1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian công trình công cộng cho người khiếm thị tiếp cận – Nhìn từ góc độ pháp lý

11 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 437,32 KB

Nội dung

Bài nghiên cứu đặt ra một số vấn đề nhìn từ góc độ pháp lý về quyền tiếp cận công trình công cộng của người khiếm thị; từ đó có những định hướng trong việc hỗ trợ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, tạo cơ hội bình đẳng để họ vươn lên làm chủ cuộc sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 68 (02/2020) No 68 (02/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ KHƠNG GIAN CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ TIẾP CẬN – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ PHÁP LÝ Space of public works for visually impaired people – View from legal perspective ThS Nguyễn Minh Kiên Trường Đại học FPT TĨM TẮT Tại Việt Nam nay, cơng trình cơng cộng xây dựng sử dụng hầu hết thiếu phương tiện trang thiết bị, giải pháp thiết kế để người khiếm thị tiếp cận Đây rào cản hạn chế họ hịa nhập cộng đồng, phát huy lực đóng góp cho xã hội Bài nghiên cứu đặt số vấn đề nhìn từ góc độ pháp lý quyền tiếp cận cơng trình cơng cộng người khiếm thị Từ khóa: cơng trình cơng cộng, khơng gian, người khiếm thị, pháp lý ABSTRACT Nowadays in Vietnam, public works which have been constructed and used mostly lack facilities and equipment, as well as design solutions for visually impaired people to access This is a barrier that restrains visually impaired people to integrate into the community, promote their capacities and contribute to the society The research raises several issues from legal perspective on the right of access to public works of the visually impaired people Keywords: public works, space, visually impaired people, legal ước mơ, hy vọng ý tưởng muốn chia sẻ với cộng đồng Mỗi người phần xã hội cống hiến cho xã hội khả độc đáo riêng Abraham Harold Maslow, giáo sư tâm lý học người Mỹ đưa năm nhu cầu người: - Nhu cầu sinh lý - Nhu cầu an toàn - Nhu cầu quan hệ xã hội - Nhu cầu kính nể, ngưỡng mộ… - Nhu cầu phát huy ngã, thành đạt.v.v (Nguyễn Quang Uẩn, 2010, tr.12) Đặt vấn đề Hiện nay, người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận cơng trình cơng cộng, chí cơng trình đặc biệt trung tâm người khuyết tật, văn phòng hội người khuyết tật, trường học cho người khuyết tật Có nhiều rào cản cản trở họ tham gia bình đẳng người khác sống, hầu hết rào cản lại xã hội dựng nên Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, hịa nhập sống họ có Email: KienNM2@fe.edu.vn 76 NGUYỄN MINH KIÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Mỗi người có khác biệt, từ vẻ bề ngồi tới ý tưởng, suy nghĩ, trải nghiệm, cách sống khả Sự khác biệt, độc đáo người tài sản vô cần trân trọng chia sẻ Sự khác biệt tạo hội mới, hy vọng mới, ước mơ nhân cộng đồng Cộng đồng cần quan tâm tới ước vọng cá nhân giúp cho người tìm ngã đích thực để sống cách thoải mái, cởi mở, hồn nhiên sáng tạo, “bản chất người vốn tốt đẹp, người có lịng vị tha, có tiềm kỳ diệu” (Nguyễn Quang Uẩn, 2010, tr.12) “con người ta phải đối xử với cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe chờ đợi, cảm thông với nhau” (Nguyễn Quang Uẩn, 2010, tr.13) Quan tâm tới người khiếm thị phần phát triển “chất lượng xã hội, xét cho cùng, đánh giá cách đối xử với người dân yếu xã hội” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.96) Quyền tiếp cận cơng trình cơng cộng người khiếm thị “Lịch sử loài người chứng minh rằng, mặt thể học, xã hội gồm hai nhóm người: người lành lặn người khuyết tật Người khuyết tật phận dân cư, nhóm người dễ bị tổn thương, tồn khách quan xã hội loài người” (Nguyễn Thị Báo, 2010, tr.5) Người khuyết tật có nước giới, có Việt Nam Tơn trọng đảm bảo quyền người khuyết tật không vấn đề mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện mà vấn đề mang ý nghĩa kinh tế, xã hội pháp lý (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.5) Quyền người khuyết tật trở thành định chế pháp lý quan trọng luật quốc tế đại Đảm bảo quyền người khuyết tật nghĩa vụ lương tri nhân loại tiến “tất quyền người tự mang tính phổ cập cho tất người đó, cho người khuyết tật Mọi người sinh bình đẳng có quyền sống phúc lợi, quyền giáo dục có việc làm, quyền sống cách độc lập tham gia tích cực vào mặt đời sống xã hội Bất kỳ phân biệt trực tiếp phân biệt đối xử tiêu cực khác người khuyết tật vi phạm quyền người” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người, 1998, tr.126) “… người khuyết tật cần đảm bảo hội đồng thơng qua việc xóa bỏ tất trở ngại, định kiến xã hội mặt thể chất, tài chính, xã hội tâm lý mà loại trừ hạn chế tham gia hoàn toàn họ vào đời sống xã hội” (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người, 1998, tr.127) Các quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hóa hội cho người khuyết tật Đại hội đồng liên hợp quốc thông qua ngày 20-121993 (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.4; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.16, tr.95, tr.97) văn đời từ kết thập kỷ người khuyết tật Công ước Quốc tế người khuyết tật Liên Hợp quốc thông qua ngày 13-12-2006 tiếp cận khái niệm khuyết tật người khuyết tật cách tồn diện góc độ quyền người (Đàm Hữu Đắc, 2007, tr.4; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.7, tr.95), công ước khẳng định: “Tôn trọng khác biệt chấp nhận người khuyết tật phận đa dạng người nhân loại” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.17) Công ước “thừa nhận khuyết tật khái 77 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) vực tiếp cận môi trường xây dựng giao thông công cộng (Bùi Sỹ Lợi, 2009, tr.6; Nguyễn Thị Báo, 2007, tr.8) Vấn đề quyền người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng, khơng cịn mối quan tâm quốc gia mà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Năm 1981, Liên Hợp quốc phát động “Năm quốc tế người khuyết tật” thơng qua Chương trình hành động người khuyết tật năm 1982 nhằm đạt tới xã hội công cho tất người (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.5) Theo tài liệu Liên Hợp quốc, giới có khoảng 700 triệu người khuyết tật, có 200 triệu trẻ em (Nguyễn Thị Kim Anh cộng sự, 2007, tr.15) Như có khoảng 10% dân số quốc gia người khuyết tật Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 khẳng định người khuyết tật công dân, thành viên xã hội, có quyền lợi nghĩa vụ cơng dân, chung hưởng thành xã hội (Nguyễn Thị Báo, 2005, tr.3; Bùi Hồng Lĩnh, 2009, tr.3) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: tàn khơng phế, câu nói khái quát phản ánh rõ quan điểm Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam tôn trọng quyền, tự do, phẩm giá lực người khuyết tật Người khuyết tật nhóm người đặc biệt, dễ bị tổn thương cần xã hội quan tâm, họ có quyền bình đẳng người khác (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.8) Người khuyết tật cần xã hội quan tâm giúp đỡ khơng để tồn mà họ có quyền yêu cầu xã hội tạo hội bình đẳng để họ thực quyền nghĩa vụ mình, khẳng định vị trí đóng góp vào phát triển chung xã hội (Nguyễn Thị Báo, 2011, niệm ngày phát triển khuyết tật kết việc tương tác người bị khiếm khuyết rào cản môi tường thái độ làm tham gia hiệu đầy đủ họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác” “những người khuyết tật người có khiếm khuyết suốt đời thể chất, tinh thần, trí tuệ mà khiếm khuyết tạo rào cản hạn chế khả tham gia đầy đủ hiệu vào xã hội sở bình đẳng với người khác” Các quốc gia tham gia Công ước phải đảm bảo quyền thụ hưởng bình đẳng dịch vụ công cộng người khuyết tật Công ước quốc tế quyền người khuyết tật xây dựng dựa khuôn khổ tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, có hiệu lực ngày 3-5-2008 lần Công ước thiết lập quyền tất người khuyết tật toàn giới Đây Hiệp ước mang lại vị quyền hợp pháp nhìn nhận tình trạng khuyết tật vấn đề quyền người Cơng ước cịn có ý nghĩa đặc biệt thay đổi cách nhìn tình trạng khuyết tật vấn đề xã hội vấn đề y tế xác lập dịch chuyển từ phương thức tiếp cận theo hướng nhân đạo sang hướng nhân quyền Ngồi ra, cịn có tuyên bố Melen Kellee quyền người mù, điếc năm 1977 (Nguyễn Thị Báo, 2007, tr.7), tuyên bố tham gia đầy đủ bình đẳng người khuyết tật khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm 1993 (Nguyễn Thị Báo, 2007, tr.7) Thập kỷ người khuyết tật khu vực châu Á – Thái Bình Dương lần thứ hai từ năm 2003 – 2012, khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako hướng tới xã hội hịa nhập khơng rào cản có lĩnh 78 NGUYỄN MINH KIÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN tr.12) Pháp lệnh người khuyết tật năm 1989 khẳng định “Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật thực quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển khả để ổn định sống, hòa nhập cộng đồng tham gia hoạt động xã hội” (Đàm Hữu Đắc, 2007, tr.4-5) Nhằm đảm bảo quyền lợi hội người khuyết tật phù hợp với luật pháp quốc tế, ngày 23-11-2007 Việt Nam ký Công ước quốc tế người khuyết tật (Đàm Hữu Đắc, 2007, tr.5) “các quốc gia thành viên cam kết bảo đảm thúc đẩy thực hóa đầy đủ quyền tự toàn người khuyết tật mà khơng có phân biệt dựa sở khuyết tật” (Nguyễn Thị Báo 2011, tr.50) Năm 2010, Quốc hội thông qua Luật người khuyết tật (Nguyễn Linh Giang cộng sự, 2014, tr.21; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.149), có quy định khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để người khuyết tật thực quyền bình đẳng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, thúc đẩy an sinh xã hội thực mục tiêu Thiên niên kỷ (Nguyễn Linh Giang cộng sự, 2014, tr.21) Những rào cản điều kiện sở vật chất ngăn cản người khiếm thị tiếp cận bình đẳng giao thơng cơng cộng, cơng sở, cơng trình phúc lợi, trường học, bệnh viện.v.v Xã hội cần xem người khiếm thị phận cấu thành tách rời xã hội, họ có trách nhiệm tham gia vào hoạt động cộng đồng đóng góp lực vào phát triển, đồng thời có quyền hưởng đầy đủ thành phát triển nhân loại “mục tiêu động lực phát triển người, người” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.74) “chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.76) Điều 26, Pháp lệnh người khuyết tật quy định: “Việc đầu tư xây dựng cải tạo cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng thiết kế, chế tạo dụng cụ sinh hoạt, phương tiện giao thơng liên lạc phải tính đến nhu cầu sử dụng người khuyết tật, trước hết người khuyết tật dạng thị giác, đồng thời phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền ban hành” Ngày 10-7-1999, Chính phủ ban hành nghị định số 55/1999/NĐCP, quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Người khuyết tật, có quy định bộ, ngành phải có kế hoạch triển khai pháp lệnh Thực Pháp lệnh Người khuyết tật nghị định Chính phủ, năm 2002, Bộ xây dựng thức ban hành Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng (Đăng Doanh, 2008, tr.8; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.19; Nguyễn Trọng Đàm, 2009, tr.5) Đây hệ thống văn pháp quy hướng dẫn kỹ thuật đảm bảo việc thiết kế xây dựng cải tạo cơng trình cơng cộng, đường hè phố cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng, đồng thời sở pháp lý cho quan chức xem xét, thẩm định cấp phép dự án đầu tư xây (Đàm Hữu Đắc, 2007, tr.5; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.219) Ngày 1-7-2004, Luật xây dựng thức có hiệu lực thi hành, Điều 52 ghi rõ: “Đối với cơng trình cơng cộng, phải đảm bảo thiết kế theo tiêu chuẩn cho người 79 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) khuyết tật”, “người khuyết tật có hội hịa nhập cộng đồng nhà nước xã hội tạo điều kiện cho người khuyết tật có hội tiếp cận hưởng thụ quyền tiếp cận cơng trình công cộng” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.218) Luật Người khuyết tật năm 2010 quy định quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, tiếp cận cơng trình cơng cộng hịa nhập cộng đồng (Nguyễn Linh Giang cộng sự, 2014, tr.21; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.221) Theo điều 40, đến ngày 01-01-2020, công trình cơng cộng phải đảm bảo điều kiện tiếp cận NKT trụ sở làm việc quan nhà nước, nhà ga, bến xe, bến tầu, sở giáo dục dạy nghề, cơng trình văn hóa thể dục thể thao (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.222) Đến ngày 01-01-2025, tất nhà chung cư, trụ sở làm việc phải đảm bảo điều kiện tiếp cận người khuyết tật (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.223) Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 nhằm đẩy mạnh sách trợ giúp người khuyết tật (Nguyễn Linh Giang cộng sự, 2014, tr.21) Theo đó, đề án đưa tiêu cụ thể nhằm thúc đẩy hòa nhập người khuyết tật lĩnh vực y tế, giáo dục lao động, xây dựng, giao thông, công nghệ thơng tin, văn hóa, thể thao, pháp lý Như vậy, thấy Việt Nam có lộ trình rõ ràng để trở thành thành viên thức Cơng ước Quyền người khuyết tật Một sách thúc đẩy người khuyết tật tham gia hịa nhập cộng đồng nâng cao khả tiếp cận cơng trình cơng cộng (Bùi Hồng Lĩnh, 2009, tr 4) Để đảm bảo hoạt động xây dựng tuân thủ theo quy chuẩn xây dựng ban hành theo thực theo quy định Luật xây dựng, quan chức phải thực chặt chẽ khâu kiểm tra, giám sát thẩm định thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật trình thực dự án đầu tư xây dựng công trình cơng cộng cơng trình giao thơng, tạo điều kiện cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng dễ dàng (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.219), yêu cầu tất yếu tinh thần “tôn trọng khác biệt chấp nhận người khuyết tật phần đa dạng nhân loại nhân văn” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.48), phát huy truyền thống tương thân, tương người yếu xã hội, đảm bảo cá nhân bình đẳng đóng góp lực cho phát triển cộng đồng Theo tài liệu (Bộ Xây dựng, 2004, tr.5), thể loại cơng trình sau phải đảm bảo để người khuyết tật sử dụng: - Các cơng trình y tế: bệnh viện, trung tâm chỉnh hình phục hồi chức năng, sở khám chữa bệnh, trung tâm điều dưỡng; - Các quan hành cấp: ủy ban hành cấp, tịa án, viện kiểm sát; - Các cơng trình giáo dục: trường học phổ thông cấp, trường dạy nghề, trường đại học, trường trung học chuyên nghiệp; - Các cơng trình thể thao: sân vận động, sân thể thao, nhà thi đấu thể thao; - Các cơng trình văn hóa: cơng viên, khu vui chơi giải trí, vườn thú, nhà hát, rạp chiếu bóng, bảo tàng, triển lãm, nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, khu du lịch, danh lam thắng cảnh; - Các cơng trình dịch vụ cơng cộng: 80 NGUYỄN MINH KIÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN khảo sát vấn đề người tàn tật Tuy nhiên, điều tra với quy mơ hạn hẹp phục vụ cho mục đích thực nhiệm vụ yêu cầu cụ thể ngành hay địa phương, chưa kể thiếu quán, không rõ ràng từ khái niệm, định nghĩa tiêu chí phân loại, tiêu chí đánh giá… dẫn tới kết nhiều số liệu thiếu trùng lặp, chưa phản ánh đầy đủ trạng vấn đề người khuyết tật Việt Nam Theo thống kê Viện mắt Trung ương, tỷ lệ người khiếm thị năm 2015 1,8% dân số, tỷ lệ người 50 tuổi với thị lực tăng lên tới 2,1 triệu người (Nguyễn Xuân Hiệp, 2018) Trong năm gần đây, tật khúc xạ mắt phổ biến thiếu niên với khoảng 15-20% học sinh nông thôn, 3040% học sinh thành phố (Nguyễn Xuân Hiệp, 2018) Có thể thấy tỷ lệ tật thị giác ngày gia tăng gây trở ngại lớn trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cách bền vững “Một yếu tố quy hoạch đô thị bền vững tổ chức địa điểm cho gặp gỡ tăng cường liên kết cộng đồng, khơng gian gọi khơng gian cơng cộng” (Lê Thị Bích Thuận, 2016b) Cơng trình cơng cộng ngày phát triển với nhiều loại hình, từ loại hình ban đầu đình làng, chợ, đường phố, quảng trường tới loại hình khơng gian cơng cộng xu hướng đô thị đại nhà hát, nhà thi đấu, công viên, trung tâm mua sắm, khu vực dạo, vườn hoa.v.v Sự thay đổi cấu trúc văn hóa lối sống tạo nên hình thái không gian công cộng, phong phú đa dạng hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội Để đảm bảo khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, ga hàng không, ga xe lửa, bến xe ô tô, bến cảng vận chuyển hành khách, cửa hàng ăn uống, bưu điện, trung tâm thương mại, chợ, siêu thị, ngân hàng; - Nhà chung cư; - Đường hè phố.v.v Thực trạng vấn đề tiếp cận không gian công cộng người khiếm thị Việt Nam Đặc thù lịch sử Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh, di chứng chiến tranh để lại không nhỏ, nhiều người khuyết tật bệnh binh, thương binh Có nhiều nguyên nhân gây khuyết tật bẩm sinh (35,8%), bị bệnh (32,34 %), tai nạn lao động, tai nạn giao thông khuyết tật hậu chiến tranh chiếm tới 25,65% (Bùi Hồng Lĩnh, 2007, tr.3; Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.31) Với truyền thống uống nước nhớ nguôn, tạo điều kiện để người có cơng với đất nước hịa nhập bình đẳng xã hội Dự báo nhiều năm tới, số lượng người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng chưa giảm tác động nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, hậu thiên tai.v.v Ngoài ra, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh châu Á đứng thứ bảy giới (Nguyễn Linh Giang cộng sự, 2014, tr.19) Số lượng người cao tuổi Việt Nam 7,5 triệu người, chiếm khoảng 8.7% dân số nước (Nguyễn Linh Giang cộng sự, 2014, tr.19) Sự lão hóa dân số kéo theo vấn đề suy giảm thị lực phận dân cư Trong năm gần đây, với chức nhiệm vụ giao, nhiều tổ chức, quan tiến hành số điều tra, 81 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) hài hịa khơng gian cơng trình cơng cộng, cần hướng tới cân lợi ích, thiết lập giá trị văn minh, mang tính giáo dục phát triển cộng đồng, có quyền tiếp cận người khuyết tật, “phân biệt đối xử với người khuyết tật họ xâm hại đến nhân phẩm chân giá trị vốn có người” (Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật) “nhu cầu người khuyết tật phải đảm bảo thụ hưởng cách đầy đủ khơng có phân biệt đối xử” (Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật) Theo khảo sát sơ bộ, có tiến thời gian gần khơng gian cơng trình cơng cộng Việt nam chưa có yếu tố cho người khiếm thị tiếp cận (Mai Long, 2016) Theo kết điều tra (Lê Thị Bích Thuận, 2016a) (Châu Anh, 2019) 137 cơng trình cơng cộng quận Hồn Kiếm quận Ba Đình tổ chức người khuyết tật Quốc tế thực hiện, 11% cơng trình cho phép người khuyết tật sử dụng thuận tiện Hầu trung tâm thương mại, giáo dục, y tế, hành chính… khơng có không gian dành cho người khuyết tật Hệ thống giao thơng khơng có lối dành cho người khiếm thị, tạo rào cản lớn hạn chế người khiếm thị tiếp cận hịa nhập cộng đồng Tại vỉa hè, vườn hoa, đường dạo không đáp ứng theo quy định, quy chuẩn xây dựng cơng trình đảm bảo người khuyết tật sử dụng Thiếu hệ thống biển báo, biển dẫn hỗ trợ người khuyết tật, có Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quy chuẩn, Tiêu chuẩn, đề án trợ giúp người khuyết tật Nhưng nhiều lý khách quan chủ quan nên trình thực thiếu đồng bộ, phụ thuộc nhiều vào mức độ quan tâm cấp quyền nên khơng đạt hiệu mong muốn Có thể thấy, từ văn bản, quy định đến thực tế sống vấn đề cần có thời gian để thực Khơng khó để nhận ra, hàng nghìn cơng trình kiến trúc đại mọc lên ngày nhiều đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thiếu giải pháp cho người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng tiếp cận hịa nhập Cơng ước Quốc tế quyền người khuyết tật tầm quan trọng việc tiếp cận người khuyết tật môi trường vật chất, kinh tế, văn hóa, xã hội, hỗ trợ người khuyết tật hưởng quyền người quyền tự cách đầy đủ “Rất nhiều rào cản đường người khiếm thị, nhiệm vụ phải loại bỏ rào cản đó” (Peter Backer cộng sự, 1995, tr.7), cần có giải pháp thiết kế phù hợp với cho người khiếm thị Hạn chế khả thị giác, người khiếm thị sử dụng giác quan khác để định hướng di chuyển khứu giác, thính giác, mạc giác, cảm giác vận động, cảm giác thăng (Nguyễn Minh Kiên, 2018, tr.11), người xem khuyết tật thị giác khả nhìn cảm nhận ánh sáng, mầu sắc, hình ảnh, vật điều kiện ánh sáng môi trường bình thường, người khuyết tật thị giác mức độ khác khơng có khả phân biệt sáng tối, hạn chế tầm nhìn, hạn chế khả nhìn rõ, bị lóa gặp ánh sáng mạnh (Nhà xuất xây dựng, 2015, tr.10), sở để nhà thiết kế, kiến trúc sư kiến 82 NGUYỄN MINH KIÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN người với nghệ thuật người với Bản chất nghệ thuật hoạt động sáng tạo để truyền tải cảm xúc Ngôn ngữ thị giác không gian cơng trình cơng cộng khơng tạo nhiều giá trị cảm xúc thẩm mỹ với người khiếm thị hạn chế khả nhìn, giải pháp giúp họ tiếp cận cơng trình cơng cộng tạo cho họ nguồn cảm xúc khác, cảm xúc quan tâm, chia sẻ Với cảm xúc thành cơng nghệ thuật, giá trị tác phẩm nghệ thuật lan tỏa cảm xúc tới nhiều người với nhiều cung bậc khác Người khiếm thị cảm nhận giá trị nghệ thuật không khả thị giác lại, mà cảm nhận nhiều giác quan khác, có cảm nhận giá trị nhân từ cộng đồng Những không gian chạm tới cảm xúc sâu kín tinh tế người, lịng trắc ẩn, khơng nghệ thuật, mà trăn trở suy tư xã hội Nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật phải đáp ứng nhu cầu xã hội Người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng cần “cơng nhận phẩm giá giá trị vốn có, quyền bình đẳng bất di bất dịch tất thành viên gia đình nhân loại tảng tự do, cơng hịa bình giới” (Cơng ước Quốc tế quyền người khuyết tật) Cuộc sống mưu sinh người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng gặp vơ vàn khó khăn số phận họ không giống Mỗi mảnh đời câu chuyện ý chí nghị lực, nỗi khắc khoải trái tim khát khao thể giá trị thân Cộng đồng phải tạo tạo khơng gian cơng trình cơng cộng vừa đảm bảo giá trị nghệ thuật, vừa đảm bảo cho người khiếm thị tiếp cận theo quan điểm Thiết kế phổ quát (Selwyn Goldsmith, 2000, tr.1), loại bỏ tất trở ngại, rào cản người khuyết tật nhằm “thúc đẩy tham gia họ lĩnh vực văn hóa, xã hội, trị, kinh tế, dân với hội bình đẳng” (Cơng ước quốc tế quyền người khuyết tật) “mỗi cá nhân có trách nhiệm với cá nhân khác với cộng đồng họ, phải có trách nhiệm nỗ lực thúc đẩy tuân thủ quyền công nhận Luật quốc tế nhân quyền” (Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật) “Không gian công cộng hiểu khơng gian mà tất người có quyền tiếp cận địa vị xã hội hay điều kiện kinh tế, quyền bảo vệ pháp luật Môi trường công cộng cấu thành từ yếu tố khơng gian, mơi trường, tính cơng cộng cộng đồng, bao gồm yếu tố vật thể không gian thuộc sở hữu công cộng tham gia hoạt động sống, lao động, nghỉ ngơi… cộng đồng” (Nguyễn Việt Huy cộng sự, 2018, tr.22) Không gian cơng cộng cộng quảng trường, trung tâm thương mại, giáo dục, y tế, văn hóa, hành Vẻ đẹp khơng gian cơng trình cơng cộng, hay nói cách khác, vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật khơng đẹp tỷ lệ, hình khối, mầu sắc, ánh sáng, mà tác phẩm đó, ta cịn nhận thấy vẻ đẹp cảm thông chia sẻ, nhân cộng đồng Trong không gian công cộng vậy, có chút ngậm ngùi, chút tĩnh lặng trước ồn sống, nơi giao cảm 83 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) điều kiện để người khuyết tật hòa nhập tinh thần Công ước quyền người khuyết tật Điều 5: bình đẳng khơng phân biệt đối xử Chúng ta biết, nhà vật lý lý thuyết Stephan Hawking, người khởi đầu cho khoa học vũ trụ dựa thống thuyết tương đối tổng quát học lượng tử John Bramblitt, họa sỹ khiếm thị đương đại tiếng nước Mỹ, sử dụng kỹ thuật đặc biệt để vẽ tranh mà không cần đến thị giác Nick Vujicic ý chí nghị lực, truyền cảm hứng khát vọng sống cho giới trẻ toàn giới Đó minh chứng khả phi thường người, dù họ người tàn tật may mắn Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật “ghi nhận đóng góp tiềm có giá trị mà người khuyết tật cống hiến cho thịnh vượng đa dạng cộng đồng, nhận thức người khuyết tật nâng cao việc thuộc xã hội tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, người q trình xóa đói giảm nghèo kết việc thúc đẩy hội hưởng thụ đầy đủ quyền người, quyền tự tham gia người khuyết tật” Quan tâm tới người khiếm thị tiếp nối truyền thống nhân văn dân tộc tinh thần tương thân tương ái: Lá lành đùm rách, cho người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng điểm tựa, đồng cảm chia sẻ với khó khăn, họ có hội phát huy ngã giá trị lực độc đáo cá nhân, góp phần vào phát triển đa dạng cộng đồng Kết luận Nhìn chung, người khuyết tật xã hội xem người phụ thuộc vào người khác sống hàng ngày Họ khơng có tơn trọng khả sở thích riêng, nguyên nhân gây cản trở người khuyết tật hòa nhập trở lại với cộng đồng Mặc dù năm gần có cải thiện đáng kể, thành kiến tồn tại, người khuyết tật địa vị bình đẳng xã hội so với người bình thường Để thay đổi định kiến cải thiện tình hình, cần giáo dục tuyên truyền xúc tiến hoạt động tương tác người khuyết tật với cộng đồng, phát triển tiềm khả đặc biệt người khuyết tật, cần loại bỏ rào cản cản trở người khuyết tật tiếp cận cơng trình cơng cộng, “nâng cao khả sử dụng cơng trình cơng cộng đảm bảo cho người khuyết tật ngày tiếp cận dễ dàng, thuận lợi hơn” (Nguyễn Trọng Đàm, 2009, tr.9), “cần khẳng định ưu tiên, từ thiện hay nhân đạo Nhà nước, xã hội người khuyết tật mà trách nhiệm bảo đảm quyền người khuyết tật với tư cách quyền người tự nhiên, vốn có, bình đẳng thành viên khác xã hội” (Trần Thái Dương, 2015) Việt Nam tham gia công ước quốc tế người khuyết tật, cần có lộ trình rõ ràng để sách dành cho người khuyết tật thực thi, có vấn đề quyền tiếp cận cơng trình cơng cộng, chuẩn mực cho cộng đồng phát triển văn minh, đại, bền vững phù hợp với xu hội nhập Quốc tế Trước mắt cần cải tạo mức phù hợp cơng trình cơng cộng xây dựng chưa đạt tiêu chuẩn người khuyết tật 84 NGUYỄN MINH KIÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN tiếp cận Các giai đoạn sau cần đầu tư có chiều sâu, tổ chức khơng gian cho tất cơng trình cơng cộng theo tiêu chuẩn tiếp cận người khuyết tật lắp đặt hệ thống nghe nhìn, hỗ trợ tín hiệu âm thanh, tín hiệu xúc giác, hệ thống biển báo chữ Braille Đây vấn đề đưa Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật Điều Các cơng trình cơng cộng đầu tư xây dựng có tính đến nhu cầu người khuyết tật giúp họ hồ nhập đóng góp vào phát triển xã hội cách dễ dàng Hạn chế khả thị giác, người khiếm thị khơng cảm nhận giá trị nghệ thuật cơng trình cơng cộng, nhiên họ cảm nhận giá trị nhân từ cộng đồng Điều coi đòi hỏi tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu tôn trọng bác ái, tiếng gọi lương tri nhân loại, “người khuyết tật có quyền người thành viên khác xã hội” “có quyền hưởng thụ văn hóa, tiếp cận cơng trình cơng cộng, hịa nhập cộng đồng” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.51) Hỗ trợ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng, tạo hội bình đẳng để họ vươn lên làm chủ sống, tức chuyển từ việc hỗ trợ mang tính phong trào thiện nguyện, ban ơn sang hỗ trợ nguồn lực phương thức cho người khuyết tật nói chung, người khiếm thị nói riêng chủ động xây dựng sống lực trí tuệ họ, phát triển mang tính bền vững, chuyển từ chăm sóc tách biệt cộng đồng sang hịa nhập cộng đồng, đóng góp lực phát triển xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Anh (2019, ngày 08 tháng 5) Người khuyết tật khó tiếp cận cơng trình cơng cộng Truy xuất từ http:// www.baodansinh.vn Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Hồng Hương (2007) “Khơng gian dành cho người khuyết tật” Tạp chí Xây dựng, số 8, tr.15 Nguyễn Thị Báo (2005) “Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa người khuyết tật pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, số 6, tr.3 Nguyễn Thị Báo (2007) “Quyền người khuyết tật văn kiện Quốc tế quyền người” Tạp chí Luật học, số 10, tr.5, tr.7, tr.8 Nguyễn Thị Báo (2011) Pháp luật quyền Người khuyết tật Việt Nam NXB Tư pháp, tr.3, tr.5, tr.8, tr.12, tr.16-17, tr.19, tr.31,tr.48-51, tr.74, tr.76, tr.95-97, tr.218-219, tr.221-222 Bộ Xây dựng (2004) Quy chuẩn tiêu chuẩn Xây dựng cơng trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng, tr.5 Đăng Doanh (2008) “Những hướng cho người khiếm thị” Tạp chí Lao động Xã hội, số 332, tr.42-43 Trần Thái Dương (2015) Phê chuẩn công ước quyền người khuyết tật việc thực thi nghĩa vụ thành viên công ước Truy xuất từ http://www.tapchicongsan.org.vn 85 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 68 (02/2020) Đàm Hữu Đắc (2007) “Tạo hội cho người khuyết tật hòa nhập tiếp cận đầy đủ q trình phát triển” Tạp chí Lao động Xã hội, số 324, tr.4-5 Nguyễn Trọng Đàm (2009) “Tình hình thực sách trợ giúp người tàn tật vấn đề đặt ra” Tạp chí Lao động Xã hội, tr Nguyễn Linh Giang, Nguyễn Thu Hương (2014) “Đảm bảo quyền số đối tượng dễ bị tổn thương” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2(311), tr.19, tr.21 Nguyễn Xuân Hiệp (2018, ngày 06 tháng 11) Phòng, chống mù lòa Việt Nam: Thành tựu thách thức Truy xuất từ http://www.nhandan.com.vn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1998) Các văn kiện quốc tế quyền người NXB Chính trị quốc gia, tr.126-127 Nguyễn Việt Huy, Nguyễn Hải Vân Hiền (2018) “Đôi điều suy nghĩ không gian cơng cộng Việt Nam” Tạp chí Kiến trúc, Hội kiến trúc sư Việt Nam, số 6, tr.22 Nguyễn Minh Kiên (2018) “Nghệ thuật tổ chức không gian nội thất cơng trình cơng cộng cho người khiếm thị tiếp cận - từ giá trị nhân văn tới giá trị thẩm mỹ” Tạp chí Kiến trúc Xây dựng, số 30, ISSN 1859-350X, tr.10-14 Bùi Hồng Lĩnh (2009) “Quan điểm Đảng, Nhà nước sách trợ giúp người khuyết tật nước ta số định hướng” Tạp chí Lao động Xã hội, số 356, tr.3, tr.4 Mai Long (2016, ngày 20 tháng 9) Người khuyết tật khó tiếp cận an sinh xã hội Truy xuất từ http://www.baophapluat.vn Bùi Sỹ Lợi (2009) “Sự cần thiết phải ban hành luật người khuyết tật” Tạp chí Lao động Xã hội, số 356, tr.6 NXB Xây dựng (2015) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng, tr.10 Barker, P., Barrick, J., Wilson, R (1995) Building Sight RNIB, ISPN 85878 057 (hardback), ISBN 85878 074 (paperback), pg.7 Goldsmith, S (2000) Universal design Architectural press, Oxfort, First published, pg.1 Lê Thị Bích Thuận (2016a, ngày 25 tháng 10) Không gian công cộng Hà Nội: Người khuyết tật khó tiếp cận Truy xuất từ http://www.baoxaydung.com.vn Lê Thị Bích Thuận (2016b, ngày 31 tháng 12) Kiến trúc cộng đồng cho người khuyết tật Hà Nội Truy xuất từ http://www.tapchikientruc.com.vn Nguyễn Quang Uẩn (2010) Tâm lý học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.12-13 Ngày nhận bài: 26/8/2019 Biên tập xong: 15/02/2020 86 Duyệt đăng: 20/02/2020 ... gian dành cho người khuyết tật Hệ thống giao thơng khơng có lối dành cho người khiếm thị, tạo rào cản lớn hạn chế người khiếm thị tiếp cận hòa nhập cộng đồng Tại vỉa hè, vườn hoa, đường dạo không. .. đường người khiếm thị, nhiệm vụ phải loại bỏ rào cản đó” (Peter Backer cộng sự, 1995, tr.7), cần có giải pháp thiết kế phù hợp với cho người khiếm thị Hạn chế khả thị giác, người khiếm thị sử... “chất lượng xã hội, xét cho cùng, đánh giá cách đối xử với người dân yếu xã hội” (Nguyễn Thị Báo, 2011, tr.96) Quyền tiếp cận công trình cơng cộng người khiếm thị “Lịch sử lồi người chứng minh rằng,

Ngày đăng: 09/08/2020, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN