Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
- - - [ \ - - - ĐỒ ÁN TỐTNGHIỆP Hoạt độngcủacácquỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đặng Thị Nhàn Sinh viên thực hiện : Trần Hoài Thu Lớp : Nhật 3 - K38F Hà nội, tháng 12 năm 2003 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN I. Những vấn đề cơ bản về Quỹđầutưchứngkhoán 1. Sự hình thành và phát triển củacácQuỹđầutư 2. Khái niệm 3. Phân loại Quỹđầutưchứngkhoán 3.1. Căn cứ vào cách thức huy động vốn 3.2. Căn cứ vào mục đích đầutư 3.3. Căn cứ vào đối tượng đầutưcủaquỹ 3.4. Một số loại quỹ khác 4. Vai trò củaQuỹđầutưchứngkhoán 4.1. Đối với nền kinh tế 4.2. Đối với thị trường chứngkhoán 4.3. Đối với người đầutư và người nhận đầutư 5. Mô hình tổ chức hoạt độngQuỹđầutưchứngkhoán 5.1. Mô hình công ty 5.2. Mô hình tín thác 5.3. Ưu nhược điểm của mô hình công ty và mô hình tín thác 6. Nguyên tắc hoạt độngcủaQuỹđầutưchứngkhoán 6.1. Nguyên tắc huy động vốn 6.2. Nguyên tắc bảo quản tài sản và giám sát hoạt độngcủaquỹ 6.3. Nguyên tắc định giá phát hành và mua lại chứng chỉ củaquỹ 6.4. Nguyên tắc cung cấp thông tin cho nhà đầutư 6.5. Nguyên tắc hạn chế một số giao dịch liên quan đến tài sản củaquỹ II. Một số tiêu chuẩn đánh giá kết quả kinh doanh củaQuỹđầutưchứngkhoán III. Kinh nghiệm hoạt độngcủaQuỹđầutưchứngkhoán ở một số nước 1. Hoạt độngcủacácQuỹđầutưchứngkhoán trên thị tr ường phát triển 1.1. Hệ thống Quỹđầutưchứngkhoán ở Mỹ 1.2. Quỹđầutưchứngkhoán ở Anh 1.3. Hệ thống Quỹđầutưchứngkhoán ở Nhật Bản 2. Hoạt độngcủacácQuỹđầutưchứngkhoán trên thị trường mới nổi 2.1. Quỹđầutưchứngkhoántại Hàn Quốc 2.2. Quỹđầutưchứngkhoán ở Thái Lan Chương II. HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM I. Sự cần thiết của việc hình thành cácQuỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam II. Quỹđầutư theo quy chế củaViệt Nam III. Đánh giá chung về hoạt độngcủaQuỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam IV. Hoạt độngcủacácQuỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam 1. Vietnam Fund 2. Beta Vietnam Fund 3. Vietnam Frontier Fund 4. Vietnam Enterprise Investments Ltd 5. Mekong Enterprise Fund 6. Vietnam Opportunities Fund 7. VietFund Chương III. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM I. Mô hình QuỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc thành lập Quỹđầutưchứngkhoán ở Việt Nam 1. Những khó khăn trong việc hình thành và phát triển Quỹđầutưchứngkhoán ở Việt Nam 2. Những thuận lợi trong việc hình thành và phát triển Quỹđầutưchứngkhoán ở Việt Nam III. Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và nâng cao hiệu quả hoạt độ ng củacácQuỹđầutưchứngkhoán 1. Về phía Nhà nước 1.1. Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô 1.2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý 1.3. Nhà nước cần khuyến khích và hỗ trợ tích cực cho việc hình thành và phát triển củaQuỹđầutư 1.4. Thu hút đầutư gián tiếp 1.5. Phát triển hệ thống ngân hàng ở Việt Nam 1.6. Thực hiện chính sách ưu đãi về thuế đối với hoạt độngđầutưchứngkhoáncủaQuỹđầu tư. 1.7. Tạo lập thị trường hàng hoá cho thị trường chứngkhoán bằng các biện pháp tăng cung kích cầu 1.8. Nhà nước đặt định hướng phát triển chung cho cácQuỹđầutư 2. Về phía cácQuỹđầutư 2.1. Chú trọng và đẩy mạnh việc đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ quản lý đầutư chuyên nghiệp 2.2. Chú trọng nghiên cứu đồng thời phổ biến rộng rãi Quỹđầutư ra công chúng 2.3. Chiến lược đầutư thích hợp KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Trước những biến động bất thường về giá cổ phiếu, nhiều ý kiến cho rằng thị trường chứngkhoánViệt Nam chưa có các tổ chức đầutư chuyên nghiệp đứng ra làm định hướng trong hoạt độngđầu tư. Một trong các nhà đầutư có tổ chức mang tính chuyên nghiệp cao đó là Quỹđầutưchứng khoán. Quỹđầutưchứngkhoán tham gia thị trường với hai tư cách: tư cách là tổ chức phát hành, phát hành ra cácchứng chỉ quỹđầutư để thu hút vốn và tư cách là tổ chức đầutư dùng tiền thu hút được để đầutưchứng khoán. Trên thế giới hiện nay có khoảng hàng chục nghìn Quỹđầutư đang hoạt động cung cấp cho các nhà đầu tư. Nhờ đó mà tỷ trọng tham gia thị trường chứngkhoáncủacácquỹ ngày càng tăng so với nhà đầutư cá nhân. Quỹđầutưchứngkhoán đã thực sự trở thành một định chế tài chính trung gian ưu việt trên thị trường chứng khoán, làm cho thị trường phát triển, nhất là trong giai đo ạn đầu hình thành vì sự có mặt của nó sẽ tạo cho công chúng thói quen đầu tư. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp để thu hút rộng rãi công chúng tham gia đầu tư, tăng quy mô vốn thị trường thông qua tạo lập cácQuỹđầutưchứngkhoán là rất cần thiết. Xuất phát từcác lợi ích mà Quỹđầutưchứngkhoán mang lại cho các nhà đầutư công chúng, việc nghiên cứu để có những chính sách, biện pháp thúc đẩy loại hình Quỹ đầ u tưchứngkhoán ở Việt Nam sẽ góp phần thiết thực tìm ra các giải pháp trên. Sự phát triển của loại hình Quỹđầutưchứngkhoán sẽ hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chứngkhoán trong tương lai để thị trường chứngkhoánViệt Nam phát huy được vai trò thực sự trong việc chuyển tiết kiệm trong nền kinh tế thành đầu tư, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triể n. Quỹđầutưchứngkhoán là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ đối với người dân Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu và đề ra những biện pháp thúc đẩy sự ra đời củaQuỹđầutư để có thể vận dụng vào thực tiễn là rất cần thiết. Chính vì vậy, em chọn đề tài“HoạtđộngcủacácQuỹđầutưchứngkhoántạiViệtNam” làm đề tàitốt nghiệp. Kết cấu khoá luận gồm ba phần: Chương I. Khái quát chung về Quỹđầutưchứngkhoán Chương II. Hoạt độngcủacácQuỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam Chương III. Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển QuỹđầutưchứngkhoántạiViệt Nam Với một thời gian có hạn và nguồn tài liệu còn hạn chế nên khoá luận chưa thể đề cập tới được mọi khía cạnh liên quan tới Quỹđầutưchứng khoán, rất mong được sự nhận xét, góp ý củacác thầy cô và các bạn quan tâm tới lĩnh vực đầy mới mẻ này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới THS. Đặng Thị Nhàn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thự c hiện khoá luận. Đồng thời em cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở trường ĐH Ngoại Thương đã trang bị kiến thức vững chắc để giúp em có thể nghiên cứu, hoàn thành khoá luận này. Hà Nội tháng 12 năm 2003 KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM 1 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁN I. Những vấn đề cơ bản về Quỹđầutưchứngkhoán 1. Sự hình thành và phát triển củacácQuỹđầutư Xuất hiện lần đầutại Châu Âu vào thế kỷ 19, loại hình Quỹđầutưchứngkhoán đã thu hút được sự tham gia đông đảo của công chúng và đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu được. CácQuỹđầutư ban đầu được thành lập theo kiểu Quỹ tín thác đầutư (Investment Trust). Quỹ tín thác đầu tiên do vua William I của Hà Lan thành lập tại Brussels – Bỉ. Quỹ này được lập ra để tạo điều kiện cho Hà Lan có thể đưa tiền đầutư ra nước ngoài dưới dạng cáckhoản vay của chính phủ. Tuy nhiên, phải đến khi cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ ở Anh thì cácQuỹđầutư mới thực sự phát triển. Cuộc cách mạng công nghiệp này đ ã đưa nước Anh thành một quốc gia thịnh vượng nhất Châu Âu, sở hữu những nguồn vốn lớn. Trong khi đó, các nước láng giềng ở Châu Âu hay Mỹ thì lại đang thiếu vốn trầm trọng. Vì vậy, các nước thiếu vốn đã phát hành rất nhiều công cụ nợ với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút vốn cho quá trình đầutư ra nước ngoài, nhưng việc đầutư này thường gặp phải những khó khăn do không tiếp cận được những thông tin cần thiết và thiếu những hiểu biết về môi trường đầutư nước ngoài. Trước tình hình đó, một số nhà đầutư đã lập ra Quỹđầutư hải ngoại và thuê những chuyên gia hiểu biết về đầutư nước ngoài đứng ra quản lý. Đây chính là tiền thân củacácQuỹđầutư phổ biến trên th ị trường tài chính hiện nay. Vào những năm đầucủa thập kỷ 60 thế kỷ 18, các công ty tín thác tương tự như của Hà Lan được lập ra ở Anh và Scotland. Hiệp hội tài chính London (London Financial Association) và Tập đoàn tài chính quốc tế (International Financial Society) thành lập năm 1863 được coi là những công ty tín thác đầu tiên của Anh. Các thương nhân Anh và Scotland ngày đó muốn tìm kiếm KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM 2 nhiều lợi nhuận hơn nên đã đem cáckhoản tiền đầutưcủa họ ra nước ngoài và đặc biệt là đầutư vào cácchứngkhoáncủa Mỹ với tỷ suất lợi nhuận cao. Từ năm 1900 đến 1914, một lượng tiền khổng lồ từcác nhà đầutư Anh đã đổ vào Mỹ đặc biệt trong lĩnh vực đường sắt, năng lượng. Quỹ đầ u tưchứngkhoán ngành đường sắt và năng lượng (The Railway and Light Securities Fund) là quỹđóngđầu tiên của Mỹ áp dụng cácquỹ cho vay làm đòn bẩy để thâu tóm chứngkhoán đã ra đời năm 1904. Vào những năm 1920, mô hình công ty tín thác đầutư bùng nổ ở Mỹ đáp ứng sở thích đầu cơ củacác nhà đầu tư. Thế nhưng, cuộc Đại suy thoái 1929 - 1933 đã làm ảnh hưởng nặng nề tới cácQuỹđầu t ư. Chỉ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, cácQuỹđầutư mới bắt đầu được khôi phục và phát triển trở thành một định chế trung gian ưu việt như hiện nay. Điều này một phần là nhờ hệ thống luật định làm khuôn khổ pháp lý cho sự hoạt độngcủacácquỹ ngày càng được hoàn thiện. Tại Mỹ, hai dự luật làm cơ sở căn bản nhất cho ho ạt độngchứngkhoán là Luật Chứngkhoán (The Securities Act, 1933) và Luật về Sở giao dịch chứngkhoán (The Securities Exchange Act, 1934). Cũng từ năm 1934, Uỷ ban chứngkhoáncủa Mỹ (SEC) bắt đầu nghiên cứu những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Đại suy thoái, soạn thảo và cho ra đời Luật Công ty đầutư (Investment Company Act, 1940). Phần lớn cácQuỹđầutư bắt đầu ra đời hoặc được tái lập sau năm 1940 để đáp ứng cácquy đị nh của đạo luật này. Đến năm 1995, luật này lại được sửa đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo an toàn hơn nữa cho người đầutưđồng thời cho phép cácquỹ được áp dụng cácnghiệp vụ đầutư mới nhất. Hiện Mỹ đang chiếm tới 59% tổng số quỹ tương hỗ, 32% tại Châu Âu, vùng Châu á Thái Bình Dương và Châu Phi chỉ chiế m 9%. Đến quý 2 năm 2003, tổng số vốn củacácQuỹ tương hỗ là 12.360 tỷ USD, tăng 10,3% so với quý trước 1) . 1) Nguồn: Mutual Fund Fact Book 2003. [...]... quỹ trong việc bảo vệ lợi ích của người đầutư Người đầutư góp vốn vào Quỹđầutư và được hưởng lợi từ việc đầutưcủaquỹ 4 KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM 3 Phân loại Quỹ đầutưchứngkhoán 3.1 Căn cứ vào cách thức huy động vốn - Quỹ đầutưchứngkhoán đóng - Quỹđầutưchứngkhoán mở Quỹđóng và Quỹ mở là hai loại Quỹđầutư điển hình và phổ biến nhất... với các nhà đầutư 6 Nguyên tắc hoạt độngcủaQuỹđầutưchứngkhoán 6.1 Nguyên tắc huy động vốn 19 KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM Việc huy động vốn củaQuỹđầutư thông qua phát hành chứngkhoán Tuy nhiên cácquỹ chỉ được phát hành một số loại chứngkhoán nhất định để tạo thuận lợi cho việc quản lý củaquỹ cũng như hoạt độngđầutưcủa những người đầu tư. .. nước, quỹ còn góp phần tạo nên sự đa dạng củacác đối tư ng tham gia trên thị trường chứngkhoán Thông qua hoạt độngcủacácQuỹđầutư nước ngoài, cácQuỹđầutư trong nước sẽ tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, phân tích và đầutưchứngkhoán 10 KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM 4.2 Đối với thị trường chứngkhoánQuỹđầutư góp phần vào sự phát triển của thị... KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM Do người đầutư là các cổ đôngcủaquỹ nên cơ cấu vốn củaquỹ khá ổn định Vì vậy phạm vi đầutưcủaquỹ rất rộng Ngoài hoạt động chính là đầutư vào chứngkhoán và tài sản có tính thanh khoản cao, quỹ còn có thể đầutư vào các mục tiêu có tính chất dài hạn như bất động sản… nhằm thu lợi nhuận cao hơn Trong mô hình công ty, quỹ. .. KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM Khi các nhà đầutưđầutư hoặc rút vốn của họ từ một quỹ, việc xác định giá phải dựa trên nguyên tắc công bằng giữa các nhà đầutư hiện tại với các nhà đầutư mua hoặc bán chứng chỉ Điều này được thể hiện trong cách thức xác định giá trị tài sản củaquỹ khi mua bán chứng chỉ Đối với Quỹ mở do chủ yếu đầutư vào chứngkhoán được... 1.1 Hệ thống Quỹđầutưchứngkhoán ở Mỹ Quỹ đầutưchứngkhoán ở Mỹ có một lịch sử khá lâu đời và đã nhanh chóng phát huy được những đặc tính ưu việtcủa mình nhờ được sự hỗ trợ đáng kể của một nền kinh tế phát triển khá ổn định và một thị trường chứng 25 KHOÁ LUẬNTỐTNGHIỆP HOẠT ĐỘNGCỦACÁCQUỸĐẦUTƯCHỨNGKHOÁNTẠIVIỆT NAM khoán hoạt động có hiệu quả Tại Mỹ cácQuỹđầutư hoạt động theo hai... trị thực củachứngkhoánQuỹđầutư góp phần làm xã hội hoá hoạt độngđầutưchứngkhoánCácquỹ tạo một phương thức đầutư được các nhà đầutư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứngkhoán yêu thích Nó góp phần tăng tiết kiệm của công chúngđầutư bằng việc thu hút tiền đầutư vào quỹ 4.3 Đối với người đầutư và người nhận đầutư 4.3.1 Quỹđầutưchứngkhoán cung cấp cho những nhà đầutư riêng lẻ những thuận... những nhà đầutư để đầutư phân tán vào danh mục cácchứng khoán, cácQuỹđầutư làm giảm rủi ro cho cáckhoảnđầutư và làm tăng cơ hội thu nhập cho cáckhoảnđầutư đó Tăng cường tính chuyên nghiệpcủa việc đầutư Thay cho việc người đầutư phải đi thuê tưvấn để quản lý tài sản của mình thì họ chỉ cần đầutư vào một quỹ với chi phí giảm đi rất nhiều Tiền tập hợp trong cácQuỹđầutưchứngkhoán được... chứngkhoán đó là Quỹ đầutưQuỹđầutưchứngkhoán là một định chế tài chính trung gian, tập hợp các nhà đầutư riêng lẻ cùng đóng góp vốn vào quỹ chung, quỹ này sẽ được các nhà quản lý đầutư chuyên nghiệp đại diện cho các nhà đầutư sử dụng để đầutư vào chứngkhoán theo chính sách đầutưcủaquỹViệt Nam, theo khoản 19 điều 3 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán. .. hay chứng chỉ quỹđầu tư, quỹ thu được một khối lượng tiền khá lớn, sau đó chúng sẽ được quỹ sử dụng đầutư vào các loại chứngkhoán Lợi nhuận thu được từ việc đầutư sẽ được phân chia cho các nhà đầutư mua cổ phần củaquỹ Nói chung, quỹ chủ yếu thu lợi từ hoạt độngđầutư chứ không nhằm thu lãi hàng tháng CácQuỹđầutư thường ít tham gia điều hành hoạt độngcủacác doanh nghiệp nhận vốn đầutưtừquỹ . thống Quỹ đầu tư chứng khoán ở Mỹ 1.2. Quỹ đầu tư chứng khoán ở Anh 1.3. Hệ thống Quỹ đầu tư chứng khoán ở Nhật Bản 2. Hoạt động của các Quỹ đầu tư chứng khoán. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 5 3. Phân loại Quỹ đầu tư chứng khoán 3.1. Căn cứ vào cách thức huy động vốn - Quỹ đầu tư chứng khoán