trờn chỉ 1 nhúm đối tượng Nhúm đối tượng này sẽ được ứng dụng cả 2 phương phỏp lấy khuụn rồi thực hiện so sỏnh để tăng độ chớnh xỏc Chỉ khi tiến hành đo cỏc thụng số lồi cầu và lờn răng thỡ chỳng tụi mới chia cỏc đối tượng thành 2 nhúm tỏch biệt Thực tế
Trang 4chỳng tụi nghiờn cứu được trờn cỡ mẫu là 46 bệnh nhõn mất răng
toàn bộ
2.3 Cỏc bước tiến hành nghiờn cứu
2.3.1 Khám lâm sàng
Hỏi bệnh nhân và khám lâm sàng để thu thập các thông
tin và làm bệnh án theo mẫu bệnh án thiết kế sẵn: Về tớnh cỏch
bệnh nhõn, tiền sử phục hỡnh, đặc điểm hình thái, cấu trúc giải
phẫu, môi trường miệng và tình trạng mô tế bào
2.3.2 Tiến hành làm hàm giả
Lấy khuụn – Đo lực mỳt hàm: Bệnh nhõn được tiến hành lấy
khuụn lần lượt theo cỏc phương phỏp với trỡnh tự làm việc: Lấy
khuụn sơ khởi thường, lấy khuụn sơ khởi đệm, lấy khuụn lần 2 khụng
cú vành khớt, lấy khuụn lần 2 cú vành khớt Sau mỗi lần lấy khuụn,
tiến hành đo lực mỳt hàm của hàm giả trờn miệng bệnh nhõn
Đo cỏc thụng số lồi cầu bằng bộ ghi trục Quick Axis: Bệnh nhõn
sau khi lấy khuụn vành khớt được chia làm 2 nhúm tiến hành đo độ dài,
độ sõu cỏc đường vận động, gúc Bennett, xỏc định gúc quỹ đạo lồi cầu
trờn trục đồ Thụng số được đưa lờn càng nhai để lờn răng
2.3.3 Đỏnh giỏ sau khi lắp hàm:
Hàm giả sau khi lắp được đỏnh giỏ ở cỏc trạng thỏi tĩnh (Cú tạo
được vành khớt hay khụng tạo vành khớt, cú lực mỳt khi nhấc hàm giả
ra khụng) và ở trạng thỏi hoạt động chức năng (chiều cao khớp cắn,
điểm chạm ở cỏc tư thế đưa hàm ra trước, sang bờn, tư thế lồng mỳi
tối đa)
Ngoài ra chỳng tụi cũn đỏnh giỏ bệnh nhõn sau 1 thỏng, 3
thỏng, 6 thỏng, 1 năm với cỏc tiờu chớ phỏt õm, ăn nhai, thẩm mỹ và
độ hài lũng của bệnh nhõn
2.3.4 Hạn chế sai số trong nghiờn cứu
- Lựa chọn bệnh nhõn theo tiờu chuẩn lựa chọn
- Nghiờn cứu sinh trực tiếp khỏm và làm hàm giả
- Loại trừ tối đa yếu tố nhiễu và tớnh giỏ trị p nhằm đỏnh giỏ sự
khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ
2.3.5.Xử lý số liệu:
Số liệu được thu thập và phõn tớch bằng phương phỏp thống kờ
y học và nhập số liệu vào phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.0
2.3.6 Đạo đức trong nghiờn cứu:
Tất cả bệnh nhõn đều được giải thớch kỹ quỏ trỡnh điều trị và đồng ý tự nguyện tham gia nghiờn cứu Quỏ trỡnh thực hiện đảm bảo đỳng quy trỡnh kỹ thuật, đảm bảo an toàn cho bệnh nhõn, cỏc thụng tin của bệnh nhõn được giữ bớ mật và chỉ dung với mục đớch nghiờn cứu nằm nõng cao chất lượng của việc làm hàm giả
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
3.1 Nghiờn cứu cỏc đặc điểm bệnh nhõn trờn lõm sàng
3.1.1 Phần đặc trưng cỏ nhõn: Trong tổng số 46 bệnh nhõn mất
răng toàn bộ tham gia nghiờn cứu ngang, tỷ lệ bệnh nhõn > 64 tuổi chiếm 76,1% nhiều hơn nhúm tuổi 64 (23,9%), trong đú nam giới chiếm 63% và nữ giới chiếm 37%
3.1.2 Tỡnh trạng lõm sàng:
3.1.2.1 Tỡnh trạng hàm giả cũ: Đa số bệnh nhõn mất răng đó được
sử dụng hàm giả trước đõy, thỏi độ và sự thớch nghi với hàm giả khụng phải là như nhau đối với từng bệnh nhõn, nguyờn nhõn chủ
Trang 5yếu khiến bệnh nhõn mong muốn cú một hàm giả mới là lỏng hàm,
mất thờm răng
3.1.2.2 Tỡnh trạng cung hàm: Cung hàm hỡnh bầu dục chiếm tỷ lệ
tương đối cao (71,4%), cung hàm hỡnh tam giỏc cũng gặp trờn bệnh
nhõn nghiờn cứu Cú 8 trường hợp được ghi nhận là cung hàm bị biến
dạng (Do nguyờn nhõn và thời gian mất răng khụng giống nhau gõy
Số lượng (Tỷ lệ %)
Số lượng (Tỷ lệ %)
(100%)
35 (100%)
46 (100%)
Trong nhúm bệnh nhõn 64 tuổi, tỷ lệ tiờu xương độ II (mức
độ trung bỡnh) chiếm đa số (63,6%), tiếp đến là tiờu xương ở độ I
(mức độ ớt) với 3 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 27,3%, cũn lại cú 1 bệnh
nhõn tiờu xương độ III (mức độ nhiều) với tỷ lệ 9,1% Ở độ tuổi >
64, tiờu xương độ II vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (51,4%), tiếp đến là tiờu xương độ I (28,6%), tiờu xương độ III cũng thấy tỷ lệ lớn hơn (20%)
Bảng 3.12: Mức độ tiờu xương hàm dưới theo tuổi (n= 46 hàm)
Tuổi
Tiêu xương
64 64 Tổng số
Số lượng (Tỷ lệ %)
Số lượng (Tỷ lệ %)
Số lượng (Tỷ lệ %)
(100%)
35 (100%)
46 (100%)
Bệnh nhõn nhúm tuổi 64 tuổi mức độ tiờu xương độ II chiếm
tỷ lệ 54,5%, sau đú là tiờu xương độ I (27,3%), độ III (18,2%) Nhúm tuổi > 64 tiờu xương độ III chiếm đa số (56,6%), tiờu xương độ II ớt hơn (34,3%), cú 9,1% tiờu xương độ I
Về hỡnh thỏi tiờu xương chủ yếu là hỡnh đồi, thuận lợi cho bỏm dớnh hàm giả
3.1.2.4 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến bỏm dớnh: Đa số bệnh nhõn cú
vũm miệng sõu, cỏc cấu trỳc giải phẫu như đường chộo trong, đường chộo ngoài, tam giỏc sau hàm, phanh mụi, phanh lưỡi đều thuận lợi cho bỏm dớnh
Trang 6Các yếu tố bất lợi của việc bám dính hàm giả gồm có: Lưỡi
to (89%), nước bọt ít, loãng, trương lực cơ môi, cơ nhai giảm, hÇu hÕt
bÖnh nh©n cã niªm m¹c kh« (88,3%) Các yếu tố đánh giá có khác
biệt thống kê với độ tin cậy 95%
3.2 Đánh giá lực mút hàm
Bảng 3.21: Giá trị lực mút hàm khi lấy khuôn sơ khởi thường và
lấy khuôn sơ khởi đệm
Phương pháp Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Hệ số biến thiên
Với phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm thì giá trị lực mút
hàm tăng lên so với phương pháp lấy khuôn thông thường (khác biệt
có độ tin cậy 99%)
Bảng 3.22: So sánh giá trị lực mút hàm sau khi lấy khuôn lần 1 sơ
khởi đệm và lấy khuôn lần 2 (Có vành khít và không có vành khít)
0,558 ± 0,443
0,115 ± 0,167 < 0,01
Hàm 0,276 ± 0,288 ± 0,012 ± < 0,01
dưới 0,173 0,174 0,024
Có vành khít
Hàm trên
0,443 ± 0,164
0,748 ± 0,334
0,305 ± 0,285 < 0,01
Hàm dưới
0,276 ± 0,173
0,372 ± 0,199
0,096 ± 0,069 < 0,01 Giá trị lực mút hàm sau khi lấy khuôn lần 2 tăng lên so với sau khi lấy khuôn lần 1, đặc biệt ở phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm có vành khít Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%
Bảng 3.23: Giá trị lực mút hàm sau lấy khuôn lần 2 có vành khít
và không có vành khít
Phương pháp Trung bình Độ lệch
chuẩn
Hệ số biến thiên
Không có vành khít
3.3 Đánh giá các thông số lồi cầu đưa vào chương trình hóa càng nhai
Trang 7Cỏc thụng số chủ yếu được đỏnh giỏ giỳp chương trỡnh húa
càng nhai giỳp cho việc lờn răng chớnh là gúc Bennett và độ dúc quỹ
đạo lồi cầu, cỏc giỏ trị này dao động nhiều trờn từng bệnh nhõn
Bảng 3.24: Giỏ trị cỏc thụng số lồi cầu ghi bởi trục ghi đồ Quick Axis
Cỏc thụng
số lồi cầu Khớp
Trung bỡnh
Độ lệch
Gúc quỹ đạo lồi cầu (độ)
Gúc Bennett (độ)
3.4 Đỏnh giỏ hàm giả ngay sau khi lắp
Hàm giả sau khi lắp cho bệnh nhõn sử dụng được đỏnh giỏ về
sự vững ổn ở trạng thỏi tĩnh và trạng thỏi chức năng Hầu hết hàm giả trờn và dưới đều tạo được vành khớt do đú độ bỏm dớnh ban đầu rất tốt Tất cả hàm giả đờu tạo được nhiều điểm chạm 2 bờn ở tư thờ tương quan trung tõm Khi chuyển động chức năng, Tất cả các trường hợp làm hàm giả cú sử dụng càng nhai khi chuyển động chức năng ra trước và sang bên đều đủ 3 điểm chạm, đảm bảo sự ổn định khi ăn nhai Điều này ớt thấy được ở trường hợp khụng sử dụng càng nhai
3.5 Đỏnh giỏ sau thời gian sử dụng
Bảng 3.30: Thời gian bệnh nhân ăn nhai được bằng hàm giả
Thời gian Nhúm
Sau 3 ngày
Sau 1 tuần
Sau 1 tháng
Sau 3 tháng
Sau 6 tháng
Sau 12 tháng
Trang 8Cỏc bệnh nhõn nhúm 1 cú thời gian thớch nghi ăn nhai với hàm
giả tương đối nhanh, bệnh nhõn nhúm 2 cú thời gian thớch nghi ăn
nhai chậm hơn, sau 1 thỏng thỡ tất cả bệnh nhõn nhúm 1 đó ăn nhai
tốt bằng hàm giả mới cũn nhúm 2 mới cú được một nửa số bệnh nhõn
ăn nhai được với hàm giả mới
Bảng 3.31: Thời gian bệnh nhân phát âm tròn tiếng
Thời gian
Nhúm
Sau 3 ngày
Sau 1 tuần
Sau 1 tháng
Sau 3 tháng
Sau 6 tháng
Sau 12 tháng
Nhỡn chung cỏc bệnh nhõn sau khi lắp hàm cú sự thớch nghi rất
tốt, khả năng phỏt õm trũn tiếng sớm, sau khoảng 1 thỏng tất cả bệnh
nhõn đó cú thể phỏt õm một cỏch bỡnh thường mà khụng gặp khú
khăn gỡ, bệnh nhõn ở nhúm 2 thỡ thời gian cần để phỏt õm bỡnh
thường đến 3 thỏng, chậm hơn so với nhúm 1 (sau 1 thỏng)
Bảng 3.32: Mức độ hài lòng của bệnh nhân sau khi lắp hàm giả
Bệnh nhõn ở nhúm 1 cú mức độ hài lũng cao
Bệnh nhõn nhúm 2 cú tỷ lệ hài lũng ớt hơn so với bệnh nhõn
nhúm 1, chủ yếu đạt ở mức độ tạm được, thứ tự hài lũng của cỏc hàm
cũng tương tự như cỏc bệnh nhõn ở nhúm 1 Cả 2 nhúm đều cú
những bệnh nhõn khụng hài lũng với hàm giả mới làm, trong đú số
lượng bệnh nhõn ở nhúm 1 ớt hơn so với nhúm 2
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1 Về đặc điểm lõm sàng
4.1.1 Đặc điểm chung: Đa số bệnh nhõn mất răng toàn phần đều
tương đối lớn tuổi (trờn 40 tuổi), cao nhất là 85 tuổi, thấp nhất là 43 tuổi Trong đú, lứa tuổi phổ biến là từ 65 - 74 tuổi, tuy nhiờn số bệnh nhõn nằm trong lứa tuổi từ 55 - 64 cũng chiếm khụng ớt Bệnh nhõn
là nam giới nhiều hơn bệnh nhõn là nữ giới 17 bệnh nhõn nữ (chiếm
tỷ lệ 37%) so với 29 bệnh nhõn nam (chiếm tỷ lệ 63%), tuy nhiờn sự khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ Nguyờn nhõn gõy mất răng chủ yếu là bệnh sõu răng: 86,9% Viờm quanh răng cũng chiếm tỷ lệ cao: 65,2% Cỏc nguyờn nhõn khỏc khụng đỏng kể
4.1.2 Về tiền sử phục hỡnh và nhu cầu làm phục hỡnh mới: Đa số
bệnh nhõn đó được sử dụng hàm giả, do nhu cầu về ăn nhai lỳc nào cũng cần thiết Cú 26 bệnh nhõn sau lần mất răng gần nhất trước 6 thỏng đó đến khỏm và làm phục hỡnh, cú 2 bệnh nhõn trờn 5 năm sau khi mất răng lần cuối cựng mới đến khỏm và làm hàm giả Tuy nhiờn, vẫn cú những bệnh nhõn chưa sử dụng hàm giả bao giờ, do đú sự biến đổi về giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ khiến cho cụng tỏc làm hàm giả khú khăn hơn Phần lớn bệnh nhõn cú thể trạng yếu, ảnh hưởng đến cụng tỏc điều trị chuẩn bị
4.1.3 Về cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự bỏm dớnh của hàm giả:
* Tỡnh trạng tiờu xương: Ở hàm trờn, sự tiờu xương tăng dần từ
trước ra sau Ở hàm dưới, mức độ tiờu xương tương đối đồng đều giữa vựng răng hàm và vựng răng cửa Chủ yếu việc tiờu xương của
Trang 9cả 2 hàm ở độ II (mức độ trung bỡnh), tiếp theo là tiờu xương độ III
(mức độ nhiều), một vài bệnh nhõn tiờu xương độ I (mức độ ớt) Tiờu
xương độ III hầu hết chỉ xảy ra ở những bệnh nhõn trờn 64 tuổi, do
thời gian mất răng lõu và ăn nhai khú khăn Hỡnh thỏi tiờu xương ở
cỏc bệnh nhõn chủ yếu là tiờu xương hỡnh đồi, một số bệnh nhõn tiờu
xương hỡnh nấm
* Cỏc cấu trỳc giải phẫu xương hàm: Cỏc yếu tố này là thành
phần giỳp cho sự bỏm dớnh của hàm giả được tốt, như lồi củ hàm
trờn, tam giỏc sau hàm ở hàm dưới, phần lớn bệnh nhõn trong nghiờn
cứu của chỳng tụi cú cỏc cấu trỳc này rừ ràng, đõy là một yếu tố khỏ
thuận lợi Ngoài ra cũn cú một vài cấu trỳc cản trở sự bỏm dớnh hàm
giả như đường chộo trong, đường chộo ngoài của xương hàm dưới,
cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi đều ớt bị ảnh hưởng bởi những cấu trỳc
tự nhiờn này
* Phanh mụi, phanh mỏ: Nhìn chung các bệnh nhân chúng tôi
thực hiện làm hàm giả đối với hàm trên thì dây chằng phanh môi
không bám sát đỉnh sống hàm mà chỉ bám xa và bám trung bình với
đỉnh sống hàm, tạo điều kiện cho sự bám dính của hàm giả
- Về yếu tố nước bọt: Chúng tôi ghi nhận có 30 trường hợp
(chiếm 64,1%) bệnh nhân khô miệng và không có trường hợp nào
tăng tiết Về độ quánh, có 16 trường hợp (chiếm 33,9%) nước bọt
loãng Nước bọt cũng có tác dụng làm cho hàm giả dễ thích nghi hơn
và có vai trò quan trọng trong các cơ chế bám dính theo lực mao dẫn,
lực kết dính (adhesion), lực liên kết (Cohesion)
- Về kích thước và hoạt động của lưỡi: Theo kết quả, chỳng tụi
ghi nhận cú 41 bệnh nhõn, chiếm tỷ lệ 89,0% trường hợp cú kớch
thước lưỡi to, cú thể giải thớch vỡ đa số bệnh nhõn mất răng toàn bộ, nhất là hàm dưới, thời gian mất răng lâu không được mang hàm nên lưỡi thường phát triển vì một phần phải tham gia nhiều hơn trong việc
ăn nhai, một phần vì không có giới hạn của cung răng dẫn đến tăng thể tích thụ động Đó là cản trở rất lớn cho quy trình làm hàm giả tháo lắp toàn bộ và sự thích nghi sau này của bệnh nhân, cần luyện tập thuần thục cho bệnh nhân trước và trong phục hình Các bệnh nhân của chúng tôi đều có hàm giả dưới bám dính kém hơn hàm giả trên, một phần là do kích thước và hoạt động của lưỡi gây ra
- Độ dày và độ săn chắc của niờm mạc: Yếu tố này rất quan
trọng, vỡ niờm mạc chớnh là bề mặt tựa của hàm giả Nếu niờm mạc miệng khụng tốt, việc lấy khuụn càng phải được chỳ ý để lấy chớnh xỏc nhất cú thể, lỳc đú mới làm được một hàm giả vững ổn trong miệng Niêm mạc miệng của tất cả trường hợp đều không có biểu hiện bệnh lý Đa số bệnh nhân có độ dày niêm mạc trung bình, bám chắc vào sống hàm, hàm thuận lợi cho việc chịu nén của hàm giả lên niêm mạc
4.2 Về phương phỏp nghiờn cứu
4.2.1 Vật liệu và phương phỏp lấy khuụn: Chỳng tụi sử dụng
Alginate làm vật liệu lấy khuụn sơ khởi bởi cỏc ưu điểm của nú như: giỏ thành hợp lý, thời gian làm việc và thời gian cứng thớch hợp, cú thể thay đổi độ đậm đặc, khả năng lấy khuụn tương đối chớnh xỏc Phương phỏp lấy khuụn được sử dụng trong nghiờn cứu là phương phỏp lấy khuụn sơ khởi đệm (hai thỡ) chớnh xỏc hơn rất nhiều vỡ thỡa lấy khuụn làm sẵn thường khụng phự hợp hoàn toàn với cung hàm bệnh nhõn (thỡa khuụn sẵn khụng sỏt khớt cung hàm sẽ cú tỡnh trạng
Trang 10khuôn lấy được có chỗ dầy chỗ mỏng, dẫn tới sự co vật liệu lấy
khuôn không đồng đều, khuôn kém chính xác)
Về phương pháp lấy khuôn lần 2 có vành khít, hợp chất nhiệt
dẻo chúng tôi sử dụng là hợp chất nhiệt dẻo Pericompound (của GC)
Đây là hợp chất có độ chính xác cao, thao tác đơn giản, thời gian làm
việc hợp lý đủ để thực hiện hết các thử nghiệm lấy vành khít mà
không bị biến dạng
4.2.2 Về phương tiện nghiên cứu: Các phương tiện được sử dụng
trong nghiên cứu là những thiết bị có độ chính xác cao Có thể đo
được các chỉ số nhỏ rất cần thiết cho nghiên cứu Trục ghi đồ
Quick Axis, có thể đo được các thông số của lồi cầu như độ dài
đường há ngậm miệng, độ sâu đường há ngậm miệng, độ dài
đường đưa hàm ra trước và sang bên Đặc biệt có 2 thông số quan
trọng cần thiết để sử dụng thông tin đưa vào càng nhai là độ dốc
quỹ đạo lồi cầu và góc Bennett
Càng nhai là một mô phỏng cơ học cho phép tái tạo sự tương
quan của răng hai hàm khi ở vị trí tương quan trung tâm và khi
xương hàm dưới chuyển động Chúng tôi sử dụng càng nhai Quick
Master trong nhiều giai đoạn quan trọng của quy trình làm hàm giả
toàn bộ: Xác định mặt phẳng cắn; Đo độ cao khớp cắn trung tâm;
Xác định và ghi vị trí tương quan trung tâm; Ghi tương quan ngoại
tâm; Lên răng, thử răng, điều chỉnh khớp cắn trung tâm và điều chỉnh
thăng bằng trong các vận động ngoại tâm của XHD trong và sau khi
lắp hàm Kết quả của nghiên cứu cho thấy bệnh nhân làm hàm toàn
bộ hai hàm bằng phương pháp lên răng và thăng bằng khớp cắn trên
càng nhai đều đạt được khớp cắn thăng bằng khi lắp hàm Nếu thực hiện lên răng và thăng bằng khớp cắn trên càng nhai sẽ tiết kiệm được thời gian lắp hàm của bệnh nhân, bời vì trước khi lắp ta đã mài chỉnh sửa hàm giả ở càng nhai
4.3 Kết quả nghiên cứu
4.3.1 Giá trị lực mút hàm: Với phương pháp lấy khuôn sơ khởi
thường, lực mút hàm trung bình đo được là: Hàm trên 0,348 ± 0,136
g, hàm dưới 0,193 ± 0,144 g với phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm, lực mút hàm trung bình đo được là: Hàm trên 0,443 ± 0,164 g, hàm dưới 0,276 ± 0,173 g Có thể thấy ngay từ giai đoạn đầu của quá
trình lấy khuôn, phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm đã cho thấy sự khác biệt rõ rệt, lực mút hàm so với phương pháp thông thường đã tăng lên khoảng 1,5 lần Giá trị lực mút hàm sau khi lấy khuôn lần 2 tăng lên so với sau khi lấy khuôn lần 1, đặc biệt ở phương pháp lấy
khuôn có vành khít (Hàm trên: 0,748 ± 0,334 g; Hàm dưới: 0,372 ± 0,199 g) Khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99%
4.3.2 Về giá trị các thông số lồi cầu: Trên trục đồ, các đường ghi
trong mặt phẳng đứng dọc trùng nhau trong khoảng 5mm đầu tiên của vận động Về phía cuối vận động chúng khác nhau về mức độ và hình dạng Đường ghi trong vận động há - lui sau tối đa là đường ghi dài nhất Nghiên cứu cũng đã xác định được giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thông số lồi cầu của nhóm đối tượng nghiên cứu:
góc Bennet 5,41 o 1,38 o (P), 5,14 o 0,82 o(T); góc quỹ đạo lồi cầu
33,19 o 12,43 o (P), 32,92 o 13,84 o(T)
4.3.3 VÒ sù b¸m dÝnh cña hµm gi¶
Trang 11* Độ khớt của biờn giới nền hàm giả: Tất cả hàm trờn khi sử
dụng phương phỏp lấy khuụn vành khớt đều tạo được vành khớt nờn
cú độ bỏm dớnh rất tốt Đa số hàm dưới khi sử dụng phương phỏp lấy
khuụn vành khớt đều cú độ bỏm dớnh rất tốt Như vậy cú thể thấy
phương phỏp lấy khuụn vành khớt giỳp tạo cho hàm giả độ khớt sỏt
cần thiết làm tăng cường khả năng bỏm dớnh của hàm giả rất tốt
* Độ cao khớp cắn trung tõm: Trong thực hành, chỳng tụi
nhận thấy kỹ thuật Postaire tương đối dễ thực hiện, vừa kiểm tra
được chiều cao khớp cắn trung tõm vừa tập trung và kiểm tra bệnh
nhõn phỏt õm tạo điều kiện cho bệnh nhõn thớch nghi nhanh với hàm
giả sau này
* Điểm chạm thăng bằng: Tất cả các trường hợp làm hàm giả
cú sử dụng trục ghi đồ Quick Axis chương trỡnh húa càng nhai, khi
chuyển động chức năng hàm dưới đưa ra trước và sang bên đều đủ 3
điểm chạm, đảm bảo sự ổn định khi ăn nhai Điều này ớt thấy hơn ở
trường hợp khụng sử dụng càng nhai
4.3.4 Đỏnh giỏ sau thời gian sử dụng: Chỳng tụi đỏnh giỏ thớch
nghi hàm giả theo thời gian cần thiết để bệnh nhõn sử dụng thuần
thục hàm giả, thực hiện tốt cỏc chức năng ăn nhai và thẩm mỹ: ngay
sau khi lắp, sau 3 ngày, sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 1 thỏng, 3 thỏng
* Chức năng ăn nhai: Cỏc bệnh nhõn nhúm 1 (Cú sử dụng lấy
khuụn vành khớt và lờn răng trờn càng nhai) cú thời gian thớch nghi ăn
nhai với hàm giả tương đối nhanh, sau khoảng 2 tuần hầu hết bệnh
nhõn đó thớch nghi với hàm giả, sau 3 tuần thỡ tất cả bệnh nhõn nhúm
1 đó ăn nhai tốt bằng hàm giả mới
* Khả năng phỏt õm: Chỳng tụi kiểm tra phỏt õm của bệnh
nhõn sau lắp hàm gồm cỏc nguyờn õm “a”, “i”, “ờ”, “ụ”, “u”, nhất là cỏc phụ õm mụi “b”, “m”, cỏc phụ õm mụi răng “p”, “b”, cỏc phụ õm lưỡi răng “đ”, “t”, “z”, “l”, cỏc phụ õm lưỡi vũm miệng “s”, “j”, cỏc
õm giú “x”, “s”, cỏc phụ õm họng “kh”, “nh”, “n”, õm rung “r” Nhỡn chung cỏc bệnh nhõn sau khi lắp hàm cú sự thớch nghi rất tốt, khả năng phỏt õm trũn tiếng sớm, sau khoảng 2 tuần hầu hết bệnh nhõn đó
cú thể phỏt õm một cỏch bỡnh thường mà khụng gặp khú khăn gỡ, bệnh nhõn nhúm 2 cần thời gian để phỏt õm bỡnh thường đến 1 thỏng,
chậm hơn so với nhúm 1
KẾT LUẬN
VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHểM BỆNH NHÂN NGHIấN CỨU
Đặc điểm chung mẫu nghiờn cứu
Tuổi đa số là cao tuổi, chủ yếu là > 64 chiếm tỷ lệ 76,1%, nhúm tuổi 64 chiếm tỷ lệ 23,9%
Trang 1271,4% bệnh nhân có cung hàm hình bầu dục, 17,6% trường hợp
cung hàm bị biến dạng
Mức độ tiêu xương
Hàm trên
Nhóm bệnh nhân 64 tuổi, tiêu xương độ II chiếm 63,6%, tiêu
xương độ I: 27,3%, tiêu xương độ III: 9,1%
Nhóm bệnh nhân > 64 tuổi, tiêu xương độ II vẫn chiếm 51,4%,
tiêu xương độ I: 28,6%, tiêu xương độ III: 20%
Hàm dưới
Nhóm bệnh nhân 64 tuổi, tiêu xương độ II chiếm 54,5%, tiêu
xương mức độ I: 27,3%), tiêu xương độ III: 18,2%
Nhóm tuổi > 64 tiêu xương độ III: 56,6%, tiêu xương độ II:
Về số lượng nước bọt: 65,1% bệnh nhân có lượng nước bọt ít,
34,9% bệnh nhân có lượng nước bọt trung bình, không có bệnh nhân
nào có số lượng nước bọt nhiều
Về chất lượng nước bọt: 65,1% bệnh nhân có nước bọt đặc,
34,9% bệnh nhân có nước bọt loãng
Trương lực cơ
H¬n 80% bÖnh nh©n trư¬ng lùc c¬ giảm
Các thông số lồi cầu
Trên trục đồ, các đường ghi trong mặt phẳng đứng dọc trùng
nhau trong khoảng 5mm đầu tiên của vận động Đường ghi trong vận
động há - lui sau tối đa là đường ghi dài nhất Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các thông số lồi cầu của nhóm đối tượng nghiên cứu:
góc Bennett 5,41 o 1,38 o (P), 5,14 o 0,82 o(T); góc quỹ đạo lồi cầu
33,19 o 12,43 o (P), 32,92 o 13,84 o(T)
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC HÌNH THÁO LẮP TOÀN BỘ
CÓ SỬ DỤNG KỸ THUẬT LẤY KHUÔN SƠ KHỚI ĐỆM VÀ LẤY KHUÔN VÀNH KHÍT
Gi¸ trÞ lùc mót hµm
- Lấy khuôn sơ khởi:
So sánh với phương pháp lấy khuôn sơ khởi thường, giá trị lực mút hàm phương pháp lấy khuôn sơ khởi đệm tăng trung bình đối với
So sánh với phương pháp lấy khuôn lần 2 không vành khít, giá trị lực mút hàm phương pháp lấy khuôn lần 2 có làm vành khít tăng trung bình
đối với hàm trên là: 0,190 ± 0,179 g, hàm dưới: 0,136 ± 0,072 g