Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro kinh doanh người bạn đồng hành Khơng có rủi ro khơng có lợi nhuận Rủi ro để quản lý để tránh Đây nhận định cô đọng đắn hữu rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ (NHTM) Từ xưa đến nay, công việc quản trị rủi ro gắn chặt tất hoạt động Ngân hàng cấp độ khác Khi hoạt động Ngân hàng ngày đa dạng phát triển yêu cầu tăng cường quản trị rủi ro yêu cầu mà Ngân hàng buộc phải thực muốn tồn phát triển bền vững môi trường kinh doanh cạnh tranh, hội nhập ngày sâu rộng NHCT NHTMCP lớn Việt Nam Như nhiều NHTM VN khác, tín dụng không dịch vụ tạo khối lượng tài sản lớn tổng tài sản có mà cịn nguồn thu nhập ngân hàng Trong tổng nguồn thu, thu nhập từ lãi cho vay loại phí liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng thường chiếm từ 70% - 80% Bên cạnh đóng góp to lớn đó, tín dụng mảng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, tàn phá mạnh lợi nhuận Ngân hàng nguyên nhân đổ vỡ Ngân hàng Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng cơng việc chủ đạo hoạt động quản trị NHCT NHCT bước thực nội dung công việc quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên, cơng tác thiếu vắng tính chuyên nghiệp, bản, thiên ngắn hạn mà thiếu tính bền vững, lâu dài, thiên xử lý hậu mà tính phịng ngừa cịn kém, thiên yếu tố định tính mà chưa có khả lượng hóa cụ thể rủi ro Để tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, khẳng định, NHCT phải bước lại bước để xây dựng cấu lại tồn khn khổ hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng Xuất phát từ thực tế trên, học viên lựa chọn đề tài “ Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm góp thêm lời giải cho tốn quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP CT VN Một số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhà lãnh đạo Ngân hàng Hiện tại, có nhiều cơng trình nghiên cứu, thảo luận khoa học xung quanh vấn đề quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Đồng thời, đề tài trao đổi sơi mạng Internet Tại NHCT, có nhiều tác giả bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ đề tài quản lý rủi ro Gần nhất, đề tài “Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHCT VN” tác giả Phạm Xuân Hòe – giám đốc chi nhánh NHCT Nam Thăng Long đề tài “chuẩn mực quản trị rủi ro hoạt động NHTM theo hiệp định Basel II việc áp dụng Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Tuấn – phó phịng Đầu tư NHCT Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả hệ thống hố, phân tích đưa lựa chọn khái niệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM; làm rõ vai trị cần thiết hoạt động kinh doanh; định hướng cho NHTM nói chung, NHCT nói riêng q trình xây dựng quản trị rủi ro tín dụng Một số giải pháp triển khai thực tiễn hoạt động NHCT Điển hình việc chuyển hoạt động quản trị rủi ro việc thay đổi mơ hình tổ chức phục vụ cơng tác quản trị rủi ro Chính thức từ năm 2006, mơ hình tổ chức máy tín dụng tồn hệ thống có thay đổi, theo chức nghiên cứu tham mưu ban hành sách tín dụng tách biệt với chức quản lý khách hàng, thẩm định đề xuất tín dụng (Phịng khách hàng); thẩm định rủi ro quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý khoản nợ bị suy giảm khả trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ) Đồng thời với việc thay đổi cấu tổ chức, NHCT xây dựng hệ thống khn khổ chế, sách tín dụng đồng Tuy nhiên, thực tế thực công tác quản trị rủi ro tín dụng NHCT gặp nhiều vướng mắc chưa có tổng kết, đánh giá hoạt động để có định hướng phát triển giai đoạn Với tư cách người cuộc, công tác Phịng Quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư – Trụ sở chính, thành viên tham gia modul Quản lý rủi ro tín dụng - dự án Hiện đại hóa NHCT giai đoạn 2, tác giả có hội sâu phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHCT, từ đề xuất giải pháp cụ thể, công việc cần làm lộ trình thực giải pháp dài hạn mà NHCT nên tập trung nguồn lực để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro phù hợp thực tiễn hoạt động Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhằm làm rõ chất, nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng NHCT, tìm hiểu kinh nghiệm Ngân hàng Nova Scotia - Canada, luận văn góp phần tổng quát, nhận dạng loại rủi ro tín dụng NHCT đánh giá hạn chế công tác để từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHCT 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị rủi ro tín dụng NHCT - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn phạm vi chủ yếu lực quản trị rủi ro tín dụng NHCT giai đoạn 2006-2009 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp thống kê, thu thập thông tin; - Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế; - Phương pháp so sánh, tổng hợp số liệu… Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng Ngân hàng, làm rõ vai trò quan trọng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTM; - Qua nghiên cứu thực tế công tác quản trị rủi ro tín dụng NHCT, khái quát tình hình triển khai biện pháp, giải pháp quản trị rủi ro tín dụng, đánh giá kết đạt mặt hạn chế trình thực biện pháp quản trị rủi ro tín dụng Trên sở đó, luận văn đưa hoàn thiện hệ thống giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHCT Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công Thương Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1.1 NHTM hoạt động - Khái niệm NHTM Lịch sử đời NHTM gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất, lưu thông hàng hố tiền tệ qua hình thái kinh tế xã hội khác Hoạt động Ngân hàng thủa ban đầu có nguồn gốc từ hoạt động lưu giữ hộ, tốn chi trả hộ, sau phát triển hoạt động cho vay loại hình dịch vụ khác từ người thợ kim hoàn Trải qua thời gian, người giữ hộ trở thành nhà Ngân hàng thực thụ với ba nghiệp vụ bao gồm: Nhận tiền gửi, toán hộ cấp tín dụng cho khách hàng việc phát triển nghiệp vụ Ngân hàng khác Mặc dù có nhiều tổ chức tài Cơng ty kinh doanh chứng khốn, Cơng ty mơi giới chứng khốn, Quỹ tương hỗ, Cơng ty bảo hiểm, Cơng ty tài cố gắng cung cấp dịch vụ Ngân hàng song NHTM đóng vai trị quan trọng kinh tế NHTM định nghĩa qua chức năng, dịch vụ vai trò mà chúng thực kinh tế Song xét giác độ loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, khái niệm NHTM định nghĩa sau: NHTM tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế - Những hoạt động NHTM Hoạt động chủ yếu NHTM chuyển tiết kiệm thành đầu tư Các cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập họ người cần bổ sung vốn Trái lại, cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ lớn khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ họ có tiền để tiết kiệm Ngân hàng trở thành trung gian tài chính, huy động nơi có vốn tạm thời nhàn rỗi vay, đầu tư Với xu phát triển kinh tế, Ngân hàng từ chỗ cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi, tới Ngân hàng tăng cường cung cấp thêm nhiều mảng hoạt động có giá trị gia tăng huy động vốn, tín dụng, trung gian tốn số hoạt động khác, cụ thể sau: Huy động vốn Nghiệp vụ bao gồm việc huy động nguồn vốn: tiền gửi toán, tiết kiệm có kỳ hạn khơng kỳ hạn; phát hành trái phiếu kỳ phiếu, vay tổ chức tín dụng; vốn tiếp nhận tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư Cho vay: Hoạt động cho vay bao gồm: Cho vay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình Cho vay khách hàng kinh doanh: cho vay ngắn hạn, trung dài hạn để khách hàng mua vật tư, máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng Thanh toán Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực toán tiền mua bán hàng hoá dịch vụ Các dịch vụ hoạt động trung gian toán gồm séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu Trước đây, Ngân hàng thực toán phạm vi hẹp nội Ngân hàng, phạm vi quận, huyện, Ngân hàng thực toán liên Ngân hàng phạm vi toàn cầu Hoạt động khác Bảo lãnh: Ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hoá, thiết bị, tham gia dự thầu, thực hợp đồng Uỷ thác, tư vấn: hoạt động lĩnh vực tài chính, Ngân hàng nhận uỷ thác uỷ thác đầu tư, uỷ thác vay hộ tiến hành dịch vụ tư vấn tư vấn đầu tư, quản lý tài chính, mua bán, sáp nhập Quản lý ngân quỹ: Ngân hàng mở tài khoản giữ hộ tiền hầu hết khách hàng Bảo quản tài sản: Ngân hàng thực việc lưu giữ vàng, giấy tờ có giá tài sản khác cho khách hàng két sắt Ngân hàng Thuê mua: khách hàng có nhu cầu vay vốn để mua tài sản không đủ vốn số tiền vay khơng đủ mua tài sản, Ngân hàng đứng mua tài sản theo yêu cầu khách hàng cho khách hàng th Có hai hình thức cho thuê chủ yếu cho thuê hoạt động cho th tài Mơi giới đầu tư chứng khốn: mảng dịch vụ Ngân hàng tiến hành để thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Hiện nay, dịch vụ thường Ngân hàng thành lập riêng Công ty chứng khốn để tăng tính chun nghiệp hoạt động mơi giới đầu tư chứng khoán Dịch vụ bảo hiểm: Ngân hàng liên doanh với Công ty bảo hiểm tổ chức Công ty bảo hiểm con, Ngân hàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí Cung cấp dịch vụ đại lý: Ngân hàng cung cấp dịch vụ đại lý cho Ngân hàng khác toán hộ, phát hành chứng tiền gửi, làm đầu mối hoạt động đồng tài trợ Nhìn chung, tất hoạt động NHTM hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động quan trọng nhất, hoạt động thường chiếm 60-70% danh mục tài sản có mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM 1.1.1.2 Hoạt động tín dụng NHTM Tín dụng có nguồn gốc từ tiếng La tinh tức tin tưởng, tín nhiệm nói khác sử dụng tin tưởng tín nhiệm để thực quan hệ vay mượn lượng giá trị vật chất tiền tệ thời gian định Từ đó, quan hệ tín dụng hiểu quan hệ chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu Tín dụng biểu bên vận động đơn phương giá trị thuộc hai trình ngược chiều thời gian cụ thể Tóm lại: Tín dụng hiểu quan hệ vay mượn chủ thể kinh tế, chủ thể chuyển nhượng cho chủ thể khác quyền sử dụng lượng giá trị (có thể hình thức hàng hoá tiền tệ) với điều kiện thời gian định mà hai bên thoả thuận dựa nguyên tắc hoàn trả Khi Ngân hàng thực vai trị trung gian tín dụng tín dụng Ngân hàng hiểu hai giác độ sau: + Ngân hàng đóng vai trị huy động vốn: Các NHTM có khả thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với thời hạn khác tổ chức kinh tế cá nhân kinh tế thơng qua hình thức tiền gửi với mức lãi suất khác + Ngân hàng đóng vai trò người cho vay: Dựa sở vốn huy động Ngân hàng thực cho vay tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng kinh tế Tín dụng Ngân hàng hiểu quan hệ vay mượn vốn lẫn Ngân hàng - Khách hàng đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với bên tổ chức kinh tế, cá nhân, dân cư kinh tế khoảng thời gian định dựa ngun tắc có hồn trả gốc lãi kỳ hạn Tuy nhiên phạm vi luận văn này, tác giả xem xét tín dụng Ngân hàng góc độ Ngân hàng người cho vay tín dụng Ngân hàng hiểu hợp đồng thể quan hệ vay mượn NHTM - bên chuyển nhượng tiền cho chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh tiêu dùng thời gian định cam kết hoàn trả gốc lãi theo thời gian thoả thuận Về bản, hoạt động tín dụng NHTM khách hàng sau: Khách hàng vay vốn phải đảm bảo nguyên tắc: Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng Hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng Ngân hàng xem xét định cấp tín dụng Khách hàng có đủ điều kiện sau: Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật 10 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi có hiệu Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Để quản trị rủi ro tín dụng, Ngân hàng ln khơng ngừng đa dạng hố hình thức tín dụng, phù hợp với nhu cầu khách hàng Căn vào tiêu thức khác nhau, tín dụng Ngân hàng khách hàng chia thành loại sau: Căn vào thời gian, tín dụng Ngân hàng chia làm ba loại Tín dụng ngắn hạn khoản tín dụng có thời gian cho vay đến 12 tháng Loại hình tín dụng thơng thường áp dụng với nhiều loại hình khách hàng hình thức vay hạn mức hay lần Thơng thường khách hàng có phần tài sản để bảo đảm cho tồn vay Tín dụng trung hạn khoản tín dụng có thời gian cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Đây thường hình thức Ngân hàng cấp tín dụng cho dự án mua sắm máy móc thiết bị, dự án xây dựng nhà xưởng, kho bãi Thông thường tài sản hình thành từ vốn vay dùng để chấp Ngân hàng Tín dụng dài hạn khoản tín dụng có thời gian cho vay từ 60 tháng trở lên Đây thường hình thức Ngân hàng cấp tín dụng cho dự án mua sắm dây truyền thiết bị đồng bộ, dự án xây dựng sở hạ tầng Tài sản chấp chủ yếu tài sản hình thành từ vốn vay Căn vào biện pháp bảo đảm, tín dụng Ngân hàng chia làm hai loại Tín dụng có bảo đảm tài sản khoản tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng cam kết bảo đảm thực tài sản 93 yếu NHCT Vì đối tượng áp dụng hệ thống bao gồm nhóm khách hàng từ phủ, định chế tài chính, doanh nghiệp đến khách hàng bán lẻ việc xếp hạng khách hàng u cầu khối lượng thơng tin lớn tồn diện, triển khai xây dựng iCRS giúp NHCT dần chuẩn hóa tích lũy kho liệu khách hàng theo thời gian Nguồn thông tin quý giá sau sử dụng cho mặt hoạt động quản lý, điều hành tín dụng Ngân hàng Tuy có giá trị ứng dụng lớn, song kho liệu chuẩn xác chi tiết khách hàng lại không dễ dàng thu thập trì Thực tế chứng minh rằng, hồn thiện liệu thách thức cản trở lớn Ngân hàng giới trình tuân thủ Hiệp ước Basel II thường kéo dài qua nhiều năm Để tạo đà chuẩn bị đáp ứng yêu cầu liệu theo tiêu chuẩn Basel II thông lệ tốt khác có tương lai, cơng việc mà NHCT cần triển khai xây dựng iCRS Một lợi ích quan trọng khác iCRS cần nhắc tới vai trị quy trình cấp tín dụng ứng dụng quản lý danh mục đầu tư Trong hầu hết Ngân hàng thương mại đại, iCRS không đơn cơng cụ có tính chất tham khảo đơn giản Khi phát triển ngày tinh vi, phức tạp, xác, tích hợp ngày nhiều thơng tin chức tín dụng cao cấp, nâng cấp trở thành cơng cụ tính tốn PD - xác suất không trả nợ khách hàng, iCRS ngày trở thành tảng quan trọng q trình định tín dụng Thực hành tín dụng hàng ngày đơn giản hóa nhiều khâu việc xếp hạng tín dụng khách hàng Ví dụ ảnh hưởng iCRS thấy rõ lĩnh vực cấp tín dụng cá nhân Với quy mơ nhỏ bé, chi phí cao, lợi nhuận thấp, khoản tín dụng cá nhân khơng cịn định qua 94 nhiều khâu nhân nữa, mà đơn giản hơn, dựa nhiều kết xếp hạng iCRS cung cấp Và trọng tâm hoạt động Ngân hàng chuyển từ quản lý doanh thu chi phí sang kiểm sốt có hiệu rủi ro, ứng dụng iCRS khơng cịn giới hạn cấp khoản vay giao dịch Là phương tiện hữu ích phân biệt mức độ rủi ro tín dụng tài sản có rủi ro Ngân hàng, iCRS cải thiện tính xác hiệu lực việc quản lý danh mục đầu tư, đưa q trình trở nên có hiệu tốn thời gian Nhờ có iCRS, đặc điểm tổng thể danh mục đầu tư, tập trung rủi ro, khoản tín dụng có vấn đề mức độ đủ dự phòng cho vay khó địi xác định xác Trong số trường hợp, hệ thống xếp hạng tín dụng nội phức tạp cịn sử dụng để xác định phân bổ vốn nội bộ, định giá tín dụng mức sinh lời giao dịch quan hệ Xét riêng khía cạnh đáp ứng yêu cầu Basel II, iCRS giúp NHCT đáp ứng hai yêu cầu bản: (i) hệ thống cung cấp cấu phần rủi ro quan trọng phương pháp IRB PD – xác suất không trả nợ khách hàng, mà ứng dụng to lớn định cấp tín dụng quản lý danh mục đề cập trên; (ii) hoàn thiện kho liệu khách hàng Cả hai yếu tố điều kiện tối quan trọng để NHCT triển khai công việc quản lý rủi ro tín dụng theo IRB tương lai 3.2.9 Phát huy vai trị kiểm tra tín dụng độc lập - Số lần kiểm tra Bộ phận kiểm tra tín dụng tùy thuộc vào mức độ rủi ro Thực tế cho thấy, tốt tất khoản cho vay cần kiểm tra theo chu kỳ tháng lần, tập trung vào khoản tín dụng quy mô lớn rủi ro cao danh mục tín dụng, đồng thời chọn mẫu ngẫu nhiên số khoản khác Với khoản cho vay có vấn đề đặc biệt lĩnh vực có rủi ro cao, cần có kiểm tra thường xuyên (có thể theo quý) 95 - Việc kiểm tra tín dụng thường thực theo phương pháp lựa chọn “cơ sở rủi ro", quy mơ tín dụng mức tối thiểu đó, rủi ro đánh giá mức trung bình cao, ngành khu vực gặp khó khăn kinh tế hay yếu tố khác ảnh hưởng tới danh mục tín dụng Ngân hàng - Vào cuối đợt xem xét tín dụng, buổi hợp tổng kết với trưởng phịng quản lý rủi ro tín dụng, trưởng phịng quan hệ khách hàng tổ chức để thảo luận phát hiện, khuyến nghị báo cáo dự thảo đánh giá tín dụng Các phát từ trình kiểm tra thảo luận với phận để xác nhận tính đắn ý kiến đánh giá Cuộc họp tổng kết xác nhận kết luận kiểm tra tín dụng đề kế hoạch thực công việc khắc phục yếu Kết buổi họp ghi lại thành báo cáo định hướng hành động Trưởng phịng quản lý rủi ro tín dụng có nhiệm vụ đảm bảo hành động khắc phục hoàn thành thời gian cho phép Một báo cáo cuối gửi đến Trung tâm quản lý rủi ro khu vực, Uỷ ban quản trị rủi ro tín dụng 3.2.8 Xây dựng hệ thống báo cáo rủi ro tín dụng Trong năm qua, kỳ họp sơ kết, tổng kết năm NHCT thường có báo cáo hoạt động tín dụng chuẩn hố báo cáo phân tích rủi ro danh mục tín dụng chi nhánh hay tồn hệ thống cịn đề cập có tính chất tổng qt pha chút điển hình, chưa đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng Vì vậy, tác giả đề xuất danh sách báo cáo liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng theo bảng 3.2 96 Bảng 3.2 Các báo cáo quản trị RRTD Tên báo cáo Cơ cấu danh mục Phân tích tồn danh mục tín dụng theo tiêu sau: * Chi nhánh * Loại tiền cho vay *Mục đích vay * Loại hình khách hàng *Ngành hoạt động khách hàng vay * Sản phẩm khách hàng vay * Loại tài sản chấp * Thời gian đáo hạn ban đầu * Lãi suất * Quy mô khoản vay * Xếp hạng hệ thống tính điểm tín dụng * Số ngày q hạn * Dự phịng lập * Các bên liên quan Rủi ro tập trung tín dụng 01 khách hàng lớn Mơ tả Phân tích số dư danh mục tín dụng (cho khoản bảng cân đối kế hoạch) theo tiêu chí cách thường xuyên Mục tiêu Định kỳ báo cáo Nguồn * Cho thấy Hàng tranh tổng thể tháng đặc tính chủ yếu danh mục tín dụng * Chỉ khu vực có Ví dụ Phân theo tập trung rủi ro thành phần kinh tế danh mục phân theo ngành tín dụng hoạt động đánh giá danh mục tín dụng phần 2.4 chương INCAS Số dư tính dụng 10 khách hàng nhóm khách hàng lớn INCAS Phát rủi ro Hàng tập trung vào tháng khách hàng nhóm khách hàng có quan hệ với Phân tích khả xuất Phân tích số dư danh Hàng quý rủi ro tập trung tín mục tín dụng (bao INCAS 97 dụng, ví dụ như: * Cho vay DNNN theo ngành sản phẩm Cho vay doanh nghiệp kinh doanh chế biến theo loại sản phẩm Đánh giá rủi ro Số dư khoản cho vay tồn đọng do: * Các khoản cho vay phải gia hạn * Các khoản nợ xấu Số dư chịu rủi ro = dư nợ tồn - giá trị tài sản bảo đảm Tóm tắt đánh giá hệ thống tính điểm tín dụng thay đổi xếp hạng kỳ Kiểm tra tín dụng độc lập Tải sản bảo đảm Giá trị tài sản bảo đảm gồm khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn) theo đặc điểm đặc trưng để phát rủi ro tập trung tín dụng Tóm tắt khoản Làm bật nợ hạn thay đổi giá trị nợ hạn để phân tích sâu Rủi ro tín dụng thuận Làm bật rủi theo loại nợ hạn ro tín dụng khoản nợ hạn Danh mục tín dụng Cho thấy theo phân loại hệ giảm sút chất thống tính điểm tín lượng danh dụng NHCT loại mục tín dụng khách hàng: tối ưu; qua thay đổi tốt; trung bình cấu loại rủi ro Các phát Đánh giá mức điểm cần thực từ độ sinh lởi danh lần xem xét tín dụng mục tín dựa gần kết lần xem xét độc lập Hàng tháng INCAS hàng tháng INCAS Hàng tháng INCAS Thủ cơng tháng/l ần Tóm tắt giá trị Rủi ro thua lỗ Hàng tài sản chấp tài sản tháng theo đánh giá gần chấp giảm giá trị 3.3 Kiến nghị với NHNN Chính phủ INCAS 98 Để nội dung đề xuất áp dụng điều hành quản trị rủi ro NHCT, kiến nghị: 3.3.1 Kiến nghị với NHNN - Ban hành chế độ khung quản trị rủi ro tín dụng sở thông lệ quốc tế áp dụng vào Việt Nam để NHTM có sở thực - Sửa đổi lại qui định phương pháp xử lý rủi ro với khoản nợ xấu theo hướng cho phép NHTM đưa ngoại bảng khoản nợ xấu có tiêu chí qui định, phần thu hồi hạch toán vào thu nhập bất thường thay qui định lưỡng đơi định 493 - Ban hành tiêu chuẩn kế tốn NHTM theo thơng lệ quốc tế, cho phép hạch toán khoản cam kết, bảo lãnh vào nội bảng trích lập dự phịng tổn thất khoản cam kết dư nợ tín dụng Chuẩn hoá phân ngành nghề kinh tế dễ cho việc hạch toán thống kê - Chuyển đổi Trung tâm CIC NHNN thành Công ty cổ phần đánh giá xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, NHTM lớn đóng góp cổ đơng cử chun gia giỏi tín dụng tham gia điều hành Mức lương chuyên gia tương đương trung bình NHTM có đóng góp cổ đơng để thu hút nhân tài 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Có sách khuyến khích hoạt động Cty Kiểm tốn độc lập, nhằm tạo lập môi trường công khai minh bạch tài tất doanh nghiệp - Có sách tư nhân tham gia vào lĩnh vực thống kê công bố thông tin, đứng xây dựng cơng ty cổ phần đánh giá tín nhiệm cá nhân tổ chức KẾT LUẬN 99 Mặc dù NHCT đời hoạt động 20 năm lý luận mơ hình hoạt động thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng cịn mẻ Thực tế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Ban lãnh đạo cổ đơng Vì vậy, cần thiết phải tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển an tồn, hiệu quả, giới hạn rủi ro ngân hàng Trong phạm vi luận văn Thạc sỹ, tác giả phân tích khái niệm quản trị rủi ro tín dụng, tìm hiểu nhân tố chủ quan, khách quan tác động đến hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng; tìm hiểu khn khổ đánh giá phân tích hiệu hoạt động quản trị rủi ro NHTM Với khuôn khổ lý thuyết chung chương 1, quan điểm quản trị rủi ro, tác giả sâu đánh giá mặt được, mặt hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHCT thời gian qua, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan làm hạn chế công tác để làm sở cho đề xuất kiến nghị chương Trên sở lý thuyết chương 1và hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHCT chương xuất phát từ kinh nghiệm công tác phận quản lý rủi ro tín dụng NHCT, tác giả đề xuất mơ hình máy tổ chức quản trị rủi ro tín dụng nội dung khung cho cẩm nang quản trị rủi ro tín dụng triển khai ứng dụng NHCT 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Độ (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nhà nước thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng , 76 (15), tr.20-27 PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội Khoa Ngân hàng tài (2007), Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, tài liệu dành cho lớp cao học Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Mười – NHNN (2007) ,” Để thực hiệu việc cấu lại thời hạn trả nợ”, Tạp chí Ngân hàng, 78 (6), tr 10-16 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2005), Báo cáo thường niên năm 2005 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên năm 2006 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên năm 2007 10.Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2008), Báo cáo thường niên năm 2008 11 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2009), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh năm tháng đầu năm 2009 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết năm 2008 13 Lưu Thị Vũ Tuyến (2007), “Nợ tồn đọng xây dựng bản: Nguyên nhân giải pháp”, Thông tin Ngân hàng công thương Việt nam,75 (8),tr.52-57 14 Vụ Ngân hàng– NHNN (2007) , “quản lý nợ xấu”, Thơng tin tín dụng 15 Tài liệu Công ước Basel 16 Trang web: www.vietinbank.vn www.mpi.gov.vn www.sbv.gov.vn www.moi.gov.vn 101 MỤC LỤC Phân tích nguồn trả nợ 84 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM NN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHCT: Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp nhà nước RRTD: Rủi ro tín dụng 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1-2 Khn khổ phân tích hoạt động quản trị RRTD .44 Đồ thị 2.3 Cơ cấu cho vay theo quy mô khách hàng NHCT 55 Đồ thị 2.4 Cơ cấu cho vay theo thời hạn NHCT 55 Đồ thị 2.5 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế NHCT 56 Đồ thị 2.6 Số dư bảo lãnh NHCT .59 Đồ thị 2.7 Diễn biến tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu NHCT 60 Phân tích nguồn trả nợ 84 PHỤ LỤC 104 Sơ đồ 1-2 Khuôn khổ phân tích hoạt động quản trị RRTD .44 Đồ thị 2.3 Cơ cấu cho vay theo quy mô khách hàng NHCT 55 Đồ thị 2.4 Cơ cấu cho vay theo thời hạn NHCT 55 Đồ thị 2.5 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế NHCT 56 Bảng 2.3 Mức độ tập trung dư nợ theo chi nhánh NHCT 57 Đồ thị 2.6 Số dư bảo lãnh NHCT .59 Đồ thị 2.7 Diễn biến tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu NHCT 60 Phân tích nguồn trả nợ 84 PHỤ LỤC 104 104 PHỤ LỤC MƠ HÌNH TỔ CHỨC HIỆN TẠI CỦA NHCT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ban Kiểm sốt thuộc HĐQT Các phịng ban chức Ban Điều hành Trường ĐTCB nghiệp vụ NHCT Trung Chi nhánh NHCT tâm CNTT Văn phòng đại diện Các cơng ty trực thuộc Phịng KTKS Nội Phịng Tổ chức Hành Phịng Tổng hợp Tiếp thị Phịng Dịch vụ thẻ Phịng Kế tốn Giao dịch Các Phịng Phịng Quản Khách lý Rủi hàng ro tín Phịng quản lý Nợ có vấn đề Phịng Tiền tệ Kho quỹ Các Phòng giao dịch dụng (Nguồn: Quy định sửa đổi bổ sung mơ hình tổ chức hệ thống NHCTVN năm 2006) Ghi chú: - Đường - Đường biểu thị cho quan hệ điều hành, quản lý trực tiếp biểu thị cho quan hệ phối hợp kiểm tra, giám sát 105 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG KHÁCH HÀNG, PHỊNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG – TRỤ SỞ CHÍNH Phịng khách hàng (cụ thể theo Phịng khách hàng lớn, vừa nhỏ, cá nhân) * Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tham mưu, giúp Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý điều hành, tổ chức kinh doanh NHCTVN Thực xây dựng sách khách hàng, thực đạo, điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh (bao gồm cho vay huy động vốn, bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng) khách hàng phù hợp với qui định NHNN NHCT Đây đơn vị tạo lợi nhuận * Nhiệm vụ: Đầu mối nghiên cứu ban hành sách khách hàng hợp với thời kỳ; tổ chức thực công tác tiếp thị chăm sóc khách hàng theo qui định NHCTVN Thẩm định trường hợp vượt thẩm quyền phán chi nhánh; định giới hạn tín dụng khách hàng theo mức phán tín dụng phân cấp uỷ quyền trình Tổng giám đốc, HĐTD định (nếu vượt thẩm quyền) Quản lý, theo dõi, kiểm tra việc thực hoạt động tín dụng thực hạn mức cấp cho sản phẩm cho vay, tài trợ thượng mại chi nhánh doanh nghiệp lớn Tham gia Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng giảm miễn lãi Chủ tịch Hội đồng triệu tập Nắm bắt nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ NHCT cho đối tượng khách hàng 106 Tư vấn cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng như: Tín dụng, đầu tư, toán, chuyển tiền, bảo hiểm, gửi tiền, thẻ, toán xuất nhập … Làm đầu mối tổ chức thực huy động vốn, tiền gửi để giữ mở rộng nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng, đầu tư, tốn NHCT Phịng quản lý rủi ro tín dụng, đầu tư * Chức năng: Là phòng nghiệp vụ tham mưu, giúp Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quản lý điều hành, tổ chức kinh doanh NHCT Chịu trách nhiệm ban hành sách quản lý, qui trình giám sát thực chức quản lý rủi ro tín dụng NHCT, xác định đo lường báo cáo rủi ro tín dụng, cung cấp thơng tin nhằm hạn chế rủi ro tín dụng toàn hệ thống NHCT Đây đơn vị phát sinh chi phí * Nhiệm vụ - Đầu mối xây dựng sách Quản lý rủi ro tín dụng cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng sở nghiên cứu thực trạng kinh tế hoạt động tín dụng NHCT, chủ trương, sách Nhà nước kế hoạch phát triển theo vùng kinh tế, ngành kinh tế, loại hình kinh tế đảm bảo phù hợp với chiến lược quản trị rủi ro NHCT thời kỳ - Quản lý, giám sát rủi ro tín dụng: + Đề xuất tiêu QLRRTD: Mức tăng trưởng tín dụng NHCT; Các giới hạn tín dụng tồn hệ thống: Theo sản phẩm, loại tiền, lĩnh vực, ngành hàng, thành phần kinh tế, khách hàng, nhóm khách hàng, tỷ lệ cho vay khơng có bảo đảm tài sản + Làm đầu mối phối hợp với phòng liên quan đề xuất: Chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng cho chi nhánh; Mức uỷ 107 quyền phán tín dụng cho chi nhánh (trên sở phân tích đánh giá, chấm điểm, xếp hạng tín dụng chi nhánh) - Quản lý danh mục tín dụng tài sản bảo đảm: + Theo dõi, giám sát danh mục tín dụng đảm bảo tuân thủ GHTD đề Nghiên cứu danh mục tài sản bảo đảm tiền vay, cảnh báo rủi ro việc nhận tài sản bảo đảm + Phát dấu hiệu rủi ro; Đề xuất điều chỉnh giới hạn tớn dụng khoản mục cho cần thiết Chỉ đạo tồn hệ thống NHCT phịng chống, ngăn ngừa rủi ro tín dụng - Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập (Về bản, chức nhiệm vụ phận chi nhánh tương tự Trụ sở chính) ... luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM nhằm làm rõ chất, nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng. .. sốc bất lợi 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Khái niệm cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Theo quan điểm đại, quản trị rủi ro tín dụng q trình xây... trị rủi ro tín dụng NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam 5 CHƯƠNG