HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

31 390 0
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM I. Sự cần thiết của việc hình thành các Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam Trên con đường hội nhập và phát triển, Việt Nam đang đứng trước một đòi hỏi rất lớn về vốn đầu xã hội trong khi thị trường tài chính thì chưa hoàn thiện còn thị trường vốn vẫn còn sơ khai. Trong khi đó, những người dân đang nắm trong tay một số lượng tiền nhàn rỗi lớn lại tỏ ra không mấy mặn mà với việc đầu tư. Họ thường chọn các phương pháp để dành phi kinh tế như lấy tiền mặt để đi mua vàng, USD, bất động sản… những thứ mà họ có thể kiểm soát được. Nếu có đầu thì chủ yếu họ sẽ đầu vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ chứ không phải sản xuất. Theo như kết quả điều tra cho thấy, hiện nay lượng vốn nhàn rỗi trong dân cư là khoảng hơn 4 - 6 tỷ USD, chiếm tới 40% - 50% khối lượng tiền mặt trong lưu thông. Thế nhưng phần đông công chúng khi có tiền dư thường gửi tiết kiệm ở ngân hàng, ở Hà Nội là 53%, TP Hồ Chí Minh là 30%, hiện nay số dư tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ của dân cư khoảng 4 tỷ USD. Số những người cất tiền ở nhà là 15% 1) . Ngoài ra một bộ phận rất lớn công chúng đầu vào bất động sản, gây nên những cơn sốt nhà đất hoặc nếu chưa tìm được phương án đầu hợp lý thì đưa tiền vào tiêu dùng. Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam nói chungcác doanh nghiệp nói riêng đang đứng trước tình trạng thiếu vốn gay gắt. Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp vẫn còn rất thấp, phương pháp huy động vốn nghèo nàn chủ yếu trông chờ từ vốn ngân sách và các khoản tín dụng ưu đãi từ ngân hàng. Kể từ khi Luật doanh nghiệp ra đời đã tạo ra môi trường hoạt động thông thoáng cho các doanh nghiệp nhưng mức độ phát triển còn nhiều hạn chế, quy mô còn nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có và các khoản vay qua 1 ) Theo Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2002 1 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp, việc tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng là rất khó khăn do cơ chế ngân hàng có những đòi hỏi hết sức khắt khe. Thực tế cũng cho thấy rằng tín dụng ngân hàng không thể thoả mãn được hết nhu cầu về vốn của các chủ thể kinh tế. Không chỉ có các doanh nghiệp, mà nhà nước cũng có nhu cầu về vốn rất lớn để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vốn tín dụng của chính phủ chủ yếu dựa trên nguồn vốn ODA, thông qua các đợt phát hành công trái, trái phiếu chính phủ hay huy động qua hệ thống ngân hàng thương mại. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp để thu hút rộng rãi công chúng tham gia đầu tư, tăng quy mô vốn thị trường thông qua tạo lập ra các Quỹ đầu chứng khoán là rất cần thiết. Sự phát triển của loại hình Quỹ đầu chứng khoán sẽ giúp cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát huy được vai trò thực sự trong việc chuyển tiết kiệm trong nền kinh tế thành đầu tư, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự hiện diện của Quỹ đầu mang lại những lợi ích cho các thị trường tiếp nhận nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là các thị trường mới nổi. Quỹ đầu cung cấp nguồn vốn dài hạn và ổn định. Nguồn vốn và chiến lược đầu dài hạn của Quỹ đầu góp phần tăng cường khả năng huy động những nguồn vốn dài hạn và ổn định, giảm mức độ phụ thuộc của người sử dụng vốn vào các nguồn tài chính có tính biến động cao như nguồn tín dụng ngắn hạn do hệ thống ngân hàng cung cấp. Một tính chất của Quỹ đầu đầu gián tiếp nên làm giảm lo ngại của chính phủ về vấn đề sở hữu tập trung, thâu tóm doanh nghiệp của người nước ngoài đối với các doanh nghiệp trong nước. Vì vậy, các Quỹ đầu (Quỹ đóng) thường được các chính phủ cho phép tham gia đầu trước khi thị trường chứng khoán được mở cửa cho những người đầu trực tiếp. 2 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Quỹ đầu đóng góp vào sự phát triển thị trường vốn. Những người quản lý thường mang theo mình những kỹ năng điều hành và phân tích đầu chuyên nghiệp. Người quản lý quỹ thường đòi hỏi những chuẩn mực cao trong hoạt động lưu ký, thanh toán bù trừ, công bố thông tin và giám sát thị trường. Kết quả là cơ sở thị trường được củng cố vững chắc. Quỹ cung cấp các phương tiện đầu đa dạng. Trước sự phát triển của nền kinh tế cùng với mức độ tích luỹ tài sản tài chính, người đầu có xu hướng phát sinh nhu cầu về các phương tiện đầu tài chính đa dạng. Để đáp ứng nhu cầu này, các công ty quản lý quỹ đầu phát triển những sản phẩm đầu tài chính đa dạng và linh hoạt về thời gian đáo hạn, tính sinh lợi và mức độ an toàn. Sự đa dạng và linh hoạt của các phương tiện đầu này giúp cho việc huy động nguồn vốn trong xã hội trở nên triệt để hơn. Chứng chỉ quỹ làm tăng tính thanh khoản của thị trường. Sự tham gia của những nguồn vốn mới từ bên ngoài vào một thị trường chứng khoán thường làm tăng mức cầu về chứng khoán, gia tăng tính thanh khoản của các chứng khoán và như vậy sẽ thu hút được các nhà đầu Việt Nam mà cho đến nay chỉ quen giữ hoặc gửi tiền của mình vào các tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng và nhờ đó các doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách dễ dàng hơn. Ngoài ra, Quỹ đầu chứng khoán còn cung cấp cơ hội cho nhà đầu vươn ra thị trường nước ngoài hoặc tái đầu khoản cổ tức và thặng dư vốn vào quỹ. Sự hiện diện của các Quỹ đầu kích thích tăng trưởng đối với các doanh nghiệp. Các quỹ cung cấp những nguồn vốn rủi ro cao và kỹ năng quản lý khoa học, đem lại những cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao. Trong điều kiện thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, sự cần thiết của Quỹ đầu còn thể hiện ở một số điểm sau: 3 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM - Thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở trong giai đoạn đầu mới thành lập trong đó hầu hết các công ty chưa đủ uy tín và sức mạnh để hấp dẫn được các nhà đầu cá nhân. Do đó, khi công chúng đầu chưa tích cực tham gia vào thị trường thì vai trò của các nhà đầu có tổ chức như công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, Quỹ đầu tư… là hết sức quan trọng đối với sự ổn định của thị trường. Trên thị trường sơ cấp, những người đầu có tổ chức đóng vai trò tích cực trong việc tham gia, thúc đẩy hoạt động bảo lãnh phát hành, phân phối chứng khoán, giúp các chủ thể phát hành huy động vốn một cách hiệu quả, tạo thêm hàng hoá cho thị trường. Trên thị trường thứ cấp, với kỹ năng phân tích đầu chuyên nghiệp và nguồn vốn lớn, dài hạn người đầu có tổ chức góp phần kiểm soát sự biến động giá chứng khoán do sự mất cân đối cung cầu, tạo sự ổn định cần thiết trên thị trường thứ cấp. - Quỹ đầu là một phương tiện đầu hiệu quả đối với những người không được trang bị những kỹ năng đầu chuyên nghiệp. Trong khi đại bộ phận người đầu có kiến thức về đầu chứng khoán còn rất hạn chế thì vai trò của Quỹ đầu càng trở nên có ý nghĩa. Việc tiếp cận đối với những nguồn thông tin đa dạng cộng với những chiến lược đầu khoa học trong hoạt động của quỹ khiến cho nguồn vốn đầu gián tiếp qua quỹ trở nên an toàn hơn. Mặt khác, chức năng chuyển đổi nguồn vốn tiết kiệm trong xã hội thành nguồn vốn đầu trên phạm vi rộng làm cho Quỹ đầu trở thành phương tiện rất hiệu quả trong việc huy động vốn nhàn rỗi rộng rãi trong công chúng, phát huy nội lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế. Đồng thời, kỹ năng nghiên cứu, phân tích đầu chuyên nghiệp của quỹ sẽ góp phần hướng dẫn thị trường, nâng cao trình độ hiểu biết cũng như kỹ năng đầu chứng khoán của công chúng, giúp nâng cao tính xã hội hoá của hoạt động đầu tư. - Việc cho phép người nước ngoài đầu thông qua Quỹ đầu có thể giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực có thể phát sinh nếu mở cửa thị trường cho người nước ngoài đầu trực tiếp ngay trong giai đoạn đầu. Những ảnh 4 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM hưởng tiêu cực này có thể là việc người nước ngoài thâu tóm quyền kiểm soát công ty, hay sự rối loạn trên thị trường chứng khoán do sự dịch chuyển đột biến của các luồng tài chính. Thêm vào đó, trước sự giảm sút của nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thì việc cho phép đầu gián tiếp của nước ngoài thông qua các Quỹ đầu trên thị trường chứng khoán có thể được coi là một giải pháp hữu hiệu tăng cường khả năng thu hút vốn đầu nước ngoài, đồng thời là bước đi phù hợp của Việt Nam trong việc tiếp cận thị trường vốn quốc tế. Quỹ đầu là phương tiện thuận tiện, đơn giản và linh hoạt cho phép người nước ngoài đóng góp và tham gia vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Tóm lại, trong điều kiện hiện nay sự ra đời và hoạt động của các quỹ đầu chứng khoán là một tất yếu khách quan quyết định đến sự ra đời và vận hành của thị trường chứng khoán, góp phần tạo lập thị trường vốn, mở ra một kênh huy động vốn trung - dài hạn phục vụ cho yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển đất nước. II. Quỹ đầu theo quy chế của Việt Nam Sau khi có các cơ sở pháp lý về thị trường chứng khoán tại Việt Nam, cụ thể là sau khi Nghị định 48/1998/NĐ-CP, cùng với một số văn kiện quan trọng khác, Uỷ ban chứng khoán nhà nước Việt Nam (SSC) đã ban hành quy định Quy chế về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán và công ty quản lý quỹ. Mới đây, vào ngày 28/11/2003, Nghị định 144 về chứng khoán và thị trường chứng khoán ra đời, thay thế hoàn toàn cho Nghị định 48. Về cơ bản, những quy định về Quỹ đầu chứng khoán và công ty quản lý quỹ trong Nghị định 144 vẫn chưa có gì thay đổi so với Nghị định 48. Quy chế về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán và công ty quản lý quỹ định nghĩa Quỹ đầu chứng khoán như sau “Quỹ đầu chứng khoánquỹ hình thành từ vốn góp của người đầu tư, được uỷ thác cho công 5 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM ty quản lý quỹ quản lý và đầu vào chứng khoánhứng khoánviệt nam' title='các quỹ đầu chứng khoánviệt nam'>CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM ty quản lý quỹ quản lý và đầu vào chứng khoán tối thiểu 60% giá trị tài sản của quỹ”. Theo định nghĩa trên thì quỹ phải đầu tối thiểu 60% giá trị tài sản của mình nhưng lại không có quy định tỷ lệ đầu vào chứng khoán niêm yết hay không niêm yết. Mặt khác, trong Nghị định 144 thì thuật ngữ “chứng khoán” được hiểu là các chứng khoán niêm yết. Như vậy, Quỹ đầu chứng khoán không thể đầu với tỷ lệ giới hạn 60% vào chứng khoán được vì hiện nay hàng hóa niêm yết trên thị trường chứng khoán còn quá ít, điều này làm cho các Quỹ đầu không thể dễ dàng tồn tại. Bên cạnh đó, định nghĩa về Quỹ đầu chứng khoán như trên là quá hẹp, không có lợi trong việc phát triển một thị trường chứng khoán năng động, hiệu quả. Cũng theo tinh thần của quy chế, chỉ có hai loại quỹ căn bản được đề cập, đó là Quỹ đầu chứng khoán đóng (Quỹ đóng) và Quỹ đầu chứng khoán mở (Quỹ mở). Như thế, các hình thái quỹ khác không hoặc chưa được thành lập, thiếu hẳn các loại hình Quỹ đầu chứng khoán đa dạng khác. Theo định nghĩa của quy chế, một quỹ được gọi là đóng khi người đầu không thể bán lại chứng chỉ đầu cho quỹ đó trong suốt thời gian tồn tại của quỹ. Tổng trị giá chứng chỉ quỹ đầu bán được trong đợt phát hành lần đầu tối thiểu đạt 5 tỷ VNĐ và số người sở hữu chứng chỉ tối thiểu là 100 người. Ngược lại, với Quỹ mở, người đầu được quyền bán lại chứng chỉ đầu cho quỹ mà họ đã mua và số lượng chứng chỉ quỹ đầu bán được trong đợt phát hành lần đầu đạt tối thiểu 15% tổng số chứng chỉ xin phép phát hành tối đa. Số lượng chứng chỉ phát hành được hạn chế theo một mức tối đa quy định trong điều lệ quỹ đã được phê duyệt. Như vậy, tổng vốn huy động của Quỹ mở bị giới hạn trước, không giống như cơ chế huy động và quản lý vốn của một Quỹ tương hỗ mà ta đã biết. Đối với Quỹ mở, công ty quản lý quỹ phải thường xuyên duy trì tỷ lệ tài sản lưu hoạt ghi trong điều lệ quỹ. Tài sản lưu hoạt là phần tài sản có của quỹ bao gồm tiền mặt và các tài sản khác có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt trong 15 ngày. Tỷ lệ này tối thiểu phải bằng 20% tổng giá trị tài sản của quỹ. 6 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Tham gia trong quá trình hoạt động của quỹ chủ yếu có công ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát. Công ty quản lý quỹ đứng ra quản lý quỹ, phát hành chứng chỉ đầu tư, cử người điều hành, quản lý hoạt động và chịu trách nhiệm về hiệu quả và pháp lý của quỹ. Ngân hàng giám sát đảm nhận việc bảo quản, lưu ký các chứng khoánquỹ nắm giữ để kinh doanh, lưu giữ các hợp đồng kinh tế, các chứng từ có liên quan tới tài sản của quỹ, đồng thời giám sát hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán và công ty quản lý quỹ. Thành viên hội đồng quản trị công ty quản lý quỹ, người điều hành công ty quản lý quỹ và những người điều hành quỹ không được là cổ đông của ngân hàng giám sát. Theo nội dung của quy chế, công ty quản lý quỹQuỹ đầu là hai thực thể được cơ cấu và tổ chức khác nhau. Công ty quản lý quỹ cùng lúc có thể khai sinh và quản lý nhiều quỹ độc lập nhau, đồng thời có sự độc lập cả về tài sản, các nghĩa vụ tài chính giữa công ty quản lý quỹ và một Quỹ đầu nào đó. Người điều hành quỹ là người được công ty quản lý quỹ chỉ định để trực tiếp điều hành hoạt động của một quỹ. Trong khi công ty quản lý quỹ được tổ chức và hoạt động như một doanh nghiệp, có đầy đủ cách pháp nhân, có hội đồng quản trị và hệ thống hành chính nhân sự… thì Quỹ đầu là một tập hợp có điều lệ và tài sản độc lập nhưng không có bộ máy điều hành riêng gắn trực tiếp với nó. Quỹ đầu không là pháp nhân mà chỉ có đại hội những người đầu do công ty quản lý quỹ hoặc ngân hàng giám sát triệu tập có điều kiện và tuỳ thuộc vào tình huống được nêu trong quy chế. Các Quỹ đầu khi được tổ chức theo SSC thì thực chất có thể xem là các sản phẩm của công ty quản lý quỹ đầu tư. Tuy nhiên, theo định nghĩa của quy chế, chúng lại được xem là tài sản uỷ thác cho công ty quản lý quỹ để quản lý. Đồng thời, quyền lợi và nghĩa vụ đối với một quỹ của công ty quản lý quỹ nào có thể được chuyển nhượng cho một công ty quản lý quỹ khác nếu được SSC chấp thuận. Một số quy định về cơ cấu vốn và điều kiện đầu của công ty quản lý quỹQuỹ đầu được nêu trong quy chế như sau: 7 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM - Một Quỹ đầu chứng khoán, cả Quỹ đóngQuỹ mở, phải đầu tối thiểu 60% tổng giá trị tài sản của chúng vào chứng khoán. - Công ty quản lý quỹ không được phép dùng vốn và tài sản của một quỹ đầu quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành và không được đầu quá 10% tổng giá trị tài sản của một quỹ vào chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành. - Công ty quản lý quỹ không được phép dùng vốn và tài sản của quỹ để cho vay và bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào, và không được phép vay để tài trợ cho hoạt động của quỹ trừ trường hợp vay ngắn hạn để trang trải cho các chi phí cần thiết. - Công ty quản lý quỹ không được phép dùng vốn và tài sản của một quỹ để đầu trực tiếp vào bất động sản quá 10% giá trị tài sản của quỹ. - Một quỹ không được nắm giữ quá 10% tổng vốn cổ phần của một công ty không niêm yết, đồng thời không được sử dụng quá 5% tổng giá trị tài sản của quỹ để đầu vào riêng tại một công ty không niêm yết nào đó. - Một quỹ không được nắm giữ quá 30% tổng giá trị tài sản của các công ty trong cùng một tập đoàn hay một nhóm công ty có quan hệ sở hữu lẫn nhau. - Công ty quản lý quỹ không được phép dùng vốn và tài sản của các quỹ do mình quản lý để mua quá 49% tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành (đã tham gia thị trường chứng khoán) hoặc một công ty không niêm yết. Nếu theo các điều kiện trên ta có thể thấy rằng nó sẽ gây khó khăn cho các Quỹ đầu trong quá trình hoạt động. Mục tiêu của các quỹ là hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà hầu hết các doanh nghiệp này đều có mức vốn dưới 10 tỷ VND. Điều này dẫn đến tỷ lệ vốn đầu vào một doanh nghiệp trên tổng nguồn vốn của quỹ là quá thấp và cũng vì vậy mà quỹ đầu vào 8 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM nhiều doanh nghiệp khác nhau. Kết quả là chi phí quản lý cao, dẫn đến các công ty sẽ thu được lãi thấp. Về việc giải thể của quỹ. Quỹ chỉ được giải thể trong trường hợp kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong điều lệ quỹ, hoặc trong trường hợp phải giải thể quỹ nhằm bảo vệ lợi ích người đầu tư. Việc giải thể phải xin phép Uỷ ban chứng khoán nhà nước và chỉ được chấp thuận khi phương án giải thể quỹ phù hợp với quyền lợi người đầu tư. Trong trường hợp công ty quản lý quỹ phá sản, tài sản thuộc quỹcủa người đầu và không được tính là tài sản của công ty quản lý quỹ. Không ai được sử dụng vốn hay tài sản của của quỹ để thanh toán những khoản nợ của công ty quản lý quỹ. Tóm lại, mặc dù quy chế công ty quản lý quỹQuỹ đầu còn quy định nhiều điều bất cập nhưng sự ra đời của nó mang một ý nghĩa rất lớn, là một cột mốc quan trọng và là sự quyết tâm lớn của Uỷ ban chứng khoán nhà nước Việt Nam. Ý nghĩa của nó thể hiện ở chỗ nó thúc đẩy hoạt động đầu tài chính nước nhà vào buổi đầu còn bỡ ngỡ, nhất là quá trình cổ phần hoá, hợp nhất các định chế về mặt luật cho các loại công ty và đặc biệt là sự hình thành của thị trường chứng khoán. III. Đánh giá chung về hoạt động của Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam Sau khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, đặc biệt là kể từ khi Luật đầu nước ngoài được ban hành vào tháng 2 năm 1998, hàng loạt công ty đầu nước ngoài đã bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. Cùng với làn sóng đầu đó, trước năm 1993 khi có thông tin về sự hình thành của thị trường chứng khoán Việt Nam, một số Quỹ đầu cũng đã được thành lập. Đây là các quỹ đầu nhân thành lập ở nước ngoài nhưng được phép vào hoạt động có hạn chế ở Việt Nam. - Tháng 10 năm 1991 : Vietnam Fund 9 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM - Tháng 06 năm 1992 : Vietnam Keppel Fund (The Vietnam Investment Fund Ltd.) - Tháng 08 năm 1993 : Beta Vietnam Fund - Tháng 07 năm 1994 : Vietnam Frontier Fund - Tháng 07 năm 1994 : Vietnam Enterprise Investment Fund - Tháng 09 năm 1994 : Templeton Vietnam Opportunities Fund - Tháng 10 năm 1994 : Lazard Vietnam Fund Tất cả các quỹ này đều được niêm yết ở Dublin, Ireland do lệnh cấm vận Việt Nam của Mỹ trước tháng 9 năm 1994. Sau khi dỡ bỏ lệnh cấm vận, Templeton Vietnam Opportunities Fund được thành lập và niêm yết ở New York Stock Exchange. Cuối năm 1994, mặc dù số vốn các quỹ huy động chưa được đầu hoàn toàn nhưng giá giao dịch của các quỹ trên tất cả các thị trường chứng khoán đều được giao dịch ở mức Premium. Đây là thời gian các quỹ phát triển rất mạnh mẽ do thực tế năm 1993, 1994 là những năm cao điểm của đầu nước ngoài tại Việt Nam. Việc Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận là một trong những lý do chính đem lại sự thành công vang dội này. Chính vì vậy, cổ phiếu của các quỹ đều được giao dịch ở mức Premium. Bảng 2.1 : Hoạt động của các quỹ vào tháng 11 năm 1994 Nguồn: Reports by Baring Securities, Merril Lynch Tên quỹ Vốn huy động (triệu USD) Giá cổ phiếu (USD) Mức Premium/ Discount TTCK Dạng quỹ Vietnam Fund 75 15 + 40.6% Dublin Đóng Vietnam Keppel Fund 12.5 - - - Đóng Beta Vietnam Fund 68.3 52.5 + 4.6% Dublin Đóng Vietnam Frontier Fund 27.5 5.5 +10.2% Dublin Đóng 10 [...]... một cái nhìn cụ thể về hoạt động của từng quỹ tại Việt Nam IV Hoạt động của các Quỹ đầu chứng khoán tại Việt Nam 1 Vietnam Fund Vietnam Fund là Quỹ đầu đầu tiên bước chân vào thị trường Việt Nam với tổng vốn đầu là 57,6 triệu USD Cổ phần của quỹ ngoài việc được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Dublin, nó còn được giao dịch trên thị trường OTC London Mục tiêu của Vietnam Fund là đạt được... năm đầu hoạt động Tới bây giờ, trong bảy quỹ đó thì chỉ còn bốn quỹ hoạt độngViệt Nam là: Vietnam Fund, Beta Vietnam Fund, Vietnam Frontier Fund, Vietnam Enterprise Investments Ltd Chúng đang thu hẹp hoạt động của mình hoặc bán tài sản để kết thúc hoạt động của quỹ Các quỹ sẽ kết thúc hoạt động nếu các cổ đông không bỏ phiếu để mở rộng hoạt động của quỹ Tất cả các Quỹ đầu nêu trên đều là những Quỹ. .. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM khuynh hướng đầu của nhiều nhà đầu vào thị trường Việt Nam Trong một thời gian dài hoạt động tại Việt Nam nhưng quỹ Templeton không thể nhận ra đâu được là những dự án đầu phù hợp Họ nhận được 250 lời đề nghị đầu nhưng chỉ mới ký kết được mỗi 3 dự án Không tìm được cơ hội đầu tư, Templeton Vietnam Opportunities Fund... những Quỹ đầu chuyên nghiệp, 13 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM được điều hành bởi các quản trị viên xuất sắc, trong đó có cả các nhà đầu Việt Nam tên tuổi rất nổi tiếng trong giới đầu quốc tế, song cuối cùng họ không đạt được thành công như mong muốn Việt Nam vẫn chỉ là một lời dự đoán tốt” đó là nhận định của các nhà đầu đối với Việt Nam Vậy thì... loại chứng khoán đầu đó hoặc khi chứng khoán đó được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Mục tiêu của quỹ khi đầu vào các công ty Việt Nam là hy vọng chúng sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán Còn đối với khoản đầu vào các liên doanh, lợi nhuận chủ yếu thu được từ lãi vốn khi chuyển chứng khoán đầu đó thành tiền Một nguyên tắc chungquỹ sẽ bán phần đầu vào các công... thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào tháng 7 năm 2000 thì việc thanh lý các khoản đầu vào năm 2001 là quá sớm Chính vì vậy, Vietnam Fund sẽ vẫn bảo đảm không thực hiện các khoản đầu mới mà chỉ theo đuổi chiến lược thanh lý các khoản đầu 3) Báo cáo của Vietnam Fund năm 2002 19 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 2 Beta Vietnam Fund Beta Vietnam Fund... lệ 32% NAV (tư ng ứng 18,4 triệu USD) vào cổ phần của các công ty Việt Nam và 46,8% NAV (26,9 triệu USD) vào cổ phần của các công ty nước ngoài còn lại là phần tài sản chưa đầu 17 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Tính đến thời điểm ngày 30 tháng 9 năm 2003 thì NAV của quỹ đang ở mức 10,07 USD2) Bảng 2.2 : Danh mục các dự án đầu của quỹ Vietnam Fund Nguồn:...KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM Vietnam Lazard Fund 58.8 - - Templeton Vietnam Fund 117 - + 6.1% - Đóng NYSE Đóng Tất cả các quỹ trên nhìn chung đều được gọi là các Quỹ nội địa vì tất cả vốn của chúng đều được đầu vào một quốc gia riêng lẻ Phương pháp đầu thông thường của các quỹ là mua cổ phiếu của các công ty không được niêm yết, các công ty được cổ... ngày của công ty Thay vào đó, người giữ vai trò này sẽ giám sát khoản 27 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM đầu tư, vấn và trợ giúp công ty nhằm tạo ra giá trị cho công ty Quỹ có thể đầu vào các doanh nghiệp quốc doanh cổ phần hoá Tuy nhiên, quỹ chỉ có thể đầu vào các công ty mà nhà nước nắm giữ ít hơn 35% tổng số cổ phần của công ty sau khi quỹ đầu Quỹ. .. là 10% khi hoạt động kinh doanh được thiết lập vững chắc Quỹ không có ý định nắm quyền kiểm soát công ty mà nó đầu Trên 50% tài sản đầu của quỹ được đầu vào các công ty Việt Nam, tài trợ cho hoạt động quản lý của người Việt Nam Lĩnh vực đầu lớn nhất của quỹtài chính 37%, tiếp theo đó là vào các ngành sản xuất như xi măng 10%, thép 5% 8) Quan điểm của quỹ đánh giá cao hoạt động tài chính . NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM I. Sự cần thiết của việc hình thành các Quỹ. về hoạt động của từng quỹ tại Việt Nam. IV. Hoạt động của các Quỹ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam 1. Vietnam Fund Vietnam Fund là Quỹ đầu tư đầu tiên bước

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 : Hoạt động của các quỹ vào tháng 11 năm 1994 - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Hoạt động của các quỹ vào tháng 11 năm 1994 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2 : Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Vietnam Fund - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Vietnam Fund Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Beta Vietnam Fund - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Danh mục các dự án đầu tư của quỹ Beta Vietnam Fund Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. Beta Vietnam Fund - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

2..

Beta Vietnam Fund Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng2.5 : Danh mục 5 dự án lớn nhất của Vietnam Enterprise Investment - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Bảng 2.5.

Danh mục 5 dự án lớn nhất của Vietnam Enterprise Investment Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan